Lý luận chung về phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp nông nghiệp – khái niệm và mục đích kinh doanh.3 2 Sự cần thiết của việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trong
Doanh nghiệp nông nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trong nông nghiệp, bao gồm một tập thể ngời lao động, có sự phân công và hiệp tác lao động để khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các yếu tố, các điều kiện của sản xuất nông nghiệp (đất đai, vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật và các điều kiện tự nhiên, kinh tế khác) nhằm sản xuất ra nông sản phẩm hàng hóa và thực hiện dịch vụ theo yêu cầu của xã hội.
Các doanh nghiệp nông nghiệp có vị trí hết sức quan trọng trong nền nông nghiệp hàng hóa.
Mục đích sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp không giống nhau Thông thờng, trong điều kiện kinh tế thị trờng lợi nhuận là mục đích đầu tiên của doanh nghiệp Nhng lợi nhuận không phải là mục đích duy nhất trong các doanh nghiệp nông nghiệp ở doanh nghiệp dịch vụ sản xuất hay hợp tác xã, ngoài mục đích lợi nhuận còn có mục đích phục vụ và nâng cao phúc lợi của các thành viên Đồng thời với mục đích sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải xác định mục tiêu cụ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Mục tiêu là biểu hiện mục đích của doanh nghiệp, là sự cụ thể hoá mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những giai đoạn nhất định, gắn với những giải pháp thực hiện
Những mục tiêu của doanh nghiệp thể hiện ở thời gian và ở nội dung các mục tiêu Chúng có thể là dài hạn, trung hạn hoặc ngắn hạn và bao gồm các mục tiêu doanh thu, lợi nhuận, năng suất ruộng đất, năng suất lao động, đổi mới chất lợng sản phẩm, trình độ chuyên môn hoá và sự dịch chuyển cơ cấu sản xuất, hiện đại hoá doanh nghiệp về công cụ lao động, công nghệ, kỹ năng lao động và nâng cao uy tính của doanh nghiệp, v.v Những mục tiêu trên có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Nh vậy, mục tiêu của doanh nghiệp là kết quả cụ thể mà doanh nghiệp cần đạt đợc trong một thời gian nhất định nhằm thực hiện mục đích của doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp cần thờng xuyên phân tích, so sánh kết quả đạt đợc với mục tiêu định trớc, làm rõ nguyên nhân của khoảng cách giữa chúng nhằm đạt mục tiêu định trớc Phân tích các nhân tố có ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó xây dựng phơng thức sản xuất kinh doanh tốt hơn đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp
Công ty Giống gia súc Hà Nội là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, là đơn vị thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong ngành chăn nuôi gia súc Công ty xác định mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh là đem lại lợi nhuận cho mình đồng thời với mục đích nâng cao phúc lợi của các thành viên theo sự chỉ đạo của Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội.
Do đó, mục tiêu của công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là đạt hiệu quả kinh tế trong kỳ sản xuất nhằm đem lại lợi nhuận cho công ty.
2 Sự cần thiết của việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp Để phân tích kết quả đạt đợc và quản lý các doanh nghiệp nông nghiệp, các nhà lãnh đạo kinh tế doanh nghiệp nông nghiệp cần rất nhiều tài liệu cụ thể về các điều kiện và kết quả của sản xuất nông nhiệp Thí dụ: số lợng diện tích canh tác, số lợng lao động, tổng số vốn sản xuất, sản lợng thu hoạch, năng suất lao động Những số liệu đó do thống kê nông nghiệp thu thập và cung cấp. Đối với cán bộ quản lý của công ty Giống gia súc Hà Nội cũng vậy Để phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt đợc, từ đó xây dựng mô hình tổ chức sản xuất phù hợp nhằm đạt đợc mục tiêu của công ty, bộ máy quản lý của công ty luôn có yêu cầu:
- Thu thập và cung cấp các số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty để các nhà lãnh đạo kinh tế có căn cứ xây dựng phơng hớng kinh doanh, tổ chức hoạt động sản xuất.
- Cung cấp số liệu phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất trong từng đơn vị sản xuất.
- Phân tích phát triển những khả năng tiềm tàng của công ty.
Những yêu cầu đó chính là một trong những chức năng cơ bản của thống kê nông nghiệp Với những chức năng nh vậy, thống kê nông nghiệp là nguồn thông tin kinh tế chủ yếu về tất cả các hiện tợng và quá trình diễn ra trong nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp Vì vậy, thống kê nông nghiệp là công cụ quan trọng để quản lý và chỉ đạo sản xuất nông nghiệp.
Chính vì vậy mà việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp của thống kê nông nghiệp là rất cần thiết và quan trọng.
Phơng pháp nghiên cứu của thống kê nông nghiệp
Là một lĩnh vực của thống kê học, thống kê nông nghiệp nghiên cứu mặt lợng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của những hiện tợng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn của ngành nông nghiệp trong thời gian và địa điểm cụ thể.
Thống kê nông nghiệp vận dụng các phơng pháp nghiên cứu chung của thống kê để nghiên cứu các hiện tợng và quá trình kinh tế xã hội của ngành nông nghiệp.
Mặc dù không quyết định phơng pháp nghiên cứu của thống kê nông nghiệp nhng đặc điểm của ngành nông nghiệp không cho phép áp dụng các phơng pháp chung của thống kê một cách máy móc Các phơng pháp đó cần đợc thay đổi và bổ sung cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nông nghiệp Bởi vậy quán triệt các đặc điểm của nông nghiệp là yêu cầu đặt ra cho toàn bộ quá trình nghiên cứu của thống kê nông nghiệp.
Một đặc điểm quan trọng của hoạt động nông nghiệp là sự phụ thuộc giữa kết quả của sản xuất nông nghiệp với các điều kiện tự nhiên Đây là nguyên nhân gây ra khó khăn cho việc xác định chính xác quy mô và tính quy luật của hiện tợng kinh tế
Tình hình đó đòi hỏi phải lựa chọn và vận dụng các phơng pháp nghiên cứu khác nhau cho phù hợp với điều kiện của từng loại hình kinh tÕ Đối với công ty Giống gia súc Hà Nội, là một doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc nên để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty dùng hình thức nghiên cứu điều tra bằng các báo cáo tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm.
Hệ thống chỉ tiêu phân tích
Thống kê nông nghiệp bao gồm: thống kê đất đai, thống kê trồng trọt, thống kê chăn nuôi, thống kê kết quả sản xuất kinh doanh, thống kê tài sản cố định và đầu t dài hạn, thống kê máy móc (thiết bị) và công cụ sản xuất, thống kê lao động và thống kê giá thành sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp.
Phân tích thống kê của công ty Giống gia súc Hà Nội sử dụng các chỉ tiêu:
4.1 Thống kê chăn nuôi bao gồm các chỉ tiêu thống kê về số lợng, biến động của súc vật và thống kê sản phẩm chăn nuôi. Để thống kê sự biến động của súc vật ngời ta lập bảng chu chuyển đàn súc vật, tính toán hệ thống chỉ tiêu tái sản xuất đàn súc vật gồm các nhóm chỉ tiêu cụ thể
Thống kê sản phẩm chăn nuôi thống kê về sản phẩm của vật nuôi có sản phẩm tách rời và sản phẩm gắn liền con súc vật; trọng lợng thịt hơi tăng lên
- Phân tích tài liệu thống kê chăn nuôi sử dụng các hệ thống chỉ tiêu về phân tích tình hình phát triển chăn nuôi.
- Phân tích nhân tố ảnh hởng tới sản lợng sản phẩm chăn nuôi dùng ph- ơng pháp chỉ số để phân tích.
- Giữa chăn nuôi và trồng trọt luôn tồn tại mối quan hệ, phân tích mối quan hệ này thống kê có chỉ tiêu về mật độ chăn nuôi súc vật gồm có:
Mật độ chăn nuôi tính trên Số lợng từng loại súc vật hiện có đơn vị diện tích canh tác Tổng diện tích canh tác có liên quan đến sản xuất thức ăn của từng loại súc vật tơng ứng Đánh giá kết quả tận dụng thức ăn của trồng trọt cung cấp cho chăn nuôi riêng trong chăn nuôi lợn ngời ta tính chỉ tiêu:
Tổng trọng lợng thịt hơi tăng lên Trọng lợng thịt hơi tăng lên/1ha trong năm của đàn lợn diện tích gieo trồng Tổng diện tích gieo trồng cần sử dụng phân hữu cơ trong năm
4.2 Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Tính các chỉ tiêu biểu hiện tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Hệ thống chỉ tiêu đo lờng:
- Giá trị sản xuất: GO của từng ngành hoặc toàn doanh nghiệp
- Giá trị gia tăng của ngành hoặc toàn doanh nghiệp: VA
- Chi phí trung gian của doanh nghiệp (IC): gồm có chi phí vật chất (C2) và chi phí dịch vụ (Cdv)
- Giá trị gia tăng thuần: NVA – Là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới đ- ợc sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định.
- Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh của doanh nghiệp: M
- Doanh thu bán hàng - Là tổng số tiền mà doanh nghiệp thực tế đã thu đợc trong kỳ nhờ bán sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của mình.
4.3 Thống kê lao động trong công ty
Thống kê lao động trong doanh nghiệp có thống kê về số lợng lao động của doanh nghiệp và biến động lao động; thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp.
- Thống kê năng suất lao động:
Mức năng suất lao động đợc xác định bằng số lợng (hay giá trị) sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị lao động hao phí.
- Thống kê thu nhập của lao động trong doanh nghiệp
- Phân tích tài liệu thống kê lao động và năng suất lao động của doanh nghiệp dùng hệ thống chỉ số để phân tích.
4.4 Thống kê giá thành sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh a: Các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp:
ZGO = Tổng chi phí sản xuất / GO (1) Giá thành một đơn vị sản phẩm (Zđvsp):
Trong đó: C f - Tổng chi phí sản xuất của kỳ nghiên cứu;
C p - Tổng chi phí phân bổ cho sản phẩm phụ, chi phí sản xuất dở dang còn lại cuối kỳ;
1 0 b: Chỉ tiêu giá thành 1 đơn vị sản phẩm tiêu thụ:
Giá thành 1 đơn = Giá thành sản xuất + Chi phí để tiêu thụ vị sản phẩm tiêu thụ ra 1 đơn vị sản phẩm 1 đơn vị sản phẩm c: Phân tích nhân tố ảnh hởng đến giá thành bình quân, tổng chi phí sản xuất , tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
Dùng hệ thống chỉ số và mô hình phân tích các nhân tố ảnh hởng đến các chỉ tiêu này. d: Phân tích nhân tố ảnh hởng đến hiệu suất sử dụng chi phí sản xuất của doanh nghiệp
Sử dụng chỉ tiêu chất lợng tổng hợp đánh giá khái quát tình hình sử dụng chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh Để phân tích hiệu suất sử dụng chi phí của công ty có hệ thống chỉ số phân tích các nhân tố có tác động đến hiệu suất sử dụng chi phí trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty e: Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp:
Các chỉ tiêu hiệu quả còn đợc gọi là các chỉ tiêu năng suất Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty sử dụng chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh đầy đủ dạng thuận H, dạng nghịch H’ và các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tính riêng cho phần đầu t tăng thêm dạng thuận E và dạng nghịch E’.
Phơng pháp phân tích trong thống kê nông nghiệp
Thống kê nông nghiệp sử dụng một số phơng pháp thống kê nh phân tổ, chỉ số, hồi quy tơng quan để phân tích các nhân tố ảnh hởng đến các chỉ tiêu trong nông nghiệp. Đối với phân tích thống kê nhân tố ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp, để phân tích ngời ta có thể thông qua các tiêu thức nguyên nhân Phơng pháp cụ thể:
* Sử dụng phơng pháp chỉ số
* Sử dụng phơng pháp Ponomarzewa
Tuỳ loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp ma áp dụng các phơng pháp phân tích thống kê cụ thể.
Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích thực tế tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội
Một số nét Khái quát về công ty Giống gia súc Hà Nội
Công ty Giống gia súc Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT quản lý, có truyền thống hơn 40 năm xây dựng và phát triển Công ty có trụ sở văn phòng tại số 1152 đờng Láng quận Đống Đa Hà Nội và các cơ sở sản xuất trực thuộc.
Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là:
- Duy trì, sản xuất, nhân giống, cung ứng giống gia súc cho ngoại thành và các tỉnh liên kết: Lợn nạc, bò sữa
- Sản xuất cung ứng vật t phục vụ chăn nuôi.
- Nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ chăn nuôi gia súc.
- Kinh doanh nông sản, thực phẩm.
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ trên, phát huy nội lực của cán bộ công nhân viên và đợc sự chỉ đạo của UBND thành phố, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội, qua 40 năm hoạt động sản xuất, công ty đã thực hiện tốt nhiệm vụ, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Cho đến nay, công ty đã trở thành một trong những doanh nghiệp đứng đầu trong ngành nông nghiệp nớc ta.
1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Giống gia súc Hà Nội có tiền thân là Trại lợn giống Cầu Diễn đợc thành lập ngày 7/1/1959 tại Cầu Diễn xã Mỹ Đình Hà Nội Trại có nhiệm vụ là nhân giống và phân phối con giống lợn trên địa bàn cả nớc.
Năm 1971 sáp nhập ba đơn vị: Trại lợn giống Cầu Diễn, Trạm thụ tinh nhân tạo (nay là Trung tâm truyền giống) Ninh Thôn xã Mỹ Đình và Nông trờng chăn nuôi lợn Tây Mỗ thành Trạm giống lợn Hà Nội
Năm 1973 đổi tên thành Công ty Giống gia súc Hà Nội
Năm 1983 sáp nhập thêm Trại giống lợn nuôi Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm.
Ngày 15/1/1991 đợc sự đồng ý của UBND thành phố Hà Nội, theo Quyết định số 40/QĐ-UB quyết định sáp nhập Công ty Thức ăn gia súc Hà Nội vào Công ty Giống gia súc Hà Nội thành đơn vị mới lấy tên là Công ty Giống gia súc Hà Nội trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội.
Công ty Giống gia súc Hà Nội có nhiệm vụ:
+ Cải tạo, chọn lọc và nhân giống gia súc nội, ngoại thuần chủng.
+ Dịch vụ kỹ thuật về giống, truyền giống và chăn nuôi.
+ Sản xuất, chế biến thức ăn gia súc phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi. + Tổ chức sản xuất, chế biến và xuất khẩu thịt lợn và gia súc khác.
Công ty đã đợc đăng ký doanh nghiệp theo quyết định 319/QĐ-UB ngày 19/1/1993 của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội Doanh nghiệp đợc phép đặt trụ sở đặt tại số 86 đờng Láng thợng Đống Đa Hà Nội.
Công ty đợc phép kinh doanh các ngành nghề chủ yếu sau:
+ Chăn nuôi gia súc gia cầm.
+ Chế biến kinh doanh các sản phẩm chăn nuôi và thức ăn chăn nuôi. + Nghiên cứu khoa học, dịch vụ phổ cập tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi. Quy định nhiệm vụ của công ty:
+ Nghiên cứu thực nghiệm, phổ cập tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi và hợp tác quốc tế về chăn nuôi.
+ Làm đầy đủ thủ tục đăng ký kinh doanh và hoạt động theo đúng quy định của Nhà nớc.
+ Thực hiện đầy đủ nội dung trong đơn xin thành lập và chịu trách nhiệm trớc pháp luật.
Năm 2004 Công ty sáp nhập thêm Trung tâm sữa và giống bò Phù Đổng.
- Công ty Giống gia súc Hà Nội có tài khoản tại Ngân hàng và đợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc.
- Sè ®¨ng ký kinh doanh: 105944
2 Về tài sản và nguồn vốn của công ty tính đến cuối năm 2003
Vốn kinh doanh: 15.026,121 triệu đồng
+ Vốn cố định: 8.465,985 triệu đồng.
+ Vốn lu động: 6.560,136 triệu đồng.
+ Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: 11.084,021 triệu đồng.
+ Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 922,833 triệu đồng.
Tổng giá trị tài sản 16.929,207 triệu đồng
Tài sản cố định: 14.544,096 triệu đồng
Tài sản lu động: 2.385,111 triệu đồng
3 Diện tích quản lý và sử dụng
Tổng diện tích đất tự nhiên có 93,8ha.
Trong đó: + 33,8 ha diện tích đất văn phòng công ty và riêng khu vực Cầu Diễn là 33,4ha chia thành: Đất chuyên dùng: 8,4 ha Đất nông nghiệp: 25,4 ha + 60 ha đất chuyên dùng khu vực Phù Đổng.
Văn phòng Công ty gồm 1000m 2 nhà văn phòng, 3000 m 2 đất tại 86 Láng thợng (Đống Đa).
4 Quy mô sản xuất: 100 bò sữa giống gốc, 450 lợn nái sinh sản và lợn giống gốc Hàng năm sản xuất: 1.200 lợn nái hậu bị, 60 – 70 bê sữa giống,
200 tấn sữa tơi, 1.000 tấn thức ăn gia súc v.v…
5 Mô hình tổ chức và bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty a: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty:
Lãnh đạo công ty gồm:
Một Giám đốc: quản lý chung, tổ chức kinh doanh mở rộng ngành ngề míi.
- 1 Phó Giám đốc kiêm giám đốc Trung tâm sữa và giống bò.
- 1 Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật kiêm phụ trách XN lợn giống, trung tâm truyền giống gia súc, XN chế biến thức ăn gia súc.
- 1 Phó Giám đốc phụ trách Hành chính, Tổ chức, Dịch vụ tiêu thụ sản phÈm.
5 Phòng ban chuyên môn: 1, Phòng Hành chính - Tổ chức;
4, Phòng Kế hoạch tổng hợp;
5, Ban Quản lý dự án xây dựng.
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Các đơn vị thành viên trực thuộc đơn vị:
1, Ban đại diện Cầu Diễn
2, Trung t©m truyÒn gièng gia sóc
Phó Giám đốc phụ trách T/chức, D/vụ, tiếp thị
Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm sữa và giống bò
Phó Giám đốc phụ trách Kỹ thuËt
– Tổ chức P Kế hoạch P Kỹ thuËt
& giống bò XN lợn ngoại T tâm truyÒn tinh
XN ChÕ biÕn thức ăn
Trạm D.vô tiếp thị Ban
3, Xí nghiệp lợn ngoại Cầu Diễn.
4, Trại bò sữa Cầu Diễn.
5, Phân xởng chế biến thức ăn gia súc
9, Ban đại diện Phù Đổng
13, Trại công nghiệp bò sữa tập trung. b: Mô hình quản lý, sản xuất kinh doanh:
- Trung tâm sữa và giống bò quản lý 350 bò sữa.
- Xí nghiệp lợn giống ngoại quản lý 500 lợn nái sinh sản.
- Trung tâm truyền tinh gia súc quản lý 45 lợn đực giống.
- Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc sản xuất 1.000 tấn thức ăn gia súc.
- Trạm dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm.
Từ cuối năm 2005, khi xây dựng xong Trại lợn giống ông, bà - dự án đầu t của thành phố – sẽ tổ chức mô hình sau:
- Trung tâm sữa, giống bò quản lý 600 – 1.000 bò sữa.
- Trung tâm giống lợn cao sản quản lý 1.000 lợn nái ông bà, sản xuất 20.000 lợn giống/năm.
- Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc sản xuất 10.000 tấn thức ăn.
- Xí nghiệp chế biến thực phẩm và tiêu thụ.
- Xí nghiệp vật t chăn nuôi.
6 Sắp xếp lao động, đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật cao
Với tổng số 278 cán bộ công nhân viên (CBCNV), công ty ổn định việc làm cho CBCNV ở ba cơ sở: 159 lao động ở khu vực Cầu Diễn, 75 lao động ở Trung tâm sữa và giống bò, 54 lao động để sản xuất cây thức ăn và tham gia dự án xây dựng trại lợn giống. Đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật cao cho cán bộ lỹ thuật và công nhân trẻ để bố trí vào các cơ sở sản xuất chăn nuôi công ngệ cao Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc, sản xuất vật t chăn nuôi.
Mở rộng đại lý tiêu thụ gắn với vùng nguyên liệu để bố trí cán bộ và công nhân viên làm công tác tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh tổng hợp.
II Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội một vài năm gần đây
Tổng hợp báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm
2001 đến hết năm 2004 trong bảng sau:
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn
1 Giá trị tổng sản lợng-GO Triệu đ 6.637,73 6.949,18 7.567,97 9.033,93 14.128,14
- Lợi nhuận công ty - M Triệu đ 50,30 58,84 567,84 639,30 954,55
Từ Bảng 1 ta thấy các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội qua các năm từ 2000 đến 2004 có sự biến động Các chỉ tiêu này biến động theo chiều hớng tăng lên Nh vậy, có thể nói trong một vài năm gần đây công ty đã đạt mức tăng trởng về kinh tế, có mở rộng sản xuất. Để phân tích sâu hơn sự tăng trởng của công ty, đi phân tích:
1 Phân tích các chỉ tiêu vốn kinh doanh, giá trị sản xuất – GO và doanh thu
Từ các số liệu từ Bảng 1 lập biểu thể hiện sự biến động của các chỉ tiêu vốn kinh doanh, giá trị sản xuất và doanh thu của công ty qua các năm
Nhận xét: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất trên của công ty qua các năm phân tích đều có sự tăng trởng về mặt giá trị, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả Điều này thể hiện trong biểu giá trị trên.Ta thấy:
Chỉ tiêu giá trị sản xuất của công ty tăng và tăng nhanh so với chỉ tiêu vốn kinh doanh GO các năm 2000, 2002 cha cách biệt nhiều so với vốn kinh doanh Đặc biệt là năm 2001, giá trị sản xuất là 6.949,18 triệu đồng còn thấp hơn vốn bỏ vào kinh doanh (7.379,00 triệu đồng) của công ty Tuy nhiên, đến năm 2004, giá trị sản xuất của công ty đã có sự tăng trởng rõ rệt, đạt 14.128,14 triệu đồng so với vốn bỏ vào kinh doanh là 9.765,43 triệu đồng.
2 Phân tích cơ cấu giá trị sản xuất – GO
GO xét về cấu trúc giá trị là tổng của các yếu tố: C + V + M
Với C là tổng chi phí cho quá trình sản xuất và kinh doanh của công ty,
V là thu nhập lần đầu của ngời lao động và M – thu nhập lần đầu của doanh nghiệp và của xã hội.
Từ Bảng 1 ta xây dựng biểu cấu trúc của giá trị sản xuất của công ty trong hai năm 2000 và 2004:
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô, công ty đã đạt đợc đạt đợc bớc trởng thành nhất định Với những kết quả sản xuất, kinh doanh Công ty đã tăng doanh thu bình quân 9 – 10%/năm, bảo toàn và tăng vốn kinh doanh, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách, có lợi nhuận, cải thiện đời sống cho CBCNV Là công ty nằm trong chơng trình chăn nuôi lợn nạc và bò sữa của Thành phố trong giai đoạn 2004 – 2010.
Trong vài năm gần đây, tuy có một số khó khăn về thị trờng tiêu thụ, giá vật t tăng, sản xuất gia súc giống đòi hỏi đầu t vốn, thiết bị, kỹ thuật cao, cung ứng giống phục vụ chơng trình chăn nuôi của Thành phố, song công ty đã nỗ lực phấn đấu đạt vợt mức kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
Trong hai năm 2003 – 2004, công ty đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh đối với toàn ngành nông nghiệp nói chung Điều đó thể hiện trong các báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty:
Bảng 2: báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2003 - 2004
T Chỉ tiêu Đơn vị tÝnh
Phần I Giá trị kinh tế
1 Giá trị tổng sản lợng (GO) Triệu đ 9.033,929 14.128,135 156,39
4 Trích khấu hao cơ bản (C 1 ) - 1.323,530 1.385,892 104,71
- Lao động tổng số (L) Ngời 207 200 96,86
T.đó: Số lđ có việc thờng xuyên - 150 150 100,00
T số ngày làm việc trong năm Ngày 220 225 102,27
Số giờ làm việc trong ngày Giờ 8 8 100
Tổng quỹ tiền lơng Triệu đ 1.385,401 1.649,185 119,04
- Thu nhËp bq cho 1 l® ®/ tháng
8 Chi phí trung gian IC Triệu đ 5.685,700 10.138,510 178,32
- Lợi nhuận trớc thuế (m) Triệu đ 601,319 803,065 158,742
1 Lợn con cai sữa tổng số Con 5.704 6.201 108,71
Trọng lợng cai sữa tổng số kg 98.640 109.227 110,73
2 Lợn chọn hậu bị Con 2.079 2.380 114,51
3 Bê sữa đẻ ra Con 91 107 117,14
4 Sản lợng sữa bò tơi Tấn 242,363 337,462 139,24
5 Nghiền sát CBTA gia súc - 975,000 975,208 100,02
6 Sản lợng rau, cỏ các loại - 590,122 523,567 88,72
* Đàn lợn giống gốc Con 579 608 105,17
Bò cái SS giống gốc - 138 135 98,11
1 Lợn con cai sữa t số Con 3.882 3.519 90,66
Trọng lợng cai sữa t.số kg 77.195,300 73.676,980 95,44
3 Trọng lợng hậu bị 1 + 2 kg 64.005,500 66.307,540 103,60
5 Bò, bê bán giống Con 90 3124 347,83
6 Bò, bê bán loại - 61 56 91,49 c phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Giống gia súc Hà Nội qua hai năm 2003 – 2004
Từ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Giống gia súc Hà Nội qua hai năm 2003 – 2004, áp dụng các phơng pháp thống kê nông nghiệp đã học phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty hai n¨m qua. i _ Hệ thống chỉ tiêu đo lờng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1 Chỉ tiêu giá trị sản xuất - GO
Giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động làm ra tính trong một năm.
Giá trị sản xuất xét về cấu trúc giá trị là tổng của bốn yếu tố:
Trong đó: C1 là khấu hao tài sản cố định (TSCĐ);
IC – Chi phí trung gian cho quá trình sản xuất;
V – Thu nhập lần đầu của ngời lao động;
M – Thu nhập lần đầu của công ty, xã hội. ý nghĩa của chỉ tiêu GO đối với đơn vị kinh tế:
- Để tính giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của công ty;
- Tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Về nội dung, giá trị sản xuất của đơn vị kinh tế bao gồm:
- Giá trị của sản phẩm vật chất;
- Giá trị của những hoạt động dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất;
- Giá trị của những hoạt động dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của dân c và của xã hội.
Chỉ tiêu giá trị sản xuất của công ty Giống gia súc Hà Nội đợc tính bằng tổng giá trị sản xuất của từng loại hoạt động bao gồm hoạt động của
Xí nghiệp chăn nuôi lợn, Trại chăn nuôi bò sữa và các hoạt động khác.
Giá trị sản xuất của = Lợng sản phẩm x Giá cố định sản hoạt động sản xuất sản xuất ra phẩm (trung bình)
Tổng giá trị sản xuất của toàn công ty = Tổng cộng Giá trị chăn nuôi + Giá trị trồng trọt + Giá trị khác.
Ta có bảng tính giá trị sản lợng của công ty Giống gia súc Hà Nội qua hai n¨m 2003 – 2004 nh sau:
Bảng tính giá trị sản lợng năm 2003 – 2004
TT Loại sản phẩm Năm 2003 Năm 2004 Thành tiền (đ)
Số lợng Giá cố định Số lợng Giá cố định Năm 2003 Năm 2004
1 Lợn cai sữa 62.603 16.000đ/kg 63.164 16.200đ/kg 1.001.648.000 1.023.256.800
2 Lợn hậu bị 1 16.018 17.000đ/kg 16.823 17.300đ/kg 272.306.000 291.037.900
3 Lợn hậu bị 2 14.500 14.300đ/kg 14.800 14.500đ/kg 207.350.000 214.600.000
8 Đàn lợn giống gốc 445 con 458 1.192.155.000 1.227.755.000
9 Đàn bò giống gốc 106 con 116 295.358.082 303.838.082
Cộng giá trị chăn nuôi 6.008.509.882 8.583.271.582
10 Sản lợng rau cỏ 172.744 200đ/kg 176.204 250đ/kg 34.548.800 44.051.000
11 Sản lợng lúa 0 1.600đ/kg 2.000đ/kg
Cộng giá trị trồng trọt 2.542.351.550 2.557.522.690
15 Giá trị sản xuất khác 245.803.568 340.791.898
Từ bảng tính giá trị sản lợng ta có kết quả về giá trị sản xuất của công ty trong hai n¨m 2003 – 2004:
Cộng giá trị chăn nuôi bao gồm các hoạt động chăn nuôi lợn cai sữa, lợn hậu bị 1, hậu bị 2, lợn loại, sản lợng sữa tơi, bò + bê, đàn lợn giống gốc và đàn bò giống gốc.
Cộng giá trị trồng trọt bao gồm sản lợng rau cỏ, sản lợng lúa và đền bù hoa màu.
Cộng giá trị sản xuất khác bằng tổng của hoạt động sản xuất thức ăn gia súc, bơm nớc và các giá trị sản xuất khác.
2 Chi phÝ trung gian: IC
Chi phí trung gian của công ty là một bộ phận cấu thành của tổng chi phí sản xuất Chi phí trung gian băng tổng chi phí trung gian của các hoạt động sản xuất và dịch vụ có trong doanh nghiệp.
Chi phí vật chất bao gồm các khoản sau:
- Nguyên, vật liệu chính, nguyên, vật liệu phụ;
- Thuốc phòng trừ dịch bệnh;
- Chi phí văn phòng phẩm;
- Những hao hụt mất mát về nguyên, nhiên, vật liệu, tài sản lu động do những biến cố, rủi ro trong phạm vi định mức;
- Các khoản chi phí vật chất khác.
Chi phí dịch vụ cho hoạt động sản xuất của công ty bao gồm:
- Trả tiền dịch vụ pháp lý;
- Trả tiền công đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên;
- Trả tiền vệ sinh khu vực, bảo vệ an ninh, phòng cháy, chữa cháy;
- Trả tiền cớc phí vận chuyển và bu điện, lệ phí bảo hiểm Nhà nớc về tài sản và nhà cửa, đảm bảo an toàn sản xuất, kinh doanh;
- In chụp, sao văn bản, lệ phí ngân hàng…
Tính chi phí trung gian cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua hai năm 2003 – 2004 trong Bảng 2 ta có:
3 Giá trị gia tăng - VA
Giá trị gia tăng là toàn bộ kết quả lao động hữu ích của ngời lao động mới sáng tạo ra và giá trị hoàn vốn cố định (khấu hao TSCĐ) trong một khoảng thời gian nhất định (một kỳ sản xuất thờng một năm) Nó phản ánh phần giá trị mới đợc tạo ra của các hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ mà những ngời lao động mới tạo ra cho mình (V), cho đơn vị và cho xã hội (M), và phần giá trị hoàn vốn cố định (C1)
VA = V + M + C1 (2) ý nghĩa của chỉ tiêu VA: Đối với từng đơn vị kinh tế, nó là cơ sở để tính toán trong việc phân chia lợi ích giữa những ngời lao động của doanh nghiệp với lợi ích của doanh nghiệp và của toàn xã hội (M), giá trị thu hồi vốn do khấu hao TSCĐ (C1), so sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các ngành trong doanh nghiệp…
Phơng pháp tính chỉ tiêu VA:
Có hai phơng pháp tính VA đối với mọi ngành và doanh nghiệp:
Giá trị gia tăng của = Giá trị sản - Chi phí trung doanh nghiệp (VA) xuất (GO) gian (IC)
Giá trị gia tăng Thu nhập lần Thu nhập lần Khấu hao của doanh = đầu của ngời + đầu của doanh + TSCĐ nghiệp (VA) lao động (V) nghiệp (M) (C1)
Chỉ tiêu giá trị gia tăng của công ty Giống gia súc đợc tính theo phơng pháp sản xuất:
4 Khấu hao tài sản cố định – C 1
Khấu hao tài sản chính là phần giá trị hoàn vốn cố định tính cho một kỳ sản xuất kinh doanh (một năm)
5 Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần NVA– NVA
Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới đợc sáng tạo ra trong một kỳ sản xuất kinh doanh của công ty (tính cho một năm) của tất cả các hoạt động sản xuất của công ty.
Giá trị gia tăng của công ty Giống gia súc Hà Nội đợc tính theo phơng pháp phân phối:
NVA bao gồm thu nhập lần đầu của ngời lao động và thu nhập lần đầu của doanh nghiệp (kể cả sản xuất và thuế thu nhập công ty) hay còn gọi là thặng d sản xuất và thu nhập của chính phủ.
NVA = V + M (4) ý nghĩa của chỉ tiêu NVA đối với công ty:
- Tính cơ cấu thu nhập của doanh nghiệp;
- Tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Phơng pháp tính NVA: NVA của công ty đợc tính theo phơng pháp sản xuất:
NVA = GO - IC - KhÊu hao TSC§
Giá trị gia tăng thuần là nguồn gốc để cải thiện mức sống cho ngời lao động, một phần của nó đóng góp cho xã hội, phần còn lại đợc sử dụng cho việc mở rộng các quỹ của doanh nghiệp nh quỹ mở rộng sản xuất, quỹ công ích, quỹ khen thởng
6 Thu nhập lần đầu của ngời lao động - V
Thu nhập lần đầu của ngời lao động gồm: Tiền lơng thu nhập theo ngày công của ngời lao động; Bảo hiểm xã hội trả thay lơng; Các khoản thu nhập ngoài lơng hoặc thu nhập theo ngày công của ngời lao động nh: ăn tr- a, ca ba, chi lơng trong ngày nghỉ việc, tiền thởng…
Bảng 4 bảng tính kết quả sản xuất kinh doanh năm 2003
Sản phẩm tiêu thụ thực tế Sản phẩm tiêu thụ(Z) §VT Sè l- ợng p(kg) q giá bán p (®)
I Tổng cộng đàn lợn CT 2.645.956.417 Đàn bò sữa 1.611.685.025
Thu nhập hoạt động tài chÝnh 1.462.558.169
3 Thu nhập đền bù hoa mầu 48.114.295
7 Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh của doanh nghiệp – M
Lãi kinh doanh (M) là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị thặng d hoặc mức hiệu quả kinh doanh mà công ty thu đợc từ các hoạt động kinh doanh Lãi kinh doanh đợc xác định bằng công thức sau:
Lãi kinh doanh = Doanh thu kinh doanh – Chi phí kinh doanh
Lãi kinh doanh của công ty bao gồm ba bộ phận:
- Lãi thu từ kết quả sản xuất kinh doanh;
- Lãi hoạt động tài chính;
- Lãi thu từ kết quả hoạt động bất thờng: thanh lý TSCĐ, lãi khác…
Từ Bảng 3 ta tính các chỉ tiêu:
7.1 Chỉ tiêu doanh thu sản xuất kinh doanh - DT
Doanh thu trong kỳ của công ty đợc tính nh sau:
Doanh thu = Doanh thu tổng đàn lợn + Doanh thu tổng đàn bò + Thanh lý tài sản cố định + Thu nhập hoạt động tài chính + Thu khác
* Tổng đàn lợn đợc tính bằng tổng của đàn lợn Xí nghiệp lợn giống và đàn lợn giống gốc
- Đàn lợn Xí nghiệp lợn giống = Lợn cai sữa + Lợn hậu bị (1 + 2) + Lợn loại
- Đàn lợn giống = Lợn cai sữa + Lợn hậu bị (1 + 2)
(Thành tiền = Trọng lợng sản phẩm x Giá bán)
* Tổng đàn bò = Đàn bò sữa + Bò + bê + Sữa tơi + Bò mua bán
* Thanh lý tài sản cố định của công ty bao gồm thanh lý đàn lợn giống và thanh lý đàn bò sữa
* Thu khác = Thuê nhà + Thu nhập khác + Thu nhập đền bù hoa mầu
Từ Bảng tính kết quả sản xuất kinh doanh năm 2003 (Bảng 3) của công ty ta cã:
= 4.496.634.930 (đồng) Thanh lý TSCĐ = 5.972.604 + 6.609.630 = 12.582.234 (đồng)
Thu hoạt động tài chính = 1.462.558.169 (đồng)
7.2 Chỉ tiêu chi phí kinh doanh
Chi phí kinh doanh của công ty bao gồm chi phí cho sản xuất (giá thành sản phẩm x lợng sản phẩm), chi phí cho thanh lý TSCĐ, chi khác và chi phí quản lý.
Tơng tự tính các chỉ tiêu chi phí sản xuất nh trên ta đợc kết quả:
7.3 Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh của công ty - M
Lãi thuần trớc thuế của công ty thu đợc:
Một số kiến nghị đối với công ty Giống gia súc Hà Nội nhằm hoàn thiện phơng thức sản xuất kinh doanh
Nhận xét đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội
Sau thời gian trực tiếp khao sát thực tế và tìm hiểu, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội, em nhận thấy đây là một đơn vị kinh tế có phơng thức tổ chức sản xuất kinh doanh tơng đối đạt hiệu quả về mặt kinh tế cũng nh về mặt xã hội.
Bằng các phơng pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động kinh tế của công ty qua hai năm 2003 – 2004, ta thấy công ty đã đạt đợc những hiệu quả sau:
Năm 2004, công ty đã đạt đợc mức tăng trởng về kinh tế thể hiện ở sự tăng lên của các chỉ tiêu kinh tế: Giá trị sản xuất GO, giá trị gia tăng VA, giá trị gia tăng thuần NVA, lợi nhuận toàn doanh nghiệp M và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty so với năm 2003.
Công ty đạt đợc hiệu quả trong sử dụng chi phí cho quá trình sản xuất trong năm 2004 về các chỉ tiêu: vốn kinh doanh, tổng số ngày – ngời làm việc… cũng nh đạt hiệu quả tính riêng cho phần đầu t tăng thêm trong năm 2004 về lao động bình quân, tổng số ngày – ngời làm việc bình quân một lao động trong kỳ, vốn kinh doanh, chi phi sản xuất v v…
Sắp xếp, bố trí lao động trong và giữa các cơ sở sản xuất của công ty hợp lý, tiết kiệm đợc số lao động trực tiếp trong kỳ.
Công ty tiết kiệm đợc số lao động làm việc bình quân nhng bên cạnh đó quỹ lơng trực tiếp để trả cho công nhân sản xuất của công ty tăng làm cho mức thu nhập bình quân của ngời lao động năm 2004 tăng lên so với năm trớc Khuyến khích ngời lao động tích cực tham gia sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
Tổ chức lao động sản xuất của công ty đạt hiệu quả, năng suất bình quân một lao động, năng suất lao động bình quân một ngày – ngời tăng lên góp phần vào sự tăng trởng kinh tế chung của toàn công ty.
Các sản phẩm sản xuất của công ty đã có chỗ đứng trên thị trờng thành phố cũng nh các tỉnh liên kết Trong năm 2004, giá cả chung của các sản phẩm xuất bán ra thị trờng tăng lên làm cho doanh thu tiêu thụ và lãi kinh doanh của công ty tăng lên. áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp cho việc chăn nuôi con gia súc và đã nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh năng suất của con gia súc nói chung. Đó là những thuận lợi chủ quan cho tăng trởng và phát triển kinh tế của công ty Giống gia súc Hà Nội Bên cạnh đó, công ty còn có thuận lợi khách quan là: công ty Giống gia súc Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc sở Nông nghiệp & PTNT quản lý, nằm trong chơng trình phát triển kinh tế nông nghiệp thành phố nên đợc khuyến khích và quan tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tham gia các dự án phát triển kinh tế nông nghiệp.
Tuy nhiên, qua phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm
2004 ta thấy công ty còn một số vấn đề không thuận lợi, cản trở việc phát triển kinh tế cần đợc giải quyết
Cha đạt hiệu quả trong sử dụng chi phí trung gian của công ty cho sản xuất làm kìm hãm sự gia tăng về doanh thu, lợi nhuận kinh tế.
Một nhân tố nữa làm kìm hãm sự phát triển sản xuất kinh doanh của công ty là giá thành sản phẩm sản xuất Giá thành sản phẩm sản xuất chung của các sản phẩm công ty năm 2004 đã tăng lên khá cao so với năm
2003 làm cho chi phí cho sản xuất của công ty tăng lên Đây là điều mà bộ máy lãnh đạo của công ty cần xem xét và có biện pháp xử lý thích hợp.
Sự phát triển về kinh tế của công ty góp phần vào sự phát triển của ngành nông nghiệp đất nớc nói chung, làm mục tiêu và mô hình sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Đảm bảo đợc việc làm và nâng cao mức thu nhập cho ngời lao động làm hạn chế các tệ nạn xã hội.
Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp đảm bảo chất lợng cho thị trờng,giải quyết vấn đề lơng thực trên địa bàn thành phố và các tỉnh liên kết.
Một số kiến nghị đối với công ty Giống gia súc Hà Nội
Năm 2004, công ty đã đạt đợc sự tăng trởng trong kinh tế, có phơng thức sản xuất kinh doanh hiệu quả. Để tạo đợc động lực phát triển trong công ty nhằm nâng cao giá trị sản xuất, doanh thu và lợi nhuận cho công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiÕn sau:
- Công ty nên duy trì việc tổ chức, bố trí, sắp xếp lao động trực tiếp hợp lý trong các cơ sở sản xuất nh xí nghiệp chăn nuôi lợn, trại bò sữa, cơ sở sản xuất và chế biến thức ăn gia súc Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho lao động trực tiêp và cán bộ quản lý, có các chế độ, chính sách cho cán bộ công nhân viên nhằm khuyến khích lao động tham gia sản xuất, quản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nâng cao năng suất lao động.
- Nâng cao chất lợng sản phẩm, đảm bảo chất lợng, an toàn lơng thực thực phẩm, tạo uy tín trên thị trờng và đảm bảo sức khoẻ cho ngời tiêu thụ.
- Lập kế hoạch cho chi phí sản xuất hợp lý và tiết kiệm nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty.
- Tổ chức các cửa hàng, đại lý tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm, vật t chăn nuôi, thức ăn gia súc tại nội thành và các trung tâm của huyện, quận, tiến tới mở đại lý tại các tỉnh nhằm tăng doanh thu và thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Đầu t cán bộ kỹ thuật, thiết bị, công nghệ cao ổn định tổ chức bộ máy quản lý, củng cố sản xuất, mở rộng khoán sản phẩm cho ngời lao động, giải quyết việc làm cho cán bộ công nhân viên.
- Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất và kỹ thuật cao trong chăn nuôi
- Phối hợp với các huyện và một số tỉnh liên kết tổ chức vùng nguyên liệu, sản xuất và cung cấp thực phẩm về thịt và sữa tạo việc làm tăng doanh thu cho công ty.
Bên cạnh các phơng thức tổ chức trong sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả về kinh tế cho công ty, công ty cũng cần phát huy các phong trào xã hội cho ngời lao động nh các phong trào của đoàn, phong trào thể dục thể thao… nâng cao đời sống tinh thần cho lao động công ty.
Qua lý thuyết và thực tế phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nông nghiệp Giống gia súc Hà Nội bằng các phơng pháp thống kê cho thấy, thống kê nông nghiệp nói riêng trong các doanh nghiệp nông nghiệp là một phần quan trọng trong công tác tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Thống kê nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong hoạch định ph- ơng hớng, chính sách sản xuất trong doanh nghiệp Nó cung cấp các phân tích, đánh giá chính xác về hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp Cung cấp các số liệu cần thiết cho các nhà quản lý nhằm quản lý doanh nghiệp một cách có hiệu quả nhất trong sản xuất kinh doanh của đơn vị Phân tích, đánh giá về việc sử dụng chi phí cho quá trình sản xuất, về kết quả đạt đợc trong kú.
Thực tế phân tích kết quả sản xuất kinh doanh công ty Giống gia súc
Hà Nội trong hai năm 2003 – 2004 cho thấy: công ty đã đạt đợc mức tăng trởng trong kinh tế qua hai năm nghiên cứu, mặt khác việc sử dụng chi phí cho sản xuất cha đạt hiệu quả tốt.
Tuy vậy, trong quá trình áp dụng phơng pháp phân tích thống kê vào thực tế phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cũng không tránh khỏi những điều cha hợp lý, nên công tác này luôn đợc chú ý điều chỉnh, hoàn thiện và tìm ra hớng tốt nhất để áp dụng có hiệu quả, cung cấp các thông tin chính xác, cần thiết và đầy đủ cho các nhà quản lý doanh nghiệp hoạch định phơng hớng tổ chức sản xuất kinh doanh trong đơn vị m×nh. Đề tài này là kết quả của việc phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội Do trình độ và thời gian có hạn nên việc thực hiện đề tài này của em không tránh khỏi những sai sót.
Những ý kiến đa ra của em có thể còn mang tính khái quát, thiếu thực tế Song đó là sự cố gắng nghiêm túc của bản thân Em mong rằng, với đề tài này em có thể góp một phần sức lực của mình giúp đợc phần nào trong quá trình hoàn thiện phơng thức tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội trong thời gian tới qua đó giúp công ty kinh doanh hiệu quả hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dận tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Thống kê - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt là thầy h- ớng dẫn thực tập NGƯT GS TS Phạm Ngọc Kiểm đã trực tiếp hớng dẫn em thực hiện chuyên đề của mình Cám ơn các cô chú, anh chị trong công ty đã giúp đỡ em nhiệt tình trong quá trình thực tập tại công ty./.
Nhận xét của đơn vị thực tập
(ký tên, đóng dấu đơn vị thực tập)
Phần I Lý luận chung về phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp 3
1 Doanh nghiệp nông nghiệp – khái niệm và mục đích kinh doanh.3 2 Sự cần thiết của việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp 4
3 Phơng pháp nghiên cứu của thống kê nông nghiệp 5
4 Hệ thống chỉ tiêu phân tích 6
4.1 Thống kê chăn nuôi bao gồm các chỉ tiêu thống kê về số lợng, biến động của súc vật và thống kê sản phẩm chăn nuôi 6
4.2 Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 7
4.3 Thống kê lao động trong công ty 7
4.4 Thống kê giá thành sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh 7
5 Phơng pháp phân tích trong thống kê nông nghiệp 8
Phần II Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích thực tế tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội 9
A Một số nét Khái quát về công ty Giống gia súc Hà Nội 9
1 Quá trình hình thành và phát triển 9
2 Về tài sản và nguồn vốn của công ty tính đến cuối năm 2003 11
3 Diện tích quản lý và sử dụng 11
5 Mô hình tổ chức và bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty 11
6 Sắp xếp lao động, đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật cao 14 II Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội một vài năm gần đây 15
1 Phân tích các chỉ tiêu vốn kinh doanh, giá trị sản xuất – GO và doanh thu 16
2 Phân tích cơ cấu giá trị sản xuất – GO 17
B Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 19 qua hai n¨m 2003 – 2004 19
C Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà
I Hệ thống chỉ tiêu đo lờng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 22
1 Chỉ tiêu giá trị sản xuất - GO 22
2 Chi phÝ trung gian: IC 26
3 Giá trị gia tăng - VA 27
4 Khấu hao tài sản cố định – C1 28
5 Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần – NVA 28
6 Thu nhập lần đầu của ngời lao động - V 29
7 Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh của doanh nghiệp – M 32
7.1 Chỉ tiêu doanh thu sản xuất kinh doanh - DT 32
7.2 Chỉ tiêu chi phí kinh doanh 33
7.3 Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh của công ty - M 33
II Phân tích chỉ tiêu chi phí sản xuất của công ty 34
1 Phân tích nhân tố ảnh hởng đến tổng chi phí sản xuất của công ty .34 2 Phân tích nhân tố ảnh hởng đến hiệu suất sử dụng chi phí sản xuất của công ty 35
III Phân tích nhân tố ảnh hởng đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp .36 IV Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 39
1 Hiệu quả về sử dụng lao động của công ty: 40
2 Hiệu quả sử dụng số ngày - ngời làm việc bình quân một lao động 41
3 Hiệu quả sản xuất kinh doanh phần đầu t tăng thêm về vốn cố định và chi phí sản xuất 41
Phần III Một số kiến nghị đối với công ty Giống gia súc Hà Nội nhằm hoàn thiện phơng thức sản xuất kinh doanh 43
I Nhận xét đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội 43
II Một số kiến nghị đối với công ty Giống gia súc Hà Nội 45
Danh mục tài liệu tham khảo
1 Giáo trình Thống kê Nông nghiệp – Trờng ĐH Kinh tế Quốc dân.
2 Giáo trình Thống kê Công nghiệp - ĐH KTQD
3 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp Nông nghiệp - ĐH KTQD
4 Giáo trình Lý thuyết Thống kê - ĐH KTQD
5 Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn - ĐH KTQD
6 Xây dựng Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam
Chủ biên: GS – TS Phạm Ngọc Kiểm
NXB Chính trị Quốc gia
7 Các tài liệu và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính của công ty Giống gia súc Hà Nội.
Phô lôc 1 bảng tính kết quả sản xuất kinh doanh năm 2004
Sản phẩm tiêu thụ thực tế Sản phẩm tiêu thụ(Z) Chênh lệch(đ) §VT
C Thu nhập hoạt động tài chính 110.704.836 110.704.836
3 Thu nhập đền bù hoa mầu 2.490.272.840 2.093.698.054 396.574.787
Bảng tính kết quả sản xuất kinh doanh năm 2003 - 2004
I Tổng cộng đàn lợn CT 2.645,956 1.999,811 3.603,988 2.533,605 2.246,260 2.951,430 Đàn bò sữa 1.611,685 1.990,978 2.732,362 3.317,388 1.990,978 1.611,685