1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh mức chết đến phát triển ở việt nam 1

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Thống Kê Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Mức Sinh Mức Chết Đến Phát Triển Ở Việt Nam
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 173,28 KB

Nội dung

Mục lục Lời mở đầu Ch¬ng I: Những lý luận chung mức sinh, mức chết ph¸t triĨn ë ViƯt Nam I/ Các khái niệm bản: Kh¸i niƯm vỊ møc sinh: .6 Kh¸i niƯm vÒ møc chÕt: .6 Kh¸i niƯm vỊ ph¸t triĨn: .7 II/ HƯ thèng chØ tiªu thèng kª Mét sè chØ tiêu chủ yếu phản ánh mức sinh: 1.1 Tû sè trỴ em phơ n÷ (CWR: Child Woman Ratio): 1.2 Tû suÊt sinh th« (CBR: Crude Birth Rate): 1.3 Tû suÊt sinh chung (GFR Genenal Fertility Rate): 1.4 Tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi (ASFR Age Specific Fertility Rate): .10 1.5 Tæng tû suÊt sinh (TFR: Total Fertility Rate) 10 Một số tiêu chủ yếu phản ánh mức chết: 11 2.1 Tû suÊt chÕt th« (CDR: Crude Death Rate): 11 2.2 Tỷ suất chết đặc trng theo tuổi (ASDR: Age Specific Death Rate): 11 2.3 Tû suÊt chÕt trỴ em (IMR : Infant Mortality Rate): 12 2.4 TriĨn väng sèng trung b×nh (e0) .13 Mét sè tiêu chủ yếu phản ánh trình độ phát triển 14 3.1 Mét sè chØ tiªu phản ánh trình độ phát triển mặt xà hội .14 3.1.1 Tuổi thọ bình quân dân sè 14 3.1.2 Mức tăng dân số hàng năm 15 3.1.3 Số calo bình quân đầu ngời (Calo/ngời /ngày) .15 3.1.4 Tỷ lệ ngời biết chữ dân số 15 3.1.5 C¸c chØ sè kh¸c vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi 16 3.2 Một số tiêu phản ánh trình độ phát triển mặt kinh tế 16 3.2.1 Chỉ số cấu ngành tỉng s¶n phÈm qc néi .16 3.2.2 Chỉ số cấu hoạt động ngoại thơng (X - M) 16 3.2.3 ChØ số mức tiết kiệm đầu t (I) 17 3.2.4 ChØ sè c¬ cấu nông thôn thành thị 17 3.2.5 ChØ sè vỊ sù liªn kÕt kinh tÕ 17 3.3 Các tiêu tổng hợp .18 3.3.1 ChØ sè ph¸t triĨn ngêi (HDI) 18 3.3.2 ChØ sè ph¸t triĨn giíi tÝnh (GDI) 18 III/ Mối quan hệ mức sinh, mức chết ph¸t triĨn 19 Mèi quan hệ mức sinh phát triển 19 a, Các nhân tố ảnh hởng ®Õn møc sinh 19 b, Mối quan hệ mức sinh phát triÓn 20 Mèi quan hệ mức chết phát triển 20 a, Các nhân tố ảnh hëng ®Õn møc chÕt 20 b, Mối quan hệ mức chết ph¸t triĨn 21 Mối quan hệ mức sinh, mức chết phát triển 21 3.1 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển 21 a, Các nhân tố kinh tế .22 b, Các nhân tố phi kinh tế 27 3.2 Mèi quan hệ mức sinh, mức chết phát triển .30 IV/ Phơng pháp thống kê nghiên cứu mối quan hệ mức sinh, mức chết phát triÓn 31 Liên hệ tơng quan tuyến tính hai tiêu thức số lợng 32 Liên hệ tơng quan phi tuyến tính hai tiêu thức số lợng 33 Liên hệ tơng quan tuyến tính nhiều tiêu thức số lợng 34 Chơng II: Thực trạng biến động mức sinh, mức chết phát triển ë ViÖt Nam 36 I/ Thực trạng biến động mức sinh .36 Tû suÊt sinh th« (CBR) 36 Tỷ suất sinh đặc trng (ASFR) 38 Tæng tû suÊt sinh (TFR) .39 II/ Thực trạng biến động vÒ møc chÕt 43 Tỷ suất chết thô (CDR) tỷ suất chÕt s¬ sinh (IMR) .43 Ti thọ bình quân sinh (e0) 46 III/ Thực trạng biến động trình độ phát triển .47 Thực trạng phát triển kinh tế 47 Thùc trạng phát triển văn hoá xà hội .50 Thực trạng phát triển chung .53 CHƯƠNG III: PHÂN TíCH THốNG KÊ ảNH HƯởNG CủA MứC SINH MứC CHếT ĐếN CHỉ Số PHáT TRIểN CON NGƯờI (HDI) 54 I Nguån sè liÖu 54 Tổng điều tra dân số nhà 1999 55 B¸o c¸o phát triển ngời Việt Nam năm 1999 55 Lùa chän biÕn ph©n tÝch .55 II áp dụng mô hình hồi quy nghiên cứu tác động yếu tố phản ánh mức sinh mức chết ®Õn chØ sè ph¸t triĨn ngêi 56 Phân tích ảnh hởng tỉng tû st sinh TFR - x1 vµ tû st chết sơ sinh IMR - x2 đến số phát triÓn ngêi HDI 59 Phân tích ảnh hởng tổng tỷ suất sinh TFR - x1 đến số phát triển ngêi HDI 60 Phân tích ảnh hëng cđa tû st chÕt s¬ sinh IMR - x2 ®Õn chØ sè ph¸t triĨn ngêi HDI 63 Nhận xét kiến nghị .66 NhËn xÐt .66 KiÕn nghÞ 67 KÕT LUËN 68 TΜI LIƯU THAM KH¶O.I LIƯU THAM KH¶O 70 Lêi mở đầu Cùng với phát triển nhân loại, tiến xà hội loài ngời thời đại, vấn đề liên quan đến phát triển đợc quan tâm hàng đầu quốc gia, vùng lÃnh thổ Sự phát triển kinh tế xà hội thớc đo phản ánh tiến xà hội thời đại khác Đi liền với phát triển thớc đo kinh tế, trị, văn hóa xà hội quốc gia, vùng lÃnh thổ có văn hóa khác nhau, có mục tiêu phơng hớng phát triển khác nhau, nhng tính phát triển theo quy định chung Liên hợp quốc nh: phát triển trình độ văn hóa, giáo dục, kinh tế - xà hội, sở hạ tầng, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tốc độ tăng GDP, mức sống dân c, biến động dân số Xét điều kiện nay, Việt Nam đợc coi nớc phát triển, bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa với nhiều mục tiêu cần hớng tới kinh tế văn hóa trị Để đa đất nớc tiến lên phát triển bền vững, cần phải quan tâm tu bổ cải tiến nâng cấp hệ thống tiêu kinh tế văn hóa Có nhiều tiêu ảnh hởng phản ánh phát triển Việt Nam, song phạm vi hạn hẹp kiến thức đà tiếp thu đợc gần năm qua học đợc trờng ĐH KTQD, kÕt hỵp thêi gian thùc tËp võa qua, em xin lựa chọn đề tài nghiên cứu: Vận dụng phơng pháp thống kê nghiên cứu ảnh hởng mức sinh, mức chết đến phát triển Việt Nam để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong đề tài này, mục đích em nghiên cứu ảnh hởng tiêu phản ánh mức sinh, mức chết đến phát triển Việt Nam, mà đại diện cho phát triển số phát triĨn ngêi HDI XÐt hƯ thèng chØ tiªu phát triển có phản ánh tiêu lĩnh vực dân số, biểu mức sống dân c, có mức sinh, mức chết Đề tài nghiên cứu nhằm đa mối quan hệ tơng quan chặt chẽ mức độ ảnh hởng tiêu phản ánh møc sinh møc chÕt ®Õn HDI, tõ ®ã ta cã thể nhận định tầm quan trọng tiêu vấn đề phát triển Việt Nam Để hoàn thiện đề tài này, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, góp ý tận tình thầy giáo TS Phạm Đại Đồng, thầy cô giáo khoa Thống Kê, cán phó trởng phòng Phạm Minh Sơn cán trung tâm Dân số, Gia đình Trẻ em! Do trình độ có hạn, kinh nghiệm cha nhiều nên đề tài nhiều thiếu sót có hạn chế Em mong muốn có đợc góp ý thêm thầy cô giáo khoa nh trờng độc giả quan tâm Hà Nội - 5/2004 Chơng I: Những lý luận chung mức sinh, mức chết phát triển Việt Nam I/ Các khái niệm bản: Khái niệm mức sinh: Mức sinh tiêu cấu thành việc phản ánh biến động dân số, tiêu phản ánh mức sinh đẻ thực tế dân c thời gian nghiên cứu Nó phụ thuộc vào khả sinh sản ngời phụ nữ, mà phụ thuộc vào yếu tố dân số - kinh tế - xà hội khác nh: tuổi kết hôn, thời gian chung sống cặp vợ chồng số mong muốn họ, trình độ phát triển kinh tế - xà hội, địa vị ngời phụ nữ, sách nhà nớc, việc sử dụng biện ph¸p tr¸nh thai Theo c¸ch tiÕp cËn däc, møc sinh đợc nghiên cứu cho hệ Nhng thực tế, thờng đợc nghiên cứu cho tập hợp dân c, tập hợp phụ nữ thời kỳ định (thờng năm) theo cách tiếp cận ngang Mức sinh đẻ thực tế vùng có khác rõ rệt, điều tác động phong tục tập quán vùng phát triển kinh tế văn hóa xà hội vùng khác Điều ảnh hởng t tởng khác hệ ngời Tuỳ thuộc vào trình độ học vấn nhận thức hệ ngời, dựa vào tiến xà hội phát triển mặt kinh tế trị văn hoá Khái niệm mức chết: Trong lĩnh vực dân số, sinh chết hai yếu tố chủ yếu trình tái sản xuất dân số, gắn liền với thể sống Sự biến động dân số chịu tác động nhiều yếu tố có ảnh hởng phần không nhỏ hai yếu tố: mức sinh mức chết Mức chết có ảnh hởng đến thay đổi quy mô cấu dân số Nh ta đà biết, vật tợng có sinh có Vì việc phân tích mức chết không để đánh giá, xây dựng chơng trình y tế công cộng, mà để xây dựng kế hoạch phát triển, tính toán tiềm gia tăng dân số Khi đánh giá phân tích møc chÕt ngêi ta thêng xuÊt ph¸t tõ sè ngêi chết thời kỳ định (thờng năm) Trong mức chết có nhiều tiêu phản ánh mức chết nh là: tỷ suất chết thô, tỷ suất chết trẻ em, tuổi thọ bình quân Mức chết tiêu phản ánh trình độ phát triển xà hội tập hợp dân c Dựa vào ta biết đợc tình hình biến động dân số vùng hay quốc gia nghiên cứu Qua nhận định đợc trình độ phát triển vùng, quốc gia cần nghiên cứu Đây tiêu phản ánh tiến xà hội, khu vùc, nã biĨu hiƯn cho sù ph¸t triĨn vỊ kinh tế trị văn hoá mõi vùng khu vực hay quốc gia nghiên cứu Khái niệm phát triển: Theo triết học Mác - Lê Nin khái niệm phát triển không khái quát vận động nói chung Nó khái quát vận động lên, đời thay cho cũ Sự vận động lên diễn theo chiều hớng: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Tïy theo c¸c lÜnh vùc kh¸c cđa thÕ giíi vật chất mà phát triển thể khác Trong giới vô cơ, phát triển biểu diễn dới hình thức biến đổi yếu tố hệ thống vật chất, tác động lẫn chúng điều kiện định làm xuất hợp chất phức tạp Trong sinh vật, phát triển chúng thể khả thích nghi trớc biến đổi phức tạp môi trờng, hoàn thiện không ngừng trình trao đổi chất, tái sinh đà dẫn đến xuất ngày phong phú giống loài ngày đa dạng phong phú Trong ®êi sèng x· héi, sù ph¸t triĨn thĨ hiƯn ë thay ngày cao phơng thức sản xuất, tiến việc đa công nghệ tiên tiến, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh víi mơc ®Ých chÝnh nh»m phơc vơ ®êi sèng ngời, hớng tới muc tiêu da ngời ngày hoàn thiện thích nghi biến ®ỉi tù nhiªn cđa giíi vËt chÊt Trong t duy, thể chỗ giới hạn nhận thức hệ trớc luôn bị hệ sau vợt qua, đời phủ định áp đảo cũ Con ngời vơn tới mục tiêu để hoàn thiện xà hội vận động luôn diễn cách có chủ định nhằm cách tối đa đa lại lợi ích cho ngời Ngoài đổi lên hớng tới hoàn thiện mình, t ngời có mục tiêu hớng tới theo chiều hớng tích cực, giảm thiểu tối đa mặt tiêu cực đờng phát triển Xét mặt kinh tế phát triển thể tăng trởng kinh tế chất lợng ngành nghề, tăng lên giá trị tổng sản phẩm quốc dân Còn xét theo mặt văn hoá xà hội phát triển thể ổn định trị xà hội, đáp ứng nhu cầu mức sống dân c, nâng cao chất lợng sống cho ngời Phát triển tợng diễn không ngừng giới tự nhiên, x· héi vµ t duy, ngn gèc cđa đấu tranh mặt đối lập thân vật tợng Song không nên hiểu phát triển diễn cách đơn giản mà có liên quan ràng buộc lẫn cách phức tạp, lúc có chiều hớng lên, có lúc xuống Khái quát tình hình phát triển khuynh hớng chung vận động vật tợng giới tự nhiên đời sống ngêi II/ HƯ thèng chØ tiªu thèng kª Mét số tiêu chủ yếu phản ánh mức sinh: Có nhiều tiêu phản ánh mức sinh hệ thống tiêu mức sinh, dới số tiêu chủ yếu mà ngời ta thờng dùng để ®o lêng møc sinh ®Ỵ thùc tÕ cđa mét tỉng thể dan c: 1.1 Tỷ số trẻ em phụ nữ (CWR: Child Woman Ratio): Tỷ số trẻ em phụ nữ phản ánh quan hệ so sánh số trẻ em đợc sinh với số phụ nữ tuổi sinh đẻ thời kỳ Nó đợc tính theo nhiều công thức khác Dạng đơn giản đợc dùng nhiều là: P 04 CWR = W 1519 Trong đó: P04 - Số trẻ em từ đến tuổi W 1519 - Số phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 15 đến 49 tuổi Chỉ tiêu giúp ta đánh giá khái quát mức sinh thời kỳ năm liền trớc thời điểm nghiên cứu Trên giác độ thống kê, tử số mẫu số công thức không đảm bảo tính chất so sánh đợc, nên mức xác không cao Tuy nhiên, điều kiện thiếu số liệu, lại đợc sử dụng làm sở để ớc lợng gián tiếp mức sinh cần nghiên cøu cđa mét tỉng thĨ d©n c 1.2 Tû st sinh thô (CBR: Crude Birth Rate): Đây tiêu phản ánh tỷ số số trẻ em sinh năm số dân bình quân tổng thể dân c cần nghiên cứu đợc xác định công thức sau: B CBR = P Trong đó: B - Số trẻ em đợc sinh năm P - Số dân bình quân năm CBR thờng đợc tính tỷ lệ %0 biểu thị mức sinh đẻ bình quân 1000 ngời dân năm Đây tiêu bản, đợc dùng nhiều nghiên cứu dân số Tuy nhiên, tiêu chịu ảnh hởng số trẻ em đợc sinh năm có liên quan trực tiếp đến cấu trúc dân c theo tuổi giới tính khu vực khác Đây tiêu quan trọng việc phản ánh mức sinh quốc gia đợc tính đến nghiên cứu có quy mô dân số quốc gia Chỉ tiêu đà đợc tổ chức dân số quốc tế đa vào hệ thống tiêu để tính chung cho nớc c¸c quèc gia 1.3 Tû suÊt sinh chung (GFR Genenal Fertility Rate): Chỉ tiêu đợc tính tỷ số số trẻ em sinh năm số phụ nữ tuổi sinh đẻ bình quân năm đợc tính theo công thức sau: B GFR = W 15−49 W 15−49 - Sè n÷ ti sinh đẻ bình quân năm Trong đó: Chỉ tiêu thờng đợc tính tỷ lệ %0 biểu thị mức sinh đẻ bình quân năm 1000 phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi Nó không chịu ảnh hởng cấu dân c theo giới, nhng chịu ¶nh hëng cđa cÊu tróc ti cđa sè n÷ độ tuổi sinh đẻ 1.4 Tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi (ASFR Age Specific Fertility Rate): Đây tiêu đợc tính tỷ số số trẻ em đợc sinh năm trên số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ bình quân năm theo độ tuổi Công thức đợc tính nh sau: Bx Wx ASFRx = Trong đó: x số tuổi ngời mẹ (x =15,16, ,49) ASFR phản ánh xác mức sinh độ tuổi phụ nữ Tuy nhiên, lại chi tiết nên nhiều đủ số liệu để tính toán Mặt khác, tiêu lại bị ảnh hởng việc khai báo tập trung vào độ tuổi bội số Trong thực tế, ASFR thờng đợc tính cho nhóm tuổi (nhóm tuổi n) Khi tử số công thức biểu thị số trẻ em bà mẹ sống nhóm tuổi n sinh ra, mẫu số số phụ nữ trung bình độ tuổi sinh đẻ sống nhóm tuổi Cũng cần ý ASFR đợc tính cho hệ thực tế theo cách tiếp cận dọc Trong trờng hợp này, phải theo dõi số sinh hệ nhiều năm, từ họ bớc vào tuổi sinh đẻ hết 49 tuổi Thực tế, ASFR thờng đợc tính cho năm tất độ tuổi theo phơng pháp tiếp cận ngang nhằm đánh giá mức sinh năm nghiên cứu Chúng ta dựa vào công thức để phân biệt tỷ lệ sinh nhóm tuổi khác hay nhiều năm, qua ta so sánh đánh giá đợc tỷ lệ sinh nhóm tuổi phụ nữ thành thị nông thôn thời kỳ Chỉ tiêu đợc dùng để tính cho tổng tỷ suất sinh hàng năm qua điều tra d©n sè hay vỊ x· héi hoc 1.5 Tỉng tû suÊt sinh (TFR: Total Fertility Rate) Tæng tû suÊt sinh đợc xác định tổng tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi với công thức tính nh sau: 49 ∑ x =15 ASFR x ∑ ASFR n TFR = = 5* n=1 Trong ®ã: x - số tuổi phụ nữ độ tuổi sinh đẻ n - số nhóm tuổi phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Về thực chất, TFR phản ánh số trung bình mà bà mẹ sinh đợc, sống đến hết tuổi sinh đẻ ngời phụ nữ có mức sinh theo tuổi giống y hệt nh ASFR đà đợc Nh vậy, TFR phản ánh số trung bình hệ phụ nữ thực, ASFR đợc tính theo cách tiếp cận dọc Tuy nhiên, cách tiếp cận ngang ASFR, nên TFR thờng đợc dùng để đánh giá mức sinh năm (hoặc số năm) cho tổng thể dân số Nó cho biết theo mức sinh năm nghiên cứu, trung bình ngời phụ nữ sống đến hết tuổi sinh đẻ sinh đợc TFR không chịu ảnh hởng cấu trúc dân số theo tuổi giới, nên thờng đợc dùng để đo lờng, so sánh mức sinh địa phơng với Một số tiêu chủ yếu phản ánh mức chết: Để đo lờng mức chết tổng thể dân c, quỹ dân số liên hiệp quốc đà đa vào hệ thống tiêu số tiêu đợc tính nh sau: 2.1 Tỷ suất chết thô ( CDR: Crude Death Rate): Chỉ tiêu đợc tính tỷ số số ngời chết dân số trung bình thời kỳ định Công thức tính nh sau: D CDR = P Trong đó: D - số ngời chết năm - dân số trung bình năm CDR thờng đợc tính tỷ lệ %0 biểu thị mức chết bình quân 1000 ngời dân năm Đây tiêu bản, đợc dùng nhiều nghiên cứu dân số Tuy nhiên, chịu ảnh hởng cấu trúc dân c Khi muốn so sánh mức chết dân số với nhau, cần phải loại bỏ ảnh hởng cấu dân c việc dùng thủ thuật chuẩn hoá Ngoài cấu trúc dân c tiêu chịu ảnh hởng mức sống dân c hay trình độ phát triển Đây tiêu qua trọng hệ thống tiêu mức chết, đợc đề cập đến điều tra dân số quốc gia 2.2 Tỷ suất chết đặc trng theo tuổi (ASDR: Age Specific Death Rate): Đây tiêu đợc tính tỷ số số ngời chết dân số trung bình thời kỳ nghiên cứu Công thức tính nh sau: Dx ASDRx = Trong đó: Px (trong x số tuổi) D x - số ngời chết độ tuổi x x - dân số trung bình độ tuổi x ASDRx không chịu ảnh hởng cấu trúc dân c, phản ánh mức chết độ tuổi Trong nghiên cứu dân số, đợc dùng làm sở để xây dựng bảng sống Để tính toán đợc ASDRx, cần có hệ thống số liƯu chi tiÕt vỊ sè ngêi chÕt vµ sè sèng trung bình độ tuổi 2.3 Tỷ suất chết trẻ em (IMR : Infant Mortality Rate): Trong nghiên cứu dân số, ngời ta đặc biệt ý đến mức chết trẻ em Vì nhóm thờng có mức chết lớn Mặt khác, mức chết trẻ em gắn liền với việc cải thiện điều kiện sống, phát triển y tế nói riêng, khoa häc kü thuËt nãi chung, nªn tû suÊt chÕt trẻ em tiêu phản ánh đắn mức sống dân c Có nhiều thớc đo đánh giá mức chết trẻ em Trong đó, tỷ suất chết trẻ em dới tuổi (IMR) đợc sử dụng nhiều (còn đợc gọi tỷ suất chết trẻ sơ sinh) Nó thờng đợc tính theo tỷ lệ %0, phản ánh mức chết trung bình 1000 trẻ em đợc sinh năm Công thức đơn giản là: D0 IMR = Trong đó: Bo D0 - số trẻ em chết dới tuổi năm - số trẻ em đợc sinh năm Ngoài IMR đợc tính theo công thức điều chỉnh Ta có lợc đồ Lexis biĨu diƠn sè trỴ em díi ti nh sau: D+0 +1 D0 − D0 B-1 B0 B1 Trong ®ã: B0 - số sinh năm nghiên cứu B-1 - số sinh năm trớc D+0 - số sinh năm trớc, chết năm nghiên cứu cha đầy tuổi D0 - số sinh năm nghiên cứu, chết năm cha đầy tuổi +1 D0 - số sinh năm nghiên cứu, chết sau năm nghiên cứu cha đầy tuổi Từ sơ đồ ta có công thức ®iÒu chØnh sau:

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w