Vận dụng một số phương pháp thống kê nghiên cứu giá trị sản xuất nông nghiệp hà tây năm 1995 2003 và dự báo đến năm 2005

56 0 0
Vận dụng một số phương pháp thống kê nghiên cứu giá trị sản xuất nông nghiệp hà tây năm 1995 2003 và dự báo đến năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Hà Tây tỉnh thuộc đồng sông Hồng với diện tích đất dài rộng lớn trù phú Hơn Hà Tây có dân số đông, 80% dân số làm nông nghiệp, dân số lại trẻ lực lợng lao động dồi Tất yếu tố đà tạo điều kiện thuận lợi cho Hà Tây phát triển sản xuất nông nghiệp Với lợi Hà Tây đà ngày phát triển sở vật chất, khoa học kỹ thuật, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thu nhập ngời lao động ngày tăng, đời sống ngời ngày đợc cải thiện Chính tỉnh sản xuất nông nghiệp, giá trị nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn có vị trí quan trọng tổng sản phẩm tỉnh Bởi vậy, thực tập sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tây em đà chọn ®Ị tµi: “vËn dơng mét sè phvËn dơng mét sè phơng pháp thống kê nghiên cứu giá trị sản xuất nông nghiệp Hà Tây năm 1995-2003 dự báo đến năm 2005 nhằm nghiên cứu tìm hiểu nông nghiệp Hà Tây, đa nông nghiệp Hà Tây ngày phát triển, chiếm tỷ trọng cao GDP Từ đa định hớng tơng lai, chiến lợc phát triển làm cho sản phẩm tỉnh vừa có số lợng lớn, chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tỉnh, nớc mà xuất thị trờng giới Giúp tỉnh tiến nhanh, tiến mạnh nớc, công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn Nông nghiệp tạo đà cho công nghiệp chế biến phát triển tạo công ăn việc làm cho nhân dân, tăng trởng kinh tế, ổn định xà hội, tăng cờng giao lu hợp tác toàn đất nớc giới Chơng I Một vài giới thiệu Hà Tây điều kiện phát triển nông nghiệp Hà Tây I Giới thiệu Hà Tây Vị trí địa lý Tỉnh Hà Tây nằm phía Tây Nam Thủ đô Hà Nội, có thị xà Hà Đông huyện Thờng Tín, Hoài Đức, Đan Phợng Hà Nội khoảng 101 12 km, cách Hải Phòng 120 km, phía bắc giáp tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, phía tây giáp tỉnh Hoà Bình Vị trí địa lý nh trên, Hà Tây có điều kiện thuận lợi mở rộng giao lu, quan hệ thị trờng nớc nớc Nhất có vị trí cận kề thủ đo Hà Nội, trung tâm trị, kinh tế, văn hoá nớc, tạo ®iỊu kiƯn tèt ®Ĩ tiÕp thu tiÕn bé khoa häc kỹ thuật Thủ đô Hà Nội thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông lâm thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, nơi thu hút lao động tỉnh Đồng thời vị trí tỉnh có điều kiện trao đổi, lu thông hàng hoá với tỉnh trung du miền núi phía Bắc Đồng Sông Hồng Điều kiện tự nhiên 2.1 Khí hậu Hà Tây nằm chung khí hậu miền Bắc ViƯt Nam cã khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa nãng ẩm có mùa đông lạnh Tuy vậy, đặc điểm địa mạo Hà Tây đợc chia làm vùng râ rƯt - Vïng ®ång b»ng: cã ®é cao trung bình 5-7 m, có chế độ khí hậu đồng sông Hồng, vùng chịu ảnh hởng gió biển, khí hậu nóng ẩm hơn, nhiệt độ trung bình năm 23,8 0C, lợng ma trung bình 1.7001.800 mm - Vùng gò đồi: độ cao trung bình 15-50m, khí hậu vận dụng số phlục địa, chịu ảnh hởng gió Lào, nhiệt độ trung bình năm 23,50C, lợng ma trung b×nh 2.300-2.400 mm - Vïng nói Ba V×, tõ độ cao 700m trở lên đến đỉnh Ba Vì cao 1.281 m, cha cã sè liƯu quan tr¾c nhng tham khảo số liệu trạm khí tợng Tam Đảo độ cao 900m cho thấy vùng có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình 180C Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình hàng năm dao động 23,1 23,3 0C (trạm Hà Đông, trạm Sơn Tây) không tính vùng núi Ba Vì Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình thấp 13,6 0C Nhiệt độ thấp tuyệt đối đà quan trắc đợc tháng trạm Sơn Tây 4,60C 2,80C Ba Vì Mùa nóng từ tháng đến tháng mời, nhiệt độ trung bình tháng thờng 230C, tháng nóng tháng (nhiệt độ trung bình từ 32-32,70C) Nhiệt độ cao tuyệt đối 410C (tại Sơn Tây ngày 19/6/1993) Chế độ ẩm: độ ẩm tơng đối trung bình từ 83-85% Tháng có độ ẩm trung bình cao tháng 3, tháng (87-89%), tháng có độ ẩm trung bình thấp tháng 11, tháng 12 (80-81%) Chế độ xạ: nắng vùng mang tính chất chung vùng Bắc bộ, hàng năm có từ 120-140 ngày nắng Số nắng tổng cộng từ 1617 (trạm Hà Đông) đến 1691,5 (trạm Sơn Tây) Trong mùa đông thờng xuất nhiều đợt nắng kéo dài 2-5 ngày Đây nhân tố phần ảnh hởng tới sinh trởng, phát triển cuả trồng vụ đông xuân, ngợc lại mùa hè nắng nhiều thờng gây khô hạn Chế độ ma: lợng ma phân bố không theo không gian thời gian, hoạt động gió mùa đà phân hoá ma làm hai mùa: - Mùa ma: từ tháng đến tháng 10, chiếm 85-90% tổng lợng ma, ma lớn thờng tập trung tháng 6, 7, Lợng ma lớn đà quan trắc đợc 554,6 mm/ngày (ngày 24/8/1990) Ba Vì 508 mm/ngày (tại Sơn Tây ngày 14/7/1971) - Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4, lợng ma mùa ít, thờng chiếm 10-15%, tháng ma tháng 12, Đặc biệt từ tháng đến tháng thờng hay có ma phùn, số ngày ma phùn trung bình 17,9 ngày (tại Hà Đông) 33,6 ngày (tại Sơn Tây) Tài nguyên khí hậu Hà Tây có điều kiện nuôi trồng đợc nhiều loại vật nuôi, trồng có nguồn gốc tự nhiên từ nhiều miền địa lý khác nhau: nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đa dạng Mùa đông với khí hậu khô lạnh, vụ đông trở thành vụ gieo trồng đợc nhiều loại rau màu thực phẩm cho giá trị kinh tế cao xuất Yếu tố hạn chế có mùa khô, câu trồng vùng gò đồi thiếu nớc, phải thực chế độ canh tác phòng chống hạn, vào mùa ma thờng bị ma bÃo, gây úng nội đồng 2.2 Địa hình Hà Tây có kiểu địa hình sau: - Địa hình đồi núi phía Tây với diện tích tự nhiên 70.400 ha, chiếm 1/3 diện tích toàn tỉnh Địa hình núi có độ cao tuyệt đối từ 300m trở lên; đỉnh cao Ba Vì 1.281 m, phần phía Nam (Chơng Mỹ, Mỹ Đức) tập trung nhiều núi đá vôi với nhiều hang động Địa hình ®åi cao cã ®é cao tut ®èi tõ 100-300m, ®Þa hình đồi thấp có độ cao tuyệt đối từ 30-100m Tổng diện tích tự nhiên vùng đồi 53.400 ha, chủ yếu dạng đồi thấp - Địa hình đồng băng: tập trung phía đông tỉnh, độ cao địa hình cao 11m thÊp nhÊt lµ 1,7m, víi diƯn tÝch lµ 148.896 chiếm 2/3 diện tích toàn tỉnh Địa hình đồng nhìn chung phẳng, song có hai vùng trũng thấp khu vực Mỹ Đức (trong đê hữu ngạn sông Đáy) khu vực ứng Hoà- Phú Xuyên (trong đe tả ngạn sông Đáy), mang đặc trng chung đồng có ô trũng Nhìn chung, với nhiều kiểu địa hình Hà Tây có điều kiện thuận lợi thực đa dạng hoá trồng, vật nuôi, luân canh đợc nhiều vụ năm Tuy nhiên, cần phải củng cố, xây dựng công trình chống úng, kết hợp với việc lựa chọn chế độ canh tác thích hợp với chế độ ma, ngập vùng úng đê 2.3 Tài nguyên thiên nhiên 2.3.1 Tài nguyên nớc Tài nguyên nớc bao gồm nớc mặt nớc ngầm: - Nớc mặt: Hà Tây tỉnh có nhiều sông suối nh: Sông đà, Sông hồng, Sông tích, Sông đáy, Sông bùi, Sông hà, Sông nhuệ Các sông có lợng nớc dồi dào, đảm bảo nớc cho sản xuất nông nghiệp mục đích khác tỉnh - Nớc ngầm Hà Tây chủ yếu có chất lợng tốt, dung lợng khá, sử dụng vào mục đích sinh hoạt phục vụ công nghiệp sản xuất nhân dân Tóm lại tài nguyên tỉnh Hà Tây dồi để cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt Chất lợng nớc cha bị ô nhiễm, xây dựng đợc hệ thống cung cấp, tiêu nớc hoàn chỉnh góp phần quan trọng vào việc tăng trởng kinh tế nói chung nông nghiệp tỉnh Hà Tây nói riêng 2.3.2 Tài nguyên đất a) Đặc điểm hình thành phân bố: tỉnh Hà Tây có loại đất sau đây: Vùng đồng có loại đất: - Đất phù sa đợc bồi (Pb) diện tÝch 17.030 ha, chiÕm 8% tỉng diƯn tÝch tù nhiªn, phân bố đê số vùng phân lũ Đất có màu nâu tơi đến nâu thẫm, theo số liệu phân tích loại đất có phản ứng gần trung tính, thành phần giới thịt nhẹ (tỷ lệ cấp hạt sét 12mg/100g đất), magie thấp (

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan