1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ra rễ của 2 dòng bạch đàn pn108 và pn116 bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào và điều kiện huấn luyện cây con ngoài môi trường tự nhiên

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Yếu Tố Đến Quá Trình Ra Rễ Của 2 Dòng Bạch Đàn PN108 Và PN116 Bằng Phương Pháp Nuôi Cấy Mô Tế Bào Và Điều Kiện Huấn Luyện Cây Con Ngoài Môi Trường Tự Nhiên
Tác giả Phạm Thế Phúc
Người hướng dẫn THS. Phạm Đức Huy
Trường học Viện Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : “BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN QUÁ TRÌNH RA RỄ CỦA DềNG BẠCH ĐÀN PN108 VÀ PN116 BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY Mễ TẾ BÀO VÀ ĐIỀU KIỆN HUẤN LUYỆN CÂY CON NGỒI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN” Giáo viên hướng dẫn : THS PHẠM ĐỨC HUY Sinh viên thực : PHẠM THẾ PHÚC Lớp : 0801 Hà Nội – 2012 Khoá luận tốt nghiệp SV Phạm Thế Phúc_0801 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn ThS Phạm Đức Huy – Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy Người tận tình bảo, hướng dẫn mặt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, kỹ sư Viện Nghiên Cứu Cây Nguyên Liệu Giấy tạo điều kiện tốt cho chúng tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm Qua đõy tụi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, cán Khoa Công Nghệ Sinh Học - Viện Đại Học Mở Hà Nội tận tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập suốt năm học vừa qua, trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi động viên bạn thực tập phịng nghiên cứu ni cấy mô, Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy – Phù Ninh – Phú Thọ Một lần xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thế Phúc Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Phạm Thế Phúc_0801 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC Kí HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung bạch đàn: 1.2 Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật nhân giống trồng 1.2.1 Khái niệm chung7 1.2.2 Cơ sở lý thuyết công nghệ nuôi cấy mô, tế bào thực vật 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới trình nhân giống ni cấy mơ tế bào 10 1.3.1 Môi trường nuôi cấy: 10 1.3.2 Các chất điều hịa sinh trưởng: 1.3.3 Mơi trường vật lý 13 1.3.4 Vật liệu nuôi cấy 14 1.3.5 Điều kiện vô trùng 14 12 1.4 Mục đích giai đoạn q trình nhân giống invitro 15 1.4.1 Mục đích: 15 1.4.2 Các giai đoạn q trình nhân giống in vitro 16 1.4.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 16 1.4.2.2 Giai đoạn cấy khởi động 16 1.4.2.3 Giai đoạn nhân nhanh 16 1.4.2.4 Tạo hoàn chỉnh (ra rễ) 17 1.4.2.5 Đưa môi trường tự nhiên 17 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Phạm Thế Phúc_0801 1.5 Tình hình nghiên cứu thành tựu nhân giống invitro bạch đàn cõy thõn gỗ giới Việt Nam 1.5.1 Trên giới 18 18 1.5.2 Nhân giống bạch đàn gỗ phương pháp nuôi cấy mô Việt Nam 20 CHƯƠNG 2:MỤC TIấU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.1 Một số đặc điểm dịng PN108 23 2.2.2 Một số đặc điểm dịng PN47 23 2.2.3 Vật liệu ni cấy24 2.3 Nội dung nghiên cứu24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hịa sinh trưởng IBA (Indol Butyric Acid) lên q trình tạo rễ 26 2.4.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp chất điều hòa sinh trưởng IBA (Indol Butyric Acid) ABT1 lên trình tạo rễ dịng bạch đàn 26 2.4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống chiều cao vườn ươm 27 2.4.4 Địa điểm, điều kiện bố trí thí nghiệm 29 2.4.5 Thời gian thực tập 29 2.4.6 Bố trí thí nghiệm 29 2.4.7 Phương pháp thống kê xử lí số liệu 30 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Ảnh hưởng IBA đến tỷ lệ chồi rễ, số rễ trung bỡnh/cõy chiều dài rễ 33 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Phạm Thế Phúc_0801 3.2 Ảnh hưởng phối hợp IBA + ABT1 đến tỷ lệ chồi rễ, số rễ trung bỡnh/cõy chiều dài rễ 39 3.3 Ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống chiều cao giai đoạn vườn ươm dòng PN108 PN116 46 3.4 So sánh kết nghiên cứu dòng bạch đàn PN108 PN116 với dũng nghiên cứu 3.5 Thảo luận chung 49 50 CHƯƠNG 4:KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Tồn 52 4.3 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Phạm Thế Phúc_0801 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Ảnh hưởng IBA đến tỷ lệ rễ ống nghiệm 26 Bảng 2.2: Ảnh hưởng IBA+ABT1 đến tỷ lệ rễ ống nghiệm 26 Bảng 3.1: Ảnh hưởng IBA đến tỷ lệ chồi rễ, số rễ trung bình chiều dài rễ dòng PN108 PN116 34 Bảng 3.2: Ảnh hưởng IBA+ ABT đến tỷ lệ chồi rễ, số rễ trung bình chiều dài rễ dòng PN108 PN116 Bảng 3.3: 40 Ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống chiều cao giai đoạn vườn ươm dòng PN108 PN116 Bảng 3.4: 46 Các tiêu so sánh dịng 49 Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Phạm Thế Phúc_0801 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1a: Ảnh hưởng IBA đến tỷ lệ chồi rễ dòng PN108 .34 Biểu đồ 3.1b: Ảnh hưởng IBA đến số rễ trung bình dòng PN108 35 Biểu đồ 3.1c: Ảnh hưởng IBA đến chiều dài trung bình rễ dịng PN108 .35 Biểu đồ 3.1d: Ảnh hưởng IBA đến tỷ lệ chồi rễ dòng PN116 .37 Biểu đồ 3.1e: Ảnh hưởng IBA đến số rễ trung bình dòng PN116 37 Biểu đồ 3.1f: Ảnh hưởng IBA đến chiều dài trung bình rễ dịng PN116 38 Biểu đồ 3.2a: Ảnh hưởng IBA+ ABT1 đến tỷ lệ chồi rễ dòng PN108 40 Biểu đồ 3.2b: Ảnh hưởng IBA+ABT1 đến số rễ trung bình dịng PN108 41 Biểu đồ 3.2c: Ảnh hưởng IBA+ABT1 đến chiều dài trung bình rễ dịng PN108 41 Biểu đồ 3.2d: Ảnh hưởng IBA+ ABT1 đến tỷ lệ chồi rễ dòng PN108 43 Biểu đồ 3.2e: Ảnh hưởng IBA+ABT1 đến số rễ trung bình dòng PN116 43 Biểu đồ 3.2f: Ảnh hưởng IBA+ABT1 đến chiều dài trung bình dịng PN116 44 Biểu đồ 3.3a: Ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống giai đoạn vườn ươm dòng PN108 PN116 .47 Biểu đồ 3.3b: Ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến chiều cao giai đoạn vườn ươm dịng PN108 PN116 .47 Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Phạm Thế Phúc_0801 DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1: Chồi rễ mơi trường có bổ sung ABT sau tuần nuôi cấy 45 Ảnh 2: Cây vườn ươm dòng PN108, PN116 PN14 49 Ảnh 3: Q trình ni cấy mơi trường tạo rễ chuyển vườn ươm 51 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Phạm Thế Phúc_0801 DANH MỤC CÁC Kí HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MS : Murashige Skoog (1962) ABT1 : Chất kích thích rễ Trung Quốc IBA: 3Indol butyric acid TLRR : Tỷ lệ rễ Lrễ : Chiều dài trung bình rễ TLS : Tỷ lệ sống TB : Trung bình Cs : Cộng Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Phạm Thế Phúc_0801 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật không ngừng phát triển thu thành tựu đáng kể Kỹ thuật đời mở hướng nghiên cứu thực vật nhanh chóng có vị trí quan trọng lĩnh vực công nghệ sinh học sản xuất cải thiện giống trồng ưu điểm bật phương pháp nhân nhanh đồng di truyền số lượng lớn cá thể thời gian ngắn, trẻ hoá gần từ hạt [10] Công nghệ nuôi cấy mô mắt xích khơng thể thiếu ngành cơng nghiệp trồng rừng suất cao vỡ nú phương tiện đắc lực giúp người mang lại hiệu ngày cao kinh doanh rừng trồng Cây giống mô sản xuất có quy mơ , cho suất cao, chất lượng tốt giữ đặc tính di truyền quý giống gốc Hiện nay, trồng rừng sản xuất đòi hỏi phải mang lại hiệu kinh tế cho người làm nghề rừng, rừng trồng phải có chất lượng tốt, suất cao Một nhân tố định đến suất chất lượng rừng trồng, giống Khơng có giống với chất lượng di truyền cải thiện theo mục tiêu kinh tế khơng thể đưa suất rừng lên cao Loài cho trồng rừng sản xuất chủ yếu Bạch đàn với nhiều dũng cú nguồn gốc khác Để phục vụ cho mục đích kinh tế trồng rừng, nhiều giống cải thiện, có suất, chất lượng cao Việt Nam Cỏc dũng Bạch đàn chọn lọc đường tự nhiên (PN14, PN3d, PN21, PN24 ); Cỏc dũng bạch đàn lai nhân tạo (UC80, UE27, UE24, UE23… ) Theo đánh giá chuyên gia, so với bạch đàn trồng giống hạt giống bạch đàn sản xuất từ phương pháp ni cấy mơ có nhiều ưu điểm như: tốc độ tăng trưởng, phát triển nhanh hơn; tỷ lệ đồng cho suất gỗ cao, chu kỳ trồng rừng kinh doanh ngắn Trong trồng gieo từ hạt phải qua -10 năm khai thác rừng, rừng trồng từ ni cấy mơ cần 5-6 năm thu hồi vốn; Nhờ đó, Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội

Ngày đăng: 30/08/2023, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Andrew. I, 1991. Thiết kế đơn giản cho các thí nghiệm lâm nghiệp.Bản tin Viện nghiên cứu lâm nghiệp số 71, 39 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Andrew. I, 1991. "Thiết kế đơn giản cho các thí nghiệm lâm nghiệp
2. Lê Văn Chi, 1992. Cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng và vi lượng hiệu quả cao. Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật, trang 5 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Chi, 1992. "Cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng và vilượng hiệu quả cao
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật
3. Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 170-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đình Khả (1999), "Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữaKeo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
4. Lê Đình Khả và Nguyễn Việt Cường, (2001). Ưu thế lai về sinh trưởng và tính chống chịu của một số tổ hợp lai khác loài ở Bạch đàn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 41- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đình Khả và Nguyễn Việt Cường, (2001). "Ưu thế lai về sinhtrưởng và tính chống chịu của một số tổ hợp lai khác loài ở Bạchđàn
Tác giả: Lê Đình Khả và Nguyễn Việt Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
5. Mai Đình Hồng, 1999. Ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất cây nguyên liệu giấy chất lượng cao. Thông tin khoa học công nghệ và môi trường tỉnh Phú Thọ tháng 9, trang 46 – 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Đình Hồng, 1999. "Ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất câynguyên liệu giấy chất lượng cao
6. Đoàn Thị Mai, Trần Hồ Quang, Ngô Thị Minh Duyên, 1998. Kỹ thuật nhân giống keo lai bằng nuôi cấy mô phân sinh. Tạp chí lâm nghiệp số 7, trang 35-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Thị Mai, Trần Hồ Quang, Ngô Thị Minh Duyên, 1998. "Kỹthuật nhân giống keo lai bằng nuôi cấy mô phân sinh
7. Trần Văn Minh, 1994. Nuôi cấy mô tế bào thực vật. Phân viện công nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh, 124 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Minh, 1994. "Nuôi cấy mô tế bào thực vật
8. Trần Văn Minh và cộng sự, 1998. Nhân giống cây trầm qua nuôi cấy đỉnh sinh trưởng. Tạp chí lâm nghiệp số 11, trang 44 – 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Minh và cộng sự, 1998." Nhân giống cây trầm qua nuôi cấyđỉnh sinh trưởng
9. Đoàn Thanh Nga, 2003. Báo cáo hoàn thiện công nghệ nhân giống một số dòng bạch đàn. Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy, 35 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Thanh Nga, 2003. "Báo cáo hoàn thiện công nghệ nhân giốngmột số dòng bạch đàn
10. Trần Thị Ngân, 2000. Nghiên cứu phản ứng của cỏc dũng lan gấm (Anoectochilus formosalus) đối với các môi trường nuôi cấy in vitro.Luận án thạc sĩ khoa học sinh học, Trường đại học sư phạm Hà Nội, 63 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Ngân, 2000. "Nghiên cứu phản ứng của cỏc dũng lan gấm(Anoectochilus formosalus) đối với các môi trường nuôi cấy in vitro
12. Nguyễn Quang Thạch, (2000), Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Thạch, (2000), "Giáo trình sinh lý thực vật
Tác giả: Nguyễn Quang Thạch
Nhà XB: Nhàxuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
13. Nguyễn Quang Thạch và cộng sự, 2004. Nhân nhanh in vitro dũng lỳa bất dục đực PEI ải 64S. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 6, trang 836 – 838 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Thạch và cộng sự, 2004. "Nhân nhanh in vitro dũnglỳa bất dục đực PEI ải 64S
14. Nguyễn Đức Thành, 2001. Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu và ứng dụng. Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, 125 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Thành, 2001. "Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứuvà ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật
15. Đoàn Thị Ái Thuyền và cộng sự, 2001. Nhân giống vô tính cõy hụng – Paulowvina fortunei (seem) Hemsi bằng phương pháp nuôi cấy mô.Tạp chí sinh học số 9, trang 46 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Thị Ái Thuyền và cộng sự, 2001. "Nhân giống vô tính cõy hụng– Paulowvina fortunei (seem) Hemsi bằng phương pháp nuôi cấy mô
16.Nguyễn Văn Uyển, 1993. Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 2 – 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Uyển, 1993. "Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tácgiống cây trồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
17. Vũ Văn Vụ, 1994. Sinh lý học thực vật. Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật, Ha Nội, trang 182 – 237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Văn Vụ, 1994. "Sinh lý học thực vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học – Kỹthuật
18. Dự án giống lâm nghiệp Việt Nam, 2001. Hội thảo quốc gia về loài cây ưu tiên cho trồng rừng. Công ty giống lâm nghiệp trung ương, báo cáo số 1, trang 42 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án giống lâm nghiệp Việt Nam, 2001". Hội thảo quốc gia về loàicây ưu tiên cho trồng rừng
19.Dương Mộng Hùng (1993), Chọn cây trội và nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào cho hai loài Bạch đàn E. camaldulensis và E.urophylla, Báo cáo đề tài, trường Đại học Lõm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Mộng Hùng (1993), "Chọn cây trội và nhân giống bằng nuôicấy mô tế bào cho hai loài Bạch đàn E. camaldulensis và E."urophylla
Tác giả: Dương Mộng Hùng
Năm: 1993
20. Nguyễn Ngọc Tân và cộng sự (1995), “Nhõn giống Keo lai bằng nuôi cấy mô phân sinh”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 1990- 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Tân và cộng sự (1995), “Nhõn giống Keo lai bằngnuôi cấy mô phân sinh”, "Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệgiai đoạn 1990- 1995
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tân và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
21. Đoàn Thị Mai và cộng sự (2000), “Kết quả bước đầu về nhân giống Bạch đàn lai bằng phương pháp nuôi cấy mô phân sinh”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số10/2000), tr. 46-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Thị Mai và cộng sự (2000), "“Kết quả bước đầu về nhângiống Bạch đàn lai bằng phương pháp nuôi cấy mô phân sinh
Tác giả: Đoàn Thị Mai và cộng sự
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Ảnh hưởng của IBA đến tỷ lệ ra rễ cây con trong ống nghiệm - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ra rễ của 2 dòng bạch đàn pn108 và pn116 bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào và điều kiện huấn luyện cây con ngoài môi trường tự nhiên
Bảng 2.1 Ảnh hưởng của IBA đến tỷ lệ ra rễ cây con trong ống nghiệm (Trang 35)
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của IBA đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài của rễ của dòng PN108 và PN116. - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ra rễ của 2 dòng bạch đàn pn108 và pn116 bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào và điều kiện huấn luyện cây con ngoài môi trường tự nhiên
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của IBA đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài của rễ của dòng PN108 và PN116 (Trang 43)
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống và chiều cao  của cây con ở giai đoạn vườn ươm của 2 dòng PN108 và PN116. - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ra rễ của 2 dòng bạch đàn pn108 và pn116 bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào và điều kiện huấn luyện cây con ngoài môi trường tự nhiên
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống và chiều cao của cây con ở giai đoạn vườn ươm của 2 dòng PN108 và PN116 (Trang 55)
Bảng 3.4:  Các chỉ tiêu so sánh của 3 dòng - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình ra rễ của 2 dòng bạch đàn pn108 và pn116 bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào và điều kiện huấn luyện cây con ngoài môi trường tự nhiên
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu so sánh của 3 dòng (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w