Ảnh hưởng của yếu tố đến quá trình tạo rễ của dòng bạch đàn PN108 và PN116 nuôi cấy mô

MỤC LỤC

MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Phương pháp nghiên cứu

    Vật liệu nuôi cấy được lấy từ giai đoạn nhân chồi, những chồi có chiều cao từ 1,5cm trở lên, thân thẳng, khỏe mạnh không bị callus (có 3-4 cặp nách lá) là những chồi đủ tiêu chuẩn để chuyển sang môi trường thúc rễ. Nghiên cứu ảnh hưởng của tổng hợp các chất điều hòa sinh trưởng IBA (Indol Butyric Acid) và ABT1 đến quá trình tạo rễ hai dòng bạch đàn PN108 và PN116. Trong giới hạn của đề tài chúng tôi nghiên cứu đến giai đoạn tạo rễ trong phòng thí nghiệm với các điều kiện nuôi cấy thí nghiệm và giai đoạn đưa cây con ra ngoài môi trường tự nhiên.

    Chúng tôi chọn các chồi đủ tiêu chuẩn về chiều cao, chất lượng nuôi cấy trờn cỏc môi trường tạo rễ hoặc cho ra rễ trực tiếp, mục đích là để tìm ra môi trường thích hợp để tạo cây con hoàn chỉnh. Do đó, việc lựa chọn môi trường, loại và nồng độ các chất điều hòa sinh trưởng cũng như sự kết hợp giữa chúng với nhau được dựa trên kinh nghiệm và các kết quả nuôi cấy mô của một số dòng Bạch đàn đã được đưa vào sản xuất đại trà nói riêng cũng như cỏc loài cừy thừn gỗ núi chung. Phương pháp là sự thu thập và kế thừa các thành quả nghiên cứu đã được công bố, các sách báo tạp chí, báo cáo khoa học, tình hình sản xuất và.

    Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổng hợp các chất điều hòa sinh trưởng IBA (Indol Butyric Acid) và ABT1 lên quá trình tạo rễ của 2 dòng bạch đàn. Trước khi đưa cây con trong ống nghiệm ra trồng ở vườn ươm, chúng tụi chuyển cỏc bỡnh cừy (cừy hoàn chỉnh ở trong bỡnh) ra mụi trường bờn ngoài, mục đích để cây con làm quen dần với điều kiện ngoài vườn ươm (gọi là giai đoạn huấn luyện). Sau khi trồng ra bầu được 4 tuần, chúng tôi tiến hành đo đếm tỷ lệ sống, chiều cao và sinh trưởng của cây để đánh giá ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống và sinh trưởng chiều cao của cây trong giai đoạn vườn ươm.

    Phạm Thế Phúc_0801 Quá trình lấy cây con ra khỏi bình, trồng cây vào bầu đất và chăm sóc cây ngoài vườn ươm được tiến hành theo các bước kỹ thuật đang thực hiện tại Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy.  Lấy cây ra khỏi bình: Lấy cây mầm từ trong lọ ra bằng cách đổ ra lòng bàn tay, nhặt từng cây ra khỏi môi trường nuôi cấy sau đó rửa sạch. Thí nghiệm về ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống và chiều cao của cõy con ở vườn ươm, mỗi cụng thức theo dừi 30 bỡnh và đo đếm 30 cây tại vườn ươm.

    Phạm Thế Phúc_0801 Kiểm tra thống kê ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu nghiên cứu, dựng cỏc thủ tục phân tích phương sai một nhân tố với mức ý nghĩa . Trong bảng phân tích phương sai, giá trị thống kê F được tính với mức ý nghĩa (sig)  0.05 thì giả thuyết Ho bị bác bỏ nghĩa là các công thức thí nghiệm khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến kết quả thí nghiệm. Nếu giá trị thống kê F tính được với mức ý nghĩa (sig) > 0.05 thì giả thuyết Ho được chấp nhận nghĩa là các công thức thí nghiệm khác nhau đều không ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.

    Bảng 2.1: Ảnh hưởng của IBA đến tỷ lệ ra rễ cây con trong ống nghiệm
    Bảng 2.1: Ảnh hưởng của IBA đến tỷ lệ ra rễ cây con trong ống nghiệm

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • Chồi ra rễ trong môi trường có bổ sung ABT 1 sau 2 tuần nuôi cấy

      Phạm Thế Phúc_0801 Dựa trên biểu đồ và các bảng kết quả cho thấy: IBA có ảnh hưởng mạnh mẽ và rừ rệt đến tỷ lệ ra rễ, số rễ trung bỡnh/cừy và chiều dài trung bỡnh của rễ của 2 dòng bạch đàn. Khi bắt đầu bổ sung IBA vào thỡ cỏc chỉ tiêu bắt đầu thay đổi một cỏch rừ rệt, cụ thể là tăng lờn rất nhiều khi bổ sung với nồng độ 1,0 mg/l và 2,0 mg/l. Ảnh hưởng của IBA đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bỡnh trờn cừy và chiều dài trung bỡnh của rễ ở cỏc nồng độ cú sự sai khỏc rừ rệt với độ tin cậy 95%.

      Biểu đồ 3.1f: Ảnh hưởng của IBA đến chiều dài trung bình của rễ dòng PN116 Cũng tương tự như dòng PN108, dựa vào bảng kết quả và các biểu đồ ta thấy: Trong môi trường không bổ sung IBA thỡ cỏc chỉ tiêu nghiên cứu của dòng PN116 rất thấp. Khi bắt đầu bổ sung IBA vào thỡ cỏc chỉ tiờu bắt đầu thay đổi một cỏch rừ rệt, cụ thể là tăng lờn rất nhiều khi bổ sung với nồng độ 1,0 mg/l và 2,0 mg/l. Ảnh hưởng của IBA đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bỡnh trờn cừy và chiều dài trung bỡnh của rễ ở cỏc nồng độ cú sự sai khỏc rừ rệt với độ tin cậy 95%.

      Do chỉ tiờu tỷ lệ ra rễ và số rễ trung bỡnh/ cõy ảnh hưởng rừ rệt hơn chỉ tiêu chiều dài của rễ đến chất lượng cây con và tỷ lệ sống của cây tại vườn ươm. Nhận thấy với dòng PN108 ABT1 ảnh hưởng tích cực các chỉ tiêu ra rễ tuy nhiên với nồng độ quá cao nó sẽ ức chế sự sinh trưởng và phát triển của rễ. Như vậy, theo phương tích phương sai về ảnh hưởng của các nồng độ ABT1 đến tỷ lệ rễ, số rễ trung bỡnh/cừy và chiều dài trung bỡnh của dũng PN108 thì với nồng độ ABT1 là 0,5 mg/l các chỉ tiêu đạt kết quả tốt nhất, các chồi nuôi cấy trong môi trường này có hiệu quả cao nhất.

      Như vậy, theo phương tích phương sai về ảnh hưởng của các nồng độ ABT1 đến tỷ lệ rễ, số rễ trung bỡnh/cừy và chiều dài trung bỡnh của dũng PN116 thì với nồng độ ABT1 là 0,5 mg/l các chỉ tiêu đạt kết quả tốt nhất, các chồi nuôi cấy trong môi trường này có hiệu quả cao nhất. Chúng tôi thử nghiệm ảnh hưởng của 5 khoảng thời gian huấn luyện cây con như sau: không huấn luyện, huấn luyện 4; 8; 12 và 16 ngày đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây con ở vườn ươm. Quan sát ở công thức huấn luyện 16 ngày cho thấy, rễ của cây con trong bình thường bị đen, xuất hiện nhiều rễ chết, có thể những cây bị chết khi cấy ra vườn ươm.

      - Phân nhóm bằng tiêu chuẩn Duncan cho thấy, tỷ lệ sống ở 3 khoảng thời gian huấn luyện 8 ngày, 12 ngày và 16 ngày ở cùng một nhóm tốt nhất với cả 2 dòng. Xảy ra sự khác biệt này có thể là do môi trường hoặc do những chất phụ gia có trong môi trường hoặc do đặc điểm của dòng PN14 có phẩm chất tốt hơn hai dòng PN108 và PN116. Do vậy để có thể đưa vào sản xuất cây con in vitro 2 dòng này cần phải nghiên cứu chi tiết hơn nữa đặc biệt là các chất phụ gia và nồng độ các chất điều hoà sinh trưởng bổ sung vào môi trường.

      Trong giai đoạn ra rễ, tạo cây con hoàn chỉnh của quá trình nhân giống in vitro hai dòng PN108 và PN116 thì môi trường có bổ sung các chất điều hòa sinh trưởng IBA và ABT1 đã cho kết quả tốt. Tuy nhiên chỉ đạt kết quả tốt nhất với những nồng độ nhất định, nếu nồng độ cao sẽ gây ức chế sự phát triển của rễ, rễ thường bị đen phần đỉnh sinh trưởng.

      Bảng 3.1: Ảnh hưởng của IBA đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài của rễ của dòng PN108 và PN116.
      Bảng 3.1: Ảnh hưởng của IBA đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài của rễ của dòng PN108 và PN116.