1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang va trien vong thu hut dau tu vao kcn 125045

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Triển Vọng Thu Hút Đầu Tư Vào KCN Dung Quất
Tác giả Hà Vũ Nam
Người hướng dẫn Thầy Giáo Nguyễn Hồng Minh, Cô Giáo Đinh Đào Ánh Thủy
Trường học Trường Đại Học
Thể loại luận văn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 74,63 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về thu hút đầu t vào KCN (2)
    • I. Những vấn đề lý luận chung về đầu t (2)
      • 1. Khái niệm và đặc điểm của đầu t phát triển (2)
        • 1.1. Khái niệm đầu t (2)
        • 1.2. Đặc điểm của đầu t phát triển (3)
      • 2. Bản chất các loại đầu t trong phạm vi quốc gia (4)
      • 3. Vai trò của đầu t (5)
        • 3.1. Đầu t vừa có tác động đến tổng cung vừa có tác động đến tổng cầu (5)
        • 3.2. Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế (6)
        • 3.3. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế (6)
        • 3.4. Đầu t góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế (7)
        • 3.5. Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc (7)
      • 4. Nguồn vốn đầu t (8)
    • II. Quá trình hình thành và phát triển các KCN ở Việt Nam (0)
      • 1. Khái niệm, đặc điểm của KCN đối vói nền kinh tế (0)
        • 1.1. Khái niệm (10)
        • 1.2. Đặc điểm của KCN (10)
        • 1.3. Vai trò của KCN đối với nền kinh tế (11)
          • 1.3.1. Tăng cờng khẩ năng thu hút đầu t, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế (0)
          • 1.3.2. Tạo ra mối liên kết giữa các ngành nghề (12)
          • 1.3.3. KCN là cơ sở để tiếp cận với kỹ thuật và công nghệ hiện đại, học hỏi phơng thức quản lý mới, nâng cao trình độ tay nghề của ngời lao động (12)
          • 1.3.4. KCN tạo thêm việc làm cho ngời lao động (13)
      • 2. Sự hình thành và phát triển KCN của Việt Nam (13)
        • 2.1. Tính tất yếu khách quan của việc hình thành KCN ở Việt Nam (13)
        • 2.2. Quá trình hình thành và phát triển các KCN Việt Nam (13)
        • 2.3. Thực trạng hoạt động của các KCN Việt Nam (15)
          • 2.3.1. Những thành tựu đạt đợc (15)
          • 2.3.2. Những tồn tại, khó khăn trong xây dựng và phát triển các KCN (17)
      • 3. Sự cần thiết của việc ra đời và phát triển KCN Dung Quất (18)
        • 3.1. Vai trò chiến lợc của KCN Dung Quất (18)
        • 3.2. Dung Quất có vai trò quan trọng trong sự liên kết chiến lợc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và khu vực (19)
        • 3.3. Đặc điểm của KCN Dung Quất (20)
  • Chơng II: Thực trạng và triển vọng thu hút đầu t vào KCN Dung Quất (21)
    • I. Tổ chức việc thu hút đầu t vào KCN Dung Quất trong thời gian qua (1996 – 2001) (0)
      • 1. Về cơ chế, chính sách và vận động thu hút đầu t (21)
        • 1.1. Cơ chế đầu t (21)
        • 1.2. Chính sách đầu t (0)
        • 1.3. Về công tác xúc tiến vận động thu hút đầu t (24)
      • 2. Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo môi trờng đầu t thuận lợi (26)
        • 2.1. Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật (26)
        • 3.2. Phát triển cơ sở hạ tầng xã hội (0)
    • II. Khái quát tình hình thu hút đầu t vào KCN Dung Quất thời kỳ 1996 – 2001 (0)
      • 1. Tình hình thu hút đầu t vào KCN Dung Quất (0)
        • 1.1 Quy mô (29)
        • 1.2. Cơ cấu (0)
      • 2. Tình hình triển khai các dự án (32)
      • 3. Những khó khăn và thách thức trong quá trình thu hút đầu t giai đoạn 1996 – 2001 (35)
    • III. Triển vọng thu hút đầu t vào KCN Dung Quất thời gian tới (39)
      • 1. Những căn cứ đánh giá khả năng thu hút đầu t của KCN Dung Quất trong nh÷ng n¨m tíi (39)
        • 1.1. Dung Quất là KCN duy nhất ở Việt Nam đợc Nhà nớc đầu t phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội trong KCN (39)
        • 1.2. KCN Dung Quất hội tụ đầy đủ các yếu tố để hình thành một khu kinh tế tổng hợp (41)
        • 1.3. KCN Dung Quất là KCN có chi phí rẻ nhất (43)
        • 1.4. Dung Quất là KCN có điều kiện thuận lợi để thực hiện cơ chế “Thực trạng và triển vọng thu hútmột cửa tại chỗ”. có hiệu quả nhất (45)
      • 2. Dự báo khả năng thu hút đầu t của KCN Dung Quất trong giai đoạn 2002 – 2005 (46)
  • Chơng III: Các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng khả năng thu hút đầu t vào KCN Dung Quất (48)
    • I. Kinh nghiệm phát triển KCN của một số nớc Châu á (48)
      • 1. Kinh nghiệm của Trung Quốc (48)
      • 2. Kinh nghiệm của Đài Loan (49)
      • 3. Kinh nghiệm của Thái Lan (50)
    • II. Các giải pháp thực hiện chủ yếu (52)
      • 1. Các giải pháp vĩ mô (52)
        • 1.1. Thèng nhÊt quan ®iÓm vÒ KCN (52)
        • 1.2. Nâng cao chất lợng quy hoạch phát triển mạng lới cá KCN (0)
        • 1.3. Nhà nớc cần ban hành các chính sách u đãi thật sự hấp dẫn và phải có chơng trình hành động cụ thể (54)
      • 2. Các giải pháp vi mô (55)
        • 2.1. Đa dạng hoá các nguồn lực tài chính để phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN và đô thị (55)
        • 2.2. Hoàn thiện cơ chế, chính sách u đãi để thực sự có sức hấp dẫn thu hót ®Çu t (56)
        • 2.3. Nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến vận động đầu t vào KCN (57)
        • 2.4. Hoàn thiện một bớc hệ thống tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực tổ chức thực hiện của cán bộ ban quản lý KCN Dung Quất (57)
        • 2.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực (57)
    • III. Một số kiến nghị nhằm tăng cờng khả năng thu hút đầu t của KCN Dung QuÊt (58)
  • Tài liệu tham khảo (61)

Nội dung

Những vấn đề lý luận chung về thu hút đầu t vào KCN

Những vấn đề lý luận chung về đầu t

1 Khái niệm và đặc điểm của đầu t phát triển.

Thuật ngữ đầu t nói chung có thể đợc hiểu đồng nghĩa với sự bỏ ra, sự hy sinh Từ đó có thể coi đầu t là sự bỏ ra, sự hy sinh những gì đó ở hiện tại (tiền,sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho nhà đầu t trong tơng lai.

Theo định nghĩa này thì tất cả các hành động bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nh xây dựng nhà cửa, phân xởng, về cơ sở vật chất, về nâng cao trình độ…trong ttrong tơng lai lớn hơn những chi phí bỏ ra Vì vậy tất cả các hành động đó đợc xem là đầu t.

Tuy nhiên đầu t có thể đợc xem xét trên các góc độ khác nhau:

- Xét trên góc độ tài chính: đầu t là một chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận về một chuỗi dòng thu nhập nhằm hoàn vốn và sinh lời.

- Trên góc độ tiêu dùng: đầu t là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện tại để thu đựơc các mức tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai.

- Trên góc độ nền kinh tế: đầu t là sự bỏ vốn (chi tiêu vốn) cùng các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó (tạo ra hoặc khai thác một tài sản) nhằm thu về các kết quả có lợi trong tơng lai.

Theo định nghĩa này thì các hoạt động gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần, mua hàng tích trữ không hề làm tăng tài sản cho nền kinh tế mà thực chất chỉ là việc chuyển giao quyền sử dụng tiền và quyền sở hữu cố phần, hàng hoá từ ngời này sang ngời khác giá trị tăng thêm của ngời đầu t ở đây chính là giá trị mất đi của quỹ tiết kiệm, của cổ đông bán cổ phần và ngời mua hàng Tài sản của nền kinh tế trong trờng hợp này không có sự thay đổi một cách trực tiếp.

Các hoạt động chi tiêu để xây dựng nhà xởng, phát hành chứng khoán để mở rộng sản xuất, học tập gắn liền với việc tạo ra tài sản mới mới một cách trực tiếp cho nền kinh tế nên đợc coi là đầu t phát triển (hay đầu t trên góc độ nền kinh tÕ).

1.2 Đặc điểm của đầu t phát triển

Hoạt động của đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt với các loại hình đầu t là:

- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu t phát triển.

- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra.

- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng

4 và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế

- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm tháng có khi đến hàng trăm năm, hàng nghìn năm thậm chí là vĩnh cửu nh các công trình nổi tiếng thế giới (Kim tự tháp cổ Ai Cập, nhà thờ La Mã ở thành Rome, Vạn lý Trờng Thành ở Trung Quốc ) Điều này nói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu t phát triển.

- Các thành quả của đầu t phát triển là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng lên Do đó, các điều kiện về địa hình tại đó ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của các kết quả đầu t.

- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian

- Để đảm bảo cho công cuộc đầu t đem lại hiệu qủa kinh tế xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị.

Thứ hai: Thời gian tiến hành một hoạt động đầu t từ khi bắt đầu cho đến khi phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng thời gian vận hành để thu hồi vốn cũng kéo dài Trong suốt thời gian đó tác động của các yếu tố tự nhiên xã hội là không nhỏ.

Thứ ba: Công trình đầu t của ngành dợc liệu ở một vị trí cố định nên chịu sự tác động của các yếu tố tự nhiên và xã hội trong vùng.

Quá trình hình thành và phát triển các KCN ở Việt Nam

đình họ) làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh trong KCN Dung Quất. Với quy mô tính chất trên đây, KCN Dung Quất hoàn toàn không phải loại hình KCN theo định nghĩa thông thờng nh trong quy định của Quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao ( ban hành kèm nghị định 36-

CP ngày 24/4/1997 ) mà chính xác hơn đây là Khu Kinh tế-Hành chính

Thực trạng và triển vọng thu hút đầu t vào KCN Dung Quất

Triển vọng thu hút đầu t vào KCN Dung Quất thời gian tới

1 Những căn cứ đánh giá khả năng thu hút đầu t của KCN Dung QuÊt trong n¨m tíi.

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, trong giai đoạn tới, KCN Dung Quất với những lợi thế so sánh của mình sẽ có những cơ hội và triển vọng lớn để tăng cờng khả năng thu hút vốn đầu t từ trong và ngoài nớc những lợi thế đó là:

1.1 Dung Quất là KCN duy nhất ở Việt Nam đợc nhà nớc đầu t phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thật và hạ tầng xã hội trong KCN

4 0 Đến nay tất cả 68 KCN ở Việt Nam đều phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng trên cơ sở thành lập các Công ty phát triển hạ tầng KCN Trong đó có 17 Công ty là các liên doanh với nớc ngoài Riêng đối với KCN Dung Quất phần lớn các cơ sở hạ tầng là do vốn ngân sách cấp Chính vì vậy, KCN Dung Quất có khả năng hình thành cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ nhất, phục vụ tốt nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh Theo kế hoạch thì trong giai đoạn đầu nhà nớc sẽ cấp khoảng 488,8 tỷ đồng cho 6 dự án xây dựng cơ sở hạ tầng.

Bảng 10: Các dự án đợc nhà nớc đầu t trong KCN Dung Quất.

Tên dự án Quy mô công suất Vốn đầu t (tû đồng)

1 Đờng tuyến Bắc nối dài 20,3 km H30 - XB80 217 Đã hoàn thành

2 Bến cảng số 1 Dung Quất Tàu 1 vạn DWT 111 Đã hoàn thành

3 Đờng khu chuyên gia- Dân c

13,5km H30 x XB80 58,8 Đã hoàn thành

4 Đờng tuyến Nam (giai đoạn 1) 9,16 km H30 x

5 Trung tâm đào tạo lao động kỹ thuËt

6 Trạm quan trắc môi trờng 16 Đangtriển khai

Nguồn : Ban quản lý KCN Dung Quất

Chính vì sự quan tâm và u ái của nhà nớc, nên việc phát triển bớc đầu không chỉ chú trọng các điều kiện đầu t cứng (tức là các công trình xây dựng tiện ích : giao thông, bu chính ) mà còn đầu t vào các điều kiện đầu t mềm. (giáo dục - đào tạo, y tế, vui chơi, giải trí )

Trớc hết về nguồn lao động, Nhà nớc sẽ sử dụng vốn ngân sách để thành lập trờng đào tạo nghề với tổng vốn đầu t là 43 tỷ đồng Nh chúng ta đã biết thì KCN Dung Quất tập trung vào các ngành đòi hỏi trình độ tay nghề khá cao của ngời lao động nh hoá dầu, lọc, công nghiệp sau hoá dầu.

Theo dự kiến đến năm 2005 thì KCN Dung Quất cần khoảng 12.000 lao động và nếu nh chi phí đào tạo một lao động kỹ thuật thì vốn đầu t cần thiết là 21,6 - 24 triệu USD Đây là số vốn không phải là nhỏ, do đó việc nhà nớc hỗ trợ chi phí đào tạo có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp sẽ đầu t vào Dung Quất trong thời gian tới.

Nói chung, phát triển cơ sở hạ tầng là một trong những bớc đi quan trọng trong việc tạo lập môi trờng đầu t thuận lơị có sức hấp dẫn các nhà đầu t Thực tế cho thấy, nếu nh việc phát triển c sở hạ tầng trong KCN do các công ty phát triển cơ sở hạ tầng đảm nhiệm thì vấn đề phát triển các cơ sở hạ tầng xã hội và phúc lợi không đợc quan tâm đúng mức nên đã xẩy ra những vấn đề nổi cộm bức xúc, đặc biệt là tình trạng giải quyết chỗ ở cho ngời lao động trong KCN. Trong khi đó nhờ sử dụng vốn ngân sách nên trong giai đoạn đến năm 2005 thì KCN Dung Quất sẽ có cơ sở hạ tầng liên hoàn, hiện đại nhằm đáp ứng tốt nhất cho các nhà đầu t.

1.2 KCN Dung Quất hội tụ đầy đủ các yếu tố để hình thành một khu kinh tế tổng hợp :

KCN Dung Quất với những lợi thế của mình không đơn thuần là một KCN mà nó sẽ đợc phát triển thành một khu kinh tế :

Thứ nhất, KCN Dung Quất là một khu công nghiệp phức hợp lớn nhất cả cả nớc Theo quy hoạch chung thì KCN này đợc chia làm 3 phân khu chính:

1- KCN Phía đông có diện tích 5.054 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp là 7463ha Đây là khu có dự án nhà máy lọc dầu số 1 , " Trái tim của khu Dung Quất" Bên cạnh đó gồm có các ngành công nghiệp nặng gắn liền liền các ngành đầu t và khai thác cảng biển nớc sâu nh luyện cán thép (công suất từ 2,5 - 4 triệu tấn/ 1 năm từ nguồn nhiên liệu ngoại nhập ), đóng sửa tàu biển, các ngành có nhu cầu sử dụng cảng nớc sâu ( chuyên dụng)

2 KCN phía Tây có diện tích 2100ha trong đó diện tích đất công nghiệp là 956,9ha, nhằm phát triển các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp kỹ thuật cao, các nhà máy, xí nghiệp sử dụng đất không nhiều hoặc các nhà máy quy mô lớn nhng không đòi hỏi phải có cảng chuyên dụng riêng hoặc ít gây ô nhiễm; nh dệt may, cơ khí lắp rắp, điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến hàng tiêu dùng và xuất khẩu.

3 KCN Chu Lai - Kỳ Hà với tổng diện tích 3.051 ha trong đó sân bay Chu Lai 2.350.ha ; KCN Kỳ Hà : 751ha đây là khu công nghiệp quốc phòng và s©n bay Chu Lai.

Với quy hoạch phát triển này thì KCN Dung Quất không chỉ là KCN hoá dầu đầu tiên của cả nớc mà ngoài ra còn có nhiều ngành công nghiệp khác, đảm bảo cho các nhà đầu t lực chọn những lĩnh vực phù hợp của mình để đầu t.

Thứ hai, trong KCN sẽ có dân sinh sống thông qua việc hình thành đô thịVạn Tờng Đô thị này có tổng diện tích là 2.400 ha; trong đó phát triển nhà ở,cơ quan, các cơ sở dịch vụ tiện ích kèm theo với diện tích là 1.400ha; Đô thịVạn Tờng có chức năng là đô thị công nghiệp dịch vụ, là trung tâm thơng mại,

4 2 tài chính, văn hoá, dịch vụ, du lịch, phục vụ cho việc nâng cao trình độ phát triển của Dung Quất Việc xây dựng sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn và nhu cầu của đô thị văn minh, hiện đại của thế kỷ 21, đó là sự hiện đại về kiến trúc xây dựng về hạ tầng kỹ thuật về văn hoá dân trí, để đảm bảo cho yêu cầu của nhà đầu t, ngời lao động và các chuyên gia có cuộc sống sinh hoạt tốt nhất.

Thứ ba, KCN Dung Quất có cảng nớc sâu, có sân bay quốc tế nằm trong KCN Nếu nh các KCN khác chỉ quy mô khoảng trên dới 100 ha thì KCN Dung Quất có diện tích lớn hơn nhiều và trong đó có sân bay Chu Lai, có cảng Dung Quất Cảng Dung Quất đợc xây dựng tại vịnh kín gió mùa có độ sâu lý tởng 10

- 20 m, có đủ khả năng xây dựng cảng với công suất 100 triệu tấn/ năm và có thể đón tàu có trọng tải lớn tới 200.000 tấn Theo kế hoạch thì cảng này sau khi hoàn thành sẽ có diện tích mặt nớc hữu ích là 4km 2 và diện tích phát triển cảng là 600 ha (kho bãi, dịch vụ phụ trợ) Hợp với cảng Dung Quất, sân bay Chu Lai cũng đợc phát triển để đảm bảo nhu cầu vận chuyển bằng hàng không, của các chủ đầu t Đây là sân bay quốc tế nằm ngay dới tuyến đờng hàng không quốc tế, cách các trung tâm kinh tế lớn nhất của khu vực khoảng 200 km (Hồng Kông, Singapo, Bang Kok) Và sân bay Chu Lai cùng 5 sân bay khác (Nội Bài, Cát Bi, Singapo, Bang Kok) Và sân bay Chu Lai cùng 5 sân bay khác (Nội Bài, Cát Bi, Tân Sơn Nhất, Long Thành và Đà Nẵng) đã đợc Chính phủ phê duyệt là các sân bay trọng điểm quốc gia (chính phủ sẽ đầu t vào 6 sân bay này với tổng số vốn đầu t là 19.000 tỷ VNĐ).

Các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng khả năng thu hút đầu t vào KCN Dung Quất

Kinh nghiệm phát triển KCN của một số nớc Châu á

Đối với Việt Nam, một nớc đi sau trong quá trình hình thành và phát triển

KCN, việc học tập kinh nghiệm của các nớc đi trớc là hết sức cần thiết Điều đó cho phép chúng ta rút ra những bài học thành công cũng nh thất bại của các n- ớc, từ đó hình thành hệ thống các chính sách, chiến lợc phát triển KCN có hiệu quả nhất so với điều kiện của đất nớc.

1 Kinh nghiệm của Trung Quốc.

Mô hình phát triển đặc biệt thành công của Trung Quốc trong xây dựng KCN đó là các đặc khu kinh tế Vào những năm đầu của thời kỳ mở cửa, Trung Quốc nhận định mình là một quốc gia chỉ có u thế về nguồn nhân lực, trong khi đó kỹ năng quản lý, trình độ công nghệ, vốn đầu tlại gặp nhiều khókhăn Mặt khác, cộng đồng ngời Hoa ở nớc ngoài, nhất là ở Đài Loan và Hồng Kông lại có nhu cầu rất lớn về đầu t vào Trung Quốc nhng bị hạn chế bởi chính sách của

Trung Quốc lúc bấy giờ Trên cơ sở đó, theo sáng kiến của Chủ tịch nớc, Tổng bí th Đặng Tiểu Bình vào năm 1978 Trung Quốc đã quyết định thành lập các đặc khu kinh tế Các đặc khu này đều có quy mô diện tích rất lớn (hàng trăm km2), có dân c sinh sống và có các khu công nghiệp hớng tới nhiều mục tiêu khác nhau Tuỳ thuộc vào khả năng phát triển trong các đặc khu có thể có các khu thơng mại tự do, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

Thông qua các đặc khu này, Trung Quốc đã tạo ra đợc nguồn tài sản rất lớn, các đặc khu chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng thu nhập quốc dân, đời sống của nhân dân nơi tập trung các đậc khu đợc cải thiện đáng kể Nhịp độ tăng trởng của khu vực này hàng năm đạt 16-20%, cao gấp đôi so với nhịp độ tăng trởng của cả nớc.

Từ sự hoạt động của các đặc khu kinh tế của Trung Quốc có thể rút ra những bài học kinh nghiệm sau:

- Các đặc khu luôn đợc xây dựng tại những nơi có sẵn điều kiện hạ tầng thuận lợi nh: cửa khẩu, bến cảng sao cho tạo điều kiện nối liền với thế giơi bên ngoài.

- Xây dựng các điều kiện đầu t cứng phải đi liền với cải thiện điều kiện đầu t mềm, tức là bên cạnh xây dựng các tiện ích cơ bản (do các địa phơng cấp là chủ yếu) phải tiến hành phát triển giáo dục đào tạo, thành lập và hoàn thiện cơ cấu thị trờng (thị trờng lao động và thị trờng vật t, thị trờng tìn tệ) và thành lập trung tâm điều chỉnh ngoại hối

- Đơn giản triệt để các thủ tục đầu t, Trung Quốc coi các đặc khu là một thể chế kinh tế, do vậy chính quyền địa phơng có đầy đủ thẩm quyền để giải quyết mọi vấn đề phát sinh trong mỗi đặc khu Bên cạnh đó hình thành các công ty t vấn dịch vụ cung cấp cho các xí nghiệp các thồng tin liên quan, các thủ tục xuất nhập khẩu, các dịch vụ vận chuyển lu kho.

Mô hình phát triển các đặc khu kinh tế của Trung Quốc, đối với việc phát triển KCN Dung Quất rất đáng quan tâm vì Dung Quất xét về bản chất cũng có nhiều điểm tơng đồng với các đặc khu này

2 Kinh nghiệm của Đài Loan: Đài Loan là quốc gia đi đầu trong phát triển các KCN ở châu á và đã đạt đợc những thành công lớn Từ những năm 50 trên cơ sở phân tích các điều kiện của đất nớc các nhà hoạch định chính sách của Đài Loan cho rằng vấn đề phát triển kinh tế hớng ngoại có ý nghĩa sống còn với quốc gia này Đồng thời để

5 0 có thể hợp tác tốt với nớc ngoài Chính phủ chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo h- ớng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, đặc biệt nhấn mạnh đến công nghiệp nhẹ, hàng xuất khẩu và những ngành sử dụng nhiều lao động Theo đó chính quyền sẽ thành lập ra một số khu vực nhất định để tập trung các xí nghiệp mới đợc xây dựng (chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) Các khu vực này có cơ sở hạ tầng rất tốt nh: điện, nớc, giao thông, thông tin liên lạc các công ty trong khu vực này đợc hởng nhiều u đãi về tài chính: miễn giảm thuếmột số năm đầu, miễn tiền thuê đất, thủ tục hành chính đợc tinh giảm

Trong hơn 30 năm qua, hoạt động của cac khu công nghiệp, khu chế xuất đã đóng vai trò rất quan trọng trong đối với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa chuyển đổi cơ cấu kinh tế Đài Loan Giá trị xuất khẩu từ các KCN, KCX chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc.

Kể từ năm 1996 khi thành lập KCN đầu tiên, đến nay Đài Loan đã xây dựng đợc 3KCX,80 KCN, 2KCNC Riêng 3 KCX và 2KCN hàng năm đã xuất khẩu hàng chục tỷ USD Phần lớn các KCN, KCX Đài Loan do Chính phủ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn lại do t nhân và các tổ chức đoàn thể xây dựng Chính quyền trung ơng chỉ quản lý 12 KCN quan trọng nhất mang tính

“Thực trạng và triển vọng thu hútchiến lợc” đã đợc phê duyệt, các KCN còn lại đều do địa phơng hoặc t nhân quản lý. ở Đài Loan hầu nh ở huyện nào cũng có KCN, các KCN, KCX này là một hạt nhân thúc đẩy kinh tế trong vùng phát triển Không dừng ở đó, Chính phủ Đài Loan đã và đang thực thi những chính sách đúng đắn phù hợp với xu thế phát triển mới nh: đổi mới trang thiết bị, thay đổi ngành nghề đầu t, hiện đại hoá các cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Bài học chủ yếu có thể rút ra t kinh nghiệm phát triển của Đài Loan đó là: muốn công nghiệp hóa, hiện đại hoá với tốc độ cao cần phát triển các KCN, KCX trên một diện rộng tuỳ thuộc vào khả năng, tiềm lực phát triển của mỗi tỉnh, thành phố Điểm mấu chốt là sự phát triển các KCN phải theo một quy hoạch thống nhất trên cả nớc, đảm bảo tính liên hoàn, tơng hỗ trong phát triển KCN, KCX với phát triển các ngành nghề khác nh: nông , lâm, ng nghiệp đồng thời đảm bảo mục tiêu của mỗi KCN là một “Thực trạng và triển vọng thu húttác nhân” thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế của mỗi vùng.

3 Kinh nghiệm của Thái Lan.

Chủ trơng xây dựng các KCN ở Thái Lan đã đợc hình thành từ những năm

60, nhng phải đến khi Luật KCN đợc ban hành thì các KCN, KCX ở Thái Lan mới thực sự phát triển Sau 15 năm kể từ khi KCN đầu tiên ra đời đến nay đã có 40 KCN đợc hình thành Các KCN đợc xây dựng ở Thái Lan đợc chia thành hai loại Loại thứ nhất đợc Nhà nớc bảo trợ, có trờng hợp xây dựng bị lỗ nhng vẫn tiến hành xây dựng để đảm bảo sự cân đối lãnh thổ, nh các KCN phía Bắc Thái Lan Loại thứ hai Nhà nớc cho phép t nhân có thể xây dựng các KCN tại những vùng không nằm trong quy hoạch miễn là họ có thị trờng Hiện nay đã có 11 KCN loại này đợc xây dựng ở Thái Lan. Điểm thành công nổi bật trong việc hình thành và phát triển KCN, KCX của Thái Lan đó là việc thống nhất quản lý từ trên xuống dới, các thủ tục hành chính đều đợc uỷ quyền cho một cơ quan duy nhất, thực hiện triệt để dịch vụ

Các giải pháp thực hiện chủ yếu

Phát triển KCN ở Việt Nam là một chiến lợc hết sức đúng đắn trong quá trình phát triển kinh tế của đất nớc Việc phát triển KCN Dung Quất do đó vừa nằm trong chiến lợc phát triển chung vừa có tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội của cả vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Để các KCN Việt Nam nói chung, KCN Dung Quất nói riêng cần có môi trờng đầu t phát triển KCN thuận lợi Môi trờng đó gồm có nhiều yếu tố liên quan tới nhau đòi hỏi các cơ quan có chức năng phối hợp đồng bộ để giải quyết Qua sự phân tích những tồn tại của các KCN nói chung và KCN Dung Quất nói riêng cũng nh qua các bài học kinh nghiêm của các nớc, đề tài xin đa ra một số giải pháp ở cả tầm vĩ mô và vi mô sau:

1 Các giải pháp vĩ mô.

1.1 T hèng nhÊt quan ®iÓm vÒ KCN

Các cấp các ngành cần thống nhất nhận thức KCN là một dự án đầu t dài hạn, quy mô lớn Từ khi có quyết định thành lập phải mất vài năm để đền bù,giải phóng mặt bằng, phát triển hạ tầng mới có điều kiện thu hút đầu t và sau đó cũng phải mất nhiều năm mới lấp đầy đợc Chúng ta thành lập KCN bây giờ là bớc chuẩn bị cho thực hiện mục tiêu 5-7 năm sau, đó là việc phát triển có tính toán cho thời gian dài Đồng thời phải coi KCN là một thể chế của nền kinh tế, một dạng đơn vị kinh tế đặc biệt mà trong đó cần có các quy định riêng, nổi trội nhằm có tốc độ phát triển nhanh, khai thác có hiêu quả các nguồn lực, thế mạnh của vùng lãnh thổ

Sự đồng bộ trong nhận thức của lãnh đạo các cấp, nhất là tỉnh và các sở ban ngành liên quan trong quá trình vận hành của KCN sẽ đảm bảo phát huy hiệu quả của KCN vì nó trực tiếp liên quan đến lợi ích của ngành, của địa phơng và của nền kinh tế, đồng thời khắc phục tình trạng “Thực trạng và triển vọng thu húttrống đánh xuôi, kèn thổi ng- ợc”., không hỗ trợ lẫn nhau mà lại gây trở ngại trong quá trình xây dựng, phát triÓn KCN.

1.2 Nâng cao chất lợng công tác quy hoạch phát triển mạng lới các KCN

Bất kỳ một KCN nào khi hình thành đều có tác động không nhỏ tới sự phát triển của một khu vực lãnh thổ rộng lớn thậm chí tới toàn bộ đời sống kinh tế- xã hội của đất nớc Đồng thời, nó cũng đòi hỏi phải bỏ ramột nguồn lực lớn về vốn, kỹ thuật, tổ chức quản lý Do đó việc thành lập KCN phải xuất phát từ lợi ích kinh tế-xã hội. Đối với nớc ta, với gần 70 KCN trên toàn quốc, so với các nớc khác thì cha phải là nhiều, nhng hiện nay có không ít KCN đợc hình thành theo phong trào chứ không thực sự xét đến hiệu quả của nó đem lại Thời gian qua là giai đoạn chúng ta phát triển các KCN theo chiều rộng để tạo nhiều khu vực có sức hut cao, đã đến lúc cần phải phát triển các KCN theo chiều sâu, phấn đấu lấp đầy các KCN đã có để tránh sự lãng phí nguồn lực to lớn mà xã hội đã bỏ ra.

Vì vậy, công tác quy hoạch phát triển KCN cần phải đợc thực hiện triệt để và thống nhất theo các hớng sau:

 Đối với các KCN đã đợc thành lập cần tiến hành rà xoát lại kỹ lỡng. Những KCN có khả năng phát triển thì tập trung vốn hoàn chỉnhxd cơ sở hạ tầng Còn đối với những khu mà đã có quyết định thành lập nhng cha triển khai cần cân nhắc kỹ các yếu tố đẩy lùi tiến độ thậm chí đình hoãn x©y dùng.

 Kiểm soát chặt chẽ việc thành lập các KCN mới, các địa phơng cha cóKCN khi thành lập phải tiến hành nghiên cứu tính khả thi tỉ mỉ và khách

5 4 quan Các KCN mới nên đi theo mô hình vừa và nhỏ, không ham quy mô lớn nếu không có đủ diều kiện.

 Xây dựng cơ cấu các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề cần phát triển ở mỗi KCN phù hợp với định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng địa phơng cụ thể.

 Cần có quy hoạch chi tiết trong việc phát triển hạ tầng ngoài hàng rào KCN nhất là tại những vùng còn gặp nhiều khó khăn nh miền Trung, Tây Nguyên

1.3 Nhà nớc cần ban hành các chính sách u đãi thật sự hấp dẫn và phải có chơng trình hành động cụ thể

Thực hiện yêu cầu này, Nhà nớc cần phải xây dựng, bổ xung những cơ chế, chính sách còn thiếu cũng nh sửa đổi những chính sách không còn phù hợp với sự phát triển phát triển của KCN Đồng thời nghiên cứu, hoàn thiện các bộ Luật, Luật, văn bản dới Luật có liên quan đến các hoạt động đầu t nh: Luật đầu t nớc ngoài, Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật Thơng mại để tạo ra hành lang pháp lý thống nhất cho các KCN vận hành.

Cụ thể đối với các chính sách về phát triển KCN cần phải thực hiện các công việc sau:

 Các bộ, các ngành, các địa phơng thực hiện triệt để cơ chế uỷ quyền cho các Ban quản lý các KCN cấp tỉnh Tạo điều kiện tốt nhất cho các KCN thực hiện cơ chế “Thực trạng và triển vọng thu hútmột cửa-tại chỗ” có hiệu quả nhất Tăng cờng sự phối hợp trong quản lý giữa các cơ quan quản lý nhà nớc với Ban quản lý KCN cấp tỉnh Sớm sửa đổi cơ chế xét duyệt cấp giấy phép đầu t bên trong KCN, cải tiến các thủ tục trớc và sau cấp giấy phép đầu t.

 Để tăng sức hấp dẫn của môi trờng đầu t trong khu vực này, cần thúc đẩy tiến độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nhất là đối với các công trình thiết yếu ở những địa bàn trọng điểm, cần duy trì các nguồn vốn trung và dài hạn nhằm nhanh chóng và chắc chắn đáp ứng thoả mãn nhu cầu sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục thu hút vốn đầu t Xác lập cụ thể các điều kiện u đãi đầu t đảm bảo dài hạn cho cả trớc và sau dự án, cần có chính sách u đãi hợp lý, công bằng cho các chủ đầu t vào KCN Trong chiến lợc phát triển dài hạn của KCN cần có những định chế mới hỗ trợ cho việc khuyến khích phát triển các ngành sản xuất dựa trên khai thác lợi thế, sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến.

 Có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành có liên quan trong việc đền bù giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lợng, hạ thấp chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng KCN.

 Dựa trên khung pháp lý đã đợc xác lập nhất quán, đồng bộ và thông thoáng cơ quan quản lý nhà nớc các cấp, ngành cần nhanh chóng triển khai các chơng trình hành động cụ thể; chấn chỉnh bộ máy quản lý, cải cách thủ tục hành chính

2 Các giải pháp vi mô

2.1 Đa dạng hoá các nguồn lực tài chính để phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN và đô thị.

Phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN là yêu cầu đối với bất kỳ một KCN nào.

Nh trên đã nói KCN Dung Quất đã đợc Ngân sách nhà nớc tài trợ cho các công trình hạ tầng chính Nhng với quy mô diện tích lớn nh Dung Quất, có nhiều hạng mục cần phải thi công thì cần phải chủ động đa dạng hoá việc huy động các nguồn lực khác vào quá trình phát triển hệ thống hạ tầng KCN Để thực hiện đợc mục tiêu này cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tiếp tục tranh thủ nguồn vốn Ngân sách Nhà n ớc đầu t cho KCN Dung Quất Trong đó cần giải quyết đồng bộ 3 vấn đề là: (1) phát huy việc sử dụnh có hiệu quả nguồn vốn do nhà nớc đầu t theo kế hoạch hằng năm; (2) tiếp tục tranh thủ sự ủng hộ của các Bộ, ngành trung ơng; (3) nâng cao chất lợng và hiệu quả đầu t xây dựng gắn với kế hoạch hàng năm và kế hoạch từng giai đoạn trên cơ sở danh mục dự án đợc xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà nớc sát hợp với yêu cầu thực tế về đầu t phát triển KCN Dung Quất

Một số kiến nghị nhằm tăng cờng khả năng thu hút đầu t của KCN Dung QuÊt

đầu t của KCN Dung Quất. Để thực hiện có hiệu quả công tác phát triển KCN Dung Quất kính đề nghị Nhà nớc và các bộ ban ngành cũng nh ban quản lý KCN Dung Quất quan tâm, tập trung giải quyết các vấn đề sau:

1 Cho phép thành lập công ty đầu t phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN Dung Quất để thống nhất và chủ động phát triển cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ hiện đại đáp ứng yêu cầu công tác thu hút đầu t.

2 Đề nghị Chính phủ nhanh chóng chuyển Dung Quất thành một khu kinh tế tổng hợp Thực tế, Dung Quất tuy cùng tên với các KCN khác, nhng về bản chất lại không phải nh vậy Việc gọi Dung Quất đúng nh bản chất của nó sẽ giúp Dung Quất đợc phép áp dụng một số cơ chế thực sự tơng xứng với tầm vóc của nó.

3 Hiện nay tình chiếm đất làm nhà trái phép, tình trạng, tình trạng vi phạm về quy hoạch, xây dựng và môi trờng, tình hình an ninh trật tự trong KCN Dung Quất đang có biểu phức tạp và có chiều hớng gia tăng Đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan chức năng và huyện Bình Sơn có những biện pháp hữu hiệu để xử lý dứt diểm.

4 Đề nghị Chính phủ sớm phê duyệt quy hoạch chi tiết cụm cảng Trung Trung Bộ (trong đó có cảng Dung Quất) làm cơ sở để ban quản lý sớm tiến quy hoạch chi tiết sử dụng đất và đầu t phát triểnhạ tầng cụm cảng nớc sâu Dung Quất; trong đó quan trọng nhất kề chắn cát càn đợc đầu t xây dựng sớm nhằm thu hút đầu t vào các dụ án công nghiệp nặng.

5 Trớc mắt, khi cha đợc chuyển đổi thành khu kinh tế tổng hợp, tỉnhQuảng Nam nên ban hành các chính sách u đãi đầu t đối với các dự án nằm trên lãnh thổ của tỉnh Hiện nay, so sánh sự u đãi mà hai tỉnh Quảng Ngãi và QuảngNam dành cho các dự án đầu t vào Dung Quất thì tỉnh Quảng Ngãi có sức hấp dẫn hơn Do đó, cần có thêm chính sách u đãi của tỉnh nhằm tạo môi trờng đầu t thuận lợi trong toàn KCN

Phát huy tối đa nguồn nội lực và tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài là một chiến lợc đã đợc Đảng và nhà nớc khẳng định trong quá trình CNH, HĐH đất nớc Một trong những bớc đi nhằm thực hiện có hiệu quả chiến lợc này chúng ta đã cho thành lập một mô hình kinh tế mới, đó là KCN Các KCN này với những điều kiện thuận lợi nh chính sách đầu t u đãi, thủ tục đầu t đợc đơn giản hơn đã thu hút đợc một khối lợng vốn đáng kể, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc Cùng với sự phát triển của các KCN trong cả nớc, Chính phủ đã cho phép nghiên cứu và thành lập thêm mô hình KCN mới, cụ thể là KCN Dung Quất (có tính chất là một khu kinh tế tổng hợp) và Khu kinh tế mở Chu Lai Có thể nói việc thành lập hai loại đặc khu kinh tế này đã nâng việc phát triển KCN ở nớc ta lên tầm cao mới

Giai đoạn từ năm 1996-2001 là thời gian khởi động của KCN Dung Quất, qua đó đã cho thấy những thành tựu bớc đầu của KCN này nh đã thu hút đợc một số dự án có quy mô lớn của các ngành kinh tế mũi nhọn: dầu khí,vật liệu xây dựng Quan trọng hơn nó cho phép chúng ta thấy đợc những lợi thế của KCN Dung Quất, đó là có hệ thống cơ sở hạ tầng vào loại hiện đại nhất so với các KCN khác, bắt đầu áp dụng những chính sách u đãi đầu t hấp dẫn, công tác tổ chức thu hút đầu t có hiệu quả hơn, từ đó cho thấy khả năng to lớn mà Dung Quất có thể đạt đợc trong thời gian tới, cụ thể là trong giai đoạn 2002-2005, đây sẽ là giai đoạn mà KCN Dung Quất sẽ có bớc đột phá về thu hút đầu t. Bên cạnh đó, cũng có nhiều bức xúc mà KCN Dung Quất gặp phải mà đã, đang và sẽ gây cản trở không nhỏ đối vứi sự phát triển của Dung Quất nh những vớng mắc về cơ chế quản lý, việc đền bù giải phóng mặt bằng.

Dẫu vậy, với vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế miền trung nói riêng và của cả nớc nói chung chúng ta hy vọng và tin tởng KCN Dung Quất sẽ thực hiện thành công các giải pháp đã đề ra nhằm khắc phục những hạn chế để phát huy tối đa những lợi thế của mình, góp phần đa nền kinh tế miền trung theo kịp sự phát triển của hai đầu đất nớc.

Ngày đăng: 24/07/2023, 06:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w