1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

To chuc hach toan thanh pham tieu thu thanh pham 124279

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 94,27 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Thực trạng hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long (0)
    • I. Giới thiệu khái quát về công ty may Thăng Long (1)
      • 2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh (3)
      • 3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (4)
      • 4. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh (0)
      • 5. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý (6)
      • 6. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán (8)
        • 6.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (8)
        • 6.2. Sự vận dụng chế độ kế toán hiện nay tại công ty (10)
    • II. Thực trạng hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thô tại công ty may Th¨ng Long ......................................................................................................................... 17 1. Đặc điểm thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (14)
      • 2. Hạch toán thành phẩm (15)
        • 2.1. Phơng pháp tính giá thành phẩm (15)
        • 2.2. Hạch toán chi tiết thành phẩm (16)
          • 2.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng (17)
          • 2.2.2. Hạch toán chi tiết thành phẩm (18)
        • 2.3. Hạch toán tổng hợp thành phẩm (19)
      • 3. Hạch toán tiêu thụ thành phẩm (29)
        • 3.1. Hạch toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm (0)
          • 3.1.1. Hạch toán doanh thu (30)
          • 3.1.2. Hạch toán thuế GTGT phải nộp (32)
          • 3.1.3. Hạch toán khoản phải thu khách hàng (33)
          • 3.1.4. Hạch toán giá vốn hàng bán (35)
        • 3.2. Hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm (35)
          • 3.2.1. Hạch toán doanh thu (35)
          • 3.2.2. Hạch toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ (0)
      • 4. Hạch toán quá trình xác định kết quả tiêu thụ (39)
        • 4.1. Hạch toán khoản giảm trừ doanh thu và xác định doanh thu thuần (39)
        • 4.2. Hạch toán thuế GTGT phải nộp (44)
        • 4.3. Hạch toán khoản phải thu khách hàng (44)
        • 4.4. Xác định giá vốn hàng bán (47)
        • 4.5. Hạch toán chi phí ngoài sản xuất (47)
          • 4.5.1. Hạch toán chi tiết (47)
          • 4.5.2. Hạch toán tổng hợp (51)
      • 5. Hạch toán kết quả tiêu thụ (53)
  • Phần II. Phơng hớng hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long (0)
    • I. Nhận xét và đánh giá chung về thực trạng thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long ......................................................................................................................... 58 1. Nh÷ng nhËn xÐt chung (56)
      • 2. Đánh giá khái quát về hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long (58)
        • 2.1. Những thành tựu (59)
        • 2.2. Những hạn chế (59)
    • II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long ......................................................................................................................... 63 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện (60)
      • 2. Phơng hớng hoàn thiện (61)
      • 3. Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long (0)
        • 3.1. Hoàn thiện kế toán thành phẩm (62)
        • 3.2. Hoàn thiện kế toán doanh thu (63)
        • 3.3. Hoàn thiện kế toán giá vốn hàng bán (64)
        • 3.4. Hoàn thiện kế toán khoản phải thu khách hàng (64)
        • 3.5. Hoàn thiện kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (65)
    • III. Một số kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ thành phẩm tại công (66)
      • 2. Tổ chức tốt khâu tiêu thụ (67)
  • Tài liệu tham khảo (69)

Nội dung

Thực trạng hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long

Giới thiệu khái quát về công ty may Thăng Long

1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển công ty.

Tên gọi: Công ty may Thăng Long.

Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Garment Company.

Trụ sở chính: 250 Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội.

Công ty may Thăng Long, (Thaloga) là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty Dệt may - Việt Nam, đợc chính thức thành lập vào ngày 8/5/1958 theo quyết định của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ, với tên gọi ban đầu là: Công ty may mặc xuất khẩu, thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Thời gian đầu trụ sở văn phòng công ty đợc đặt tại 15 Cao Bá Quát, đội ngũ cán bộ công nhân viên chỉ có 550 ngời, bạn hàng nớc ngoài ban đầu chỉ có Liên Xô

Năm 1961, công ty chính thức chuyển về 250 Minh Khai Cũng trong những năm 60, thị trờng xuất khẩu của công ty đợc mở rộng sang các nớc CHDC Đức, Tiệp Khắc, Mông Cổ

Năm 1980, công ty đổi thành Liên hiệp các xí nghiệp may Thăng Long. Năm 1986, xí nghiệp đợc Bộ Công nghiệp nhẹ xét nâng lên hạng 1 Từ năm

1980 đến năm 1988 là thời kỳ xí nghiệp giành đợc nhiều thắng lợi Mỗi năm xuất khẩu 5 triệu áo sơ mi và đợc Nhà nớc tặng thởng nhiều huân chơng lao động cùng nhiều bằng khen, giấy khen khác

Năm 1990 - 1991 Đông Đức và Liên Xô sụp đổ, sau đó các nớc Đông Âu tan rã, thị trờng truyền thống của ngành may bị xoá sổ Đối diện với những khó khăn chung của cả nớc, công ty đã mạnh dạn tiến hành đổi mới toàn diện nh đầu t, trang bị thêm một số máy móc, thiết bị hiện đại, nâng cao trình độ công nghệ, đủ khả năng sản xuất những mặt hàng mới cao cấp Đồng thời, công ty cũng tiến hành tổ chức, sắp xếp lại sản xuất, cải tiến quản lý, cũng nh đẩy mạnh tiếp thị, chủ động tìm kiếm khách hàng mới, tìm các biện pháp tháo gỡ khó khăn về tiêu thụ và mở rộng chủng loại mặt hàng.

Trong năm 2002, công ty đã đầu t và đa vào sử dụng công trình xây dựng mới, xí nghiệp may Hà Nam; đầu t mở rộng xí nghiệp may Nam Hải, Hải Phòng; ổn định sản xuất của xí nghiệp liên doanh may Bái Tử Long; đa x- ởng liên doanh giặt mài vào hoạt động Đồng thời, nâng cấp nhà xởng, kho tàng, hệ thống ánh sáng; lắp đặt bổ sung thiết bị chuyên dùng hiện đại cho các xí nghiệp thành viên.

Sau gần 45 năm hoạt động trong lĩnh vực may mặc, đến nay tổng số vốn của công ty đã hơn 440 triệu USD với một đội ngũ công nhân viên hơn 3000 ngời, doanh thu trung bình hàng năm là 10 triệu USD Công ty xứng đáng là một điểm sáng trong ngành may mặc Việt Nam.

2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh.

2.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Công ty may Thăng Long là một trong những công ty hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực may mặc Với nhiệm vụ vừa nghiên cứu, vừa thiết kế mẫu, vừa tiến hành sản xuất rồi tiêu thụ, công ty đã đáp ứng đợc nhu cầu trong và ngoài nớc, kể cả các thị trờng khó tính nh Mỹ, EU, Nhật Bản…

Với chiến lợc phát triển tập trung vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng các chủng loại hàng hoá, tìm kiếm và mở rộng khách hàng mới, cũng nh củng cố uy tín và giữ vững thị trờng hiện có , công ty đã không ngừng phát triển lớn mạnh nh ngày nay.

Hiện nay, công ty đang sản xuất và kinh doanh một số mặt hàng chủ yếu sau: quần áo bò, áo sơ mi cao cấp, áo Jacket, áo khoác, quần áo trẻ em …

2.2 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Sản phẩm của công ty đợc thiết kế đẹp, hợp kiểu dáng và thị hiếu ngời tiêu dùng nên thị trờng tiêu thụ của công ty khá rộng, bao gồm:

- Thị trờng nội địa : sản phẩm tiêu thụ nội địa chủ yếu của công ty là quần âu, áo sơmi cao cấp, quần á bò, quần áo trẻ em, áo Jacket… với kiểu dáng và số đo phù hợp với ngời Việt Nam nên đợc ngời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao Để mở rộng và khai thác thị trờng nội địa, công ty đã tổ chức đợc 80 đại lý tiêu thụ hàng ở các tỉnh, thành trên toàn quốc Năm

2002, doanh thu hàng nội địa của công ty đạt 20 tỷ đồng.

- Thị trờng xuất khẩu : Sản phẩm xuất khẩu của công ty chiếm khoảng 80% tổng giá trị sản xuất Trong đó, các khách hàng lớn của công ty là Otto, Hermes, Grandeza (Đức); H.S Apparel (ASIA); Itochu (Nhật); Ongood, Wise Rich, Prima Class (Mỹ), Blooming (Đài Loan) Trong đó thị trờng Mỹ là thị trờng quan trọng nhất Năm 2002, công ty đã xuất khẩu sang thị trờng Mỹ 5.500 sản phẩm, trị giá 40,1 triệu USD, tăng 211% so với năm 2001.

2.3 Một số chỉ tiêu tài chính của công ty trong các năm qua.

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Cắt nguyên liệu và đồng bộ bán thành phẩm cắt

May chi tiết và ghép thành phẩm Thu hoá và kiểm tra chất l ợng sản phẩm.

H1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

1.Tổng doanh thu Triệu đồng 94.784 128.226 158.190

2.Kim ngạch xuất khẩu 1000USD 29.700 39.572 43.632

3.Giá trị tổng sản lợng Triệu đồng 46.402 55.683 71.000

4.Tổng lợi nhuận trớc thuế Triệu đồng 1.605 1.846 2.142

5.Thuế nộp ngân sách Triệu đồng 1.590 3.474 3.118

6.Vốn cố định Triệu đồng 12.393 20.200 42.000

7.Vốn lu động Triệu đồng 40.871 38.791 45.912

8.Lực lợng lao động Ngời 2.035 2.300 2.517

9.Thu nhập bình quân/ngời tháng 1000đ 835 1.000 1.150

3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Công ty may Thăng Long là công ty công nghiệp chế biến Đối tợng sản xuất là vải, đợc cắt may thành nhiều mặt hàng khác nhau với kỹ thuật sản xuất và mức độ phức tạp khác nhau, phụ thuộc vào số lợng chi tiết của mặt hàng đó Mặc dù mỗi mặt hàng, cũng nh các cỡ của của mỗi mặt hàng đó, có yêu cầu kỹ thuật sản xuất riêng nhng đều đợc sản xuất theo một quy trình công nghệ Do vậy, quy trình công nghệ của công ty là quy trình sản xuất phức tạp, kiểu liên tục theo mô hình sau (H1).

Sau khi kí hợp đồng với khách hàng, phòng kế hoạch lập bảng định mức vật liệu và mẫu của từng sản phẩm, đồng thời cân đối lại vật t, ra lệnh sản xuất và cung cấp vật liệu cho từng xí nghiệp.

Phòng kỹ thuật khi nhận đợc mẫu, tiến hành thiết kế mẫu, phác thảo sơ đồ, tính ra các định mức tiêu hao vật liệu và đa ra quy trình hớng dẫn may.

Thực trạng hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thô tại công ty may Th¨ng Long 17 1 Đặc điểm thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may thăng long.

1 Đặc điểm thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.

Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất với quy mô lớn, sản phẩm đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng… phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng trong nớc, cũng nh các thị trờng khó tính nh Mỹ, Đức, Nhật Bản, Đài Loan…

Sản phẩm của công ty gồm, chủ yếu là sản phẩm gia công theo đơn đặt hàng của khách và sản phẩm của công ty Sự đa dạng, phong phú của sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho khâu tiêu thụ sản phẩm song cũng gây không ít khó khăn cho công ty trong việc quản lý và hạch toán thành phẩm.

Hạch toán thành phẩm đợc chia thành hai loại: thành phẩm nội địa và thành phẩm xuất khẩu.

Sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ theo hai phơng thức: bán hàng trực tiếp cho khách hàng và tiêu thụ qua đại lý.

Bán trực tiếp : sản phẩm đợc trao đổi trực tiếp với ngời mua Việc thoả thuận giá cả, phơng thức thanh toán, đợc giao dịch trực tiếp giữa công ty và khách hàng Sản phẩm tiêu thụ theo hình thức này chủ yếu tại các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của công ty, gồm cả hình thức bán buôn và bán lẻ Đối với phơng thức tiêu thụ này thì phơng thức thanh toán chủ yếu là trả trực tiếp bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng, một số khách hàng có quan hệ lâu dài với công ty có áp dụng phơng thức thanh toán trả chậm.

Phơng thức thanh toán này thuận lợi cho cả khách hàng và công ty. Khách hàng có thể lựa chọn sản phẩm tại kho của công ty, công ty cũng dễ dàng quản lý công nợ và thu hồi vốn nhanh chóng Tuy nhiên, sản phẩm tiêu thụ theo phơng thức này không nhiều, đối tợng mua không lớn.

Bán hàng qua đại lý : đại lý của công ty đợc mở rộng hầu hết ở các tỉnh miền Bắc với phơng thức thanh toán chủ yếu là tiền mặt, Séc hoặc chuyển khoản.

Phơng thức tiêu thụ này có hạn chế do công ty không trực tiếp thực hiện trao đổi hàng hóa với khách hàng nên không nắm bắt đợc nhu cầu kịp thời của khách hàng, cũng nh không chủ động trong việc thanh toán.

Công ty may Thăng Long xuất khẩu hàng hoá theo phơng thức xuất khẩu trực tiếp ra nớc ngoài Bộ phận xuất nhập khẩu của công ty đứng ra ký kết các hợp đồng mua bán Trong hợp đồng ghi rõ các điều khoản về giá cả, số lợng, phơng thức thanh toán, phơng thức vận chuyển, thời gian giao hàng… Tùy theo các điều khoản trong hợp đồng công ty sẽ vận chuyển cho khách hàng theo đờng không hoặc đờng biển

Công ty chủ yếu bán hàng theo giá FOB với phơng thức thanh toán chủ yếu là th tín dụng L/C thông qua các ngân hàng mà công ty mở tài khoản Đối với khách hàng có quan hệ lâu dài và đáng tin cậy, công ty mới thực hiện ph- ơng thức thanh toán trực tiếp.

2.1 Phơng pháp tính giá thành phẩm.

Công ty may Thăng Long là doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng với khối lợng lớn, do vậy thành phẩm đợc theo dõi cả về mặt hiện vật và giá trị.

Kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp ở công ty may Thăng Long đều đợc hạch toán theo giá thành thực tế công xởng Tại các xí nghiệp thành viên, sau khi hoàn thành công đoạn sản xuất cuối cùng, thành phẩm đợc kiểm tra nhập kho Giá thành thực tế công xởng của thành phẩm đợc xác định vào cuối mỗi quý, nên ở kho thành phẩm chỉ theo dõi về mặt hiện vật nh số lợng, chủng loại, quy cách thành phẩm.

- Giá thành thực tế thành phẩm nhập kho

Trị giá thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ

Trị giá thực tế thành phẩm nhËp kho trong kú

Số l ợng thành phẩm thực tế tồn đầu kỳ Số l ợng thành phẩm thực tế nhËp trong kú

Giá thực tế của thành phẩm xuất kho

Số l ợng thành phẩm xuất kho Đơn giá thực tế b×nh qu©n xuÊt kho

Giá thực tế của thành phẩm xuất kho = 110 x 29.791 = 3.277.010

Bộ phận kế toán chi phí và giá thành sẽ căn cứ vào các khoản chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, tiến hành tập hợp và tính ra giá thành sản xuất thực tế của từng loại thành phẩm hoàn thành. Đối thành phẩm sản xuất: giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho là giá thành sản xuất thực tế. Đối với thành phẩm nhận gia công: Giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho chính là giá thành thực tế của toàn bộ các chi phí gia công.

- Giá thành thực tế thành phẩm xuất kho

Giá thành thực tế thành phẩm xuất kho đợc tính theo phơng pháp bình quân cả kỳ với công thức xác định nh sau:

Ví dụ: Căn cứ vào sổ chi tiết thành phẩm xuất khẩu: áo Dayton (Bảng số

5 - trang 25), kế toán tính đơn giá bình quân:

Việc tính số lợng thành phẩm tồn kho cuối quý đợc tính dựa trên bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho thành phẩm (Báo cáo thành phẩm).

Việc xác định chính xác giá thực tế của thành phẩm nhập kho và giá thành thực tế thành phẩm xuất kho là cơ sở để công ty xác định đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong quý Ngoài ra, số liệu về giá thực tế thành phẩm xuất kho còn là căn cứ để xác định giá bán của thành phẩm sao cho bù đắp đợc chi phí bỏ ra, vừa có lãi, vừa phù hợp với túi tiền của ngời tiêu dùng và giá cả chung trên thị trờng.

2.2 Hạch toán chi tiết thành phẩm.

2.2.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng.

 Việc tổ chức và hạch toán thành phẩm ở kho công ty may Thăng Long sử dụng các chứng từ sau :

- Phiếu nhập kho hàng đại lý.

- Phiếu xuất kho hàng đại lý.

Bảng số 1 Phiếu nhập kho Số: 112

Họ và tên ngời giao hàng : Nguyễn Thị Thu – XN III

Nhập tại kho : Thành phẩm nội địa

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật t, sản phẩm, hàng hoá Đơn vị tính

Thủ kho Ngời giao Phụ trách cung tiêu

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Phiếu xuất kho hàng đại lý Số 116

Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 03/04 về việc xuất đại lý.

Họ và tên ngời vận chuyển : Đại lý Phan Ngọc Thanh (NT)

Xuất tại kho : Thành phẩm nội địa

Tên,nhãn hiệu, quy cách, chất lợng sản phẩm, hàng hoá Đvt

Ngời lập phiếu Thủ kho xuất Ngời vận chuyển Ngời nhận hàng Thủ trởng đvị

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

 Công ty sử dụng tài khoản sau để hạch toán thành phẩm:

TK 155: Thành phẩm“ Tổ chức hạch ” phán ánh sự biến động của thành phẩm theo giá thành thực tế.

+ Nợ: Giá thành thành phẩm nhập trong kỳ.

+ Có: Giá thành phẩm xuất bán trong kỳ.

+ D Nợ: Giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ.

Tài khoản chi tiết: - TK 1551: “ Tổ chức hạch Thành phẩm xuất khẩu”

- TK 1552: “ Tổ chức hạch Thành phẩm nội địa”

- TK 1553: “ Tổ chức hạch Thành phẩm nhựa”

Trong chuyên đề này, em chỉ đề cập đến thành phẩm nội địa và thành phÈm xuÊt khÈu.

2.2.2 Hạch toán chi tiết thành phẩm.

* Việc hạch toán chi tiết thành phẩm ở công ty may Thăng Long đợc thực hiện theo phơng pháp thẻ song song Tại kho chỉ theo dõi về mặt số lợng, còn phòng kế toán theo dõi cả về mặt số lợng và giá trị.

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất nhận đợc, thủ kho tiến hành nhập, xuất theo số lợng đợc ghi trên các chứng từ Sau đó vào thẻ kho cho từng cột nhập, cột xuất về số lợng theo trình từ thời gian Cuối ngày, tính ngay ra số tồn Thẻ kho đợc lập riêng cho từng mặt hàng trong kho, phản ánh về mặt số lợng hàng nhập - xuất - tồn trong quý Đây là cơ sở để kế toán đối chiếu số liệu với sổ chi tiết thành phẩm.

Tê sè 01 - Quý I/ 2002 Ngày lập thẻ 01/ 01/ 2002

Tên nhãn hiệu, quy cách vật t : á o sơmi A - 9764 Đơn vị tính : Chiếc

Chứng từ Diễn giải Ngày Số lợng

Căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất thành phẩm mà thủ kho gửi lên, kế toán tiến hành tập hợp số liệu vào sổ chi tiết thành phẩm nội địa (Bảng số 4 - trang 24), sổ chi tiết thành phẩm xuất khẩu (Bảng số 5 – trang 25) Đến cuối quý, khi kế toán chi phí giá thành tập hợp đợc giá thành của thành phẩm nhập kho, kế toán tính ra đơn giá bình quân cho thành phẩm rồi tính ra tổng giá thành thành phẩm xuất - tồn cuối quý cho từng mã hàng

- Quan hệ đối chiếu số liệu.

Phơng hớng hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long

Nhận xét và đánh giá chung về thực trạng thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long 58 1 Nh÷ng nhËn xÐt chung

kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long.

1 Nh÷ng nhËn xÐt chung.

Qua chặng đờng hình thành và phát triển, công ty may Thăng Long đã trải qua những giai đoạn thăng trầm khác nhau Khi đất nớc chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, trớc những khó khăn thử thách, buộc công ty phải đứng lên bằng chính đôi chân của mình Phơng thức sản xuất kinh doanh theo kế hoạch Nhà nớc giao đợc xoá bỏ và thay bằng ph- ơng thức làm ăn mới trong môi trờng mang tính cạnh tranh ngày càng gay gắt không chỉ trong nội bộ ngành, nội bộ nền kinh tế mà trong phạm vi khu vực và thế giới Sự đào thải là kết quả tất yếu đối với những doanh nghiệp không thích nghi đợc với cơ chế thị trờng Nhận thức đợc vấn đề trên, ban lãnh đạo công ty đã đa ra những giải pháp mang tính sống còn nhằm khắc phục những khó khăn trớc mắt và vơn lên hoà nhập với nền kinh tế thị trờng Cụ thể, công ty đã mạnh dạn đầu t mở rộng xí nghiệp, thay các dây chuyền sản xuất lạc hậu bằng các máy móc hiện đại, tăng cờng công tác tiếp thị, tìm kiếm khách hàng cũng nh đa dạng các sản phẩm Kết quả đó là sự phát triển mạnh mẽ của công ty, đặc biệt trong những năm gần đây Tuy nhiên, đó mới chỉ là những bớc đi khởi đầu vững chắc cho những cơ hội và những thách thức mới trong giai đoạn phát triền tiếp theo.

Trong quá trình hình thành và phát triển của công ty, công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng luôn đợc củng cố và hoàn thiện, đáp ứng kịp thời các yêu cầu quản lý và hạch toán Công ty đã xây dựng đợc một bộ máy quản lý chặt chẽ, lựa chọn những cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao với lòng say mê nghệ nghiệp.

Cùng với sự phát triển chung của công tác quản lý, bộ máy kế toán đã không ngừng trởng thành về mọi mặt, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý và hạch toán của công ty Nhận thức đợc vai trò của kế toán, công ty đã xây dựng một bộ máy kế toán tơng đối hoàn chỉnh với một đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn và đợc phân công, phân nhiệm rõ ràng theo các phần hành kế toán, do đó tạo ra đợc sự chuyên môn hoá trong công tác hạch toán cũng nh sự phối hợp hiệu quả giữa các phần hành kế toán Tuy vậy, trong phần công lao động kế toán tại công ty có sự kiêm nhiệm trong một số phần hành kế toán nên đã hạn chế trình độ chuyên môn hoá trong công tác kế toán và khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản lý.

Công ty may Thăng Long là doanh nghiệp có quy mô lớn, số lợng nghiệp vụ phát sinh nhiều nên công ty đã lựa chọn hình thức sổ NK- CT trong hạch toán Hình thức sổ này phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm kế toán thủ công cũng nh yêu cầu trình độ quản lý và trình độ nhân viên kế toán của công ty Hình thức sổ này kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế Ngoài ra, nó kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong quá trình ghi chép, do đó giúp giảm bớt đợc khối lợng ghi chép hàng ngày, thuận tiện cho việc làm báo cáo tài chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của nhân viên kế toán và thuận lợi cho sự chuyên môn hoá lao động kế toán Tuy nhiên, hệ thống sổ sách của công ty cha sử dụng đầy đủ và cha đồng bộ nên cũng hạn chế đến khả năng cung cấp thông tin kế toán.

Bên cạnh đó, công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ khá đầy đủ, chặt chẽ theo quy định của chế độ kế toán, đảm bảo tính chính xác và có căn cứ khi phán ánh mỗi bút toán Hệ thống chứng từ và hệ thống sổ sách kế toán đợc luân chuyển giữa các phần hành kế toán có trình tự, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán kế toán tại công ty Sau đó, chúng đợc lu giữ theo đúng quy định tại các phần hành.

Ngoài ra, công ty còn đăng ký sử dụng hầu hết các tài khoản do Bộ Tài Chính ban hành, đồng thời thờng xuyên cập nhật các quy định mới (bắt đầu từ 1/1/2003, công ty tiến hành hạch toán theo hệ thống tài khoản mới) Nhng trên thực tế công ty không sử dụng hết những tài khoản này Đồng thời để đáp ứng yêu cầu hạch toán cũng nh yêu cầu quản lý và đặc điểm riêng của công ty, công ty đã mở một hệ thống các tài khoản chi tiết cấp 2, 3, 4, 5 để phục vụ công tác quản lý chi tiết theo từng đối tợng, giúp ban quản lý công ty nắm đợc các số liệu cụ thể khi cần thiết. Đối với hệ thống các báo cáo, công ty lập khá đầy đủ Trong 4 báo cáo tài chính bắt buộc thì công ty mới chỉ lập 3 báo cáo: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, bảng thuyết minh báo cáo tài chính Riêng hệ thống báo cáo quản trị nội bộ đợc lập đầy đủ, tạo điều kiện cho công tác kiểm tra, giám sát và quản lý của các cấp lãnh đạo trong công ty

Nh vậy, tổ chức hạch toán kế toán về cơ bản đã tuân thủ chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý tại công ty.

2 Đánh giá khái quát về hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long.

Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ là một khâu của công tác hạch toán tại công ty Do vậy, ngoài những u điểm và nhợc điểm chung đã trình bày ở trên, công tác hạch toán phần hành kế toán này còn có những thành tựu và những tồn tại riêng.

Công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty may Thăng Long đã đạt đợc những thành tựu sau: Thứ nhất, các nghiệp vụ về thành phẩm đợc phản ánh đầy đủ, chính xác và đợc theo dõi chi tiết cho từng loại thành phẩm, tạo điệu kiện cho công tác quản lý thành phẩm cũng nh công tác dự trữ thành phẩm, phục vụ tốt cho khâu tiêu thụ trong kỳ.

Thứ hai, các nghiệp vụ bán hàng đợc kế toán phán ánh đầy đủ, chính xác và đúng kỳ Trong đó, kế toán tiêu thụ đã phản ánh đợc chi tiết doanh thu tiêu thụ của các loại thành phẩm: thành phẩm nội địa và thành phẩm xuất khẩu. Việc theo dõi chi tiết doanh thu giúp doanh nghiệp nắm đợc các số liệu về việc tiêu thụ trong kỳ, từ đó có các biện pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ.

Thứ ba, trong quan hệ thanh toán với khách hàng, kế toán tiêu thụ đã theo dõi đợc chi tiết các khoản phải thu cũng nh tình hình thanh toán của từng khách hàng, từ đó, giúp ban lãnh đạo có các quyết định phù hợp để đẩy nhanh tiến độ thu hồi vốn, hạn chế các khoản nợ khó đòi.

Thứ ba, kế toán tiêu thụ đã hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chi tiết theo từng yếu tố chi phí nên phần nào đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phí ngoài sản xuất tại công ty.

Bên cạnh những thành tựu cơ bản trên, công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả cong một số hạn chế cần phải hoàn thiện nhằm phát huy đầy đủ vai trò của công tác hạch toán phần hành này trong yêu cầu của công tác quản lý.

Những hạn chế trong hạch toán phần hành này đợc thể hiện trên một số mặt cụ thể sau:

- Về kế toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm và các khoản giảm trừ:

Công ty không hạch toán doanh thu tiêu thụ đối với các hoạt động phát sinh trong nội bộ công ty nh sử dụng sản phẩm vào các mục đích biếu tặng, hội nghị, chào hàng…

- Về kế toán giá vốn.

Giá vốn của thành phẩm tiêu thụ đợc xác định vào cuối mỗi quý do kế toán chi phí giá thành đợc thực hiện theo quý.

Mặ khác, khi xuất thành phẩm mẫu kế toán không phản ánh giá vốn của số thành phẩm này trong kỳ Việc hạch toán nh vậy không phù hợp với quy định của chế độ.

- Về kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long 63 1 Sự cần thiết phải hoàn thiện

1 Sự cần thiết phải hoàn thiện.

Với bề dày kinh nghiệm trong công tác hạch toán kế toán nói chung và kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng tại công ty đã đạt đợc những thành tích nhất định, phần nào đã cung cấp đầy đủ thông tin cho công tác quản lý Tuy nhiên, kế toán phần hành này cũng còn một số hạn chế cần khắc phục.

Hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long là rất cần thiết bởi những lý do sau:

* Kế toán là một bộ phận quan trọng trong bộ máy tổ chức của công ty. Trong cơ chế thị trờng với sự cạnh tranh khốc liệt luôn đòi hỏi công tác quản lý cần đợc hoàn thiện để thích ứng với cơ chế này và công tác kế toán không nằm ngoài yêu cầu chính đáng đó.

* Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ luôn có vai trò quan trọng trong công tác kế toán của công ty bởi phần hành kế toán này phản ánh một cách trực tiếp nhất các thông tin về thị trờng sản phẩm của công ty (trong khi thị trờng ngày càng trở thành yếu tố mang tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp), về khả năng bù đắp chi phí và tạo ra lợi nhuận cũng nh khả năng thu hồi và phát triển vốn kinh doanh Bất cứ hạn chế nào trong hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ đều ảnh hởng đến tính chính xác và kịp thời của các thông tin trên Do vậy, cần thiết phải hoàn thiện hạch toán phần hành kế toán này.

* Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác kế toán tại công ty.

Nh vậy, kế toán tại công ty cần hoàn thiện hạch toán phần hành kế toán quan trọng này theo những giải pháp khả thi, muốn vậy cần có phơng hớng hoàn thiện cho phù hợp.

Nhằm đảm bảo tính khoa học hơn trong hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ cũng nh làm tròn nhiệm vụ của kế toán là xử lý và cung cấp thông tin, hoàn thiện khâu hạch toán này cần đáp ứng các yêu cầu sau:

Một, hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính, tôn trọng chế độ kế toán Kế toán là một công cụ quản lý tài chính quan trọng của Nhà nớc, do đó tuân thủ đúng chế độ tự nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp và các cơ quan quản lý hữu quan Do chế độ chỉ dừng lại ở kế toán tổng hợp nên việc vận dụng, tổ chức kế toán tại từng đơn vị cụ thể đợc phép vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong kế toán chi tiết nhng trong khuôn khổ của cơ chế tài chính và tôn trọng chế độ kế toán.

Hai, hoàn thiện trên cơ sở đảm bảo công tác kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty và đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, phù hợp với yêu cầu quản lý.

Ba, hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí, giảm nhẹ công việc kế toán nhng vẫn mang tính khoa học, đảm bảo hiệu quả của công tác kế toán nãi chung.

Với những kiến thức mà em đã đợc học ở nhà trờng và qua thực tập, nghiên cứu thực trạng thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long, em xin mạnh dạn đa ra những suy nghĩ, ý kiến đóng góp của mình nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty.

3 Một số giải pháp hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long.

3.1 Hoàn thiện kế toán thành phẩm.

Nh đã đề cập trong phần hạn chế, kế toán thành phẩm không mở sổ chi tiết cho thành phẩm gửi bán mà số liệu của TK 157 đến cuối quý đợc tổng hợp trên báo cáo hàng gửi bán Điều này có thể gây hạn chế khi xem xét tình hình tiêu thụ thông qua phơng thức gửi bán Phần hạn chế này có thể do doanh nghiệp lựa chọn hạch toán giá thành thành phẩm xuất kho theo phơng pháp b×nh qu©n cuèi kú.

Việc hạch toán chỉ có thể đến cuối quý khi kế toán xác định đợc đơn giá bình quân Việc hạch toán vào cuối quý, có thể gây khó khăn trong việc giám đốc và thúc đẩy công tác tiêu thụ theo phơng thức đại lý Do đó, để góp phần quản lý thành phẩm hiệu quả hơn, công ty nên áp dụng việc tính giá thành thành phẩm xuất theo tháng.

Việc tính giá thành thành phẩm theo tháng không những thuận tiện hơn cho việc hạch toán thành phẩm gửi bán mà còn tạo thuận lợi hơn cho việc phản ánh giá vốn hàng bán trong kỳ. Đồng thời để tạo thuận lợi cho việc quản lý thành phẩm gửi bán, kế toán nên mở sổ chi tiết hàng gửi bán Đối với những đại lý lớn, kế toán nên mở một trang riêng, còn các đại lý nhỏ có thể mở chung trên một trang sổ

Công ty mở sổ chi tiết theo dõi hàng gửi bán cho đại lý Ngân Hà.

Sổ chi tiết hàng gửi bán

Tháng … năm … năm … năm … Tên đại lý: Ngân Hà Đvt:

3.2 Hoàn thiện kế toán doanh thu.

* Nh ở phần thực trạng đã nêu, kế toán công ty không hạch toán doanh thu cho các hoạt động phát sinh trong nội bộ nh xuất sản phẩm cho các mục đích biếu tặng, hội nghị, chào hàng… Việc không hạch toán doanh thu cho các hoạt động này ảnh hởng đến tính chính xác của việc xác định doanh thu trong kú.

Một số kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ thành phẩm tại công

Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh nên nó không phụ thuộc vào những khâu sản xuất kinh doanh trớc mà còn phụ thuộc vào bản thân cách tổ chức quá trình tiêu thụ Do đó để đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ thành phẩm, theo em, công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:

1 Nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, muốn đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của mình, công ty cần phát huy đợc hai lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất là chất lợng sản phẩm và giá sản phẩm bán ra.

Chất lợng của sản phẩm ảnh hởng quan trọng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty Việc nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, chủng loại sẽ tăng đợc số lợng sản phẩm tiêu thụ Để nâng cao chất lợng sản phẩm đầu ra, hạ giá thành sản phẩm, công ty không những cần áp dụng máy móc hiện đại, phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình mà còn phải xây dựng và kiểm tra nghiêm ngặt việc thực hiện hệ thống tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật đối với từng loại sản phẩm Mặt khác, muốn sản phẩm đạt chất lợng nh mong muốn, công ty còn phải lựa chọn yếu tố đầu vào đảm bảo yêu cầu chất lợng với giá cả phù hợp Điều này có thể thực hiện đợc bằng cách lựa chọn các nhà cung cấp giao dịch thờng xuyên, có uy tín Ngoài ra, công ty có thể khuyến khích bằng vật chất và tinh thần đối với ngời lao động sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn với tỷ lệ cao Sự khuyến khích này không những làm tăng chất lợng sản phẩm mà còn góp phần nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí đầu vào.

Một công việc quan trọng khác để nâng cao chất lợng sản phẩm mà công ty cần đặc biệt quan tâm là khâu thiết kế mẫu mã, kiểu cách sản phẩm, bởi thị trờng thời trang không ổn định và thay đổi liên tục theo mốt và theo mùa Vì vậy, để tạo ra các sản phẩm may mặc có chất lợng cao, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng thì công việc nghiên cứu, thiết kế mẫu mã sản phẩm mới cần đợc công ty coi trọng đúng mức.

Tuy nhiên, công ty cần đặt yếu tố chất lợng sản phẩm trong mối quan hệ với giá thành sản phẩm, tức là việc nâng cao chất lợng sản phẩm phải đảm bảo tạo ra sản phẩm có giá thành hợp lý nhằm phát huy đợc lợi thế về giá trong khâu tiêu thụ và việc làm này phải đảm bảo hiệu quả trớc mắt và sự phát triển lâu dài của công ty.

2 Tổ chức tốt khâu tiêu thụ thành phẩm.

Khâu tiêu thụ ảnh hởng rất lớn đến tiến độ tiêu thụ sản phẩm, do đó để đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm, công ty cần thực hiện các công việc sau:Thứ nhất, lựa chọn kênh phân phối phù hợp Hiện nay, công ty tiêu thụ sản phẩm dới hình thức tiêu thụ trực tiếp tại kho, phân xởng hoặc bán lẻ ra các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, và tiêu thụ qua các đại lý Điều này cha tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm bởi công ty cha đa dạng hoá các kênh tiêu thụ nhằm đa sản phẩm của mình tiếp cận với khách hàng tiềm năng một cách tối đa Hệ thống đại lý của công ty mới chỉ đặt tại các tỉnh, thành phè lín

Thứ hai, thực hiện các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Đây là yếu tố quan trọng giúp công ty có thể tăng nhanh đợc khối lợng sản phẩm tiêu thụ và nâng cao lợi nhuận.

Trớc hết, công ty cần tiến hành các hình thức quảng bá danh tiếng cũng nh sản phẩm của mình Các hình thức có thể là quảng cáo trên báo, đài, tivi, áp phích hoặc tờ rơi Tuy nhiên, việc quảng cáo phải đợc thực hiện vào thời điểm hợp lý sao cho có thể thu hút đợc mọi ngời, chẳng hạn quảng cáo vào các dịp lễ tết, vào thời điểm chuyển mùa… Đồng thời, công ty cũng cần tích cực tham gia các cuộc triển lãm, trng bày sản phẩm ngành dệt may trong cũng nh ngoài nớc.

Ngoài ra, công ty cần thực hiện nhất quán các chính sách giảm giá hàng bán cũng nh thực hiện chiết khấu thơng mại cho khách hàng Việc làm này có tác dụng rất lớn trong việc khuyến khích khách hàng tăng khối lợng mua. Một hình thức khác mà công ty có thể đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm của mình là đa dạng hoá các hình thức thanh toán khi bán sản phẩm: công ty có thể chấp nhận cho khách hàng trả chậm, trao đổi hàng với nhà cung cấp… Tuy nhiên, công ty phải đánh giá tình hình tài chính cụ thể của mình, cũng nh của các khách hàng để đa ra chính sách tín dụng hợp lý, để làm sao vừa thu hút đợc khách hàng, vừa không để bị vốn chiếm dụng quá lớn.

Trong điều kiện hiện nay, hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng để phục vụ cho yêu cầu quản lý là cần thiết và tất yếu Qua đây ta thấy lý luận và thực trạng hạch toán không phải lúc nào cũng giống nhau do đặc điểm riêng của mỗi doanh nghiệp Bởi vậy, việc vận dụng lý luận cho phù hợp với thực tế mà vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin một cách chính xác, có hiệu quả và đúng với chế độ kế toán luôn là công việc của ngời làm công tác kế toán.

Bằng kiến thức lý luận đã đợc trang bị cùng với quá trình tìm hiểu thực tế, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Tổ chức hạch Tổ chức hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long ” Trong khuôn khổ có hạn, chuyên đề không thể đề cập đến mọi khía cạnh, giải quyết mọi vấn đề của hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ Dựa trên hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản kết hợp với thực trạng hạch toán, em đã nêu ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty. Mặc dù đây chỉ là những kiến nghị của bản thân song những giải pháp đợc đề ra là có cơ sở và căn cứ.

Tuy nhiên, đây là một đề tài khá phức tạp, mặt khác do trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập tại công ty không cho phép nên chắc chắn trong quá trình nghiên cứu và trình bày không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong có đợc sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô giáo để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn cũng nh hiểu biết vấn đề này sâu hơn.

Với sự biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đức Vinh đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các phòng ban, đặc biệt là các cô, chú, anh chị trong phòng kế toán của công ty may Thăng Long đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty.

Ngày đăng: 24/07/2023, 06:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w