Giới thiệu khái quát về công ty may Thăng Long
Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển công ty
Tên gọi: Công ty may Thăng Long.
Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Garment Company.
Trụ sở chính: 250 Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội.
Công ty may Thăng Long, (Thaloga) là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty Dệt may - Việt Nam, đợc chính thức thành lập vào ngày 8/5/1958 theo quyết định của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ, với tên gọi ban đầu là: Công ty may mặc xuất khẩu, thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Thời gian đầu trụ sở văn phòng công ty đợc đặt tại 15 Cao Bá Quát, đội ngũ cán bộ công nhân viên chỉ có 550 ngời, bạn hàng nớc ngoài ban đầu chỉ có Liên Xô
Năm 1961, công ty chính thức chuyển về 250 Minh Khai Cũng trong những năm 60, thị trờng xuất khẩu của công ty đợc mở rộng sang các nớc CHDC Đức, Tiệp Khắc, Mông Cổ
Năm 1980, công ty đổi thành Liên hiệp các xí nghiệp may Thăng Long. Năm 1986, xí nghiệp đợc Bộ Công nghiệp nhẹ xét nâng lên hạng 1 Từ năm
1980 đến năm 1988 là thời kỳ xí nghiệp giành đợc nhiều thắng lợi Mỗi năm xuất khẩu 5 triệu áo sơ mi và đợc Nhà nớc tặng thởng nhiều huân chơng lao động cùng nhiều bằng khen, giấy khen khác
Năm 1990 - 1991 Đông Đức và Liên Xô sụp đổ, sau đó các nớc Đông Âu tan rã, thị trờng truyền thống của ngành may bị xoá sổ Đối diện với những khó khăn chung của cả nớc, công ty đã mạnh dạn tiến hành đổi mới toàn diện nh đầu t, trang bị thêm một số máy móc, thiết bị hiện đại, nâng cao trình độ công nghệ, đủ khả năng sản xuất những mặt hàng mới cao cấp Đồng thời, công ty cũng tiến hành tổ chức, sắp xếp lại sản xuất, cải tiến quản lý, cũng nh đẩy mạnh tiếp thị, chủ động tìm kiếm khách hàng mới, tìm các biện pháp tháo gỡ khó khăn về tiêu thụ và mở rộng chủng loại mặt hàng.
Trong năm 2002, công ty đã đầu t và đa vào sử dụng công trình xây dựng mới, xí nghiệp may Hà Nam; đầu t mở rộng xí nghiệp may Nam Hải, Hải Phòng; ổn định sản xuất của xí nghiệp liên doanh may Bái Tử Long; đa x- ởng liên doanh giặt mài vào hoạt động Đồng thời, nâng cấp nhà xởng, kho tàng, hệ thống ánh sáng; lắp đặt bổ sung thiết bị chuyên dùng hiện đại cho các xí nghiệp thành viên.
Sau gần 45 năm hoạt động trong lĩnh vực may mặc, đến nay tổng số vốn của công ty đã hơn 440 triệu USD với một đội ngũ công nhân viên hơn 3000 ngời, doanh thu trung bình hàng năm là 10 triệu USD Công ty xứng đáng là một điểm sáng trong ngành may mặc Việt Nam.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh
2.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Công ty may Thăng Long là một trong những công ty hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực may mặc Với nhiệm vụ vừa nghiên cứu, vừa thiết kế mẫu, vừa tiến hành sản xuất rồi tiêu thụ, công ty đã đáp ứng đợc nhu cầu trong và ngoài nớc, kể cả các thị trờng khó tính nh Mỹ, EU, Nhật Bản…
Với chiến lợc phát triển tập trung vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng các chủng loại hàng hoá, tìm kiếm và mở rộng khách hàng mới, cũng nh củng cố uy tín và giữ vững thị trờng hiện có , công ty đã không ngừng phát triển lớn mạnh nh ngày nay.
Hiện nay, công ty đang sản xuất và kinh doanh một số mặt hàng chủ yếu sau: quần áo bò, áo sơ mi cao cấp, áo Jacket, áo khoác, quần áo trẻ em …
2.2 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm của công ty đợc thiết kế đẹp, hợp kiểu dáng và thị hiếu ngời tiêu dùng nên thị trờng tiêu thụ của công ty khá rộng, bao gồm:
- Thị trờng nội địa : sản phẩm tiêu thụ nội địa chủ yếu của công ty là quần âu, áo sơmi cao cấp, quần á bò, quần áo trẻ em, áo Jacket… với kiểu dáng và số đo phù hợp với ngời Việt Nam nên đợc ngời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao Để mở rộng và khai thác thị trờng nội địa, công ty đã tổ chức đợc 80 đại lý tiêu thụ hàng ở các tỉnh, thành trên toàn quốc Năm
2002, doanh thu hàng nội địa của công ty đạt 20 tỷ đồng.
- Thị trờng xuất khẩu : Sản phẩm xuất khẩu của công ty chiếm khoảng 80% tổng giá trị sản xuất Trong đó, các khách hàng lớn của công ty là Otto, Hermes, Grandeza (Đức); H.S Apparel (ASIA); Itochu (Nhật); Ongood, Wise Rich, Prima Class (Mỹ), Blooming (Đài Loan) Trong đó thị trờng Mỹ là thị trờng quan trọng nhất Năm 2002, công ty đã xuất khẩu sang thị trờng Mỹ 5.500 sản phẩm, trị giá 40,1 triệu USD, tăng 211% so với năm 2001.
2.3 Một số chỉ tiêu tài chính của công ty trong các năm qua
Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2000 N¨m 2001 N¨m 20021.Tổng doanh thu Triệu đồng 94.784 128.226 158.1902.Kim ngạch xuất khẩu 1000USD 29.700 39.572 43.632
Cắt nguyên liệu và đồng bộ bán thành phẩm cắt
May chi tiết và ghép thành phẩm Thu hoá và kiểm tra chất l ợng sản phẩm.
H1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
3.Giá trị tổng sản lợng Triệu đồng 46.402 55.683 71.000
4.Tổng lợi nhuận trớc thuế Triệu đồng 1.605 1.846 2.142
5.Thuế nộp ngân sách Triệu đồng 1.590 3.474 3.118
6.Vốn cố định Triệu đồng 12.393 20.200 42.000
7.Vốn lu động Triệu đồng 40.871 38.791 45.912
8.Lực lợng lao động Ngời 2.035 2.300 2.517
9.Thu nhập bình quân/ngời tháng 1000đ 835 1.000 1.150
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Công ty may Thăng Long là công ty công nghiệp chế biến Đối tợng sản xuất là vải, đợc cắt may thành nhiều mặt hàng khác nhau với kỹ thuật sản xuất và mức độ phức tạp khác nhau, phụ thuộc vào số lợng chi tiết của mặt hàng đó Mặc dù mỗi mặt hàng, cũng nh các cỡ của của mỗi mặt hàng đó, có yêu cầu kỹ thuật sản xuất riêng nhng đều đợc sản xuất theo một quy trình công nghệ Do vậy, quy trình công nghệ của công ty là quy trình sản xuất phức tạp, kiểu liên tục theo mô hình sau (H1).
Sau khi kí hợp đồng với khách hàng, phòng kế hoạch lập bảng định mức vật liệu và mẫu của từng sản phẩm, đồng thời cân đối lại vật t, ra lệnh sản xuất và cung cấp vật liệu cho từng xí nghiệp.
Phòng kỹ thuật khi nhận đợc mẫu, tiến hành thiết kế mẫu, phác thảo sơ đồ, tính ra các định mức tiêu hao vật liệu và đa ra quy trình hớng dẫn may.
Tổ kỹ thuật căn cứ vào mẫu do phòng kỹ thuật đa xuống sẽ ráp sơ đồ để cắt Trong khâu cắt bao gồm các công đoạn sau: trải vải; sao sơ đồ; cắt phá, cắt gọt; đánh số; sơ chế, ép (nếu có); đồng bộ bán thành phẩm cắt. Đối với những sản phẩm yêu cầu thêu hay in thì chi tiết đa thêu, in rồi chuyển xuống may Trong các xí nghiệp may bao gồm nhiều tổ may, mỗi tổ thực hiện may trọn vẹn thành thành phẩm Trong mỗi tổ, quy trình may thành
1 phẩm đợc chia thành nhiều công đoạn khác nhau, mỗi công nhân chỉ may một số chi tiết sản phẩm, ngời ở cuối dây chuyền sẽ là ngời may hoàn thiện thành phẩm Sau khi may xong, những sản phẩm cần tẩy mài đợc đa vào giặt, tẩy mài
Khâu tiếp theo là thu hoá kiểm tra chất lợng sản phẩm Những sản phẩm qua kiểm tra đạt yêu cầu đợc đa xuống là hoàn thiện, gồm các công đoạn sau: là, đóng gói, đóng hòm Bớc cuối cùng là nhập kho thành phẩm.
Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh
Hình thức hoạt động kinh doanh của công ty may Thăng Long là: sản xuất - kinh doanh - xuất nhập khẩu, với các loại sản phẩm chủ yếu: quần áo bò, quần áo sơ mi bò mài, áo sơ mi cao cấp, áo Jacket, áo khoác các loại, quần áo trẻ em các loại Đặc điểm chủ yếu là sản xuất và gia công hàng may mặc theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất ở công ty thờng mang tính sản xuất hàng loạt, với số lợng sản phẩm tơng đối lớn; chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ; sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến phức tạp, kiểu liên tục, theo một trình tự nhất định từ cắt, may, là, đóng gói, đóng hòm, nhập kho. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty (H2), bao gồm nhiều xí nghiệp thành viên Trong đó từ xí nghiệp 1 đến xí nghiệp 6 đóng tại Hà Nội
Xí nghiệp 1 may áo sơmi ( chủ yếu là sơmi nam); xí nghiệp 3 may áo Jacket; xí nghiệp 4 may quần Jean; xí nghiệp 5 và 6 may hàng dệt kim; xí nghiệp 2: đã ngừng hoạt động.
Xí nghiệp may Hà Nam: may quần Kaki.
Xí nghiệp may Nam Hải (Nam Định): may quần Goldenfirts và Itochu.
Xí nghiệp may Hải Phòng: may quần áo bò.
Xởng may Hoà Lạc: may hàng dệt kim.
Xí nghiệp phụ trợ: thực hiện thêu hoặc giặt mài sản phẩm.
Ngoài ra, công ty còn tham gia liên doanh trong xí nghiệp liên doanh Bái
Tử Long (Quảng Ninh): may áo sơmi.
Trong các xí nghiệp trên, chỉ có duy nhất xí nghiệp liên doanh là hạch toán độc lập, các xí nghiệp còn lại đều hạch toán phụ thuộc.
H2: Mô hình tổ chức sản xuất của công ty
Tổ là Kho công ty
Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất Phó tổng giám đốc điều hành nội chính
TM và giới thiệu sp
Phòng kế toán tài vụ
Phòng kế hoạch thị tr ờng
Xí nghiệp dịch vụ đời sống H3: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý
Do đó, về quan hệ quản lý, tài chính, kế toán, chỉ có xí nghiệp liên doanh có bộ máy quản lý, có tài chính và bộ máy kế toán độc lập
Các xí nghiệp thành viên, về mặt quản lý, chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc các xí nghiệp, dới sự điều hành của ban giám đốc công ty Về quan hệ tài chính, kế toán, các xí nghiệp thành viên không có tài chính cũng nh bộ máy kế toán riêng Tài chính của các xí nghiệp do công ty chịu trách nhiệm quản lý, còn công tác hạch toán kế toán đợc tập trung về phòng kế toán của công ty thông qua các nhân viên thống kê tại từng xí nghiệp.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Công ty may Thăng Long tổ chức quản lý theo kiểu “ Tổ chức hạch chức năng trực tuyến”., nghĩa là các phòng ban tham mu với ban giám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ của mình, giúp ban giám đốc điều hành hoạt động và ra các quyết định đúng đắn, có lợi cho công ty (H3)
- Ban giám đốc: gồm 4 ngời.
+ Tổng giám đốc: là ngời đứng đầu bộ máy công ty, thay mặt công ty chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về toàn bộ hoạt động của công ty, đồng thời lãnh đạo toàn bộ bộ máy quản lý và tất cả các bộ phận khác của công ty.
+ Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật: có trách nhiệm giúp việc cho tổng giám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất và khâu thiết kế của công ty.
+ Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất: có trách nhiệm giúp tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
+ Phó tổng giám đốc điều hành nội chính: có nhiệm vụ giúp tổng giám đốc biết về các mặt đời sống của nhân viên và điều hành xí nghiệp dịch vụ đời sống
- Các phòng ban chức năng, bao gồm:
+ Văn phòng công ty gồm: văn th, hành chính, bảo vệ, tổ chức nhân sự, dân quân tự vệ.
+ Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ quản lý, phác thảo, tạo mẫu các mã hàng theo đơn đặt hàng của khách, tính ra các định mức hao phí nguyên vật liệu, hớng dẫn các thao tác may.
+ Tổ KCS: có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm nhằm loại bỏ các sản phẩm hỏng, lỗi trớc khi đa vào nhập kho thành phẩm và kiểm tra chất lợng của nguyên phụ liệu từ công ty đến xí nghiệp.
+ Phòng kế hoạch thị trờng: đặt ra các chỉ tiêu sản xuất hàng tháng, năm Có nhiệm vụ điều động sản xuất và ra lệnh sản xuất tới các xí nghiệp cũng nh nắm kế hoạch của từng xí nghiệp Có trách nhiệm tổng hợp, cân đối vật t, mua nguyên vật liệu và xây dựng phơng án kinh doanh, đồng thời, tìm nguồn khách hàng để kí kết hợp đồng gia công, mua bán Làm thủ tục xuất nhập khẩu, mở L/C, giao dịch và đàm phán với bạn hàng
+ Phòng kế toán tài vụ: chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác hạch toán kế toán trong công ty Có nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất; tính đúng, tính đủ phục vụ cho công tác hạch toán kế toán, đảm bảo tính chính xác và nhắc nhở việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất.
+ Cửa hàng dịch vụ: làm công tác dịch vụ, phục vụ thêm cho đời sống của công nhân viên trong xí nghiệp.
+ Trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm: trng bày, giới thiệu và bán các sản phẩm của công ty; làm công tác tiếp thị và tìm kiếm khách hàng.
+ Cửa hàng thời trang: là nơi trng bày và giới thiệu các mẫu mã quần áo đợc thiết kế riêng ở xởng thời trang của công ty.
+ Phòng kho: có nhiệm vụ xuất NVL theo yêu cầu sản xuất, tính nguyên phụ liệu xuất nhập kho, quản lý thành phẩm nhập kho, máy móc hỏng không dùng chờ thanh lý.
Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
6.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty, cũng nh yêu cầu quản lý và trình độ của nhân viên kế toán, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện trọn vẹn ở phòng kế toán của công ty ở các xí nghiệp thành viên và các bộ phận trực thuộc chỉ bố trí các nhân viên hạch toán thống kê làm nhiệm vụ hớng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, thu thập chứng từ và ghi chép giản đơn để chuyển về phòng kế toán tập trung.
Dựa vào đặc điểm quy mô sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quản lý của công ty cũng nh mức độ chuyên môn hoá và trình độ cán bộ kế toán, phòng kế toán - tài vụ đợc biên chế 11 ngời và đợc tổ chức nh sau:
- Kế toán trởng: là ngời chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán của công ty, theo dõi quản lý và tổ chức điều hành công tác kế toán.
- Kế toán tổng hợp: là ngời tập hợp số liệu để ghi vào các sổ tổng hợp sau đó lập các báo cáo tài chính, đồng thời là ngời giúp việc chính cho kế toán tr- ởng.
- Kế toán tiền tệ (kế toán thanh toán): có nhiệm vụ lập các phiếu thu, phiếu chi trên cơ sở mở sổ theo dõi các khoản thu chi bằng tiền phát sinh hàng ngày tại công ty.
- Kế toán vật t: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết và tổng hợp tình hình nhập xuất tồn kho của từng loại thành vật t.
- Kế toán TSCĐ và nguồn vốn: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng, giảm, tính khấu hao TSCĐ, đồng thời theo dõi nguồn vốn và các quỹ của công ty
- Kế toán tiền lơng và BHXH: có nhiệm vụ theo dõi các chi phí liên quan đến tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở toàn công ty.
- Kế toán công nợ: theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả trong công ty và giữa công ty với khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Kế toán vật t Kế toán TSCĐ Kế toán l ơng và BHXH Kế toán thành phẩm và tiêu thụ Kế toán thanh toán Kế toán công nợ Thủ quỹ Kế toán tổng hợp
Nhân viên hạch toán xí nghiệp
H4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ theo dõi và quản lý các chi phí sản xuất của toàn công ty.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, hàng hoá và hạch toán doanh thu.
- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của công ty Hàng ngày, căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để xuất hoặc nhập quỹ , ghi sổ quỹ phần thu - chi Cuối ngày, đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt.
6.2 Sận dụng chế độ kế toán hiện nay tại công ty
Có thể khái quát sự vận dụng chế độ kế toán hiện nay tại công ty may Th¨ng Long nh sau:
- Doanh nghiệp thực hiện niên độ kế toán theo quý.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là Việt Nam đồng.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký - Chứng từ.
- Phơng pháp kế toán TSCĐ
Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá.
Phơng pháp khấu hao: theo quyết định QĐ166/ BTC (khấu hao TSCĐ trong 7 n¨m).
- Phơng pháp đánh giá hàng tồn kho.
Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho: phơng pháp bình quân gia quyÒn cuèi kú.
Hạch toán hàng tồn kho: theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
6.2.1 Hệ thống chứng từ kế toán.
Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ trong hệ thống chứng từ kế toán thống nhất do Bộ Tài Chính ban hành Dới đây là một số chứng từ sử dụng chủ yếu của doanh nghiệp, cụ thể:
* Loại 1: Lao động tiền lơng, gồm:
- Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền l ơng, phiếu nghỉ hởng BHXH, bảng thanh toán BXHX, bảng thanh toán tiền lơng, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, phiếu báo làm thêm giờ.
- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.
* Loại 2: Hàng tồn kho, gồm:
- Hợp đồng kinh tế, biên bản kiểm nghiệm, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất vật t theo hạn mức, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ, biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá
- Thẻ kho, bảng phân bổ nguyên liệu, công cụ - dụng cụ.
* Loại 3: Bán hàng, gồm: Phiếu đề nghị mua hàng, hợp đồng kinh tế, hoá đơn GTGT, bảng thanh toán hàng đại lý.
- Giấy đề nghị chi tiền (hoặc chi Séc), giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán, giấy thanh toán tiền tạm ứng.
- Phiếu thu, phiếu chi, giấy nộp Séc, Séc chuyển khoản, Séc bảo chi, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi (tiền mặt - TGNH), bảng kiểm kê quỹ
* Loại 5: Tài sản cố định, gồm:
- Biên bản đấu thầu, hợp đồng kinh tế, hoá đơn GTGT, biên bản nghiệm thu, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
- Thẻ TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
6.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán.
Công ty đã đăng kí sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất của Bộ tài chính ban hành theo quyết định 1141/QĐ/TC/CĐKT Từ 1/1/2003 doanh nghiệp bắt đầu sử dụng hệ thống tài khoản mới Dới đây là những tài khoản đ- ợc sử dụng thờng xuyên trong công tác hạch toán kế toán của công ty:
- Loại 1: Tài sản lu động: TK 111, 112, 131, 133, 136, 138, 141, 142,
- Loại 2: Tài sản cố định: TK 211, 212, 214, 222, 228, 241.
- Loại 3: Nợ phải trả: TK 311, 315, 331, 333, 334, 335, 338, 341, 342.
- Loại 4: Vốn chủ sở hữu:
- Loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh:
- Loại 7: Thu nhập khác: TK 711.
- Loại 8: Chi phí khác: TK 811.
- Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh: TK 911.
- Loại 10: Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán:
6.2.3 Hệ thống sổ sách kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh của công ty, quy mô của các khối lợng nghiệp vụ kế toán phát sinh, đồng thời căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ kế toán, công ty áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ, gồm các loại sổ sau:
- Sổ chi tiết: công ty mở các sổ chi tiết sau:
+ Sổ chi tiết TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính.
+ Sổ chi tiết tiền tệ: tiền mặt, TGNH, vay ngắn hạn, vay dài hạn, nợ dài hạn, nợ dài hạn đến hạn trả.
+ Sổ chi tiết hàng tồn kho: vật liệu , công cụ - dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá, hàng gửi bán, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
+ Sổ chi tiết thanh toán: với ngời mua, với ngời bán, với công nhân viên, với nhà nớc, các khoản phải trả phải nộp khác, các khoản phải thu khác, phải thu nội bộ, thanh toán tạm ứng, chi phí phải trả.
Thực trạng hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may thăng long
Đặc điểm thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất với quy mô lớn, sản phẩm đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng… phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng trong nớc, cũng nh các thị trờng khó tính nh Mỹ, Đức, Nhật Bản, Đài Loan…
Sản phẩm của công ty gồm, chủ yếu là sản phẩm gia công theo đơn đặt hàng của khách và sản phẩm của công ty Sự đa dạng, phong phú của sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho khâu tiêu thụ sản phẩm song cũng gây không ít khó khăn cho công ty trong việc quản lý và hạch toán thành phẩm.
Hạch toán thành phẩm đợc chia thành hai loại: thành phẩm nội địa và thành phẩm xuất khẩu.
Sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ theo hai phơng thức: bán hàng trực tiếp cho khách hàng và tiêu thụ qua đại lý.
Bán trực tiếp : sản phẩm đợc trao đổi trực tiếp với ngời mua Việc thoả thuận giá cả, phơng thức thanh toán, đợc giao dịch trực tiếp giữa công ty và khách hàng Sản phẩm tiêu thụ theo hình thức này chủ yếu tại các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của công ty, gồm cả hình thức bán buôn và bán lẻ Đối với phơng thức tiêu thụ này thì phơng thức thanh toán chủ yếu là trả trực tiếp bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng, một số khách hàng có quan hệ lâu dài với công ty có áp dụng phơng thức thanh toán trả chậm.
Phơng thức thanh toán này thuận lợi cho cả khách hàng và công ty. Khách hàng có thể lựa chọn sản phẩm tại kho của công ty, công ty cũng dễ dàng quản lý công nợ và thu hồi vốn nhanh chóng Tuy nhiên, sản phẩm tiêu thụ theo phơng thức này không nhiều, đối tợng mua không lớn.
Bán hàng qua đại lý : đại lý của công ty đợc mở rộng hầu hết ở các tỉnh miền Bắc với phơng thức thanh toán chủ yếu là tiền mặt, Séc hoặc chuyển khoản.
Phơng thức tiêu thụ này có hạn chế do công ty không trực tiếp thực hiện trao đổi hàng hóa với khách hàng nên không nắm bắt đợc nhu cầu kịp thời của khách hàng, cũng nh không chủ động trong việc thanh toán.
Công ty may Thăng Long xuất khẩu hàng hoá theo phơng thức xuất khẩu trực tiếp ra nớc ngoài Bộ phận xuất nhập khẩu của công ty đứng ra ký kết các hợp đồng mua bán Trong hợp đồng ghi rõ các điều khoản về giá cả, số lợng, phơng thức thanh toán, phơng thức vận chuyển, thời gian giao hàng… Tùy theo các điều khoản trong hợp đồng công ty sẽ vận chuyển cho khách hàng theo đờng không hoặc đờng biển
Công ty chủ yếu bán hàng theo giá FOB với phơng thức thanh toán chủ yếu là th tín dụng L/C thông qua các ngân hàng mà công ty mở tài khoản Đối với khách hàng có quan hệ lâu dài và đáng tin cậy, công ty mới thực hiện ph- ơng thức thanh toán trực tiếp. Đơn giá b×nh qu©n
Trị giá thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ
Trị giá thực tế thành phẩm nhËp kho trong kú
Số l ợng thành phẩm thực tế tồn đầu kỳ Số l ợng thành phẩm thực tế nhËp trong kú
Sè thùc tÕ xuÊt kho
Số l ợng thành phẩm xuất kho Đơn giá thực tế b×nh qu©n xuÊt kho
Hạch toán thành phẩm
2.1 Phơng pháp tính giá thành phẩm
Công ty may Thăng Long là doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng với khối lợng lớn, do vậy thành phẩm đợc theo dõi cả về mặt hiện vật và giá trị.
Kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp ở công ty may Thăng Long đều đợc hạch toán theo giá thành thực tế công xởng Tại các xí nghiệp thành viên, sau khi hoàn thành công đoạn sản xuất cuối cùng, thành phẩm đợc kiểm tra nhập kho Giá thành thực tế công xởng của thành phẩm đợc xác định vào cuối mỗi quý, nên ở kho thành phẩm chỉ theo dõi về mặt hiện vật nh số lợng, chủng loại, quy cách thành phẩm.
- Giá thành thực tế thành phẩm nhập kho
Bộ phận kế toán chi phí và giá thành sẽ căn cứ vào các khoản chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, tiến hành tập hợp và tính ra giá thành sản xuất thực tế của từng loại thành phẩm hoàn thành. Đối thành phẩm sản xuất: giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho là giá thành sản xuất thực tế. Đối với thành phẩm nhận gia công: Giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho chính là giá thành thực tế của toàn bộ các chi phí gia công.
- Giá thành thực tế thành phẩm xuất kho
Giá thành thực tế thành phẩm xuất kho đợc tính theo phơng pháp bình quân cả kỳ với công thức xác định nh sau:
Việc tính số lợng thành phẩm tồn kho cuối quý đợc tính dựa trên bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho thành phẩm (Báo cáo thành phẩm).
Việc xác định chính xác giá thực tế của thành phẩm nhập kho và giá thành thực tế thành phẩm xuất kho là cơ sở để công ty xác định đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong quý Ngoài ra, số liệu về giá thực tế thành phẩm xuất kho còn là căn cứ để xác định giá bán của thành phẩm sao cho bù đắp đợc chi phí bỏ ra, vừa có lãi, vừa phù hợp với túi tiền của ngời tiêu dùng và giá cả chung trên thị trờng.
2.2 Hạch toán chi tiết thành phẩm
2.2.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng.
Việc tổ chức và hạch toán thành phẩm ở kho công ty may Thăng Long sử dụng các chứng từ sau :
- Phiếu nhập kho hàng đại lý.
- Phiếu xuất kho hàng đại lý.
Họ và tên ngời giao hàng : Nguyễn Thị Thu – XN III
Nhập tại kho : Thành phẩm nội địa
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật t, sản phẩm, hàng hoá Đơn vị tính
Thủ kho Ngời giao Phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Phiếu xuất kho hàng đại lý Số 116
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 03/04 về việc xuất đại lý.
Họ và tên ngời vận chuyển : Đại lý Phan Ngọc Thanh (NT)
Xuất tại kho : Thành phẩm nội địa
Tên,nhãn hiệu, quy cách, chất lợng sản phẩm, hàng hoá Đvt
Số lợng Đơn giá Thành tiền
0 Ngời lập phiếu Thủ kho xuất Ngời vận chuyển Ngời nhận hàng Thủ trởng đvị
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Công ty sử dụng tài khoản sau để hạch toán thành phẩm:
- TK 155: Thành phẩm“ Tổ chức hạch ” phán ánh sự biến động của thành phẩm theo giá thành thực tế.
+ Nợ: Giá thành thành phẩm nhập trong kỳ.
+ Có: Giá thành phẩm xuất bán trong kỳ.
+ D Nợ: Giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ.
Tài khoản chi tiết: - TK 1551: “ Tổ chức hạch Thành phẩm xuất khẩu”
- TK 1552: “ Tổ chức hạch Thành phẩm nội địa”
- TK 1553: “ Tổ chức hạch Thành phẩm nhựa”
Trong chuyên đề này, em chỉ đề cập đến thành phẩm nội địa và thành phÈm xuÊt khÈu.
2.2.4 Hạch toán chi tiết thành phẩm.
* Việc hạch toán chi tiết thành phẩm ở công ty may Thăng Long đợc thực hiện theo phơng pháp thẻ song song Tại kho chỉ theo dõi về mặt số lợng, còn phòng kế toán theo dõi cả về mặt số lợng và giá trị.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất nhận đợc, thủ kho tiến hành nhập, xuất theo số lợng đợc ghi trên các chứng từ Sau đó vào thẻ kho cho từng cột nhập, cột xuất về số lợng theo trình từ thời gian Cuối ngày, tính ngay ra số tồn Thẻ kho đợc lập riêng cho từng mặt hàng trong kho, phản ánh về mặt số lợng hàng nhập - xuất - tồn trong quý Đây là cơ sở để kế toán đối chiếu số liệu với sổ chi tiết thành phẩm.
Tê sè 01 - Quý I/ 2002 Ngày lập thẻ 01/ 01/ 2002
Tên nhãn hiệu, quy cách vật t : á o sơmi A - 9764 Đơn vị tính : Chiếc
Chứng từ Diễn giải Ngày
Căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất thành phẩm mà thủ kho gửi lên, kế toán tiến hành tập hợp số liệu vào sổ chi tiết thành phẩm (Bảng số 4, 5) Đến cuối quý, khi kế toán chi phí giá thành tập hợp đợc giá thành của thành phẩm nhập kho, kế toán tính ra đơn giá bình quân cho thành phẩm rồi tính ra tổng giá thành thành phẩm xuất - tồn cuối quý cho từng mã hàng
- Quan hệ đối chiếu số liệu
Cuối kỳ, kế toán vật liệu thực hiện đối chiếu về mặt số lợng với báo cáo N-X-T kho do thủ kho gửi lên Đồng thời, đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp về giá trị, tiến hành lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho thành phẩm nội địa và thành phẩm xuất khẩu (Bảng số 6, 7).
* Đối với hàng gửi bán trong quý, kế toán không mở sổ chi tiết mà chỉ mở sổ theo dõi các phiếu nhập - xuất đại lý Cuối quý, kế toán tổng hợp số liệu trên báo cáo chi tiết hàng gửi bán (Bảng số 8).
2.2.5 Hạch toán tổng hợp thành phẩm.
Cuối quý, căn cứ vào số liệu trong báo cáo nhập - xuất - tồn thành phẩm, kế toán tổng hợp thành phẩm nh sau:
- Đối với nghiệp vụ nhập kho
Nợ TK 155 : Giá thành thực tế của thành phẩm nội địa.
Có TK 154: Giá thành thực tế của thành phẩm
Có TK 157: Hàng gửi bán bị trả lại.
- Đối với thành phẩm xuất kho:
Nợ TK 157: Hàng gửi bán.
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 155: Giá thành thực tế của thành phẩm.
Sổ chi tiết thành phẩm Nội địa
Tên kho : Thành phẩm nội địa
Tên thành phẩm : áo sơmi A- 9764 Đơn vị: đồng
Néi dung TK ĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn
SH NT SL SL TT SL TT
Sổ chi tiết thành phẩm xuất khẩu
Tên kho : Thành phẩm xuất khẩu
Tên thành phẩm : áo Dayton Đơn vị: đồng
TK đối ứng Đơn giá
SH NT SL TT SL TT SL TT
Ví dụ: - Cuối quý, căn cứ vào bảng nhập - xuất - tồn thành phẩm nội địa, kế toán ghi bút toán sau:
- Tơng tự với thành phẩm xuất khẩu, kế toán ghi bút toán:
- Đối với thành phẩm nhựa:
Sau khi xác định đợc giá trị thành phẩm nhập - xuất - tồn trong kỳ, kế toán tổng hợp vào số liệu vào NK- CT số 8 Sau đó căn cứ vào NK- CT số 8 để vào sổ Cái TK 155, 157 (Bảng số 8, 9).
Báo cáo nhập xuất tồn kho thành phẩm nội địa– xuất – tồn kho thành phẩm nội địa – xuất – tồn kho thành phẩm nội địa
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ
SL TT SL TT SL TT SL TT
Báo cáo nhập xuất tồn kho thành phẩm nội địa– xuất – tồn kho thành phẩm nội địa – xuất – tồn kho thành phẩm nội địa (tiếp)
XuÊt trong kú D cuèi kú
TT SL TT SL TT
Báo cáo nhập xuất tồn kho thành phẩm xuất khẩu– xuất – tồn kho thành phẩm nội địa – xuất – tồn kho thành phẩm nội địa
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ
SL TT TK 154 TK 157 Tổng
SL TT SL TT SL TT
Báo cáo nhập xuất tồn kho thành phẩm xuất khẩu – xuất – tồn kho thành phẩm nội địa – xuất – tồn kho thành phẩm nội địa ( tiếp)
Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
SL TT SL TT SL TT
Báo cáo hàng gửi bán (trích)
Số d đầu kỳ Ghi Nợ TK 157, ghi Có các TK Ghi Có TK 157, ghi Nợ TK Số d cuối kỳ
SL TT 1551 1552 TK 154 Tổng 1552 TK 632 Tổng
SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT
Ghi Có các TK, đối ứng
Nợ với TK này Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
Ghi Có các TK, đối ứng
Nợ với TK này Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
Hạch toán tiêu thụ thành phẩm
Để hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 511- Doanh thu bán hàng.
Nợ: - Ghi nhận doanh thu bán hàng bị trả lại trong kỳ.
- Ghi nhận giảm giá hàng bán trong kỳ.
- Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần trong kỳ.
Có: - Doanh thu bán hàng trong kỳ.
- TK 131 - Phải thu của khách hàng.
- TK 632 - Giá vốn hàng bán.
Tuy công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên nhng khi hạch toán tiêu thụ thành phẩm có sự tách biết trong ghi nhận doanh thu tiêu thụ và giá vốn hàng bán, cụ thể: doanh thu đợc ghi theo từng nghiệp vụ phát sinh, còn giá vốn đợc ghi nhận vào cuối mỗi quý Nguyên nhân là do công ty tính giá vốn thành phẩm tiêu thụ theo giá bình quân cả kỳ dự trữ, trong khi kế toán lại tập hợp chi phí và giá thành thành phẩm theo quý Hai nội dung này, em xin đợc đề cập cụ thể dới đây.
3.1 Kế toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm
Doanh thu tiêu thụ của công ty bao gồm
- Doanh thu bán hàng hoá.
- Doanh thu cho thuê nhà.
- Doanh thu cửa hàng trung tâm.
Dới đây, em xin đề cập đến doanh thu nội địa và doanh thu xuất khẩu thành phẩm của công ty.
Đối với hàng tiêu thụ nội địa.
* Kế toán doanh thu nội địa
Khi hàng đợc tiêu thụ, cửa hàng giới thiệu sản phẩm hoặc đại lý sẽ yêu cầu kế toán công ty viết hoá đơn GTGT căn cứ theo phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý.
Doanh thu hàng tiêu thụ nội địa đợc xác định trên cơ sở số lợng và giá bán thực tế ghi trên Hoá đơn GTGT Doanh thu này đợc phản ánh vào “ Tổ chức hạchSổ chi tiết doanh thu nội địa” (Bảng số 11) theo trình tự thời gian của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Sổ chi tiết doanh thu hàng nội địa (trích)
Đối với hàng xuất khẩu.
* Kế toán doanh thu xuất khẩu
Doanh thu của hàng xuất khẩu của công ty đợc xác định nh sau: căn cứ vào số lợng và đơn giá mà khách hàng và công ty thoả thuận trong hợp đồng, kế toán nhân với tỷ giá ngoại tệ thực tế để tính ra doanh thu theo đồng Việt Nam.
Mã số thuế c ông ty may thăng long Series: AA/01
01- 00100107 - 1 Địa chỉ: 250 Minh Khai Số: 1027/03
Hoá đơn GTGT Vat i– xuất – tồn kho thành phẩm nội địa nvoice
(Liên 3: Dùng để thanh toán)
Tên khách hàng (Custormers name) : OTTO Địa chỉ (Address) : Đức (German)
Ngày giao hàng (Date of delivery) :
Phơng tiện vận tải (Mean of transport) :
Vận đơn số (Transport reciept No) : Điều kiện giao hàng (Term of delivery) :
Dayton áo Chiếc 110 2,5 USD 275 USD
Cộng tiền hàng/ Total net Amount: 275 USD
ThuÕ suÊt/ VAT rate: 0% ThuÕ GTGT/ VAT: 0
Tổng cộng tiền thanh toán/ Toatl amount of payment: 275 USD
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thang Long Garment company
Sổ chi tiết doanh thu hàng xuất khẩu (trích).
SH NT Nguyên tệ VNĐ
3.1.2 Kế toán giá vốn hàng bán.
Giá vốn hàng bán của công ty gồm có:
- Giá thành thực tế của thành phẩm xuất khẩu.
- Giá thành thực tế của thành phẩm nội địa.
- Giá thành thực tế của thành phẩm nhựa.
Tại công ty, giá vốn hàng bán đợc xác định vào cuối quý do kế toán tính giá thành sản phẩm theo quý và tính giá thành sản phẩm xuất theo phơng pháp bình quân gia quyền Cuối quý khi có đơn giá xuất, kế toán sẽ tính giá vốn (đơn giá xuất đợc lấy trên bảng tổng hợp N - X - T kho thành phẩm) Giá vốn của hàng bán trong kỳ đợc tổng hợp trên “ Tổ chức hạchbáo cáo giá vốn” (Bảng số 14).
3.2 Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm
- Đối với thành phẩm xuất khẩu
Nợ TK 1122: Doanh thu bán hàng đã thu bằng tiền gửi.
Nợ TK 131: Doanh thu bán chịu.
Có TK 5111: Doanh thu thành phẩm xuất khẩu
Sổ chi tiết giá vốn hàng bán nội địa (trích)
Ghi Nợ TK 632, ghi Có cácTK Ghi Có TK632 ghi Nợ TK
TK 154 TK 1551 TK 1552 TK 1553 TK 157 Tổng TK1552
- Đối với thành phẩm tiêu thụ nội địa và thành phẩm nhựa
Căn cứ vào số liệu quý I/ 2002 trên sổ chi tiết doanh thu nội địa và donah thu nhựa, kế toán định khoản:
Nợ TK 111: Doanh thu bán hàng đã thu bằng tiền mặt.
Nợ TK 1121: Doanh thu bán hàng đã thu bằng tiền gửi.
Nợ TK 131: Doanh thu bán chịu cho khách hàng.
Nợ TK 136: Phải thu nội bộ.
Có TK 5112: Doanh thu thành phẩm tiêu thụ.
Cã TK 3331: ThuÕ GTGT ®Çu ra.
Ví dụ: Căn cứ vào sổ liệu quý I/ 2002 trên sổ chi tiết doanh thu nội địa, kế toán tập hợp doanh thu:
Căn cứ vào sổ liệu quý I/ 2002 trên sổ chi tiết doanh thu xuất khẩu, kế toán tập hợp doanh thu:
Tơng tự đối với thành phẩm nhựa, kế toán tâp hợp doanh thu:
3.2.2 Kế toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ.
Cuối quý, căn cứ vào sổ chi tiết giá vốn hàng bán và báo cáo nhập-xuất- tồn thành phẩm xuất khẩu, kế toán tiêu thụ xác định tổng giá vốn của thành phẩm tiêu thụ trong kỳ theo bút toán sau:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán.
Có TK 154: Thành phẩm xuất bán trực tiếp.
Có TK 155: Thành phẩm xuất kho.
Có TK 157: Hàng gửi bán.
Ví dụ: Cuối quý, căn cứ vào sổ chi tiết giá vốn hàng bán, kế toán tập hợp giá vốn của hàng nội địa:
Cuối quý, căn cứ vào báo cáo nhập - xuât - tồn thành phẩm xuất khẩu, kế toán tập hợp giá vốn của hàng xuất khẩu:
Tơng tự, đối với thành phẩm nhựa, kế toán xác định giá vốn bằng bút toán sau:
Hạch toán quá trình xác định kết quả tiêu thụ
4.1 Hạch toán khoản giảm trừ doanh thu và xác định doanh thu thuần
Trong tiêu thụ thành phẩm tại công ty, các khoản giảm doanh thu phát sinh trong kỳ bao gồm, hàng bán bị trả lại và thuế xuất khẩu Nội dung hạch toán các khoản giảm thu này nh sau:
* Hạch toán hàng bán bị trả lại
Khoản giảm giá hàng bán đợc kế toán hạch toán trên TK 531 Căn cứ vào số lợng và đơn giá bán của thành phẩm bị khách hàng trả lại, kế toán ghi giảm doanh thu theo bút toán sau:
Cã TK 531 Đối với giá vốn của hàng bán bị trả lại, kế toán ghi:
Ví dụ: Quý 1 năm 2002, tổng doanh thu của hàng bán bị trả lại phát sinh trong quý là 7.601.000 đồng, kế toán ghi bút toán sau:
* Hạch toán giảm giá hàng bán
Sau khi lập hoá đơn bán hàng và đã ghi nhận doanh thu, khoản giảm giá hàng bán công ty chấp nhận cho khách hàng hởng đợc hạch toán trực tiếp vào bên Nợ TK 511 để ghi giảm doanh thu theo bút toán sau:
Nhật ký chứng từ số 8
TK154 TK 155 TK 157 TK 131 TK 511 TK 632 TK 641 TK 642 TK 911
Ví dụ: Trong quý I năm 2002, khoản giảm giá phát sinh là:
* Hạch toán thuế xuất khẩu
Cuối quý, khi kế toán xác định đợc tổng số thuế xuất khẩu phải nộp trong quý, kế toán ghi bút toán giảm doanh thu sau:
Ví dụ: Tổng số thuế xuất khẩu công ty phải nộp trong quý I năm 2002 là 94.932.332 đồng, kế toán ghi bút toán giảm doanh thu nh sau:
* Doanh thu bán hàng thuần
Căn cứ vào dòng tổng cộng của TK 511 trên NK- CT số 8, kế toán xác định đợc tổng doanh thu bán hàng phát sinh trong quý I năm 2002 là 25.429.103.410 đồng.
Căn cứ vào cột tổng cộng của TK 511 trên NK- CT số 8 và kế toán tính ra tổng các khoản giảm trừ doanh thu là:
Doanh thu bán hàng thuần trong quý I năm 2002 là 25.429.103.410 – 156.086.962 = 25.273.016.448 đồng Khoản này đợc kế toán kết chuyển sang
TK 911 trên sổ Cái TK 511 ( Bảng số 16)
Sổ cái Tài khoản 511(trích) N¨m 2002
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV
Sổ cái Tài khoản 632 (trích) N¨m 2002
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV
4.2 Xác định giá vốn hàng bán
Căn cứ vào báo cáo giá vốn của hàng bán trong quý, kế toán xác định đ- ợc giá vốn của thành phẩm tiêu thụ đã đợc ghi nhận trong quý là: 17.035.529.942 đồng (= 17.041.421.314 – 5.891.372)
Kế toán kết chuyển giá vốn của quý I năm 2002 sang TK 911 trên sổ Cái
4.3 Hạch toán chi phí ngoài sản xuất
Chi phí bán hàng tại công ty, bao gồm các khoản sau:
- Chi phí tiền lơng và BHXH cho nhân viên bộ phận bán hàng.
- Chi phí vật liệu phục vụ cho bán hàng.
- Chi phí khấu hao thiết bị bán hàng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài nh tiền điện, nớc, điện thoại, tiền thuê vận chuyÓn…
- Tiền hoa hồng, chiết khấu bán hàng, tiền thuế.
- Các chi phí khác bằng tiền khác.
* Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty gồm:
- Chi phí tiền lơng và BHXH của nhân viên quản lý.
- Chi phí nguyên vật liệu phục vụ quản lý.
- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, nớc, tiền điện thoại…
- Chi phí bằng tiền khác.
Quá trình tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty cũng đợc thực hiện nh sau:
Khi các chứng từ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong quý, từ các chứng từ gốc là bảng tính lơng và BHXH, bảng tính và phân bổ khấu hao, bảng tính và phân bổ nguyên vật liệu, cũng nh từ các hoá đơn, phiếu thu, phiếu chi… , kế toán tiến hành ghi vào sổ chi phí bán hàng (Bảng số 18) và sổ chi phí quản lý doanh nghiệp (Bảng số 19).
Cuối kỳ, kế toán lập bảng tập hợp chi phí ngoài sản xuất trong kỳ (Bảng số 20) và lấy số liệu tổng hợp vào NK- CT số 8, sau đó vào sổ Cái TK 641 (Bảng số 21) và sổ Cái TK 642 (Bảng số 22).
Sổ chi tiết chi phí bán hàng (trích)
Hoa hồng trả đại lý
Lơng phải trả nhân viên
Các khoản trích theo lơng
Kc chi phí bán hàng 911 3.36.665.26
Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp (trích)
… Lơng phải trả nhân viên Các khoản trích theo lơng Tiền điện thoại
Kc chi phí bán hàng 911 3.984.439.363
Cuối quý, căn cứ vào sổ chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán tiến hành tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ theo định khoản sau:
Cã TK 142, 152, 241… Đồng thời, kế toán thực hiện kết chuyển sang TK 911- Xác định kết quả theo bút toán:
Tập hợp chi phí ngoài sản xuất quý I/2002
TK Nội dung TK 641 TK 642 Tổng
1388 Các khoản phải thu phải trả 291.290.623
338 Các khoản trích theo lơng 101.976.595 187.304.672 289.281.267
- Căn cứ vào sổ chi tiết chi phí bán hàng, kế toán tập hợp:
Các chi phí phát sinh trong kỳ:
Kết chuyển chi phí bán hàng:
- Căn cứ vào sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán tập hợp:
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Lợi nhuận từ hoạt động KD trong quýDT bán hàng thuần trong quýGiá vốn hàng bán trong quýChi phí bán hàng trong quý
Chi phÝ QLDN trong quý
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV
Cộng phát sinh Nợ 3.536.665.260 Cộng phát sinh Có 3.536.665.260
Sổ cái Tài khoản 642 (trích) N¨m 2002
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV
Cộng phát sinh Nợ 3.984.439.363 Cộng phát sinh Có 3.984.439.363
Hạch toán kết quả tiêu thụ
Trên cở sở doanh thu bán hàng thuần, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh, kế toán tiêu thụ xác định kết quả tiêu thụ trong quý theo công thức.
Ví dụ: Lợi nhuận quý I năm 2002 của công ty may Thăng Long là:
Trong kỳ, công ty không có thêm thu nhập khác nên tổng lợi nhuận trớc thuế của công ty là 716.381.883 đồng và kết chuyển số lãi trong kỳ:
Quá trình xác định kết quả tiêu thụ này đợc thực hiện trên sổ Cái TK 911 (Bảng số 20)
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV
Sau khi xác định đợc kết quả kinh doanh trong quý, kế toán lập “ Tổ chức hạchBáo cáo kết quả kinh doanh” (Bảng số 21).
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (trích)
STT Chỉ tiêu Số tiền
* Doanh thu thành phẩm nhựa
* Hàng bán bị trả lại
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.984.439.363
8 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 716.381.883
Hạch toán khoản phải thu khách hàng
Để nắm tình hình thanh toán và thu tiền bán hàng theo phơng thức bán chịu, kế toán mở sổ chi tiết theo dõi công nợ đối với từng khách hàng Đối với những khách hàng đã nhận hàng nhng cha thanh toán tiền ngay, kế toán sẽ phản ánh vào bên Nợ TK 131 trên sổ chi tiết thanh toán với ngời mua Những khách hàng thờng xuyên đợc theo dõi trên một trang sổ, còn các khách hàng không có giao dịch thờng xuyên đợc ghi chung trên một trang sổ.
Ví dụ: Kế toán mở sổ chi tiết thanh toán với khách hàng: công ty TNHH Liên San.
Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua.
Bán hàng nội địa – Quý I/2002 Khách hàng: Công ty TNHH Liên San
Chứng từ Diễn giải TK đối ứng
Xuất bán hàng TE 15 ThuÕ GTGT ®Çu ra Trả lại 10 chiếc TE 15 ThuÕ GTGT ®Çu ra Trả tiền mua hàng kỳ trớc Trả tiền hàng TE 15 ChiÕt khÊu 2%
0Cuối quý, khi kế toán tính ra đợc các khoản phải thu của khách hàng tiến hành lập bảng kê số 11 (Bảng số 26).
Bảng số 26 Bảng kê số 11
Tên khách hàng Số d ®Çu kú
Ghi Nợ TK 131, ghi có TK Ghi Có TK 131, ghi Nợ TK Số d CK
Tổng TK 111 TK112 TK 641 TK
Chứng từ thành phẩm, bán hàng và thanh toán
Bảng tổng hợp N-X-TBảng tập hợp CP ngoài SX sè 5
Sổ chi tiết bán hàng
Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng
H5: Sơ đồ hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
Nh vây, chúng ta có thể khái trình từ hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nh sau:
Trên đây là thực trạng hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long Thực trạng hạch toán này chứng tỏ kế toán công ty đã chú trọng đến công tác hạch toán phần hành kế toán này Tuy nhiên, kế toán công ty cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế toán tại doanh nghiệp.
Phơng hớng hoàn thiện hạch toán
Nhận xét và đánh giá chung về thực trạng hạch toán kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long
tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long
1 Nh÷ng nhËn xÐt chung
Qua chặng đờng hình thành và phát triển, công ty may Thăng Long đã trải qua những giai đoạn thăng trầm khác nhau Khi đất nớc chuyển đổi nền kinh tế, phát triển nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, công ty đã đứng trớc nhiều khó khăn thử thách, buộc công ty phải đứng lên bằng chính đôi chân của mình Phơng thức sản xuất kinh doanh theo kế hoạch Nhà nớc giao đợc xoá bỏ và thay bằng phơng thức làm ăn mới trong môi trờng mang tính cạnh tranh ngày càng gay gắt không chỉ trong nội bộ ngành, nội bộ nền kinh tế mà trong phạm vi khu vực và thế giới Sự đào thải là kết quả tất yếu đối với những doanh nghiệp không thích nghi đợc với cơ chế thị trờng Nhận thức đợc vấn đề trên, ban lãnh đạo công ty đã đa ra những giải pháp mang tính sống còn nhằm khắc phục những khó khăn trớc mắt và vơn lên hoà nhập với nền kinh tế thị trờng Cụ thể, công ty đã mạnh dạn đầu t mở rộng xí nghiệp, thay các dây chuyền sản xuất lạc hậu bằng các máy móc hiện đại, tăng cờng công tác tiếp thị, tìm kiếm khách hàng cũng nh đa dạng các sản phẩm Kết quả đó là sự phát triển mạnh mẽ của công ty, đặc biệt trong những năm gần đây Tuy nhiên, đó mới chỉ là những bớc đi khởi đầu vững chắc cho những cơ hội và những thách thức mới trong giai đoạn phát triền tiếp theo.
Trong quá trình hình thành và phát triển của công ty, công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng luôn đợc củng cố và hoàn thiện, đáp ứng kịp thời các yêu cầu quản lý và hạch toán Công ty đã xây dựng đợc một bộ máy quản lý chặt chẽ, lựa chọn những cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao với lòng say mê nghệ nghiệp.
Cùng với sự phát triển chung của công tác quản lý, bộ máy kế toán đã không ngừng trởng thành về mọi mặt, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý và hạch toán của công ty Nhận thức đợc vai trò của kế toán, công ty đã xây dựng một bộ máy kế toán tơng đối hoàn chỉnh với một đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn và đợc phân công, phân nhiệm rõ ràng theo các phần hành kế toán, do đó tạo ra đợc sự chuyên môn hoá trong công tác hạch toán cũng nh sự phối hợp hiệu quả giữa các phần hành kế toán Tuy vậy, trong phần công lao động kế toán tại công ty có sự kiêm nhiệm trong một số phần hành kế toán nên đã hạn chế trình độ chuyên môn hoá trong công tác kế toán và khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản lý.
Công ty may Thăng Long là doanh nghiệp có quy mô lớn, số lợng nghiệp vụ phát sinh lớn nên công ty đã lựa chọn hình thức sổ Nhật ký chứng từ trong hạch toán Hình thức sổ này phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm kế toán thủ công cũng nh yêu cầu trình độ quản lý và trình độ nhân viên kế toán của công ty Hình thức sổ này kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế Ngoài ra, nó kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong quá trình ghi chép Do đó, việc áp dụng hình thức sổ kế toán này giúp giảm bớt đ- ợc khối lợng ghi chép hàng ngày, thuận tiện cho việc làm báo cáo tài chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của nhân viên kế toán và thuận lợi cho sự chuyên môn hoá lao động kế toán Tuy nhiên, hệ thống sổ sách của công ty cha sử dụng đầy đủ và cha đồng bộ nên cũng hạn chế đến khả năng cung cấp thông tin kế toán.
Bên cạnh đó, công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ khá đầy đủ, chặt chẽ theo quy định của chế độ kế toán, đảm bảo tính chính xác và có căn cứ khi phán ánh mỗi bút toán Hệ thống chứng từ và hệ thống sổ sách kế toán đợc luân chuyển giữa các phần hành kế toán có trình tự, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán kế toán tại công ty Sau đó, chúng đợc lu giữ theo đúng quy định tại các phần hành.
Ngoài ra, công ty còn đăng ký sử dụng hầu hết các tài khoản do Bộ Tài Chính ban hành, đồng thời thờng xuyên cập nhật các quy định mới (bắt đầu từ 1/1/2003, công ty tiến hành hạch toán theo hệ thống tài khoản mới) Nhng trên thực tế công ty không sử dụng hết những tài khoản này Đồng thời để đáp ứng yêu cầu hạch toán cũng nh yêu cầu quản lý và đặc điểm riêng của công ty, công ty đã mở một hệ thống các tài khoản chi tiết cấp 2, 3, 4, 5 để phục vụ công tác quản lý chi tiết theo từng đối tợng, giúp ban quản lý công ty nắm đợc các số liệu cụ thể khi cần thiết. Đối với hệ thống các báo cáo, công ty lập khá đầy đủ Trong 4 báo cáo tài chính bắt buộc thì công ty mới chỉ lập 3 báo cáo: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, bảng thuyết minh báo cáo tài chính Riêng hệ thống báo cáo quản trị nội bộ đợc lập tơng đối đầy đủ, tạo điều kiện cho công tác kiểm tra, giám sát và quản lý của các cấp lãnh đạo trong công ty
Nh vậy, tổ chức hạch toán kế toán về cơ bản đã tuân thủ chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý tại công ty.
2 Đánh giá khái quát về hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long
Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ là một khâu của công tác hạch toán tại công ty Do vậy, ngoài những u điểm và nhợc điểm chung đã trình bày ở trên, công tác hạch toán phần hành kế toán này còn có những thành tựu và những tồn tại riêng.
Công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty may Thăng Long đã đạt đợc những thành tựu sau:
Thứ nhất, các nghiệp vụ về thành phẩm đợc phản ánh đầy đủ, chính xác và đợc theo dõi chi tiết cho từng loại thành phẩm, tạo điệu kiện cho công tác quản lý thành phẩm cũng nh công tác dự trữ thành phẩm, phục vụ tốt cho khâu tiêu thụ trong kỳ.
Thứ hai, các nghiệp vụ bán hàng đợc kế toán phán ánh đầy đủ, chính xác và đúng kỳ Trong đó, kế toán tiêu thụ đã phản ánh đợc chi tiết doanh thu tiêu thụ của các loại thành phẩm: thành phẩm nội địa và thành phẩm xuất khẩu. Việc theo dõi chi tiết doanh thu giúp doanh nghiệp nắm đợc các số liệu về việc tiêu thụ trong kỳ, từ đó có các biện pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ.
Thứ ba, trong quan hệ thanh toán với khách hàng, kế toán tiêu thụ đã theo dõi đợc chi tiết các khoản phải thu cũng nh tình hình thanh toán của từng khách hàng, từ đó, giúp ban lãnh đạo có các quyết định phù hợp để đẩy nhanh tiến độ thu hồi vốn, hạn chế các khoản nợ khó đòi.
Thứ ba, kế toán tiêu thụ đã hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chi tiết theo từng yếu tố chi phí nên phần nào đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phí ngoài sản xuất tại công ty.
Bên cạnh những thành tựu cơ bản trên, công tác hạch toán thành phẩm,tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả cong một số hạn chế cần phải hoàn thiện nhằm phát huy đầy đủ vai trò của công tác hạch toán phần hành này trong yêu cầu của công tác quản lý.
Những hạn chế trong hạch toán phần hành này đợc thể hiện trên một số mặt cụ thể sau:
- Về kế toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm và các khoản giảm trừ:
Công ty không hạch toán doanh thu tiêu thụ đối với các hoạt động phát sinh trong nội bộ công ty nh sử dụng sản phẩm vào các mục đích biếu tặng, hội nghị, chào hàng… Kế toán còn hạch toán khoản giảm giá hàng bán trực tiếp vào bên Nợ TK 511
- Về kế toán giá vốn.
Giá vốn của thành phẩm tiêu thụ đợc xác định vào cuối mỗi quý do kế toán chi phí giá thành đợc thực hiện theo quý.
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long
1 Sự cần thiết phải hoàn thiện
Với bề dày kinh nghiệm trong công tác hạch toán kế toán, kế toán nói chung và kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng tại công ty đã đạt đợc những thành tích nhất định, phần nào đã cung cấp đầy đủ thông tin cho công tác quản lý Tuy nhiên, kế toán phần hành này cũng còn một số hạn chế cần khắc phục.
Hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long là rất cần thiết bởi những lý do sau:
* Kế toán là một bộ phận quan trọng trong bộ máy tổ chức của công ty. Trong cơ chế thị trờng với sự cạnh tranh khốc liệt luôn đòi hỏi công tác quản lý cần đợc hoàn thiện để thích ứng với cơ chế này và công tác kế toán không nằm ngoài yêu cầu chính đáng đó.
* Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ luôn có vai trò quan trọng trong công tác kế toán của công ty bởi phần hành kế toán này phản ánh một cách trực tiếp nhất các thông tin về thị trờng sản phẩm của công ty (trong khi thị trờng ngày càng trở thành yếu tố mang tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp), về khả năng bù đắp chi phí và tạo ra lợi nhuận cũng nh khả năng thu hồi và phát triển vốn kinh doanh Bất cứ hạn chế nào trong hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ đều ảnh hởng đến tính chính xác và kịp thời của các thông tin trên Do vậy, cần thiết phải hoàn thiện hạch toán phần hành kế toán này.
* Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác kế toán tại công ty.
Nh vậy, kế toán tại công ty cần hoàn thiện hạch toán phần hành kế toán quan trọng này theo những giải pháp khả thi, muốn vậy cần có phơng hớng hoàn thiện cho phù hợp.
Nhằm đảm bảo tính khoa học hơn trong hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ cũng nh làm tròn nhiệm vụ của kế toán la xử lý và cung cấp thông tin, hoàn thiện khâu hạch toán này cần đáp ứng các yêu cầu sau:
Một, hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính, tôn trọng chế độ kế toán Kế toán là một công cụ quản lý tài chính quan trọng của Nhà nớc, do đó tuân thủ đúng chế độ tự nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp và các cơ quan quản lý hữu quan Do chế độ chỉ dừng lại ở kế toán tổng hợp nên việc vận dụng, tổ chức kế toán tại từng đơn vị cụ thể đợc phép vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong kế toán chi tiết nhng trong khuôn khổ của cơ chế tài chính và tôn trọng chế độ kế toán.
Hai, hoàn thiện trên cơ sở đảm bảo công tác kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty và đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, phù hợp với yêu cầu quản lý.
Ba, hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí, giảm nhẹ công việc kế toán nhng vẫn mang tính khoa học, đảm bảo hiệu quả của công tác kế toán nãi chung.
Với những kiến thức mà em đã đợc học ở nhà trờng và qua thực tập, nghiên cứu thực trạng thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long, em xin mạnh dạn đa ra những suy nghĩ, ý kiến đóng góp của mình nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty.
3 Một số giải pháp hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long
3.1 Hoàn thiện kế toán thành phẩm
Nh đã đề cập trong phần hạn chế, kế toán thành phẩm không mở sổ chi tiết cho thành phẩm gửi bán và bảng kê số 10 mà số liệu của TK 157 đến cuối quý đợc tổng hợp trên báo cáo hàng gửi bán Điều này có thể gây hạn chế khi xem xét tình hình tiêu thụ thông qua phơng thức gửi bán Phần hạn chế này có thể do doanh nghiệp lựa chọn hạch toán giá thành thành phẩm xuất kho theo phơng pháp bình quân cuối kỳ.
Việc hạch toán chỉ có thể đến cuối quý khi kế toán xác định đợc đơn giá bình quân Việc hạch toán vào cuối quý, có thể gây khó khăn trong việc giám đốc và thúc đẩy công tác tiêu thụ theo phơng thức đại lý Do đó, để góp phần quản lý thành phẩm hiệu quả hơn, công ty nên áp dụng việc tính giá thành thành phẩm xuất theo tháng.
Việc tính giá thành thành phẩm theo tháng không những thuận tiện hơn cho việc hạch toán thành phẩm gửi bán mà còn tạo thuận lợi hơn cho việc phản ánh giá vốn hàng bán trong kỳ. Đồng thời để tạo thuận lợi cho việc quản lý thành phẩm gửi bán, kế toán nên mở sổ chi tiết hàng gửi bán Đối với những đại lý lớn, kế toán nên mở một trang riêng, còn các đại lý nhỏ có thể mở chung trên một trang sổ Cuối tháng tổng hợp số liệu trên bảng kê số 10.
Ví dụ: Công ty mở sổ chi tiết theo dõi hàng gửi bán cho đại lý Ngân Hà.
Sổ chi tiết hàng gửi bán Tháng … năm … năm … năm … Tên đại lý: Ngân Hà
Chứng từ Diễn giải Mã hàng
3.2 Hoàn thiện hạch toán doanh thu
* Nh ở phần thực trạng đã nêu, kế toán công ty không hạch toán doanh thu cho các hoạt động phát sinh trong nội bộ nh xuất sản phẩm cho các mục đích biếu tặng, hội nghị, chào hàng… Việc không hạch toán doanh thu cho các hoạt động này ảnh hởng đến tính chính xác của việc xác định doanh thu trong kú.
Một số kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ thành phẩm tại công ty may Th¨ng Long
Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh nên nó không phụ thuộc vào những khâu sản xuất kinh doanh trớc mà còn phụ thuộc vào bản thân cách tổ chức quá trình tiêu thụ Do đó để đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ thành phẩm, theo em, công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:
1 Nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, muốn đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của mình, công ty cần phát huy đợc hai lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất là chất lợng sản phẩm và giá sản phẩm bán ra.
Chất lợng của sản phẩm ảnh hởng quan trọng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty Việc nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, chủng loại sẽ tăng đợc số lợng sản phẩm tiêu thụ Để nâng cao chất lợng sản phẩm đầu ra, hạ giá thành sản phẩm, công ty không những cần áp dụng máy móc hiện đại, phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình mà còn phải xây dựng và kiểm tra nghiêm ngặt việc thực hiện hệ thống tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật đối với từng loại sản phẩm Mặt khác, muốn sản phẩm đạt chất lợng nh mong muốn, công ty còn phải lựa chọn yếu tố đầu vào đảm bảo yêu cầu chất lợng với giá cả phù hợp Điều này có thể thực hiện đợc bằng cách lựa chọn các nhà cung cấp giao dịch thờng xuyên, có uy tín Ngoài ra, công ty có thể khuyến khích bằng vật chất và tinh thần đối với ngời lao động sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn với tỷ lệ cao Sự khuyến khích này không những làm tăng chất lợng sản phẩm mà còn góp phần nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí đầu vào.
Một công việc quan trọng khác để nâng cao chất lợng sản phẩm mà công ty cần đặc biệt quan tâm là khâu thiết kế mẫu mã, kiểu cách sản phẩm, bởi thị trờng thời trang không ổn định và thay đổi liên tục theo mốt và theo mùa Vì vậy, để tạo ra các sản phẩm may mặc có chất lợng cao, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng thì công việc nghiên cứu, thiết kế mẫu mã sản phẩm mới cần đợc công ty coi trọng đúng mức.
Tuy nhiên, công ty cần đặt yếu tố chất lợng sản phẩm trong mối quan hệ với giá thành sản phẩm, tức là việc nâng cao chất lợng sản phẩm phải đảm bảo tạo ra sản phẩm có giá thành hợp lý nhằm phát huy đợc lợi thế về giá trong khâu tiêu thụ và việc làm này phải đảm bảo hiệu quả trớc mắt và sự phát triển lâu dài của công ty.
2 Tổ chức tốt khâu tiêu thụ thành phẩm
Khâu tiêu thụ ảnh hởng rất lớn đến tiến độ tiêu thụ sản phẩm, do đó để đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm, công ty cần thực hiện các công việc sau:
Thứ nhất, lựa chọn kênh phân phối phù hợp Hiện nay, công ty tiêu thụ sản phẩm dới hình thức tiêu thụ trực tiếp tại kho, phân xởng hoặc bán lẻ ra các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, và tiêu thụ qua các đại lý Điều này cha tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm bởi công ty cha đa dạng hoá các kênh tiêu thụ nhằm đa sản phẩm của mình tiếp cận với khách hàng tiềm năng một cách tối đa Hệ thống đại lý của công ty mới chỉ đặt tại các tỉnh, thành phè lín
Thứ hai, thực hiện các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Đây là yếu tố quan trọng giúp công ty có thể tăng nhanh đợc khối lợng sản phẩm tiêu thụ và nâng cao lợi nhuận.
Trớc hết, công ty cần tiến hành các hình thức quảng bá danh tiếng cũng nh sản phẩm của mình Các hình thức có thể là quảng cáo trên báo, đài, tivi, áp phích hoặc tờ rơi Tuy nhiên, việc quảng cáo phải đợc thực hiện vào thời điểm hợp lý sao cho có thể thu hút đợc mọi ngời, chẳng hạn quảng cáo vào các dịp lễ tết, vào thời điểm chuyển mùa… Bên cạnh đó, công ty có thể thực hiện các hoạt động khuyến mại định kỳ trong năm nhằm giới thiệu rộng rãi sản phẩm của mình tới ngời tiêu dùng Đồng thời, công ty cũng cần tích cực tham gia các cuộc triển lãm, trng bày sản phẩm ngành dệt may trong cũng nh ngoài nớc.
Ngoài ra, công ty cần thực hiện nhất quán các chính sách giảm giá, bớt giá, hồi khấu cho khách hàng Việc làm này có tác dụng rất lớn trong việc khuyến khích khách hàng tăng khối lợng mua.
Một hình thức khác mà công ty có thể đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm của mình là đa dạng hoá các hình thức thanh toán khi bán sản phẩm: công ty có thể chấp nhận cho khách hàng trả chậm, trao đổi hàng với nhà cung cấp… Tuy nhiên, công ty phải đánh giá tình hình tài chính cụ thể của mình, cũng nh của các khách hàng để đa ra chính sách tín dụng hợp lý, để làm sao vừa thu hút đợc khách hàng, vừa không để bị vốn chiếm dụng quá lớn.
Trong điều kiện hiện nay, hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng để phục vụ cho yêu cầu quản lý là cần thiết và tất yếu Qua đây ta thấy lý luận và thực trạng hạch toán không phải lúc nào cũng giống nhau do đặc điểm riêng của mỗi doanh nghiệp Bởi vậy, việc vận dụng lý luận cho phù hợp với thực tế mà vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin một cách chính xác, có hiệu quả và đúng với chế độ kế toán luôn là công việc của ngời làm công tác kế toán.
Bằng kiến thức lý luận đã đợc trang bị cùng với quá trình tìm hiểu thực tế, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Tổ chức hạch Tổ chức hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty may Thăng Long” Trong khuôn khổ có hạn, chuyên đề không thể đề cập đến mọi khía cạnh, giải quyết mọi vấn đề của hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ Dựa trên hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản kết hợp với thực trạng hạch toán, em đã nêu ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Mặc dù đây chỉ là những kiến nghị của bản thân song những giải pháp đợc đề ra là có cơ sở và căn cứ.
Tuy nhiên, đây là một đề tài khá phức tạp, mặt khác do trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập tại công ty không cho phép nên chắc chắn trong quá trình nghiên cứu và trình bày không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong có đợc sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô giáo để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn cũng nh hiểu biết vấn đề này sâu hơn.
Với sự biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đức Vinh đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các phòng ban, đặc biệt là các cô, chú, anh chị trong phòng kế toán của công ty may Thăng Long đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty.