Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
805,5 KB
Nội dung
Trường Đại học KTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Sau thời gian học tập lý thuyết tại trường ĐHKTQD Hà Nội nhà trường và
khoa kế toán đã bố trí cho sinh viên lớp kế toán2 – k35 đi thực tế thu thập tài liệu
viết báo cáo thực tập từ ngày 05/02/2007 đến ngày 06/06/2007.
Được sự hướng dẫn phân công của nhà trường, của khoa kế toánvà dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của Cô giáo PGS.TS Đặng Thị Loan em đã về thực tập tại
Công ty Thiết bị giáo dục I với đề tài “Tổ chứchạchtoánthànhphẩmvà tiêu
thụ thành phẩm”.
Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đặng Thị Loan. Báo cáo thực tập của em
ngoài Lời nói đầu và kết luận còn trình bày nội dung chính như sau:
PhầnI: Giới thiệu sơ lược về Công ty TBGDI.
Phần II: Thực trạng tổchứchạchtoánthànhphẩmvàtiêuthụthành phẩm
tại Công ty TBGDI.
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổchức kế toánthành phẩm, tiêu
thụ thànhphẩm tại Công ty TBGDI.
Với nội dung trên được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Đặng Thị Loan,
sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo Công ty TBGDI đặc biệt là của các cán bộ
phòng kế toán Công ty, trong thời gian thực tập em đã đi sâu nghiên cứu nhằm
đáp ứng nội dung yêu cầu của báo cáo, tổng hợp hoàn thành báo cáo thực tập
này.
Do thời gian và trình độ có hạn, nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp với
chuyên đề “Tổ chứchạchtoánthànhphẩmvàtiêuthụthành phẩm” tại Công ty
TBGDI em rất mong được sự góp ý của Công ty, của giáo viên hướng dẫn và của
các Thầy cô giáo trong trường.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Trần Thị Lan Anh Lớp: Kế toán 2 –
K35
Trường Đại học KTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
PHẦN I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY THIẾT BỊ
GIÁO DỤC I :
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNHVÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY :
Giáo dục luôn là mối quan tâm lớn của toàn xã hội, là nền tảng cho sự phát
triển của mỗi quốc gia. Do đó, phát triển giáo dục luôn được Ðảng và Nhà nước
ta ưu tiên hàng đầu. Một nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn tới sự thành công
của sự nghiệp giáo dục đó là các thiết bị giáo dục. Nó là cầu nối gắn lý luận với
thực tiễn, đảm bảo học đi đôi với hành. Việc cung cấp các giáo cụ trực quan, như
: dụng cụ thí nghiệm, tranh ảnh minh hoạ, đồ dùng học tập cho học sinh học tập
và thực hành trong các trường học từ bậc phổ thông tới trung học, cao đẳng và
đại học là một nhiệm vụ quan trọng trong chủ trương đào tạo của nước ta. Từ
năm 1962, Bộ giáo dục và đào tạo đã thành lập các xưởng học cụ ở các trường,
các giáo viên tự làm các giáo cụ trực quan để đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học
tập. Tuy nhiên, việc làm này chưa đủ đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, độ chính xác
và mĩ quan cũng như hiệu qủa sử dụng của học cụ. Vì vậy, việc xây dựng nên
một cơ sở chuyên chế tạo, sản xuất các đồ dùng phục vụ cho giảng dạy và học
tập là thực sự cần thiết.
Ðứng trước nhu cầu cấp thiết đó, ngày 28/07/1992, Bộ giáo dục (cũ) đã
thành lập xưởng học cụ. Sau đó đến ngày 30/12/1970 xưởng học cụ đổi tên thành
Xí nghiệp đồ dùng dạy học Trung ương I. Ngày 30/12/1988, xí nghiệp đồ dùng
dạy học Trung ương I được đổi tên thành Nhà máy thiết bị giáo dục Trung ương I
và được đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất từ nguồn vốn tài trợ của Cộng hoà Liên
bang Ðức. Nhà máy được trang bị hệ thống sản xuất liên hoàn, máy móc thiết bị
hiện đại vào bậc nhất ở nước ta thời bấy giờ. Nhà máy cũng được trang bị đội
ngũ thợ lành nghề đủ đáp ứng yêu cầu sản xuất học cụ khu vực miền Bắc.
Từ khi Ðảng ta có chủ trương phát triển nền kinh tế vận hành theo cơ chế
thị trường, thiết bị giáo dục được sản xuất trong nước đã gặp phải sự cạnh tranh
mạnh mẽ của các thiết bị được nhập từ nước ngoài, đặc biệt là từ Trung Quốc,
với mẫu mã đẹp hơn, giá cả thấp hơn. Ðứng trước tình hình đó, ngày 09/07/1992
Bộ giáo dục và đào tạo đã quyết định hợp nhất nhà máy thiết bị giáo dục Trung
SV: Trần Thị Lan Anh Lớp: Kế toán 2 –
K35
Trường Đại học KTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ương I với một số đơn vị nhỏ lẻ khác trong Bộ như : Trung tâm hỗ trợ phát triển
khoa học và công nghệ, Xí nghiệp sứ mỹ nghệ, Trung tâm tin học, Trung tâm vi
sinh của Bộ để thành lập Liên hiệp hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ với
chức năng chủ yếu là sản xuất và cung ứng thiết bị giáo dục cho khu vực miền
Bắc nước ta.
Ðến ngày 19/08/1996, Bộ giáo dục và đào tạo đã ra quyết định số 3411/QÐ
và số 4197/QÐ về việc sáp nhập Liên hiệp hỗ trợ phát triển khoa học và công
nghệ với Tổng công ty cơ sở vật chất và thiết bị trường học để thành lập Công ty
Thiết bị giáo dục I ngày nay.
Công ty Thiết bị giáo dục I là doanh nghiệp nhà nước, hạchtoán kinh
doanh độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân đầy đủ, mở tài khoản
tiền Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân hàng, có con dấu riêng theo quy định của
Doanh nghiệp Nhà nước, và chịu sự quản lý của Bộ giáo dục và đào tạo, các Bộ
nghành liên quan đến lĩnh vực hoạt động của công ty.
Tên công ty : Công ty thiết bị giáo dục I
Tên giao dịch nước ngoài : Eductional Equipment Company N
0
I ( EECO I )
Trụ sở giao dịch : 49B - Ðại Cồ Việt – Hà Nội
Ðiện thoại : 04.9693825 – 048.694602
Fax : 84 - 4 – 8694758
1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔCHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀTỔCHỨC SẢN
XUẤT CỦA CÔNG TY.
1.2.1 Ðặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị (Chức
năng,nhiệm vụ)
* Sản xuất và cung ứng ( kể cả nhập khẩu ) đồ dùng dạy học, các thiết bị
nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập trong nhà trường.
* Tổchức tiếp nhận, lưu thông, phân phối các loại thiết bị, vật tư chuyên
dùng trong nghành theo chỉ tiêu kế hoạch của Bộ và Nhà nước giao, cũng như
các hàng viện trợ của các tổchức trong và ngoài nước.
SV: Trần Thị Lan Anh Lớp: Kế toán 2 –
K35
Trường Đại học KTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Tổchức nghiên cứu, ứng dụng, triển khai công nghệ, đưa nhanh các tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tổchức thực hiện các hoạt động chuyên môn
nghiệp vụ thuộc lĩnh vực thiết bị giáo dục.
* Tổchức thực hiện các dự án thuộc chương trình, mục tiêu của nghành,
các dự án hợp tác đầu tư trong và ngoài nước. Tư vấn, tham mưu cho Bộ về kế
hoạch đầu tư ngắn hạn, về trang thiết bị giáo dục phục vụ nghành và các chủ
trương biện pháp thực hiện.
1.2.2 Tổchức bộ máy của đơn vị :
Cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh :
Công ty có tổchức bộ máy quản lý theo hình thức trực tuyến, đứng đầu là
Giám đốc
Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm
trước Nhà nước, trước tập thể về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty theo
quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng và bảo toàn vốn của
Nhà nước.
Giúp việc cho Giám đốc là Phó Giám đốc và một kế toán trưởng.
Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực được Giám đốc phân
công là phụ trách các phòng ban : Phòng kế hoạch kinh doanh, Phòng tổ chức
hành chính, phòng chỉ đạo, Phòng tổng hợp. Khi Giám đốc vắng mặt Phó Giám
đốc sẽ giải quyết công việc theo sự uỷ quyền của Giám đốc. Kế toán trưởng là
người trực tiếp thực hiện pháp lệnh về kế toán thống kê và điều lệ kế toán của
công ty, phòng kế toán do trực tiếp Giám đốc và kế toán trưởng phụ trách.
* Bộ máy quản lý vàhạchtoán kinh doanh của công ty gồm các phòng ban
sau :
+ Phòng tổchức hành chính : Gồm các bộ phận tổng hợp từ tổchức – lao
động – Tiền lương và hành chính quản trị. Phòng có nhiệm vụ bố trí, sắp xếp lao
động trong công ty về số lượng, trình độ tay nghề của từng phòng, ban, phân
xưởng. Phòng cũng có nhiệm vụ tổ chức, thực thi các công việc hành chính khác
như tiếp khách, bố trí, sắp xếp phòng làm việc cũng như trang thiết bị văn phòng
khác, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lao động trong công ty. Là nơi tập hợp in
ấn các tài liệu, lo các điều kiện vật chất cho các hoạt động của công ty.
SV: Trần Thị Lan Anh Lớp: Kế toán 2 –
K35
Trường Đại học KTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Phòng kế hoạch kinh doanh : Là xương sống của công ty, có nhiệm vụ
xây dựng các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, tiếp thị và kinh doanh
các mặt hàng thiết bị giáo dục và hàng khai thác ngoài, cùng với các bộ phận
nghiệp vụ khác xây dựng định mức về số lượng, chất lượng sản phẩm cũng như
chi phí bán hàng, tiếp thị…đồng thời, phòng còn đảm nhiệm cung cấp thông tin
đầy đủ, kịp thời về cân đối vật tư hàng hoá phục vụ quá trình kinh doanh của
công ty.
+ Phòng xuất nhập khẩu : Công ty được phép xuất, nhập khẩu trực tiếp các
mặt hàng phục vụ giáo dục nên nhiệm vụ của phòng là làm các thủ tục nhập khẩu
uỷ thác cũng như xuất khẩu khi có yêu cầu. Cung cấp các thông tin chính xác khi
ký kết các hợp đồng thương mại với nước ngoài.
+ Phòng chỉ đạo : Là doanh nghiệp Nhà nước phục vụ sự nghiệp giáo dục
nên phòng chỉ đạo có chức năng thực hiện nhiệm vụ tổchức các khoá học, lớp
học ngắn ngày tại công ty cũng như tại các địa phương hay các vùng sâu, vùng
xa và kể cả với nước bạn Lào để hướng dẫn sử dụng các thiết bị giáo dục từ tiểu
học đến phổ thông trung học và cao đẳng nhằm phổ cập kiến thức, kỹ năng sử
dụng thiết bị giảng dạy và học tập, phục vụ sự nghiệp giáo dục ở nước ta. Phòng
cũng có nhiệm vụ tổchức các hội thảo chuyên đề về thiết bị giáo dục của nước ta
cũng như sự phối hợp với các tổ chức, các công ty thiết bị giáo dục nước ngoài.
+ Phòng kế toán tài chính : có nhiệm vụ tổchức theo dõi vàhạchtoán mọi
hoạt động kinh tế tài chính diễn ra trong công ty theo đúng chế độ Nhà nước quy
định. Huy động mọi nguồn vốn và sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh, thúc
đẩy sự phát triển của công ty và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước,
cung cấp các thông tin về tài chính cho các phòng ban có liên quan.
+ Phòng tổng hợp : có nhiệm vụ thu thập và tổng hợp, phân tích thông tin xử
lý thông tin chính xác và có hiệu quả theo yêu cầu của Giám đốc, giúp Giám đốc
trong việc xây dựng đường lối chiến lược kinh doanh. Phòng còn có nhiệm vụ tham
gia thực hiện đấu thầu các dự án về cung cấp thiết bị giáo dục trong ngành .
SV: Trần Thị Lan Anh Lớp: Kế toán 2 –
K35
Trường Đại học KTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I
1.3 . BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY :
Ðơn vị tính: VND
CHỈ TIÊU Mã
Số
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 N ăm 2006
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
3. DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. LN thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp (*)
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
01
03
10
11
20
21
22
24
25
30
31
32
40
50
51
60
209.871.217.586
146.392.409
209.724.825.177
164.206.761.483
45.518.063.694
34.390.254
4.038.901.304
13.608.674.005
19.452.883.855
8.451.994.784
191.258.000
1.108.419.185
(917.161.185)
7.534.833.599
3.037.588.710
4.497.244.889
212.721.388.426
119.583.002
212.601.805.424
175.413.487.363
37.188.318.061
298.235.105
3.406.740.787
10.959.152.452
14.116.265.954
9.004.393.973
424.332.072
3.114.512.720
(2.690.180.648)
6.314.213.325
1.986.937.609
4.327.275.716
189.422.118.642
140.285.730
189.281.832.912
154.422.731.303
34.859.101.609
150.840.807
6.164.669.624
7.260.671.677
16.738.158.509
4.849.442.606
818.321.284
863.823.731
(45.502.447)
4.803.940.159
1.985.248.126
2.818.692.033
.
143.078.981.109
96.536.384
142.982.444.725
113.267.381.251
29.715.063.474
44.506.323
6.120.355.685
9.780.277.047
13.993.012.991
134.075.926
376.691.019
39.488.569
337.202.450
203.126.524
SV: Trần Thị Lan Anh Lớp: Kế toán 2 – K35
Trường Đại học KTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Bộ máy trực tiếp quản lý kinh doanh :
Bộ máy trực tiếp sản xuất và kinh doanh của công ty gồm có các trung tâm
và các xưởng :
+ Xưởng mô hình sinh vật : sản xuất các loại mô hình sinh vật, mô hình về
giải phẫu sinh lý người và động vật.
+ Xưởng nhựa : sản xuất các loại thước kẻ, êke, bàn tính, các chi tiết bằng
nhựa trong các loại thiết bị giáo dục theo yêu cầu của sản xuất.
+ Xưởng thuỷ tinh : sản xuất các loại học cụ bằng thuỷ tinh như dụng cụ
trong phòng thí nghiệm hoá, sinh theo đơn đặt hàng của công ty.
+ Xưởng cơ khí : có nhiệm vụ gia công và sản xuất các thiết bị phòng thí
nghiệm như: các mô hình, các loại máy phát điện, các bộ lắp ghép kỹ thuật.
+ Xưởng mộc : sản xuất các thiết bị, trang nội thất cho phòng học, phòng
thí nghiệm như bàn ghế, bảng giá gỗ dùng cho thí nghiệm.
Các xưởng sản xuất của công ty đều sản xuất theo đơn đặt hàng của công ty
và là một đơn vị hạchtoán phụ thuộc.
+ Trung tâm chế bản in : có nhiệm vụ sản xuất các bộ học chữ cho học sinh
tiểu học, in các loại tranh phục vụ cho giảng dạy và học tập của nghành.
+ Trung tâm nội thất học đường : chuyên sản xuất các loại đồ chơi, học cụ
phục vụ cho lứa tuổi mẫu giáo bằng gỗ, nhựa, các loại tranh ảnh…
+ Trung tâm chuyển giao công nghệ : có nhiệm vụ cung ứng lắp đặt các
thiết bị thí nghiệm chuyên dùng cho các trường Cao đẳng sư phạm.
+ Trung tâm tin học : có nhiệm vụ cung ứng các thiết bị tin học cho nghành
như : cung ứng và lắp đặt các phòng máy tính, phòng học ngữ âm, cũng như các
thiết bị khác gồm : máy photo, máy in cho các trường, các sở trong cả nước.
Các trung tâm trên đều tự chủ về tài chính vàhạchtoán kinh doanh độc lập
theo hình thức đơn vị hạchtoán nội bộ của công ty.
Ngoài ra, Công ty còn có hai cửa hàng do phòng kế hoạch kinh doanh và
phòng xuất nhập khẩu quản lý. Trước đây, hai cửa hàng này có nhiệm vụ bán và
giới thiệu sản phẩm, tuy nhiên mấy năm gần đây thì cửa hàng này chỉ dùng để
cho thuê, việc bán sản phẩm chỉ thực hiện trực tiếp qua kho hoặc chuyển hàng
theo hợp đồng.
SV: Trần Thị Lan Anh Lớp: Kế toán 2 –
K35
Trường Đại học KTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.4. ĐẶC ĐIỂM TỔCHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TBGD I
1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán :
Với mô hình tổchức sản xuất, quản lý khá phức tạp như trên, để có thể theo
dõi cập nhật thông tin kế toán đầy đủ, chính xác, kịp thời là một việc làm rất
phức tạp, đòi hỏi phải có sự phân công nhiệm vụ cụ thể, phối hợp giữa các phần
hành kế toán một cách nhịp nhàng, tỉ mỉ. Chính vì vậy, công tác kế toán của công
ty được tổchức tập trung – phân tán, cụ thể :
Tại phòng tài chính kế toán của công ty : có nhiệm vụ thu thập, cập nhật
thông tin kế toán phát sinh hàng ngày. Thông tin kinh tế được phân theo hai
luồng chính : Thông tin về các khoản thanh toán, vốn bằng tiền, và công nợ phát
sinh bằng tiền về nhập xuất vật tư thànhphẩm cả ở công ty và các xưởng, thông
tin về tiêuthụthànhphẩm hàng ngày.
Tuỳ theo nhiệm vụ cụ thể mà kế toán có nhiệm vụ thu thập và xử lý thông
tin theo phần việc của mình.
Các trung tâm đều có bộ máy kế toán riêng, hạchtoán đầy đủ chi phí, doanh
thu và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, định kỳ và cuối năm kế toán các
trung tâm lập bảng cân đối kế toánvà báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của
các trung tâm gửi về phòng tài chính – Kế toán của công ty. Phòng tài chính – kế
toán của công ty có nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc và theo dõi tình hình hạch toán,
kế toán của trung tâm để đảm bảo số liệu báo cáo chính xác, kịp thời, đầy đủ.
Các xưởng không có kế toán riêng mà chỉ có một nhân viên kinh tế, có
nhiệm vụ thu thập, phân loại và xử lý chứng từ về vật tư, lao động và tiền lương,
sản phẩm hoàn thành nhập kho trên cơ sở chứng từ đã phân loại, lập các phiếu
tính giá thành phân xưởng và lập bảng kê kèm các chứng từ gốc để định kỳ gửi
về phòng tài chính kế toán của công ty. Tại phòng tài chính – kế toán của công
ty, nhân viên kế toán được phân công sẽ thực hiện các phần hành kế toán cụ thể.
SV: Trần Thị Lan Anh Lớp: Kế toán 2 –
K35
Kế toán trưởng
Kế toán
Tổng hợp
Kế toán
Vật tư và
TSCÐ
Kế toán
vốn bằng
tiền &TT
KTCPS
X
& tính
giá thành
KT HH
TP &
tiêu thụ
Trường Đại học KTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
SƠ ĐỒ TỔCHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY TBGD I
* Phòng kế toán của công ty gồm 9 người:
- Kế toán trưởng : Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và các cơ quan chức
năng về công tác tài chính kế toán của công ty, đồng thời thực hiện chức năng kế
toán công nợ kết hợp khi đi công tác các đơn vị, thực hiện kế toánthanhtoán với
ngân sách.
- Kế toán tổng hợp : thực hiện phần hành công tác kế toán tổng hợp của
công ty, đồng thời chịu trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc công tác kế toán của các
trung tâm, chịu trách nhiệm về số liệu Báo cáo kế toán cùng kế toán trưởng. Kế
toán tổng hợp cũng kiêm kế toán lao động tiền lương.
- Hai kế toán viên : thực hiện phần hành kế toán cho hàng hoá chính của
công ty. Theo dõi, đối chiếu tình hình nhập – xuất – tồn kho sản phẩm thường
xuyên là định kỳ đối chiếu với thủ kho. Ðồng thời thực hiện kế toán bán hàng,
theo dõi doanh thu của công ty và doanh thu của các trung tâm theo định kỳ hàng
tháng, cung cấp thông tin cho kế toán tổng hợp.
SV: Trần Thị Lan Anh Lớp: Kế toán 2 –
K35
Kế toán
Các TT
Thủ quỹ Nhân
viên KT
Xưởng
Trường Đại học KTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Một thủ quỹ : quản lý tiền mặt của công ty, tiến hành thu chi tiền mặt,
cùng kế toán tiền mặt theo dõi các khoản thu – chi – tồn quỹ tiền mặt.
- Hai kế toán viên: thực hiện phần hành kế toánthanh toán, có nhiệm vụ
theo dõi, hạchtoán chi tiết các khoản thanhtoán với khách hàng, các khoản vay
ngân hàng, giao dịch với ngân hàng về các khoản bảo lãnh đấu thầu cũng như các
khoản phát sinh thường xuyên khác, cung cấp thông tin cho kế toán tổng hợp.
- Một kế toán viên : thực hiện phần hành kế toán giá thành, theo dõi nhập
kho thànhphẩm của các xưởng sản xuất theo đơn đặt hàng của công ty, viết
phiếu nhập kho chuyển cho kế toán kho. Ðồng thời thực hiện phần hành kế toán
tài sản cố định, chịu trách nhiệm cung cấp thông tin kịp thời cho kế toán tổng
hợp.
- Một kế toán viên : thực hiện công việc viết hóa đơn bán hàng kiêm theo
dõi khoản bán hàng thu tiền ngay ở cơ sở, hàng ngày chuyển hoá đơn cho kế toán
kho vào sổ và đối chiếu với thủ quỹ về khoản bán hàng thu tiền ngay.
* Tổchức công tác kế toán :
Hiện nay, Công ty sử dụng phần mềm Fast Accounting để ghi chép các
nghiệp vụ, duy trì số dư tài khoản và chuẩn bị các báo cáo tài chính. Các nhân
viên kế toán đều được trang bị máy tính và các máy này đều được kết nối với
nhau. Nhờ vậy, công việc của các nhân viên kế toán đã được giảm đi đáng kể.
Hiệu quả trong quá trình hạchtoán tăng lên rõ rệt.
Một niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào
ngày 31/12/N. Công ty lựa chọn phương pháp hạchtoán tổng hợp hàng tồn kho
là phương pháp kê khai thường xuyên.
1.4.2. Tổchức hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ :
a. Hệ thống chứng từ sử dụng tại công ty thiết bị giáo dục I:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Phiếu xuất vật tư cho sản xuất
- Phiếu nhập kho hàng hoá
- Phiếu nhập kho thành phẩm
SV: Trần Thị Lan Anh Lớp: Kế toán 2 –
K35
[...]... phần hành kế toán đó với kế toán tổng hợp d Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty sử dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho là phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ PHẦN II : THỰC TRẠNG TỔCHỨCHẠCHTOÁNTHÀNHPHẨMVÀTIÊUTHỤTHÀNHPHẨM TẠI CÔNG TY TBGD I 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THÀNH PHẨM, TIÊUTHỤTHÀNHPHẨM TẠI CÔNG TY TBGD I 2.1.1 Đặc điểm thànhphẩmvà quản lý thànhphẩm tại Công... thànhphẩm để có hướng chỉ đạo sản xuất và làm cơ sở để ký hợp đồng Phòng kinh doanh được cung cấp số liệu chủ yếu là bởi bộ phận kho + Tại phòng kế toán : Nhân viên kế toánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm của phòng kế toán chịu trách nhiệm theo dõi thànhphẩm cả về mặt số lượng và giá trị thông qua hệ thống sổ chi tiết và tổng hợp, dưới sự trợ giúp của máy vi tính Cuối mỗi kỳ, kế toán về thành phẩm. .. khoản 156 để hạchtoánthànhphẩm Khi hạchtoán Công ty đã không chi tiết cho tài khoản này mà các thànhphẩm chỉ theo dõi chi tiết theo từng loại ở phần hạch toán chi tiết Các nghiệp vụ liên quan đến thành phẩm, kế toán không lập chứng từ ghi sổ Trình tự hạchtoán cụ thể tại Công ty TBGD I về phần hành kế toánthànhphẩm như sau: Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến thànhphẩm kế toán cập nhật... Người lập biểu ( Ký, họ tên) Lớp: Kế toán 2 – K35 1.498.397 726.501.510 Trường Đại học KTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2.2 Tổ chức kế toán tổng hợp thành phẩm: a ) Phương pháp hạch toán: Trước tiên ta đi vào tìm hiểu phương pháp hạchtoánthànhphẩm đang áp dụng tại Công ty Thiết bị Giáo dục I Thànhphẩm nhập kho được tính theo giá thành thực tế thànhphẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm : chi phí nguyên... số liệu về chỉ tiêu số lượng thànhphẩm với bộ phận kho và đối chiếu chỉ tiêu giá trị thànhphẩm nhập - xuất - tồn giữa sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp 2.1.2 Phương thức tính giá : Tại Công ty Thiết bị Giáo dục I , giá trị thànhphẩm nhập và xuất kho được đánh giá theo giá thực tế : *Đối với thànhphẩm nhập kho: Giá trị nhập kho của một loại thànhphẩm được tính bằng giá thành công xưởng... Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập biểu ( Ký, họ tên) Cuối năm, thủ kho tiến hành đối chiếu thẻ kho với sổ kế toán chi tiết thànhphẩm ở phòng kế toánvà tổng hợp các số liệu về nhập - xuất - tồn thànhphẩm báo cáo lên phòng kinh doanh • Tại phòng kế toán: SV: Trần Thị Lan Anh K35 Lớp: Kế toán 2 – Trường Đại học KTQD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Việc hạchtoánthànhphẩm tại phòng kế toán do kế toán. .. kế toán phụ trách thành phẩmvàtiêuthụ thực hiện Do Công ty sử dụng hình thức kế toán máy cho nên công việc hàng ngày của các kế toán viên đượcgiảm đi đáng kể Hàng ngày, kế toán nhập các thông tin trên phiếu nhập kho, trên hoá đơn giá trị gia tăng vào máy và nhờ có phần mềm đã cài đặt sẳn máy sẽ tự ghi vào các sổ chi tiết thành phẩm, và đến cuối kỳ máy sẽ tự tổng hợp và đưa ra bảng tổng hợp nhập -... Thủ kho có trách nhiệm bảo quản thànhphẩm về cả mặt chất lượng cũng như số lượng từ khi thànhphẩm được xác nhận là nhập vào kho (qua phiếu nhập kho thànhphẩm ) và xuất ra khỏi kho ( qua hoá đơn giá trị gia tăng) Do thànhphẩm của Công ty rất đa dạng và có số lượng nhập xuất lớn nên việc quản lý thànhphẩm tại kho rất dễ bị nhầm lẫn và sai sót Để quản lý tốt thànhphẩm nhập kho thì thủ kho phải giám... phẩm để tiến hành nhập thànhphẩm vào kho hàng Phiếu nhập kho thànhphẩm là chứng từ chứng minh một loại thànhphẩm đã được nhập vào kho Phiếu nhập kho thànhphẩm được lập thành 3 liên : Liên 1: Lưu tại bộ phận sản xuất Liên 2: Lưu tại kho để ghi vào thẻ kho Liên 3: Chuyển cho phòng kế toán ghi sổ Mẫu phiếu nhập kho như sau: Ví dụ: ngày 22/03/2006 Xưởng nhựa nhập kho thànhphẩm sản phẩm : thước đo độ... xuất ra loại thànhphẩm đó Số liệu về giá thành công xưởng do kế toán phụ trách về chi phí - giá thành cung cấp *Đối với thànhphẩm xuất kho: Để đánh giá thànhphẩm xuất kho, Công ty sử dụng phương phápgiá bình quân cả kỳ dự trữ Tuy nhiên, quy định kỳ tính giá là 1 năm, do vậy công việc đối chiếu giữa kho và kế toánvà các nghiệp vụ xác định kết quả đều dồn vào lúc quyết toán là đầu kỳ kế toán sau Công . trạng tổ chức hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
tại Công ty TBGDI.
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu
thụ thành. TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN
THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM
TẠI CÔNG TY TBGD I.
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THÀNH
PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM