1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ Yếu Hội Thảo Qhc 2022_Web_Compressed.pdf

274 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 274
Dung lượng 7,24 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KỶ YẾU HỘI THẢO TIẾN TỚI ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP CHO HẠ TẦNG ĐÔ THỊ VÀ LIÊN KẾT CÁC CHỨC NĂNG TRONG VÙNG THÁNG 12 NĂM 2022 “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” Lời mở đầu Vùng đô thị TP HCM trung tâm giao thương quốc tế vùng Nam Bộ nước, đầu mối liên kết vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng Đồng sông Cửu Long, vùng Tây Nguyên vùng Duyên hải Nam Trung bộ; trung tâm công nghiệp công nghệ cao, cơng nghiệp chun sâu, trung tâm tài chính, thương mại, dịch vụ chất lượng cao tầm quốc gia khu vực; trung tâm du lịch văn hóa lịch sử, du lịch rừng cảnh quan tầm quốc gia; trung tâm văn hóa, thể thao, giáo dục – đào tạo, trung tâm nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ quốc gia khu vực; trung tâm nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp chuyên canh vùng Nam Bộ nước; vùng có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trị trái tim hệ sinh thái lớn với động lực kinh tế cỗ máy tăng trưởng Để phát huy hết tiềm đô thị hạt nhân, trung tâm tri thức vùng kinh tế văn hóa quan trọng Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh phải tối đa hóa khả kết nối với tỉnh lân cận tạo sở hạ tầng phục vụ khơng cho Thành phố mà cịn cho phát triển tiềm tồn vùng Hội thảo khoa học diễn đàn tốt để quy tụ nhà lãnh đạo địa phương, nhiều chuyên gia đầu ngành, am hiểu lý luận lẫn thực tiễn đến chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi, sâu phân tích, tranh luận làm rõ khó khăn, vướng mắc, hội, thời cơ, thách thức đề xuất giải pháp từ vĩ mô đến cụ thể, vận dụng vào vùng thành phố Hồ Chí Minh, đưa kết hội thảo vào phục vụ công tác lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 Hội thảo “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” tổ chức vào tháng 12 năm 2022 tập trung vào chủ đề phát triển Thành phố Hồ Chí Minh mối liên hệ vùng khu vực; đồng thời nhận diện vấn đề đề xuất, đánh giá giải pháp cho hạ tầng kỹ thuật đô thị phù hợp với định hướng quy hoạch chung Thành phố phê duyệt hướng đến đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Với yêu cầu cần đạt mục tiêu, nội dung hội thảo tập trung vào chủ đề liên kết vùng, nhận diện vấn đề đề xuất giải pháp, Ban Tổ chức Hội thảo nhận “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” 20 tham luận chuyên gia đến từ quan, tổ chức, Viện nghiên cứu, trường đại học, chuyên gia… thể tâm huyết, trách nhiệm trí tuệ tác giả lĩnh vực quy hoạch phát triển chung toàn vùng Nhiều tham luận đánh giá sát thực trạng vai trò thành phố, thực trạng hạ tầng kết nối, vướng mắc rõ nguyên nhân cụ thể; số giới thiệu từ chung đến riêng, từ chiến lược đến giải pháp; phân tích nguồn lực, tiềm hợp tác vùng Nam bộ, tỉnh vùng: Bình Dương, Đồng Nai, giới thiệu mơ hình phát triển thị cực lớn thành phố Thượng Hải để tham khảo, thực trạng tái chế chất thải rắn, nghĩa trang, cao độ sụt lún đất, mạnh dạn đề xuất ý tưởng, giải pháp cụ thể tăng cường liên kết vùng hồn thiện hạ tầng thị, phát triển hạ tầng kinh tế dịch vụ dọc sơng Sài Gịn, xu hướng biến đổi khí hậu, lượng, hạ tầng số trường hợp đặc thù thành phố Hồ Chí Minh, đóng vai trị hạt nhân Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam Để tạo điều kiện cho nhà lãnh đạo, quản lý, nhà nghiên cứu, chuyên gia, nhà kinh tế, mơi trường, nhà đầu tư quan tâm tìm hiểu liên kết vùng thành phố Hồ Chí Minh có nguồn tài liệu bổ ích, Ban Tổ chức Hội thảo tập hợp tất tham luận để in Kỷ yếu khoa học Cuốn Kỷ yếu gồm hai nội dung chính: Nội dung I gồm viết sở lý thuyết, định hướng quy hoạch, phát triển không gian, nối kết thành phố Hồ Chí Minh tỉnh vùng Nội dung II tập trung vấn đề liên quan đến hạ tầng đô thị, hạ tầng kỹ thuật Chúng xin trân trọng cám ơn tác giả đóng góp viết ý kiến trao đổi thảo luận cho vấn đề nêu lên hội thảo Trong q trình thực khó tránh khỏi thiếu sót, Ban Tổ chức mong nhận ý kiến đóng góp đồng chí, đồng nghiệp để chúng tơi có thêm kinh nghiệm, kiến thức đóng góp vào phát triển chung thành phố Xin trân trọng giới thiệu đến Quý bạn đọc! BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO Hội thảo “Tiến tới đồ án quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” LIÊN KẾT VÙNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BÌNH DƯƠNG - ĐỒNG NAI PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân - CN Nguyễn Như Khánh PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG KẾT NỐI, HỢP TÁC PHÁT TRIỂN GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS KTS Phạm Quang Hân - ThS KT Tô Thị Thùy Trang 16 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI LIÊN KẾT KHƠNG GIAN VÀ HẠ TẦNG GIAO THƠNG VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KTS Trần Ngọc Chính 32 KẾT NỐI VÙNG LÀ CỐT LÕI CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN PGS.TS Nguyễn Hồng Thục 46 QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐÂU LÀ VẤN ĐỀ CỐT LÕI? TS Võ Kim Cương 60 VAI TRÒ CỦA CÁC CỤM SÁNG TẠO TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG ĐÔ THỊ ĐỘNG LỰC TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG HÀM Ý CHO VÙNG ĐƠ THỊ ĐỘNG LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – BÌNH DƯƠNG – ĐỒNG NAI ThS Nguyễn Quang Huy 68 NHẬN DIỆN TIỀM NĂNG VÙNG LIÊN KẾT ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BÌNH DƯƠNG - ĐỒNG NAI ThS Vương Quốc Trung 78 THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÂN KHU TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS Trần Nhật Nguyên - ThS.Trịnh Thị Minh Châu - ThS Nguyễn Thị Huyền Trang 92 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ VỆ SINH CÔNG CỘNG; NGHĨA TRANG, NHÀ TANG LỄ VÀ CƠ SỞ HỎA TÁNG TS Thái Phương Vũ 104   10 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG CHO ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN ĐẠI, THƠNG MINH VÀ BỀN VỮNG ThS Đinh Ngọc Sang 112 Mục lục 11 HẠ TẦNG SỐ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HẠ TẦNG ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TS Lê Thái Hỷ 122 12 QUY HOẠCH ĐÔ THỊ CỰC LỚN - MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA THÀNH PHỐ THƯỢNG HẢI - TRUNG QUỐC TS KTS Hoàng Ngọc Lan 132 13 BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHƠNG GIAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KẾT NỐI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM ThS KTS Nguyễn Thanh Hải - ThS KTS Thái Linh 150 14 CAO ĐỘ NỀN VÀ NƯỚC MƯA, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, SỤT LÚN ĐẤT, THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TS Đặng Thanh Lâm 170 15 QUY HOẠCH CAO ĐỘ NỀN VÀ THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ TRONG BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỤT LÚN MẶT ĐẤT PGS.TS Lê Văn Trung 194 16 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUY HOẠCH NGÀNH CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN MỚI Sở Công thương Thành phố Hồ Chí Minh 202 17 ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP TÍCH HỢP VÀ VẬN DỤNG CÁC MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN TRONG KHÔNG GIAN VÙNG NAM BỘ TS KTS Nguyễn Anh Tuấn - NCS Ths Thạch Phước Hùng 214 18 TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG VÀ KINH TẾ DỊCH VỤ – TRƯỜNG HỢP PHÁT TRIỂN HÀNH LANG SƠNG SÀI GỊN TS KTS Nguyễn Anh Tuấn - ThS.KTS Trương Cẩm Tú 228 19 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CẦN TỔ CHỨC HỆ THỐNG ĐƠ THỊ NHỎ LIÊN THÔNG CÔNG NGHIỆP - DỊCH VỤ VÀ DÂN CƯ ThS Trần Hữu Phúc Tiến 250 20 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO QUYẾT ĐỊNH 24/QĐ-TTG NGÀY 06/01/2010 KS Nguyễn Đình Thi 260 21 HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỆ THỐNG THỦY LỢI CHỐNG NGẬP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 268 “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” Liên kết vùng đô thị Việt Nam: Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển (CEFURDS) CN Nguyễn Như Khánh Nghiên cứu viên Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển (CEFURDS) Tóm tắt: Các thành phố Việt Nam có xu hướng phát triển theo chiều rộng Những thành phố nằm gần không tránh khỏi việc hịa lẫn vào Đối với TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai, địa phương có kết nối chặt chẽ sở hạ tầng, giao thông, kinh tế Tuy nhiên, việc liên kết phát triển, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai tồn nhiều vấn đề liên quan đến chế phối hợp địa phương Kết phân tích cho thấy địa phương vùng thiếu chế hợp tác hàng ngang vững chắc, chế thúc đẩy quyền địa phương chủ động hợp tác sâu rộng Trên sở đó, nhóm tác giả đề xuất mơ hình hội đồng vùng tổ chức liên kết vùng với tham gia nhiều chủ thể khác nhau, khơng quyền cấp mà cịn có tham gia doanh nghiệp người dân Từ khóa: Phát triển đô thị, liên kết vùng, chế liên kết GIỚI THIỆU Dương Đồng Nai, từ đầu thập niên 1990, sóng xây dựng ngày lan rộng từ trung tâm đến vùng đất nông thôn lân cận tỉnh thành Đến năm 2022, phần khơng gian thị TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai hịa lẫn vào (Hình 1) Q trình phát triển mở rộng gian thị thành phố Việt Nam diễn nhanh chóng theo xu hướng thị hóa theo chiều rộng (Nguyễn Ngọc Hiếu, 2020) Đối với TP Hồ Chí Minh, Bình “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” Hình Sự phát triển Khơng gian thị vùng liên kết thị Bình Dương TP Hồ Chí Minh - Đồng Nai 1998 - 2020 Nguồn: Google Earth Engine Không gian đô thị TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai khơng bị giới hạn vào ranh giới hành Các địa phương có chia sẻ hạ tầng, giao thơng, cảnh quan, môi trường, Điều làm nảy sinh nhiều vấn đề chung tắc nghẽn giao thông, sở hạ tầng tải, ô nhiễm môi trường, di cư tự tỉnh thành mà địa phương liên kết lại với giải liên kết kinh tế; liên kết sở hạ tầng giao thông liên kết hoạt động văn hóa - xã hội Từ đó, viết đưa đề xuất nhằm tăng cường liên kết địa phương khía cạnh kể CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT VÙNG Liên kết vùng hợp tác chia sẻ thông tin, nguồn lực, hoạt động khả thành phố vùng nhằm đạt mục tiêu chung (hay kết đầu chung) mang lại lợi ích chung cho tồn vùng mà khơng tổ chức riêng lẻ đạt (Trần Thị Thu Hương, 2018) Các thành phố nằm gần nhau, liên kết với theo nhiều kiểu khác liên kết nội vùng - ngoại vùng; liên kết theo kiểu câu lạc (club-type) mạng lưới (webtype) (Meijers, 2005) Tuy nhiên, hoạt động liên kết TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai tồn nhiều vấn đề, hạn chế Theo Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, địa phương vùng Đơng Nam Bộ nói chung TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai nói riêng cạnh tranh lẫn nhau, thiếu liên kết, kéo lùi phát triển (Phan Phương, 2022) Trong vấn đề liên quan đến phát triển, địa phương “mạnh làm”, chưa liên kết tốt (Lê Quân, 2022) - Liên kết nội vùng liên vùng Liên kết nội vùng liên kết quyền địa phương cấp tỉnh/thành phố vùng, hình thức liên kết hai nhiều địa phương nhằm đem lại lợi ích cho bên cho vùng Mục tiêu viết phân tích thực trạng liên kết TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai khía cạnh liên kết cấp quyền; “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” Mỗi địa phương dù quy mơ nhỏ hay lớn khơng tự giải tồn cơng việc cần thiết, tự lo toan hết tính hiệu khơng cao Chính thế, liên kết địa phương trình triển khai đề án, chương trình thực cần đến hỗ trợ bên hay nhiều bên khác b) Đối với kiểu liên kết mạng lưới (webtype), thị có mạnh riêng liên kết để bổ sung mạnh cho Các thành phố mạng lưới liên kết có thiếu hụt định, thông qua mạng lưới liên kết, bù đắp thiếu hụt Ví dụ, thành phố có lượng lao động dư thừa liên kết với thành phố thiếu hụt lao động để san sẻ lực lượng lao động Liên kết ngoại vùng bao gồm hai hình thức 1) Liên kết với địa phương vùng phạm vi nước (liên kết vùng); 2) Liên kết quốc gia khác, vùng ngoại quốc, thành phố quốc tế Liên kết ngoại vùng đem lại nguồn lợi mà liên kết nội vùng khơng thể có, chẳng hạn chuyển giao cơng nghệ, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút nguồn vốn quốc tế Cả hai kiểu liên kết nhiều tồn thành phố vùng Thông qua hai kiểu liên kết này, sức mạnh cộng hưởng hình thành, đem đến sức mạnh phát triển cho vùng liên kết đô thị (Meijers, 2005) Mỗi vùng liên kết đô thị không cịn gói gọn địa phương, mợt đơn vị hành nào mà nơi hội tụ điều kiện giúp cho vùng phát triển Khi liên kết với nhau, mà đô thị sở hữu kết nối đồng trở thành khối có sức mạnh tổng hợp nhiều lĩnh vực từ hạ tầng sở vật chất đến kinh tế, xã hội, văn hóa - Liên kết kiểu “câu lạc bộ” (club - type) kiểu mạng lưới (web - type) Mỗi thành phố có khiếm khuyết mạnh riêng, liên kết lại để bù đắp cho nhau, phát huy lợi tổng thể tồn vùng (Parr, 2004) Có nhiều dạng liên kết, theo E Meijers gồm hai kiểu liên kết theo kiểu “câu lạc bộ” (club - type) liên kết theo kiểu mạng lưới (web - type) THỰC TRẠNG LIÊN KẾT CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỒNG NAI Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai có khơng gian thị hịa lẫn vào chia sẻ nhiều vấn đề kinh tế - xã hội chung Các nội dung tiếp sau trình bày số khía cạnh liên kết Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai a) Trong kiểu liên kết “câu lạc bộ”, thành phố liên kết với dựa đặc điểm chung (chẳng hạn có chung truyền thống văn hóa, lịch sử) Các thị có điểm giống liên kết lại để phát huy điểm chung mà đô thị chia sẻ “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” 3.1 Liên kết cấp quyền vùng thị phân cấp: cấp Trung ương - cấp tỉnh thành - cấp quận/huyện Việc phân cấp theo mơ hình dẫn đến số nút thắt chế hợp tác, phối hợp thành phố vùng Theo đó, quyền cấp giữ vai trò quan trọng việc hợp tác thành phố Các thành phố vùng cần có đồng ý quyền cấp việc thực hoạt động chung Điều làm cho thành phố khó có hợp tác ngang hàng có ranh giới liền kề Hoạt động quản lý thành phố phải tuân theo quy trình quan liêu cấp cấp dưới, thiếu linh hoạt hợp tác ngang hàng, thiếu tham gia khu vực tư nhân (doanh nghiệp, người dân) quản lý vùng Cấu trúc hành Việt Nam gồm có quyền Trung ương quyền địa phương Mặc dù Việt Nam có số loại vùng vùng kinh tế - xã hội, vùng kinh tế trọng điểm, vùng khơng phải cấp hành chính, khơng có thẩm quyền quyền Trung ương quyền tỉnh thành Theo khn khổ Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 sửa đổi bổ sung 2019; Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2019, mối quan hệ quyền Trung ương quyền tỉnh thành mối quan hệ có thứ bậc chặt chẽ, rõ ràng Các quan nhà nước Trung ương có nhiều quyền kiểm tra, can thiệp thường quan định vấn đề lớn tỉnh thành Trong khi, quyền tỉnh thành có nhiều thẩm quyền tự chủ tương cấp Trung ương số lĩnh vực định Đối với vấn đề lớn, liên địa phương hay vấn đề chung vùng, quyền Trung ương đóng vai trị đạo, trung gian điều phối tỉnh thành hợp tác để thực vấn đề chung vùng Đối với vấn đề quy hoạch, xây dựng, phát triển kinh tế, địa phương phải thông qua điều tiết quan nhà nước Trung ương Chính quyền tỉnh thành hợp tác ngang hàng giới hạn số lĩnh vực định bảo vệ mơi trường, giữ gìn an ninh trật tự xã hội Mơ hình Trung ương - địa phương làm cho Nhà nước có nhiều quyền lực quyền địa phương Các quyền địa phương bị phụ thuộc phần vào Nhà nước thiếu tự chủ nhiều vấn đề ngân sách, đất đai, tổ chức máy hành chính, nhân lực, mối liên kết với khu vực tư nhân (Vũ Thành Tự Anh cộng sự, 2019) Bên cạnh đó, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai nằm vùng Đơng Nam Bộ vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) Nhà nước ban hành chế quản trị Đối với TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai, hoạt động quản lý vùng thực theo mơ hình “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” vùng đặc thù cho vùng (cơ chế gồm có Ban Chỉ đạo Hội đồng vùng) Tuy nhiên, chế điều phối vùng đánh giá chưa hiệu quả, cịn mang nặng tính hình thức (Thu Hằng, 2022) Cụ thể, vùng có Hội đồng vùng chịu quản lý cấp quyền Trung ương thơng qua Ban Chỉ đạo vùng Cơ chế điều phối hai cấp Ban Chỉ đạo - Hội đồng vùng làm cho hoạt động hợp tác vùng không linh hoạt mà phải thông qua nhiều ban bệ cấp Trung ương lẫn địa phương Hội đồng vùng không đủ thẩm quyền để địa phương vùng hợp tác giải vấn đề chung (Phùng Ngọc Bảo, 2021) cạnh tranh không lành mạnh đưa ưu đãi mức thuế, hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật, giá đất để thu hút đầu tư phía địa phương Khi địa phương cạnh tranh, địa phương thiếu hấp dẫn bị thụt lùi, không thu hút nguồn lực so với địa phương hấp dẫn Quá trình cạnh tranh làm địa phương vùng lãng phí, khơng tận dụng lợi so sánh, sức mạnh tổng hợp từ liên kết Các địa phương phối hợp giải vấn đề chung vùng cải thiện hạ tầng giao thông, môi trường Sự cạnh tranh phá vỡ quy hoạch, chiến lược phát triển chung, gây ảnh hưởng tiêu cực lên phát triển vùng Mơ hình quản lý theo điều tiết quyền cấp làm cho địa phương có liên kết hàng ngang, khiến địa phương chọn lựa hình thức cạnh tranh với để thu hút nguồn nhân lực, đầu tư, quy hoạch khu dân cư kinh tế nhằm phát triển địa bàn tăng quy mơ dân số Theo đó, địa phương xem đối thủ cần phải vượt qua cực đối trọng Những tỉnh, thành phát triển TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai có nguồn thu ngân sách cao tỷ lệ giữ lại ngân sách thấp, khó tránh khỏi việc cạnh tranh để “thu hút”, “lôi kéo” thêm dự án đầu tư để nhằm tăng thu 3.2 Liên kết hoạt động kinh tế Về quy mô GRDP, mốc thời gian 2010, 2015, 2020, địa phương vùng liên kết đô thị chiếm tỷ lệ cao tỷ trọng nước Năm 2010, tỷ lệ GRDP theo giá hành ba địa phương chiếm 33,9% Năm 2015, tỷ lệ GRDP ba địa phương chiếm 26,8% tỷ trọng nước Đến năm 2020, địa phương vùng liên kết đô thị đóng góp 2.134.119 tỷ đồng, chiếm 33,9% tỷ trọng nước Theo đó, GRDP TP Hồ Chí Minh lên đến 1.371.716 tỷ đồng (chiếm 21,7% tỷ trọng nước), hai tỉnh cịn lại đóng góp khoảng 762 nghìn tỷ (chiếm 12,1% tỷ trọng nước) Các số liệu cho thấy vùng liên kết thị có quy mô kinh tế lớn chiếm tỷ trọng cao nước Các địa phương có tư tưởng lợi ích theo địa giới hành chính, quan tâm đến tỉnh mà khơng quan tâm đến tỉnh bạn (Hạnh Nguyễn, 2022) Thực tế cho thấy, địa phương sẵn sàng 10 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” Đánh giá việc thực quy hoạch cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh theo định 24/QĐ-TT ngày 06/01/2010 KS Nguyễn Đình Thi Viện Quy hoạch Xây dựng Thành phố I CÁC NỘI DUNG CẤP NƯỚC THEO QUYẾT ĐỊNH 24/QĐ-TTG VỀ PHÊ DUYỆT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 - Chỉ tiêu cấp nước: tiêu cấp nước sinh hoạt 200 lít/người ngày đêm; cấp nước cơng nghiệp 50m3/ha ngày đêm tính diện tích đất xây dựng (70% đất khu cơng nghiệp); dịch vụ công cộng tiêu cấp nước đô thị khác khoảng 38 - 40% tiêu cấp nước sinh hoạt; giảm tỷ lệ thất thoát nước xuống 30%; nguồn nước cấp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (chiếm khoảng 60% tồn Vùng), chủ yếu sử dụng nguồn nước mặt trực tiếp từ hệ thống sơng Đồng Nai - Sài Gịn, hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng, hồ Phước Hịa kênh Đơng, hạn chế sử dụng nguồn nước ngầm; - Mạng lưới đường ống cấp nước chính: - Nhu cầu dùng nước: tổng nhu cầu dùng nước Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 khoảng 3.200.000m3/ ngày đêm; đến năm 2025 khoảng 4.100.000m3/ngày; - Nguồn nước: cân đối 260 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn + Các tuyến ống nước thô: xây dựng thêm khoảng 5-7 tuyến ống nước thô D1.500 - D2.400 với tổng chiều dài khoảng 100km, bao gồm: hai tuyến ống D2.400, từ trạm bơm Hóa An (sơng Đồng Nai) Nhà máy nước Thủ Đức; hai tuyến D2.000, từ hồ Dầu Tiếng Nhà máy nước kênh Đông, tiếp nối tuyến ống D1.500, dài 11,5km Nhà máy nước Tân Hiệp; hai tuyến ống D2.000, dài 42km từ hồ Trị An Nhà máy nước C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” Thủ Đức Quận 9; tiếp tục phối hợp với tỉnh lân cận nghiên cứu sử dụng có hiệu nguồn nước từ hồ Phước Hòa; + Các tuyến ống chuyển tải mạng cấp I: bố trí theo trục đường thị theo hướng xun tâm Đơng - Tây Bắc - Nam khoảng 15 - 18 tuyến có kích thước D800 - D2.400 với tổng chiều dài 330km - 350km - Các cơng trình đầu mối: cải tạo nâng cấp Nhà máy nước Thủ Đức (nâng công suất lên 2.000.000m3/ngày vào năm 2025), Nhà máy nước Bình An (cơng suất 100.000m3/ngày), Nhà máy nước Tân Hiệp (nâng công suất lên 600.000m3/ ngày), Nhà máy nước kênh Đông (tổng công suất 700.000m3/ngày), Nhà máy nước ngầm với tổng công suất khoảng 140.000m3/ngày; xây dựng thêm Nhà máy nước Quận (công suất 900.000m3/ ngày), phối hợp với tỉnh lân cận xây dựng nhà máy nước phục vụ liên vùng để sử dụng hiệu nguồn nước II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THEO QUYẾT ĐỊNH 24/QĐ-TTG NGÀY 06/01/2010 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ (CĂN CỨ THEO CÁC SỐ LIỆU DO SAWACO CUNG CẤP) Chỉ tiêu cấp nước: - Chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt: đến năm 2018 tiêu cấp nước sinh hoạt bình quân đạt 148 lít/người ngày đêm (thấp so với tiêu chuẩn 200 lít/người ngày đêm theo Quyết định 24); - Giảm tỷ lệ thất thoát: đến năm 2018, tỷ lệ nước thất thoát thất thu đạt 23,31% (đã vượt so với yêu cầu Quy hoạch 24 đến năm 2025 tỷ lệ nước thất thoát, thất thu 30%) Nguồn nước: - Nguồn nước ngầm: nhìn chung có dấu hiệu suy giảm về trữ lượng và mực nước Tình hình khai thác nước ngầm được thực hiện theo đúng chủ trương hạn chế khai thác nước ngầm của Thành phố và nội dung quy hoạch được duyệt Đồng thời, với tính chất đặc thù (ổn định và ít chịu tác động tức thời của các yếu tố bên ngoài biến đổi khí hậu) các nguồn nước ngầm phù hợp và có ý nghĩa quan trọng về mặt dự phòng chiến lược, đảm bảo an toàn cấp nước cho Thành phố Hiện một số công trình xử lý nước ngầm quy mô nhỏ đã được dần chuyển sang chế độ vận hành dự phòng đảm bảo cấp nước an toàn - Nguồn nước sơng Đồng Nai nhìn chung chất lượng nước tốt đáp ứng yêu cầu cấp nước sinh hoạt ngắn trung hạn Hiện tượng xâm nhập mặn ảnh hưởng biến đổi khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp nhà máy nước Bình An (một số thời điểm độ mặn cầu Đồng Nai vượt quy chuẩn cho phép) - Nguồn nước sơng Sài Gịn bị nhiễm nặng (hữu cơ, ammonia, vi sinh, mangan) Đặc biệt khu vực hạ nguồn tiếp nhận nguồn nước ô nhiễm từ nhánh sơng Thị Tính đổ vào sơng Sài Gịn (bao vị trí trạm bơm Hịa Phú) - Nghiên cứu sử dụng nguồn nước trực tiếp từ hồ Dầu Tiếng, Trị An, Phước Hòa đáp ứng yêu cầu sản xuất 261 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” cấp nước an toàn, hiệu - Như vậy, việc ứng phó với các tác động biến đổi khí hậu (như khô hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn, v.v.) và sự gia tăng ô nhiễm môi trường, đảm bảo an toàn cấp nước chuẩn bị trước, nghiêm túc Mạng lưới đường ống cấp nước chính: - Các tuyến ống nước thơ: + Tuyến ống D2400 từ trạm bơm Hóa An (sông Đồng Nai) Nhà máy nước Thủ Đức: (chưa thực hiện) Nguyên nhân Tổng Công ty cải tạo hoàn thành tuyến ống D1800mm xây dựng tuyến ống D2400mm đủ vận hành cho cụm nhà máy nước Thủ Đức, BOO Thủ Đức Thủ Đức III Việc đầu tư thêm tuyến ống nước thô triển khai thực đồng có thêm Nhà máy nước Thủ Đức IV Nhà máy nước Thủ Đức V + Tuyến D2000 từ hồ Dầu Tiếng Nhà máy nước kênh Đông, tiếp nối tuyến ống D 1.500 Nhà máy nước Tân Hiệp: thực + Tuyến ống D2000 từ hồ Trị An Nhà máy nước Thủ Đức Quận 9: chưa thực - Như vậy, việc đầu tư công trình thu, tuyến ống nước thơ nghiên cứu điều chỉnh tiến độ thực thích hợp, đáp ứng nhu cầu theo Quy hoạch 24 có dự phòng - Các tuyến ống chuyển tải mạng cấp I: + Các tuyến ống chuyển tải: 262 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Các tuyến ống chuyển tải từ Nhà máy nước Thủ Đức (chưa thực hiện) Hiện dự án triển khai theo quy hoạch, nhiên số dự án bị chậm trễ vấn đề thủ tục vốn thủ tục khác: tuyến ống D2400mm Xa lộ Hà Nội, tuyến ống D1800mm Vành Đai 2, tuyến ống D800mm Vành Đai 3, tuyến ống D1000mm đường Nguyễn Thị Minh Khai Riêng Tuyến ống cấp nước D2400mm từ Bình Thái Thành phố Hồ Chí Minh dài 10km Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn tiếp tục triển khai dự án Các tuyến ống chuyển tải từ Nhà máy nước Tân Hiệp (chưa thực hiện) Nguyên nhân dự án triển khai theo quy hoạch, nhiên số dự án bị chậm trễ vấn đề thủ tục vốn thủ tục khác: tuyến ống D1200mm Nguyễn Cửu Phú, tuyến ống D1000mm đường Âu Cơ, tuyến ống D1000mm đường Nguyễn Văn Linh + Mạng đường ống cấp 1, 2: Trên sở Quy hoạch duyệt, để tiếp nhận tiêu thụ hiệu nguồn nước từ Nhà máy nước, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn lắp đặt 102,047 km đường ống cấp 1, cấp cải tạo sửa chữa tổng chiều dài 28,012 km đường ống cấp 1, cấp hữu Trong đó, số tuyến ống cấp 1, chủ yếu lắp đặt để tiếp nhận nguồn nước như: C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” + Xây dựng mạng lưới cấp 1, khu vực huyện Nhà Bè tiếp nhận tiêu thụ nước dự án BOO Thủ Đức – quy mô thiết kế 4.059m D600-900 Đăng Lưu, D1.500mm Nguyễn Bỉnh Khiêm, D1200-D1050mm Trần Hưng đạo, D1.200-D1.050mm Võ Thị Sáu – đường 3/2, D800-1.000mm Nguyễn Thị Minh Khai, v.v tuyến khác chưa thực Tuyến ống vận hành tuyến ống cấp nước chủ đạo cho thành phố, thực cải tạo sau dự án lắp đặt tuyến ống D2400mm Xa lộ Hà Nội hoàn thành + Xây dựng mạng lưới cấp 1, khu vực Quận tiếp nhận tiêu thụ nước dự án BOO Thủ Đức – quy mô thiết kế 6.906m D400-600 + Xây dựng mạng lưới cấp 1, khu vực Quận tiếp nhận tiêu thụ nước dự án BOO Thủ Đức – quy mô thiết kế 8.284m D400-600 + Tuyến ống D900 mm Lũy Bán Bích hữu nhà máy nước ngầm Tân Bình đấu nối với D1.500 mm hữu ngã ba Trường Chinh – Cộng Hòa (chưa thực hiện) + Xây dựng mạng lưới cấp 1, khu vực Quận tiếp nhận tiêu thụ nước dự án BOO Thủ Đức – quy mô thiết kế 24,880m D400-600 + Phát triển mạng lưới cấp tiếp nhận nước dự án cấp nước Kênh Đông – quy mô thiết kế 18.900m D800-1.500 + Phát triển mạng lưới cấp tiếp nhận nước dự án cấp nước Kênh Đông – quy mô thiết kế 55.850m D400-600 + Xây dựng phân đoạn tuyến ống chuyển tải nước D2400 Thủ Đức - Bình Thái với quy mơ thiết kế 2.254m D2.400 + Đang triển khai xây dựng tuyến ống D1.800 – D1.500 từ Bình Thái đến cầu Phú Mỹ (Vành đai 2) + Xây dựng tuyến ống D800 mm Xa lộ Hà Nội từ Nhà máy nước Thủ Đức đến cầu vượt Suối Tiên: Tổng Tông ty triển khai thực + Cải tạo tuyến ống cấp hữu: D2.000mm từ Bình Thái đến cầu Điện Biên Phủ, D900mm Phan Các cơng trình đầu mối: - Cải tạo nâng cấp Nhà máy nước Thủ Đức (nâng công suất lên 2.000.000m3/ ngày vào năm 2025): đến năm 2018 đạt công suất 1.350.000m3/ngày - Nhà máy nước Bình An (cơng suất 100.000m3/ngày): đến năm 2018 đạt công suất 100.000m3/ngày - Nhà máy nước Tân Hiệp (nâng công suất lên 600.000m3/ngày): đến năm 2018 đạt công suất 600.000m3/ngày - Nhà máy nước kênh Đông (tổng công suất 700.000m3/ngày): đến năm 2018 đạt công suất 200.000m3/ ngày - Các Nhà máy nước ngầm với tổng công suất khoảng 140.000m3/ngày: đến năm 2018 giảm cơng suất xuống cịn 88.000m3/ngày - Xây dựng thêm Nhà máy nước Quận (công suất 900.000m3/ngày): chưa xây dựng 263 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” - Như vậy, công suất cấp nước nhà máy phù hợp với nội dung quy hoạch triển khai theo quy hoạch phê duyệt Hình Hiện trạng sở cấp nước khu vực TPHCM (Nguồn: Viện Quy hoạch xây dựng – Công ty VLAB) 264 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” III NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH Nguồn nước: + Diễn biến chất lượng nước mặt sông Đồng Nai, đặc biệt sơng Sài Gịn nhìn chung biến động có xu hướng xấu Các tiêu ammonia, hữu cơ, vi sinh, mangan… nước sơng Sài Gịn ngày tăng, kết hợp với tác động tiêu cực Biến đổi khí hậu – xâm nhập mặn gây nên tác động trực tiếp đến nguồn cấp nước cho nhà máy nước Bình An, Tân Hiệp, việc quản lý bảo vệ nguồn nước chưa xem xét cách tổng thể liệt phạm vi liên tỉnh thành, lưu vực + Quy hoạch cấp nước đến năm 2025 chưa đề cập đầy đủ nguồn nước thay hạng mục cơng trình dự phịng, đảm bảo an tồn nguồn nước trường hợp nguồn nước mặt bị cố ô nhiễm Hạ tầng cấp nước: + Thành phố Hồ Chí Minh mang đặc trưng siêu thị phát triển, nhiều rủi ro cố xảy đường ống cơng trình cấp nước tác động bên ngồi; đồng thời cơng tác thi công, lắp đặt phát triển mạng lưới, cơng tác bảo trì, sửa chữa cơng trình cấp nước thực khó khăn + Quy hoạch mạng lưới cấp nước Thành phố cấu tạo mạng vịng, khơng có bể chứa nước để điều phối hệ thống cấp nước nên tồn số khó khăn áp lực nước chất lượng nước + Việc phát triển, cải tạo mạng lưới đường ống chuyển tải có chậm nhiều nguyên nhân: vốn vay, giá nước mối liên quan với đầu tư phát triển mới, cải tạo, nâng cấp ống cũ mục, không hấp dẫn nhà đầu tư, đan xen cơng trình hạ tầng, chưa đáp ứng u cầu phát triển, tiêu thụ hết nguồn nước + Nhu cầu sử dụng nước sạch, thói quen mức độ sử dụng nước người dân khu vực khác Vẫn cịn tình trạng hộ dân có đồng hồ nước khơng sử dụng nước có mức tiêu thụ thấp từ 1-4m3/tháng trì sử dụng nước giếng quận vùng ven huyện Hóc Mơn, Bình Chánh, gây nên tình trạng lãng phí vốn đầu tư vào mạng lưới cấp nước + Các dự án đầu tư ngành nước thường có vốn đầu tư lớn, hiệu đầu tư thấp xét đơn góc độ tài chính, có hiệu ý nghĩa xã hội lớn (ví dụ: đầu tư tuyến ống Dầu Tiếng – Tân Hiệp, Trị An - Thủ Đức, hỗ trữ nước thô, ) nên hạn chế nhà đầu tư tham gia thực + Giá nước chưa tăng tương ứng với chi phí cần thiết cho quản lý vận hành ảnh hưởng đến việc đầu tư phát triển hệ thống IV NHỮNG GIẢI PHÁP, NỘI DUNG CẦN THIẾT CẦN NGHIÊN CỨU TRONG KỲ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SẮP TỚI + Xem xét công tác định lượng cụ thể tỷ lệ cấp nước nội thành ngoại thành nhằm tạo sở xác định tiêu 265 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” cấp nước phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển Thành phố tương lai + Xem xét toán lắp đặt bể chứa ngầm nội vi vùng cấp nước với mục tiêu giảm tải áp lực cho trạm bơm hệ thống mạng lưới đường ống chuyển tải nâng cao mức độ an toàn cấp nước cho mạng lưới phân phối nước + Chú trọng cải tạo, sửa chữa đường ống cũ, mục, tuổi dịch vụ cao + Thực hiệu chương trình giảm thất nước khơng doanh thu + Thực chương trình nâng cao chất lượng nước, phấn đấu tiến đến uống nước vòi Trước mắt thực khu vực thuận lợi khu đô thị mới, khu vực công cộng, + Đảm bảo an tồn cho nguồn nước trước vấn đề nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu, đặc biệt sơng Sài Gịn, xem xét triển khai giải pháp tăng cường dự trữ tiền xử lý nước thô giải pháp xâm nhập mặn + Ứng dụng tiến khoa học công nghệ, bước đại hoá trang thiết bị kỹ thuật ngành nước, tiến dần tới trình độ quản lý vận hành nước tiên tiến giới + Đầu tư đổi công nghệ cho nhà máy nước nhằm đáp ứng yêu cầu thích ứng với thay đổi chất lượng nước nguồn (xấu đi) đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng nước + Triển khai kế hoạch cấp nước an toàn + Phát triển mở rộng hệ thống quan trắc chất lượng nước tự động với tham gia giám sát cộng đồng nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước cấp + Vận hành, quản lý hệ thống mạng lưới đường ống cấp nước theo trình độ các nước tiên tiến + Đảm bảo cấp nước ổn định, an toàn, chất lượng, dịch vụ tốt + Phát triển đồng công suất Nhà máy nước với mạng lưới truyền dẫn phân phối nước + Phát triển mạng lưới cấp nước đảm bảo áp lực nước hợp lý toàn địa bàn, hạn chế tối đa thất thoát nước + Triển khai phương án dự phịng nguồn nước thơ từ hồ Trị An hồ Dầu Tiếng, đảm bảo nguồn khai thác nước nguồn nước mặt, hạn chế khai thác nước ngầm + Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình độ quản lý + Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình đợ quản lý + Đẩy mạnh đại hố ngành nước, xây dựng hệ thống cấp nước thông minh + Xem xét việc giảm tiêu cấp nước sinh hoạt xuống cịn 180lít/người.ngày (theo Thơng báo số 236/TB-TU việc tiết kiệm nước) sở kết hợp với giải pháp tái sử dụng nước thải từ Bể/Trạm xử lý nước thải phân tán giải pháp thu gom tái sử dụng nước mưa 266 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” 267 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” Hiện trạng định hướng hệ thống thủy lợi chống ngập Thành phố Hồ Chí Minh Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn I TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ Thủy lợi tổng hợp giải pháp nhằm tích trữ, điều hịa, chuyển, phân phối, cấp, tưới, tiêu thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối; kết hợp cấp, tiêu, thoát nước cho sinh hoạt ngành kinh tế khác; góp phần phịng, chống thiên tai, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo đảm an ninh nguồn nước Việc Thành phố đầu tư xây dựng công trình thủy lợi thời gian qua nghiên cứu, tính tốn triển khai thực giải pháp phù hợp với điều kiện đặc điểm tự nhiên cho lưu vực, kết nối đồng với hệ thống sở hạ tầng hữu đảm bảo phát huy hiệu công tác phục vụ phát triển kinh tế nơng nghiệp, phịng chống triều cường, ngập úng bảo vệ cho khu vực dân cư khu vực sản xuất Hiện trạng cơng trình thủy lợi Trong 40 năm qua, ngành thủy lợi Thành phố đầu tư khoảng 45 hệ thống cơng trình thủy lợi, khoảng 2.000km đê bao, bờ bao lớn, nhỏ ven sơng kênh rạch Các cơng trình, hệ thống cơng trình thủy lợi xây dựng đáp ứng nhu cầu phục vụ cấp nước thô cho sinh hoạt, công nghiệp (450.000m³/ngày đêm), tưới tiêu, xổ phèn, ngăn mặn, cải thiện ô nhiễm môi trường cho khoảng 55.000ha đất sản xuất nông nghiệp, ngăn lũ, ngăn triều, chống ngập úng cho khoảng 70.000ha cho khu dân cư vùng ven, đó: - Đối với khu vực trung tâm Thành phố: Thành phố triển khai đầu tư Dự án Giải ngập triều khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1), nhằm kiểm sốt ngập triều cường chủ động ứng phó với biến đổi khí 268 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” hậu cho lưu vực 570km² với khoảng 6,5 triệu dân thuộc khu vực thị, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, tập trung địa bàn Quận 1, Quận 4, Quận 7, Quận 8, huyện Nhà Bè huyện Bình Chánh; quy mơ xây dựng 06 cống kiểm sốt triều lớn, có quy mơ bề rộng cống từ (40 - 160)m, gồm: cống kiểm soát triều Bến Nghé; cống kiểm soát triều Tân Thuận, cống kiểm soát triều Phú Xuân, cống kiểm soát triều Mương Chuối, cống kiểm soát triều Cây Khơ, cống kiểm sốt triều Phú Định; xây dựng đoạn đê bao ven sơng Sài Gịn từ Vàm Thuật đến Sông Kinh (giai đoạn 1) khoảng 6,004km đê/kè đoạn xung yếu; 43 cống nhỏ có độ từ 2m đến 10m từ Vàm Thuật đến Mương Chuối; - Đối với khu vực vùng ven sơng Sài Gịn: Thành phố triển khai đầu tư hệ thống công trình thủy lợi đê bao bờ hữu ven sơng Sài Gịn từ sơng Vàm Thuật đến cầu Bến Súc, với mục tiêu, nhiệm vụ chống lũ, ngăn triều cường, kết hợp giao thông nông thôn, bảo vệ cho khoảng 4.333ha đất sản xuất nông nghiệp khu dân cư; gồm 08 Dự án: Dự án cơng trình thủy lợi bờ hữu ven sơng Sài Gịn Nam rạch Tra (từ Sơng Vàm Thuật đến Rạch Tra); Dự án cơng trình thủy lợi bờ hữu ven sơng Sài Gịn Bắc rạch Tra (từ Rạch tra đến Tỉnh Lộ 8); Dự án thủy lợi bờ hữu ven sơng Sài Gịn từ sơng Lu đến rạch Bà Bếp, xã Trung An - Hòa Phú, huyện Củ Chi; Dự án Cơng trình thủy lợi ven sơng Sài Gịn từ rạch Láng The đến Sơng Lu; Dự án thủy lợi bờ hữu ven sơng Sài Gịn từ rạch Nàng Âm đến rạch Láng The, xã Phú Hịa Đơng, huyện Củ Chi (CTTL Phú Hịa Đơng); Dự án thủy lợi bờ hữu ven sơng Sài Gịn từ rạch Sơn đến rạch Cầu Đen xã An Nhơn Tây; Dự án nâng cấp cơng trình thủy lợi An Phú Phú Mỹ Hưng; Dự án thủy lợi bờ hữu ven sơng Sài Gịn từ rạch Thai Thai đến cầu Bến Súc; - Các hệ thống cơng trình thủy lợi đầu tư, nâng cấp theo Quy hoạch thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn 2025 Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt Quyết định số 768/QĐ-UBND ngày 21 tháng 02 năm 2014, với mục tiêu: cấp nước trực tiếp từ kênh Đông 450.000m3/ngày đêm; cấp nước tưới cho 15.580ha hàng năm, 8.650ha lâu năm, 1.000ha sản xuất muối 7.773ha nuôi trồng thủy sản; tiêu nước cho 63.623ha đất sản xuất nông nghiệp; phục vụ giao thông nông thôn Gồm số hệ thống như: Nâng cấp Hệ thống thủy lợi kênh Đông Củ Chi (cấp nước thô cho sinh hoạt công nghiệp 450.000 m3/ngày đêm, cấp nước tưới, tiêu cho khoảng 12.000ha đất sản xuất nông nghiệp); Hệ thống thủy lợi Hóc Mơn - Bắc Bình Chánh (cấp nước tưới, tiêu cho khoảng 9.000ha đất sản xuất nông nghiệp); Hệ thống thủy lợi Cây Xanh - Bà Bếp (tưới, tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 904ha); Hệ thống thủy lợi Tân Thạnh Đông (tưới, tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 673ha) Hệ thống thủy lợi Thới Tam Thôn (tưới, tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 131 ha); Hệ thống thủy lợi Nam Bình Chánh (nhiệm vụ ngăn mặn, ngăn lũ, giữ ngọt, tạo nguồn cấp nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp 3.861ha) Ngồi ra, cơng trình thủy lợi đầu tư thuộc chương trình, đề án như: Đề án xây dựng quy hoạch mạng lưới thủy 269 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” lợi phục vụ phát triển thủy sản diêm nghiệp địa bàn huyện Cần Giờ giai đoạn 2016 - 2020; Đề án nâng cao chất lượng thực công tác thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt sản xuất, xử lý chất thải chăn nuôi cung cấp nước địa bàn huyện Bình Chánh giai đoạn 2016 - 2020 cơng trình thuộc Đề án xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020; - Ngồi ra, Thành phố triển khai đầu tư hệ thống cơng trình thủy lợi với mục tiêu kiểm sốt triều, phịng chống ngập úng, sạt lở, chỉnh trang thị, tiêu thoát nước cho khu dân cư, cụ thể: Dự án Bờ tả sơng Sài Gịn đoạn từ rạch Cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm (bảo vệ 1.600ha đất đô thị với dân số khoảng 25.000 người); Xây dựng 05 cống ngăn triều địa bàn thành phố Thủ Đức, rạch Gị Dưa, rạch Ơng Dầu, rạch Đá, rạch Thủ Đức rạch cầu Đúc Nhỏ (ngăn triều cường chống ngập, tiêu thoát nước cho lưu vực 2.100 ha); Hệ thống tiêu thoát nước Suối Nhum (phục vụ tiêu thoát nước cho lưu vực 4.080 ha); Dự án cải tạo, nạo vét suối Cái, kè bờ suối Gò Cát suối Tiên; Dự án cơng trình cải tạo, nạo vét, kè bảo vệ bờ rạch sông Bào, rạch Lân, sông Chẹt Khu Công nghệ cao Quận 9; - Bên cạnh đó, Thành phố tiếp tục triển khai đầu tư hoàn chỉnh hệ thống tuyến rạch, kênh trục cấp nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp, phịng, chống triều cường, ngập úng, cải thiện môi trường, kết hợp giao thông nông thôn, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, như: Nâng cấp, cải tạo rạch Bến Mương - Láng The (đảm bảo tưới, tiêu cho khoảng 11.391ha); Nâng cấp, cải tạo rạch Láng The - Địa Phận (đảm bảo tưới, tiêu cho khoảng 3.000ha); Dự án Nạo vét rạch Cầu Sa (giai đoạn 2), tiêu thoát nước, giảm ngập cho khoảng 3.108ha; Dự án nạo vét, kiên cố hóa cải thiện nước chống ngập, nhiễm dọc tuyến kênh Trung Ương (đảm bảo tiêu thoát nước cho lưu vực 644ha) Thách thức ngành thủy lợi thời gian tới - Hệ thống thủy lợi góp phần quan trọng công tác đảm bảo nguồn nước cấp cho sinh hoạt, công nghiệp tưới, tiêu phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế nơng nghiệp; phịng, chống lũ hạ du thơng qua quy trình vận hành hồ chứa thượng nguồn; kiểm soát triều, chống ngập úng khu vực đô thị vùng ven; bảo vệ môi trường, sinh thái; phát triển giao thông nông thơn, kết nối hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Thành phố Tuy nhiên, số hệ thống công trình thủy lợi đầu tư chưa đồng bộ, khép kín nên chưa phát huy hiệu dự án đưa vào vận hành, khai thác; cơng trình thủy lợi đưa vào khai thác, vận hành lâu không thường xuyên tu, sửa chữa, nâng cấp kịp thời nên bị hư hỏng, xuống cấp, chưa đảm bảo cơng tác kiểm sốt triều triều, giảm ngập; ngồi ra, địa bàn Thành phố cịn khoảng 500 tuyến rạch (thuộc địa bàn vùng ven ngoại thành) có chức tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa đầu tư đê bao, bờ bao nên khơng đảm bảo cao trình ngăn triều phục vụ kết nối giao thông nông thôn nội đồng; 270 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” - Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng hạ du sơng Sài Gịn - Đồng Nai có 3.000 tuyến sơng, kênh, rạch lớn chảy qua, địa hình vùng ven sơng có cao độ thấp trũng (cao độ 1m) chiếm khoảng 45%, địa chất dọc theo bờ sông, rạch yếu, chế độ dòng chảy chịu tác động từ thượng nguồn đổ (hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An) chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông; đồng thời, trước tình hình biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây nguy gây ngập, sạt lở bờ sông, rạch với xu ngày gia tăng phạm vi mức độ; Các số liệu tương ứng kịch vào năm 2100 43cm, 52cm, 54cm 72cm; - Trước thách thức biến đổi khí hậu tồn cầu, có Thành phố Hồ Chí Minh, tượng thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường cực đoan, tần suất xuất trận mưa có vũ lượng lớn 100mm nhiều hơn, tập trung thời gian ngắn phân bố không theo thời gian, không gian Đặc biệt, năm 2018 ảnh hưởng bão số - Usagi đổ vào Thành phố ngày 25 tháng 11 gây mưa với vũ lượng kỷ lục đạt tới 300mm đến 400mm hầu hết khu vực địa bàn Thành phố; mực nước triều có xu hướng tăng cao (năm 2021 mực nước trạm Phú An +1.71m); đồng thời, theo kết nghiên cứu Phân viện Khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu q trình xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050 mực nước biển tại khu vực ven biển tăng dần qua các năm, đến 2030 nước biển dâng tăng khoảng 12cm, đến năm 2050, nước biển dâng trung bình theo kịch (RCP2.6, RCP4.5, RCP6.0 RCP8.5) 21cm, 21cm, 22cm và 25cm - Cùng với phát triển kinh tế q trình thị hóa làm giảm bề mặt thấm nước tự nhiên, giảm khơng gian tích trữ nước, hệ thống thoát nước đầu tư chưa đồng đặt nhiều yêu cầu cho công tác thủy lợi phải đảm bảo nhiệm vụ điều tiết, tích trữ, hỗ trợ tiêu thoát nước cho khu dân cư, kiểm sốt triều cường, phịng, chống ngập úng - Ngoài ra, xuất tổ hợp mưa lớn kết hợp triều cường cao xả lũ từ hồ từ Dầu Tiếng gây tình trạng ngập sâu địa bàn Thành phố Thời gian xảy tổ hợp ngập thường vào mùa mưa khoảng từ tháng đến tháng 12 hàng năm số khu vực có địa hình thấp trũng, hệ thống hạ tầng nước chưa đảm bảo; số khu vực có độ dốc lớn, vận tốc dòng chảy lớn lưu lượng nước tập trung nhanh gây tải hệ thống tiêu thoát nước hữu; II NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Tiếp tục đẩy mạnh triển khai Chiến lược thủy lợi địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; đó: tập trung phát triển định hướng hoạt động thủy lợi có tầm nhìn dài hạn, phục vụ đa ngành, đa mục tiêu, bảo đảm an ninh, an toàn nguồn nước; đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi phịng, chống ngập úng, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; đảm bảo kết nối đồng với hệ thống kết cấu hạ tầng ngành, lĩnh vực khác đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố; Xây dựng nội dung phát triển mạng lưới thủy lợi địa bàn Thành phố phục vụ tích hợp vào quy hoạch chung 271 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” Thành phố thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050; gồm: “Phương án phát triển Thủy lợi giảm ngập Thành phố Hồ Chí Minh” “Phương án phát triển thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”; Tiếp tục triển khai, đồng thời rà soát, bổ sung hoàn chỉnh Quy hoạch Thủy lợi chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1547/QĐTTg ngày 28 tháng 10 năm 2008, cụ thể; - Để Dự án Giải ngập triều khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1) đưa vào khai thác, vận hành, cần thiết phải rà soát, đầu tư bổ sung thực giải pháp cơng trình để đảm bảo khép kín, kết nối đồng bộ, phát huy hiệu kiểm soát triều; - Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1547/QĐ-TTg ngày 28 tháng 10 năm 2008 lập cách lâu (14 năm), số liệu đầu vào điều kiện biên tính tốn quy hoạch thay đổi, khơng cịn phù hợp Do đó, cần khẩn trương rà sốt, tính tốn, đánh giá tổng thể, xây dựng “Phương án phát triển Thủy lợi giảm ngập Thành phố Hồ Chí Minh”, làm sở khoa học đề xuất giải pháp kiểm soát triều đảm bảo phát huy hiệu việc phòng, chống thiên tai, ngập úng cho Thành phố điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, kết nối đồng với nhiệm vụ Đề án điều chỉnh Quy hoạch tổng thể hệ thống nước Thành phố Hồ Chính Minh (Quy hoạch 752); đồng thời, tích hợp vào Quy hoạch chung Thành phố thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 Đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi kiểm sốt triều, ngăn mặn, trữ nước ngọt, phịng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển; tu, sửa chữa, nâng cấp, hồn thiện hệ thống cơng trình thủy lợi hữu theo hướng đại, đồng bộ; cụ thể: Xây dựng cơng trình kiểm sốt triều thuộc dự án 1547; Xây dựng cống kiểm soát triều rạch Cây Xanh, rạch Đá Hàn, rạch Bà Bếp Rạch Dứa; Đầu tư cơng trình kiểm sốt triều tuyến sông, rạch tuyến kênh trục: rạch Tra - Thầy Cai - An Hạ; Nâng cấp, cải tạo rạch Bến Mương - Láng The; Nâng cấp, cải tạo rạch Láng The - Địa Phận,…; Tiếp tục đầu tư nâng cấp, hoàn thiện hệ thống đê bao, bờ bao tuyến rạch địa bàn Thành phố tăng khơng gian trữ nước, làm chậm q trình hình thành dòng chảy mặt, tăng khả trữ nước tự nhiên, điều hịa dịng chảy tuyến sơng, kênh, rạch đảm bảo cơng tác phịng, chống ngập úng, phục vụ kết nối giao thông nông thôn nội đồng; Ứng dụng khoa học kỹ thuật công tác thủy lợi, hướng đến sử dụng vật liệu tự nhiên, kè sinh thái nhằm tăng diện tích thấm tự nhiên, hạn chế dịng chảy mặt, cải thiện mơi trường sinh thái, phát triển mảng xanh, tạo mỹ quan cảnh quan cơng trình; Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến để nâng cao lực dự báo, cảnh báo diễn biến nguồn nước, chất lượng nước, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, lũ, ngập lụt, bồi lắng, sạt lở, xói lở cơng trình thủy lợi, bờ sơng, bờ biển 272 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Tiến tới đồ án quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh: Những vấn đề giải pháp cho hạ tầng đô thị liên kết chức vùng” 273 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 24/07/2023, 01:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN