Một số vấn đề từ một nghiên cứu đánh giá dự án vệ sinh nông thôn hiện nay - Trương Xuân Trường

9 1 0
Một số vấn đề từ một nghiên cứu đánh giá dự án vệ sinh nông thôn hiện nay - Trương Xuân Trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xã hội học, số 4(112), 2010 53 MéT Sè VÊN §Ị Tõ MéT NGHI£N CøU §¸NH GI¸ Dù ¸N VƯ SINH NÔNG THÔN HIệN NAY Trương Xuân Trường * I Dẫn nhập Nghiên cứu trường hợp Tính bền vững hệ thống tiếp thị vệ sinh nông thôn Việt Nam (2009) Chương trình Nước Vệ sinh nông thôn (RWSSP) thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thực để đánh giá bền vững dự án thí điểm tiếp thị vệ sinh nông thôn Hai tỉnh nghiên cứu triển khai là: Quảng Nam Thanh Hóa, nơi mà dự án đà triển khai từ 2003 - 2006 Tại tỉnh chän hun, ®ã mét hun qua triĨn khai dự án đánh giá tốt huyện Tương tự, cấp xÃ, huyện chọn xà tốt (được gọi xà 1) xà (gọi xà 2); đồng thời chọn thêm xà gần xà tốt để tìm hiểu khả so sánh làm theo Tổng thể có huyện, xà khảo sát xà thăm quan so sánh nêu bảng đây: Tỉnh Quảng Nam Thanh Hóa tỉnh Huyện Xà Xà Xà so sánh Núi Thành Tam Anh Nam Tam Hòa Tam Hiệp Thăng Bình Bình Triệu Bình Hải Bình Tú Hậu Lộc Hải Lộc Mỹ Lộc Minh Lộc Tĩnh Gia Hải Thanh Tĩnh Hải Bình Minh huyÖn x· x· x· so s¸nh II Mét sè ph¸t hiƯn nỉi bËt Sù ph¸t triển nhà vệ sinh nông thôn sau dự án Số liệu thống kê dân số số hộ có nhà vệ sinh xà nghiên cứu cho thấy qua năm thực dự án, tỷ lệ nhà vệ sinh khu vực nghiên cứu trì Hình cho thấy tỷ lệ sử dụng nhà vệ sinh tổng xà Trong thời gian dự án thí điểm, tỷ lệ nhà vệ sinh mẫu nghiên cứu đà tăng từ 18% lên 44%, tức 26% năm Sau hỗ trợ dự án không nữa, tỷ lệ tiếp tục tăng từ 44% lên 59%, tức 15% hai năm Mức tăng toàn khu vực nghiên cứu cũ * TS ViÖn X· héi häc Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn 54 Một số vấn đề nghiên cứu đánh giá dự án… H×nh 1: Tû lƯ nhà vệ sinh xà nghiên cứu thời gian dự án (2003 - 2006) hậu dự án (2007 - 2008) Ngoµi tû lƯ sè ng­êi sư dơng nhà vệ sinh chung cho khu vực nghiên cứu, tỷ lệ phát triển xà biểu thị đồ thị, Hình thể tỷ lệ sử dụng nhà vệ sinh xà Các sè cho thÊy sau dù ¸n kÕt thóc, tỷ lệ nhà vệ sinh tiếp tục tăng tất xà Mức tăng đà vượt tỷ lệ tăng dân số năm 2007 2008 Khi thực dự án thí điểm, xà Hải Lộc, Hải Thanh (Thanh Hoá) Tam Anh Nam (Quảng Nam) đà có mức phát triển, với tỷ lệ nhà vệ sinh khoảng 60% đến 70% vào thời điểm cuối dự án năm 2006 Các xà dẫn đầu sau dự án kết thúc (Hình 2) Hải Lộc Mỹ Lộc Hải Thanh Tĩnh Hải Bình Triệu Tam Anh Nam Tam Hòa Bình Hải Hình 2: Tỷ lệ nhà vệ sinh xà nghiên cứu thời gian dự án (2003 - 2006) hậu dự án (2007 - 2008) Bn quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Trương Xuân Trường 55 Tại xà Mỹ Lộc (Thanh Hoá), sau năm 2006, tình hình kinh tế địa phương phát triển nhanh chóng làm cho mức sống người dân tăng lên Năm 2003, ngân sách xà từ nguồn thu thuế 614.000.000 đồng Đến năm 2008, số lên đến 2.783.000.000 đồng Năm 2009, 90% số hộ dân xà ®· cã ti vi, 70% cã xe m¸y, 30% cã tủ lạnh, 10% có máy vi tính điều hòa không khí Lý thứ hai trình độ dân trí người dân địa phương đà nâng lên đáng kể thời kỳ đổi mới; có nhiều niên có trình độ học vấn cao, họ coi trọng vệ sinh môi trường Nhận xét gặp đa số xà diện khảo sát Đó lý lý giải phát triển đáng kể nhà vệ sinh nông thôn Hình 3: Tỷ lệ nhà vệ sinh khu vực mẫu nghiên cứu thời gian dự án hậu dự án xà Tĩnh Hải (Thanh Hoá), tốc độ phát triển kinh tế nhanh không Mỹ Lộc Nguyên nhân cho mức phát triển nhà vệ sinh cao xà nằm khu Công nghiệp Nghi Sơn, hộ nhận tiền đền bù giải phóng mặt Nhiều người đầu tư số tiền để làm nhà công trình vệ sinh Măc dù số liệu thống kê hoàn toàn xác sở liệu có ý nghĩa Tương quan so sánh số liệu phát triển số dân nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn cộng đồng khả quan qua năm từ thời kỳ dự án Bảng Sự phát triển dân số tỷ lệ phát triển nhà vệ sinh nông thôn xà khảo sát Xà Dân số Số nhà VS hợp tiêu chuẩn (%) 2003 2006 2008 2003 2006 2008 Bình Hải 5858 5961 6006 15,48 30,74 42,46 Bình Triều 9617 10198 10310 27,69 46,39 59,82 15548 9469 9674 12,68 65,00 72,00 Tam Hòa 8354 8835 9379 10,76 33,84 46,64 Hải Léc 8484 8752 8690 25,98 71,03 79,88 Tam Anh Nam Mü Léc H¶i Thanh 4348 4450 4580 6,88 18,84 51,29 15848 16635 17137 34,53 58,89 64,60 Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn 56 Một số vấn đề nghiên cứu đánh giá dự án… TÝnh bỊn v÷ng cđa dự án thử nghiệm a) Đa số ý kiến khảo sát đánh giá cao cách tiếp cận dự án chỗ: tiếp cận theo thị trường cung - cầu; có tính tổng thể phối hợp cao hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức thay đổi hành vi khách hàng Điều thể khía cạnh sau: - Hoạt động tập huấn có phương pháp, có chất lượng cho đội ngũ cộng tác viên (huyện/xÃ/thôn) cho người cung cấp thiết bị vệ sinh, đặc biệt đội ngũ thợ xây - Huy động sức mạnh cộng đồng hoạt động dự án; từ quyền, ban ngành đến đoàn thể từ xà đến thôn làng - Có nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, sáng tạo, góp phần đáng kể cho thành công dự án; như: phong trào lập quỹ quay vòng vốn xây dựng nhà vệ sinh Thanh Hóa; tập huấn cho giáo viên tiểu học huyện Núi Thành (Quảng Nam); mở thi kiến thức vệ sinh từ cấp thôn, làng đến xÃ, huyện b) Hoạt động truyền thông dự án đánh giá bật có ý nghĩa thành công lớn làm thay đổi nhận thức hành vi đa số dân cư cộng đồng Hoạt động đa dạng, đồng thiết thực điểm sau: - Đội ngũ tuyên truyền viên tập huấn kỹ kiến thức vệ sinh kỹ truyền thông - Thông điệp truyền thông vận dụng đa dạng, sinh động qua nhiều kênh phối hợp, như: tờ rơi, mô hình; phát đài truyền xÃ; họp dân; họp đoàn thể; thi - Hoạt động cung cấp thông tin tham vấn trực tiếp coi trọng phát huy cao qua sinh hoạt nhóm nhỏ (của phụ nữ) đến thăm nhà c) Bước đầu đà có tiếp cận bình đẳng, cụ thể: - Tiếp cận giới: Chú trọng đến phụ nữ lực lượng x· héi quan träng ë céng ®ång víi thùc tÕ xà hội nông thôn Việt Nam, người phụ nữ thường tay hòm chìa khóa đồng thời người quan tâm trọng đến lĩnh vực sức khỏe vệ sinh; dự án đà trọng đến đối tượng vừa với tư cách cộng tác viên vừa khách hàng chủ yếu hoạt động truyền thông - Tiếp cận người nghèo: Người nghèo không cung cấp kinh phí số dự án khác, dự án người nghèo đối tượng mời họp dân (vì họ thường nhà vệ sinh nhà vệ sinh không đảm bảo), người nghèo trực tiếp đến nhà tham vấn; quan trọng dự án giới thiệu cho họ mô hình nhà vệ sinh với giá thấp (từ thiết bị, vật liệu đến chi phí nhân công) mà họ chấp nhận d) Mô hình loại nhà vệ sinh mà dự án đưa đến cho người dân địa phương phù hợp với điều kiện kinh tế - mức sống người dân địa phương điều Bn quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Trương Xuân Trường 57 kiện địa lý đất khô trũng dễ xây vùng Và thành công dự án đà giúp cho người dân hiểu, lựa chọn định kiểu nhà vệ sinh phù hợp với hoàn cảnh kinh tế gia đình e) Dự án phù hợp với định hướng phát triển chiến lược, chương trình hoạt động tổ chức địa phương ngành Y tế, Hội Phụ nữ Việc đưa Y tế xÃ/thôn, Hội phụ nữ xÃ/thôn vào làm thành viên cộng tác viên dự án phù hợp Hoạt động dự án giúp nâng cao lực vận động Hội phụ nữ người dân tạo đà để phụ nữ tiếp tục thực nhiệm vụ dự án kết thúc Một số đánh giá hiệu dự án a) Tại xà có dự án Mô hình hiệu dự án có khả nhân rộng phát triển địa bàn xà có dự án tính bền vững mà trước hết thay ®ỉi vỊ nhËn thøc vµ hµnh vi ®èi víi nhµ vƯ sinh vµ hµnh vi sư dơng nhµ vƯ sinh Mặt khác, nhận thức đời sống người dân có nâng lên mà có chuyển đổi xu hướng xây nhà vệ sinh theo hướng tốt hơn, vệ sinh hơn: cụ thể Quảng Nam, thời kỳ dự án số nhà tiêu hợp vệ sinh đa số nhà tiêu bán tự hoại (có bể chứa phân) Hiện phận đáng kể đà chuyển sang nhà tiêu tự hoại (3 hố chứa phân) Thanh Hóa, thời kỳ dự án phổ biến loại nhà tiêu hợp vệ sinh nhà tiêu hai ngăn loại nhà tiêu đà giảm đi, số nhà tiêu hợp vệ sinh xây vòng năm qua chủ yếu nhà tiêu tự hoại Nhận thức người dân đà thay đổi nhiều, đà nâng lên cao từ sau có dự án Trước năm 2003 tỷ lệ có nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn khoảng 20%, tỷ lệ đạt 70% (PV Giám đốc Trung tâm y tế huyện Núi Thành) Kể từ sau dự án, phong trào làm nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn xà phát triển mạnh Trong năm 2007 riêng thôn Kỳ Trân xà có 291 hộ có 70 hộ xây nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn (PV Phó Chủ tịch UBND xà Bình Hải, Thăng Bình, Quảng Nam) Tại xà có dự án, nhận thức hµnh vi vỊ vƯ sinh nãi chung vµ víi viƯc sử dụng nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn trì phát triển Các mô hình nhà vệ sinh hợp vệ sinh thời dự án, tờ rơi chứa thông điệp dự án nhiều nơi giữ trạm y tế, nhà văn hóa thôn số gia đình Mô hình ban đạo dự án thời kỳ 2003 - 2006 nhiều xà trì với cấp xà chủ tịch xà làm trưởng ban với nòng cốt ngành y tế Hội Phụ nữ số đoàn thể khác Mô hình tương tự trì xuống cấp thôn Ban đạo thường xuyên họp giao ban đánh giá hoạt động vệ sinh môi trường tháng lần thường kỳ tháng lần tổ chức cho người dân cụm dân cư dọn dẹp vệ sinh môi trường gia đình khu c«ng céng Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn 58 Một số vấn đề nghiên cứu đánh giỏ d ỏn Hoạt động kiểm tra, giám sát nhà vệ sinh công trình vệ sinh gia đình (nhà tiêu, nhà tắm, giếng nước thùng/hố đựng rác) trì tăng cường Đặc biệt công trình vệ sinh (nhà tiêu, nhà tắm giếng nước) xem tiêu chuẩn quan trọng việc xếp loại đảng viên/cán hàng năm; tiêu chuẩn quan trọng để xếp loại Gia đình văn hóa, Làng văn hóa Sau dự án kết thúc, nhiều người thợ xây trước dự án tập huấn đà phát huy tốt tay nghề, họ đà xây dựng nhiều nhà vệ sinh cho người dân, nhiều người đà tách thành nhóm nhỏ để phát triển nhóm thợ xây khác, thợ xây đà tăng lên Tất nhiên, để tồn họ không đơn xây nhà vệ sinh mà chủ yếu xây công trình lớn xây nhà, xây bếp xây nhà vệ sinh (trong ngoài, gần xa nhà bếp, công trình phụ) Hiện Hội Phụ nữ nhiều xà khảo sát phối hợp với Ngân hàng sách tạo điều kiện cho chị em vay vốn để xây nhà vệ sinh Trong dự án cho vay vốn đặc biệt quan tâm đến hộ gia đình nghèo có phụ nữ chủ hộ Chính sách đà tạo công bình đẳng ®èi víi ng­êi nghÌo, t¹o ®iỊu kiƯn ®Ĩ ng­êi nghÌo hưởng thụ ưu đÃi Nhà nước, tiếp cận sở hữu nhà tiêu hợp vệ sinh b) Tại xà vùng không cã dù ¸n Ngay thêi kú cuèi dù ¸n (2005 - 2006), dư âm/tính lan tỏa dự án đà xà dự án vùng biết đến làm theo Cụ thể huyện Thăng Bình Quảng Nam, cán chuyên trách Ban đạo dự án cấp huyện đà số xà huyện mời đến báo cáo/thuyết trình tính chất hoạt động dự án để học tập kinh nghiệm (Phỏng vấn Phó Giám đốc Trung tâm y tế huyện nguyên cán chuyên trách Ban đạo dự án cấp huyện) Tại huyện Hâu Lộc - Thanh Hóa, theo trưởng phòng y tế huyện (nguyên cán Ban đạo dự án cấp huyện giai đoạn 2003 2006) huyện đà tổ chức cho đại diện số xà đến tham quan mô hình làm nhà vệ sinh xà có dự án để làm theo Theo thợ xây chủ đại lý cung cấp thiết bị vệ sinh tập huấn dự án khách hàng họ không người xà mà người dân xà lân cận Họ đà tham vấn kỹ thuật kiến thức loại nhà hợp vệ sinh đà tiến hành xây dựng nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn Tỷ lệ nhà vệ sinh tăng lên qua năm xà bên cạnh dự án chứng cho lan tỏa làm theo Cụ thể xà Bình Minh huyện Tĩnh Gia, số nhà vệ sinh hợp vệ sinh qua năm là: 2003: 10.37%; 2006: 14.51% ®Õn 2008: 16.44% Hc ë x· Minh Léc hun HËu Lộc, năm 2006: 57.56% đến 2008 là: 63.02% Xà Bình Tú, huyện Thăng Bình năm 2008 tỷ lệ nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn thuộc loại khá: 56.54% Những thách thức vệ sinh nông thôn a) Nhà vệ sinh tập quán vệ sinh trời Những người nghèo người chưa có nhà vệ sinh Bn quyn thuc vin Xó hi học www.ios.org.vn Trương Xn Trường 59 chØ cã nhµ vƯ sinh tạm bợ sống khó khăn nhận thức thấp Bộ phận sinh hoạt theo tập quán/phong tục truyền thống, tức sinh hoạt vƯ sinh vµ phãng bõa b·i Mét sè céng đồng dân cư ven biển làm nghề đánh bắt hải sản Thanh Hóa, huyện Hậu Lộc (như xà Hải Lộc, Ngư Lộc) diện tích đất người dân thấp (chỉ khoảng 30 - 50 m2/hộ) cộng thêm lối sống theo tập quán truyền thống nên nhà vệ sinh phóng uế trªn b·i biĨn Trªn thùc tÕ nhãm tiÕp cËn gia đình chưa có nhà vệ sinh có nhà vệ sinh tạm bợ thấy đa số hộ thuộc diện nghèo kinh tế khó khăn Hô nghèo không dám vay tiền ngân hàng để đầu tư xây dựng công trình vệ sinh họ sợ trả nợ Chúng không dám vay sợ không trả được, có vay phải nhìn thấy lúa dám vay ngân hàng Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến chiến lược marketing dự án Người dân có thói quen vệ sinh trời, tập trung vào nhóm ngư dân cư dân vùng ven biển điều kiện kinh tế khó khăn đủ tiền để xây nhà vệ sinh, cộng thêm thói quen đà có từ hệ trước Trong thảo luận nhóm nhà vệ sinh nhà vệ sinh tạm bợ, thành viên tham gia cảm thấy việc vệ sinh trời bình thường tất hành vi khác sống Đây thực vấn đề khó khăn địa phương việc thực nâng cao tỷ lệ sử dụng nhà vệ sinh Với hộ kinh tế khó khăn, họ không dám vay tiền để xây nhà vệ sinh sợ điều kiện để trả nợ Về mặt kinh tế, nhiều hộ gia đình chưa có nhà vệ sinh nhà vệ sinh chưa hợp tiêu chuẩn điều kiện kinh tế gia đình nghèo, khả để xây nhà vệ sinh đạt chuẩn Người dân mong muốn có hỗ trợ kinh tế để họ có nhà vệ sinh nâng cấp nhà vệ sinh Nhiều ý kiến cho rằng: để người dân tự lo liệu vấn đề khó thúc đẩy việc thực mục tiêu, giải pháp phải có hỗ trợ kinh phí từ quyền từ dự án Những hộ chưa có nhà vệ sinh thuộc loại đối tượng: mê tín hộ gần kề không làm nhà vệ sinh sát cạnh đối diện gian nhà thờ hàng xóm; nhà chật không đất làm nhà vệ sinh; nhà nơi hoang vắng gần rừng, bÃi cát nên không cần làm nhà vệ sinh; nghèo nên không làm nhà vệ sinh b) Thói quen rửa tay Thãi quen rưa tay sau ®i vƯ sinh, nhÊt rửa tay với xà phòng hoi với người nông dân vùng khảo sát Chủ yếu người nông dân rửa tay thường xuyên với loại hành vi: sau lao động, trước ăn cơm trước cúng bái c) Tình trạng tồi tệ nhà vệ sinh công cộng nông thôn Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn 60 Một số vấn đề nghiên cứu đánh giá dự án… Nhà vệ sinh công cộng nông thôn tình trạng tồi tệ quan nh­ trơ së UBND x·, tr¹m y tÕ, tr­êng häc Quan sát nhóm nghiên cứu cho thấy quan này, tình trạng nhà vệ sinh công cộng lµ rÊt xng cÊp vµ mÊt vƯ sinh nh­: háng hóc cửa, hỏng bệ xí, nước, không quyét dọn gây hôi thối, ô nhiễm môi trường mỹ quan công sở d) Vấn đề nhận thức Một phận cán người dân nông thôn xem nhĐ lÜnh vùc vƯ sinh m«i tr­êng nãi chung vµ nhµ vƯ sinh vµ hµnh vi vƯ sinh nãi riêng Có thể nói dự án đà có tác động tốt, tích cực tới tình hình vệ sinh môi trường nông thôn tới nhận thức người dân Người dân tập huấn vệ sinh môi trường, họ hiểu thêm nhiều thông tin vấn đề vệ sinh sức khỏe Nhận thức người dân nâng cao lên rõ rệt, theo tiến hành vi việc vệ sinh có nhà vệ sinh Tuy nhiên người dân có nhận thức đầy đủ mục đích tác động tích cực dự án Bởi số người dân có tâm lý trông chờ, ỷ lại, họ thích hỗ trợ tiền để xây nhà vệ sinh đ) Hoạt động quản lý giám sát So với thời kỳ dự án hoạt động tuyên truyền, quản lý giám sát vệ sinh môi trường có giảm sút Tìm hiểu thực tế cho thấy có nhiều nguyên nhân bật kinh phí để trì hoạt động Do vậy, việc quản lý cập nhật số liệu thống kê (như số nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn, nhà vệ sinh tạm bợ, số nhà vệ sinh) cấp thôn/xà không xác e) Hoạt động truyền thông Cán truyền thông: Đội ngũ cộng tác viên dự án cán cấp xÃ/thôn thời kỳ 2003 - 2006 tËp hn rÊt tèt vỊ kiÕn thøc vƯ sinh m«i trường kỹ truyền thông, lại thông quan rèn luyện qua hoạt động dự án nên có kinh nghiệm Tuy nhiên đội ngũ lại không ổn định công tác có thay đổi nhân qua nhiệm kỳ trưởng thôn, hội phụ nữ có nhiệm kỳ năm Vì nhiệm kỳ thay đổi nhân sự, người cũ tập huấn có kinh nghiệm lại không làm việc, người lại kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực Các phương tiện truyền thông cấp sở (xÃ/thôn) thiếu thốn xuống cấp: họ thiếu tài liệu truyền thông; thiếu loa đài, tăng âm Hệ thống đài phát cấp xÃ/thôn có vai trò quan trọng hoạt động truyền thông Tuy nhiên nhiều xà khảo sát, hệ thống đà bị xuống cấp đà sử dụng hàng chục năm lại không sửa chữa, thay nên dùng; nhiều loa công cộng không nghe được; nghe kh«ng râ tiÕng III Thay lêi kÕt luËn KÕt khảo sát hai tỉnh Quảng Nam Thanh Hãa cho thÊy dù ¸n tá phï Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Trương Xuân Trường 61 hợp vùng nông thôn ven biển, nơi có mật độ dân số tương đối cao trở lên, cộng đồng có trình độ dân trí tương đối so với mặt chung nước, phần lớn hộ gia đình có khả tận dụng điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, có tích lũy định thời kỳ từ 2003 đến Dự án nhân rộng vùng nông thôn đồng khác Việt Nam Tuy nhiên, dự án gặp nhiều khó khăn vùng nông thôn thuộc khu vực trung du hay miền núi, nơi chưa chịu sức ép việc tăng dân số, có mật độ dân số chưa cao, đất hộ gia đình tương đối rộng, dân trí cộng đồng tương đối thấp khả kinh tế họ hạn chế Tài liệu tham khảo International Development Engineering (IDE), 2006 Hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ phát triển tiếp thị vệ sinh vùng nông thôn Việt Nam (Giai đoạn bổ sung ) Báo cáo cuối Hà Nội, Việt Nam: IDE Nghiêm Thị Đức, 2009 Chương trình Cấp nước Vệ sinh IDE B¶n PowerPoint Chirstine Sijbesma, Truong Xuan Truong, and Jacqueline Devine Case Study on Sustainability of Rural Sanitation Marketing Global Scaling Up Sanitation Project April 2010 Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn

Ngày đăng: 22/07/2023, 05:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan