1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN: Một số vấn đề về tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng của nó và một số biện pháp để hoàn thiện tỷ giá hối đoái trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 467,21 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN: Một số vấn đề tỷ giá hối đối, ảnh hưởng số biện pháp để hồn thiện tỷ giá hối đối giai đoạn Việt Nam Lời nói đầu Cùngvới trình tồn cầu hố diễn nhanh chóng sâu sắc rộng lớn xu hướng mở rộng quan hệ kinh tế tài đa phương, nhiều chiều quốc gia làm tăng cường phụ thuộc lẫn quốc gia, không quốc gia đứng ngồi Các quan hệ làm cho hệ thống tỷ giá hối đối thay đổi cách sơi động Tỷ giá hối đoái phạm trù kinh tế gắn chặt với biến động kinh tế quốc gia thời kỳ giai đoạn phát triển Sự biến động tỷ giá hối đối có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới nhiều lĩnh vực kinh tế quốc gia Nó vừa nguyên nhân đồng thời kết nhiều nhân tố khác kinh tế Sự hoạt động có hiệu biện pháp, sách kinh tế có tác dụng điều hồ làm lành mạnh tỷ giá hối đoái Ngược lại, tỷ giá hối đoái lại kích thích hồn thiện biện pháp, sách giúp cho guồng máy kinh tế hoạt động cách có hiệu đạt tốc độ phát triển mong muốn Mọi biến động thị trường tài quốc tế ln ln quốc gia theo dõi cách sát nhằm tránh tác động tiêu cực thay đổi thị trường tài thơng qua hệ thống tỷ giá Song khơng phải quốc gia đạt hiệu mong muốn tỷ giá vấn đề phức tạp, có quan hệ với yếu tố bên quốc gia tương tác trình, sách kinh tế tài tiền tệ nước Nhận thức cách đắn xác để từ xác định đưa vào vận hành thực tế tỷ giá hối đoái phù hợp nhằm biến cơng cụ quản lý kinh tế cách tích cực yêu cầu quốc gia Để hiểu biết thêm tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng đến thị trường, đến kinh tế vĩ mơ, khn khổ đề tài này, em xin trình bày “một số vấn đề tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng số biện pháp để hồn thiện tỷ giá hối đối giai đoạn Việt Nam” Đề án chia làm chương: Chương I : Tổng quan chung hệ thống tỷ giá hối đoái Chương II : Hệ thống tỷ giá hối đoái Việt Nam Chương III: Những giải pháp hồn thiện tỷ giá hối đối Chương i: tổng quan chung hệ thống tỷ giá hối đoái i tỷ giá hối đoái Khái niệm 1.1 Tỷ giá hối đối gì? Về hình thức, (tỷ giá hối đoái) TGHĐ giá đơn vị tiền tệ nước biểu số đơn vị tiền tệ nước kia; hệ số đồng tiền sang đồng tiền khác xác định mối quan hệ cung-cầu thị trường tiền tệ Về nội dung, TGHĐ phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ, phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ (sự vận động vốn, tín dụng ) quốc gia Tỷ giá đồng Yên Nhật đôla Mỹ so với đồng Việt Nam ngày 05/09/ 2001 sau: USD = 119,83 JPY USD = 15.000 VND Như vậy, TGHĐ thể quan hệ giá trị tiền tệ hai đồng tiền khác Các loại tỷ giá hối đoái 2.1 TGHĐ giao TGHĐ kỳ hạn (Spot and Forward Rate) TGHĐ giao tỷ giá yết cho giao dịch thực tế diễn thời điểm yết giá việc toán thực chậm sau ngày Ví dụ: tỷ giá giao USD/VND 15.000 vào ngày 05/10/2001 áp dụng cho giao dịch ngoại tệ ngày việc toán thực chậm vào ngày 07/10/2001 TGHĐ kỳ hạn tỷ giá ấn định cho giao dịch ngoại tệ diễn tương lai Ví dụ: Tỷ giá giao USD/VND 14.950 vào ngày 05/09/2001 Tỷ giá kỳ hạn 30 ngày ấn định ngày hơm 14.990 tiến hành tốn vào 30 + ngày sau tức ngày 07/10/2001 Tỷ giá kỳ hạn thường có chênh lệch với tỷ giá giao Mức chênh lệch phản ánh dự đoán thị trường xu biến động tỷ giá 2.2 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá hối đoái thực tế nhiều nước, (Ngân hàng trung ương) NHTW can thiệp vào việc xác định TGHĐ ấn định mức tỷ giá giao dịch hàng ngày Tỷ giá gọi tỷ giá danh nghĩa Tuy nhiên, giao dịch thực tế thị trường dựa tỷ giá khác xác định sở cung-cầu thị trường Tỷ giá gọi TGHĐ thị trường TGHĐ danh nghĩa tỷ giá NHTW công bố ấn định, TGHĐ thị trường tỷ giá giao dịch thực tế thị trường 2.3 TGHĐ yết trực tiếp TGHĐ yết gián tiếp TGHĐ yết trực tiếp tỷ giá yết sở tính giá trị đơn vị nội tệ theo ngoại tệ Hình thức yết giá thường sử dụng Anh-Mỹ nên gọi yết giá kiểu Anh-Mỹ Tỷ giá ký hiệu e Ví dụ: Tại Anh người ta yết GBP/USD = 1,6669 Mỹ người ta yết USD/GBP = 0,5999 TGHĐ yết gián tiếp tỷ giá yết sở tính giá trị đơn vị ngoại tệ theo nội tệ Tỷ giá ký hiệu E Ví dụ: Tại Việt Nam ta yết USD/VND = 14.980 (Nếu yết giá trực tiếp là: VND/USD = 1/14.980 = 0.0000667) 2.4 Tỷ giá hối đối tính chéo (Cross Rate) Trên thực tế, tỷ giá đồng tiền yết giá thị trường ngoại tệ thị trường hối đoái mà chủ yếu tỷ giá đồng tiền với đồng tiền mạnh (hard curency) USD, GBP, FRF, JPY, DEM tỷ giá đồng tiền yếu (soft curency) thường khơng yết giá tính chuyển đổi (inconvertibility) chúng Tuy nhiên thực tế, người ta lại cần tính tốn tỷ giá đồng tiền này, chẳng hạn đồng Bath đồng Việt Nam Khi người ta sử dụng tỷ giá tính chéo Tỷ giá tính chéo đồng tiền xác định dựa sở so sánh tỷ giá chúng với đồng tiền thứ (thường đồng tiền mạnh) Chẳng hạn nếu: USD/VND = 14.890 USD/Bath = 40 tỷ giá tính chéo Bath/VND = 14.890/40 = 372,25 Ngoài khái niệm trên, cịn có số loại tỷ giá khác tỷ giá mua, tỷ giá bán, tỷ giá Big-Mac Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái Qua việc xác định trên, trình bày khái niệm TGHĐ, để ý thấy có nhiều loại TGHĐ khác giá trị chúng khơng giống Và ta băn khoăn làm NHTW lại ấn định tỷ giá thức? Thị trường định tỷ giá giao tỷ giá kỳ hạn nào? Tại tỷ giá USD/VND ngày 05/09/2001 lại 14.950 11.000 hay 17.000? Làm để xác định tỷ giá trao đổi loại tiền tệ? Trên thực tế người ta dùng nhiều phương pháp để xác định tỷ giá 3.1.Ngang giá vàng Để hiểu ngang giá vàng, trước hết cần nhớ lại trước phương tiện trao đổi toán vàng, lúc đầu vàng thỏi (bullion), sau tiền vàng đúc Sau đó, tiền giấy đời thay cho vàng song gắn giá trị vào vàng Đó chế độ vị tiền vàng (Gold Standard) Ví dụ: USD = 0,888671 gram vàng, GBP = 2,488281 gram vàng Người ta lợi dụng đặc điểm gắn giá trị đồng tiền vào vàng để xác định TGHĐ Ngang giá vàng (gold parity) phương pháp xác định TGHĐ dựa sở so sánh hàm lượng vàng đơn vị tiền tệ nước Giả định ta có hai loại đồng tiền A B Tỷ giá xác định theo công thức sau: Hàm lượng vàng đơn vị tiền A TGHĐ(Đồng A/ Đồng B)= Hàm lượng vàng đơn vị tiền B Như vậy, với ví dụ tỷ giá GBP/USD = 2,488281/0,888671=2,8 Ngày nay, phương pháp tính tỷ giá áp dụng 3.2 Đồng giá lãi suất (Interest Parity) Để hiểu phương pháp đồng giá lãi suất, trước hết xem xét ví dụ đồng tiền: D (nội tệ) F (ngoại tệ); E, F tỷ giá giao tỷ giá kỳ hạn đồng tiền RD RF lãi suất (theo năm) đồng tiền Nếu bắt đầu đồng D có phương án: - Phương án 1: + Gửi đơn vị đồng tiền D lấy lãi sau năm thu (1+ RD)xD đồng tiền D - Phương án 2: + Chuyển tiền D sang đồng tiền F theo tỷ giá giao E (1xE)xD đồng tiền F + Gửi lấy lãi (1xE) đồng tiền F sau năm thu E(1+ RF) đồng tiền F + Chuyển E(1+ RF) đồng tiền F sang đồng tiền D theo tỷ giá kỳ hạn F E(1+ RF)xF Dđồng tiền D Nếu E(1+ RF)xF D > (1+ RD) rõ ràng gửi tiền tiền F có lãi Do số người muốn gửi tiền đồng F tăng lên, lãi suất giảm xuống để cân đối nguồn vốn Chỉ đến E(1+ RF)xFD < (1+ RD) gửi tiền đồng tiền D có lợi gây sóng chuyển từ đồng F sang đồng D gửi lấy lãi Tương tự, dòng di chuyển dừng lại lãi suất hai phương án cân Hay E(1+ RF)xFD = (1+ RD) hay E(1+ RF) = (1+ RD)/FD Điều kiện gọi điều kiện ngang giá tiền lãi Nó cho điều kiện nguồn vốn chu chuyển tự do, lãi suất hình thành sở cung-cầu thị trường bỏ qua chi phí giao dịch lãi suất nơi giới Từ đó, người ta xây dựng phương pháp đồng giá lãi suất để xác định TGHĐ sở cho tỷ giá phải xác định để đảm bảo đắn quy luật đồng giá lãi suất Khi đó, tỷ giá xác định công thức: + RD E = Eo x E - Eo hay + RF = Eo Trong đó: E tỷ giá thời điểm nghiên cứu (cần tính) Eo tỷ giá thời điểm gốc RD - RF + RF Từ công thức ta thấy biến động tỷ giá phụ thuộc vào tương quan lãi suất hai đồng tiền Vì tỷ giá biến động có thay đổi lãi suất, xác định tỷ giá theo đồng giá lãi suất xem cách xác định TGHĐ ngắn hạn 3.3 Quy luật giá thuyết đồng giá sức mua Tương tự đồng giá lãi suất, để hiểu quy luật giá xem xét giá mặt hàng gạo quốc gia có đồng tiền D F Giá gạo tính đồng tiền PD PF Tỷ giá F/D E Nếu vào đồng tiền D, bạn có phương án chọn: - Phương án 1: Mua kg gạo đồng D hết PD - Phương án 2: Mua kg gạo đồng F hết PF tức phải bỏ (PFxE) đồng tiền D Nếu (PFxE) < PD, mua gạo đồng F rẻ Các nhà buôn đổ xô vào mua gạo nước F Kết quả, giá gạo F tăng lên (PFxE) = PD Ngược lại (PFxE) > PD, mua gạo đồng D có lợi, nhà bn chuyển sang mua gạo nước D đẩy giá gạo lên đến (PFxE) = PD Nói tóm lại, hoạt động kinh doanh nhà buôn, giá gạo tương đối hai quốc gia cân Đó nội dung quy luật giá Quy luật phát biểu thị trường cạnh tranh hồn hảo, khơng có chi phí giao dịch vận tải, gia tương đối (giá tính theo loại tiền tệ) loại hàng hoá giống nhau, chúng sản xuất nước Do đó, giá gạo nước PD PF tỷ giá hối đoái E phải xác định bằng: E = PD / PF để đảm bảo quy luật giá với gạo Dựa cách tiếp cận quy luật giá, Ricardo nhiều nhà kinh tế đưa lý thuyết đồng giá sức mua (Purchasing Power Parity) Lý thuyết phát biểu rằng, tỷ giá hối đoái đồng tiền tỷ số mức giá giá hàng hoá nước Thuyết tính tốn sức mua đồng tiền thơng qua giá giá hàng hoá nước, sau so sánh chúng với nhau: Sức mua đồng nội tệ E= Sức mua đồng ngoại tệ Tính tốn TGHĐ theo cách gọi đồng giá sức mua tuyệt đối (PPP tuyệt đối) Một hàm ý khác thuyết đồng giá sức mua đồng giá sức mua tương đối (PPP tương đối) PPP tương đối cho thay đổi theo tỷ lệ phần trăm TGHĐ đồng tiền điều kiện mức chệnh lệch thay đổi tỷ lệ phần trăm mức giá quốc gia Nghĩa là: (E - Eo) / Eo = (CPID – CPIF) / CPID E CPID = Eo Eo x CPID hay E = CPIF CPIF Trong đó: Eo : tỷ giá thời điểm chọn gốc E : tỷ giá thời điểm nghiên cứu CPID : số giá nước CPIF : số giá nước ngồi Cơng thức gọi cơng thức Ricardo - Cassel (do David Ricardo Gustav Cassel đưa tác phẩm mình) Cơng thức gợi ý biết TGHĐ thời điểm lý tưởng gốc ta xác định tỷ giá thời Ngày 20/09/1994, Thống đốc NHNN ban hành định số 203/QĐ-NH9 việc thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN thực vai trò người mua bán cuối ngày Tỷ giá thức NHNN cơng bố, có biên độ dao động thay đổi Trong năm từ 1993 đến 1996, đồng đôla khơng tăng theo giá trị thực thị trường, thị trường dường thả theo cung cầu Nguyên nhân tình trạng lượng vốn nước đầu tư vào Việt Nam thời kỳ tăng nhanh, sách thắt chặt tiền tệ phủ kiềm chế lạm phát mức vừa phải chênh lệch lãi xuất VND USD lớn nên nhiều nhà đầu tư bán đôla để lấy VND gửi tiết kiệm lấy lãi Tình trạng giá trị đồng nội tệ cao làm cho vào năm 1996 mức thâm hụt cán cân thương mại nước ta lên đến 16%, cao gấp rưỡi so với nước có mức độ nhập siêu cao giới, nhu cầu USD lại tăng gây sức ép giảm giá VND Như vậy, nói tồn việc điều hành TGHĐ NHNN từ năm 1990 đến trước tháng 3/1997 áp dụng sách tỷ giá cố định có điều tiết nhẹ Nhà nước, chủ yếu dựa vào nắm giữ quy đổi VND theo USD qua rổ ngoại tệ hẹp (chủ yếu qua USD, DEM, GBP, ) đơla Mỹ chiếm tỷ trọng lớn Thực tiễn chứng minh sách phù hợp với giai đoạn tiền tệ chưa ổn định, xuất yếu, nhập ạt, dự trữ ngoại tệ quốc gia mỏng Xu hướng tỷ giá thời gian tăng chậm so với tốc độ tăng trưởng lạm phát (tính theo số liên hoàn qua nhiều năm) VND đánh giá cao so với giá trị thực Từ năm 1992-1996, tỷ giá tăng khoảng 5,2 % lạm phát tăng 40%) Yêu cầu chuyển sang giai đoạn chuyển dịch cấu kinh tế, hướng mạnh vào xuất điều kiện tiền tệ ổn định (lạm phát thấp, lãi suất giảm, cán cân toán tổng thể có bội chi nhỏ, dự trữ ngoại tệ ) buộc sách TGHĐ phải điều chỉnh lại, đến năm 1997, NHNN có định để thay đổi biên độ giao dịch NHNN nới rộng biên độ giao dịch hối đoái cho NHTM so với tỷ giá thức NHNN cơng bố, 5% vào tháng 3/1997 đến 10% vào tháng 10/1997, từ mức 0,5-1% áp dụng suốt năm 1995 1996 Trong thời kỳ 1997-1998, chênh lệch lãi suất VND USD xích lại gần Thời gian diễn khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, khủng hoảng này, nhiều nhà kinh tế cho nguyên nhân gây khủng hoảng Thái Lan trì chế gắn đồng Bath vào đồng đôla cách cứng nhắc NHTW Thái Lan nhiều năm Sau khủng hoảng này, hầu hết đồng tiền nước khu vực giảm giá ( tiền Indonexia giá 130 %, đồng Thái Lan giá 100%, đồng Malaixia giá 60 % ) đồng thời lượng vốn nước đầu tư vào Việt Nam giảm sút Xu hướng rút tiền đồng Việt Nam để chuyển sang ngoại tệ tăng lên Hơn năm 1996 khối lượng L/c trả chậm lớn phần lớn đến hạn trả vào năm 1997, làm tăng nhu cầu mua ngoại tệ nước để trả nợ đến hạn Tất điều kiện gây áp lực giảm giá VNĐ Trước tình hình phủ thực phá giá từ 11.113VND/ USD năm 1996 lên 13.980 VND/ USD năm 1998 Việc điều chỉnh tỷ giá lần định kịp thời Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế khu vực, việc cố định tỷ giá coi cao tỷ giá thực tế rủi ro lớn cho kinh tế Việt Nam, khơng cản trở xuất khẩu, khuyến khích xuất mà cịn hạn chế "khả đề kháng” kinh tế Việt Nam Nhiều chuyên gia tỷ giá cho rằng, mức tỷ giá phù hợp giai đoạn Việc tăng tỷ giá góp phần giảm tỷ lệ nhập siêu từ 20,3% năm 1997 xuống 17,6% vào năm 1998 Ưu nhược điểm việc phá giá giai đoạn này: Nó làm cho tốc độ xuất tăng nhập giảm, tỷ lệ nhập siêu giảm xuống song"độ nhạy” việc thay đổi tỷ giá với việc thay đổi xuất nhập thấp Bởi vì, để đẩy mạnh xuất việc phụ thuộc vào tỷ giá phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác chất lượng, cấu mặt hàng xuất thủ tục xuất nhập mà Việt Nam vấn đề xúc thực tế chứng tỏ điều Mặt khác việc tăng tỷ giá làm giá thành sản phẩm doanh nghiệp tăng giảm sức cạnh tranh đến lượt lại yếu tố cản trở tăng xuất làm cho nợ nần doanh nghiệp xuất nhập nhà đầu tư tăng lên Trong năm 1998, sau nới rộng biên độ giao dịch, cầu ngoại tệ thị trường cao nên việc mua bán ngoại tệ NHTM thường xuyên bám sát mức trần cho phép Mặc dù vậy, giá thị trường tự cịn cao nhiều, có lúc lên đến 14.000 VND/ USD hậu tình trạng găm giữ ngoại tệ lo ngại khả khủng hoảng VND Đứng trước tình hình này, tháng đầu năm 1998, NHNN đưa loạt biên pháp nhằm ổn định thị trường : Quy chế giao dịch ngoại hối, nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mới, quy định trạng thái ngoại tệ, trạng thái tiền đồng tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại tệ Đặc biệt lần chủ động điều chỉnh tỷ giá: Lần thứ vào 16/02/1998, NHNN định nâng tỷ giá từ 11.175 VND/1 USD lên 11.800 VND/ USD làm tỷ giá trao đổi NHTM xấp xỉ với tỷ giá thị trường tự Lần thứ hai diễn vào ngày 07/8/1998, tỷ giá thức nâng từ 11.888 VND/ USD lên 11.998VND/ USD, tăng 16,3%, bên cạnh biên độ giao dịch thu hẹp lại cịn 7% khơng phải 10 % trước Việc chủ động điều chỉnh tăng tỷ giá NHNN làm thu hẹp khoảng cách tỷ giá thị trường tự tỷ giá NHTM Vào tháng cuối năm 1998, tỷ giá hai thị trường thường xuyên xấp xỉ Tuy nhiên, để xoá bỏ tượng găm giữ, đầu ngoại tệ tập trung ngoại tệ vào quản lý Nhà nước, ngày 12/09/1998, Chính phủ ban hành định số 173/ QĐ-TTG mua bán ngoại tệ mang lại số kết khả quan Suốt quý IV năm 1998, doanh số mua bán ngoại tệ tăng liên tục Quan hệ cung cầu ngoại tệ cải thiện đáng kể góp phần nhằm ổn định tốt TGHĐ Tỷ giá giao dịch thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trì biên độ quy định, khoảng cách chênh lệch tỷ giá thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường tự thấp (< 1%) II Vấn đề tỷ giá Từ ngày 01/01/1999, kiện đời thức đồng Euro đem đến cho khu vực chế độ khơng có TGHĐ hay gọi “cơ chế tỷ giá cố định tuyệt đối” Việt Nam nhiều quan điểm cho rằng, cần giảm bớt quản lý tỷ giá cách mở rộng biên độ giao dịch để thực chế tỷ giá linh hoạt, có quan điểm lại cho cần trì TGHĐ ổn định Do cần phải thực điều chỉnh tỷ giá cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường, NHNN đưa hai định số 64 65 ngày 26/02/1999 tiếp tục hồn thiện sách tỷ giá sở bám sát nguyên tắc điều hành tỷ giá nêu trong" điều hành tỷ giá linh hoạt theo cung cầu phù hợp với sức mua thực tế đồng tiền Việt Nam sở đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô chủ động xử lý có hiệu TGHĐ ” Thực chất hai định nêu hồn tồn khơng đề cập đến điều chỉnh mức tỷ giá hoàn thành ổn định thời gian Thế dấu hiệu cho thấy xu hướng tự hoá rõ rệt TGHĐ có điều tiết Nhà nước Tỷ giá thực tế thời điểm có định (26/02/1999) có nhiều biểu phù hợp với sức mua, đối nội đối ngoại đồng tiền Việt Nam hồn tồn khơng có lý phải có điều chỉnh Bằng việc công bố hai loại tỷ giá: tỷ giá thức tỷ giá bình qn mua vào bán thực tế thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trước để cịn cơng bố tỷ giá gọi tỷ giá giao dịch bình qn (của đồng Việt Nam so với đơla Mỹ) thị trường đưa đến thay đổi khác hẳn theo cách ổn định, công bố điều hành TGHĐ lâu Theo cách mới, NHNN cơng bố tỷ giá giao dịch bình qn sở tỷ giá thực tế bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày giao dịch gần trước Căn vào NHTM phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ giao không vượt 0,1% so với tỷ giá Qua tỷ giá áp dụng chế này, tỷ giá giao dịch bình quân mà NHNN cơng bố xoay quanh mức 13.888 VNĐ/1 USD cịn tỷ giá mua bán thực tế NHTM nằm khoảng 13.902 VNĐ/1USD (nghĩa tăng khoảng 0,1-0,3% so với trước đây) Riêng tỷ giá thị trường tự sau có đột biến tăng nhẹ (khoảng 0,3%) yếu tố tâm lý vào ngày đầu trở mức cũ Chênh lệch thị trường tự thị trường ngoại tệ liên ngân hàng khơng đáng kể (khoảng 0,1%) Quyết định số 65 cịn quy định NHTM phép tăng tối đa 0,58% tỷ giá giao dịch trần để xác định tỷ giá kỳ hạn tháng, theo quy định số 289/2000/QĐ-NHNN ngày 30/08/2000, ngân hàng phép tăng tối đa 0,2% Như vậy, ngân hàng không lợi dụng chênh lệch tỷ giá giao có kỳ hạn cho cạnh tranh mua bán ngoại tệ Nhưng muốn giải pháp hiệu cần phải có quy định khác kèm Chương III Những giải pháp hồn thiện sách tỷ giá hối đoái I Những vấn đề tồn việc điều chỉnh TGHĐ thời gian qua Mặc dù ln cố gắng hồn thiện, sách TGHĐ Việt Nam cần phải thường xuyên điều chỉnh, phải sửa đổi bổ xung giải pháp Nếu khơng tiếp tục sửa đổi có số khó khăn sau: Thứ tâm lý chờ đón phá giá VNĐ ln thường trực gắn liền với cách tính tốn cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân NHNN khiến tỷ giá thực tế thị trường ngoại tệ liên ngân hàng lng có xu hướng tăng thêm với mức phép 0,1% tạo thành cấp số luỹ thừa liên tục hệ số 1,001 lớn Để tránh xu hướng này, NHNN phải thường xuyên sử dụng dự trữ ngoại tệ can thiệp nhằm kiểm soát tỷ giá giao dịch thực tế thị trường liên ngân hàng, NHNN phải trực diện chịu áp lực thị trường cung-cầu ngoại tệ căng thẳng, mà khả dự trữ ngoại tệ mỏng Do thị trường ngoại tệ liên ngân hàng chưa phát triển hoàn hảo, chưa phản ánh toàn cung-cầu ngoại tệ đất nước nên thân liều lượng dự trữ bỏ để can thiệp hạn hẹp NHNN nhằm kiểm soát dao động tỷ giá có tác dụng phạm vi hạn hẹp tương ứng Theo đó, xét mức độ lẫn quy mơ vận hành chế điều hành có độ cứng nhắc cao Do khó khăn trên, việc cơng bố tỷ giá bình quân NHNN sớm muộn phải quay trở lai mức ổn định chủ quan theo hướng cố định giảm dần (khơng khác với cách tính tốn công bố tỷ giá danh nghĩa) Về thân việc bỏ mặc tỷ giá danh nghĩa vào lúc thị trường biến động phức tạp NHNN quyền chủ động kiểm soát tỷ giá thực tế Cầu ngoại tệ theo hình thức giao dịch kỳ hạn gia tăng mạnh tỷ lệ % cộng thêm vào mức trần tỷ giá giao xét cao (nội dung định số 65) Đây áp lực tỷ giá Việc bỏ hẳn ấn định TGHĐ danh nghĩa đưa đến khó khăn định dự báo số cân đối lớn kinh tế như: cán cân vay trả nợ nước ngồi, cán cân tốn vãng lai, tổng cung, tổng cầu tiền tệ kinh tế, thu chi ngân sách Đặc biệt khó tính tốn mức lãi suất danh nghĩa sách lãi suất cần ổn định lúc để khuyến khích đầu tư Hiện nay, có nhiều quan điểm trái ngược điều hành TGHĐ quản lý ngoại hối * Có quan điểm cho rằng, phải biện pháp để ổn định tỷ giá, chí "đơng cứng” để tạo động lực cho ổn định kinh tế, giảm rủi ro cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư nước ngồi, khuyến khích nhập máy móc, thiết bị cơng nghệ tiên tiến phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, tránh nguy tụt hậu Đồng nội tệ mạnh điều kiện cho kinh tế vững mạnh, tăng trưởng động * Có quan điểm lại phủ nhận hoàn toàn quan điểm trên, cho điều kiện đồng USD lên giá so với đồng khác, giữ cố định VND làm cho hàng hố dịch vụ sản xuất nước có giá cao tương đối so với nước khu vực, kéo theo môi trường đầu tư hấp dẫn Do vậy, thiết phải phá giá VNĐ mức cao nước khu vực làm II Các giải pháp để hồn thiện sách tỷ giá hối đối Nền kinh tế nước ta giai đoạn kinh tế thời kỳ độ lên CNXH, cần phải phát triển kinh tế ổn định, vững với chế tỷ giá linh hoạt, không cứng nhắc để chống đối tác động tiêu cực từ phía thị trường ảnh hưởng chế tỷ giá Hiện nay, kinh tế Việt Nam tương đối ổn định, bội chi ngân sách kiểm sốt được, nợ nước ngồi cao: nợ quốc gia khác, nợ tổ chức quốc tế IMF, WB với tổng số nợ khoảng 20 tỷ đôla Nếu tỷ giá thay đổi, cụ thể đồng đơla tăng giá gánh nặng nợ ngày trở nên nghiêm trọng, xuất tăng Ngược lại, đồng nội tệ tăng giá ảnh hưởng đến xuất khẩu, làm giảm sức cạnh tranh thị trường quốc tế, phải tìm chế tỷ giá phù hợp để dung hồ mâu thuẫn Để quản lý ngoại hối TGHĐ phủ thi hành, áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, nhiên khn khổ đề án này, em đưa số đề nghị việc quản lý sau: NHTW phải có lượng trữ ngoại tệ đủ lớn Đây giải pháp mà trước quan tâm thời gian trước tỷ giá NHNN cơng bố, cịn mang nặng tính chất hành tác động đến cung cầu nhiều tác động cung cầu Trong thời kỳ cung cầu thay đổi song tỷ giá giữ nguyên cũ (nếu NHTW thấy cần thiết) Vì thế, có lúc lượng dự trữ ngoại tệ ta mỏng tỷ giá danh nghĩa không thay đổi Trong chế tỷ giá vấn đề lại vậy, cung cầu ngoại tệ thay đổi tỷ giá thị trường thay đổi theo, NHTW muốn giữ tỷ giá ổn định cần phải cố định tỷ giá, vấn đề cố định tỷ giá có nhiều ảnh hưởng đến kinh tế hoàn cảnh khơng thể làm vậy, cần phải có biện pháp bảo đảm cho khả cứu tỷ giá NHTW có biến động thị trường Để giải vấn đề NHNN sử dụng biện pháp hành tác động đến việc mua bán ngoại tệ thị trường, phủ nên cấm việc mua bán ngoại tệ tự do, buộc nhà xuất phải bán hết ngoại tệ thu cho nhà nước (trừ khoản dành cho chi tiêu hợp lý) có nhu cầu nhập mua lại Những quản lý hành thường có hiệu lực tức thời để lại hậu nghiêm trọng khó khăn mua bán ngoại tệ dẫn đến lưu động kinh tế đẩy kinh tế vào tình trạng tồi tệ làm cho nhà đầu tư nước cảm thấy rủi ro cao đồng vốn bỏ ra, môi trường đầu tư nước hấp dẫn, biện pháp tức thời NHNN sử dụng cách thứ hai mua bán ngoại tệ thị trường mở cách liên tục để làm cho cầu không tăng lên cách đột ngột ảnh hưởng đến tỷ giá Cần phải điều chỉnh mối quan hệ tỷ giá lãi suất Giữa lãi suất tỷ giá ln có mối quan hệ mật thiết với quan trọng chênh lệch lãi suất việc gửi ngoại tệ gửi ngoại tệ Nếu lãi suất tiền gửi ngoại tệ cao gửi nội tệ cầu ngoại tệ tăng kéo theo giảm giá đồng nội tệ ngược lại Phải có quản lý hàng hoá nước.ss Điều tiết giá hàng hố nước, khuyến khích người Việt Nam dùng hàng Việt Nam, quản lý chặt chẽ nguồn hàng sản xuất nước cho phù hợp với yêu cầu nguời tiêu dùng, giúp đỡ quảng cáo khuyến khích dịch vụ sau bán làm cho đồng Việt Nam tăng giá hàng nước bán Mặt khác, Nhà nước giúp đỡ cách tích cực tiếp cận đổi cơng nghệ, kỹ thuật phù hợp với mục tiêu cơng nghiệp hố đại hố đất nước Điều chỉnh sách thuế quan phi thuế quan cách hợp lý nhằm bảo hộ sản xuất nước, tiến tới thực cam kết xố bỏ hàng rào thuế quan Chính sách bảo hộ nhập cách tăng mức thuế nhập khẩu, dùng hạn ngạch, dán tem để quản lý nhập với mặt hàng xa xỉ mặt hàng mà sản xuất được, việc làm tăng mức giá hàng nhập tương đối so với hàng nội địa Khống chế mức lạm phát nước Lạm phát nhân tố ảnh hưởng chiều đến TGHĐ danh nghĩa đồng nội tệ Lạm phát cao làm gia tăng lãi suất tương đối tiền gửi nội tệ so với đồng ngoại tệ kéo theo giảm giá đồng nội tệ, tức lạm phát có tác động ngược chiều với giá trị đồng tệ Ngồi ảnh hưởng trực tiếp lạm phát cịn có ảnh hưởng gián tiếp đến thị trường ngoại hối Do vậy, muốn quản lý thị trường ngoại hối điều tiết TGHĐ theo mục tiêu định Chính phủ cần khống chế tỷ lệ lạm phát cách hợp lý Nếu không khống chế lạm phát cách hợp lý diễn biến thị trường ngoại hối TGHĐ khó kiểm sốt dẫn đến biến động mong muốn Cơ chế quản lý ngoại hối cần hồn chỉnh Chính phủ cần phải tăng cường vai trị thị trường ngoại hối để có xử lý kịp thời có biến động thị trường, việc dự trữ ngoại hối phủ điều tiết tỷ giá thị trường, quan tâm đến quản lý thị trường, đến việc mua bán ngoại tệ bất hợp pháp,tất nhu cầu hợp lý ngoại tệ cần phải đáp ứng đầy đủ Kết luận Xu hướng ngày hội nhập phát triển, khu vực hố, tồn cầu hóa, kinh tế nước khơng cịn phạm vi quốc gia mà mở rộng quan hệ với nước giới Sự phát triển hệ thống thương mại quốc tế quan hệ : tín dụng, đầu tư quốc tế thương mại quốc tế địi hỏi phải có trao đổi tiền tệ nước Việc trao đổi thông qua chế độ tỷ giá Như vậy, TGHĐ nhân tố quan trọng sách phát triển kinh tế Trong kinh doanh, TGHĐ sử dụng để mua bán thu đổi ngoại tệ, nghiệp vụ đem lại thu nhập tài đứng thứ hai sau hoạt động tín dụng, tổ chức tín dụng trọng sử dụng cạnh tranh làm tăng lợi nhuận Mức độ sử dụng công cụ tỷ giá tổ chức tín dụng trình diễn biến tỷ giá giao dịch tổ chức tín dụng khách hàng phụ thuộc vào sách tỷ giá chế quản lý ngoại hối NHNN thời kỳ Việc linh hoạt sử dụng công cụ tỷ giá diễn tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại tệ, tập trung vào NHTM, ngân hàng quốc doanh ngân hàng liên doanh Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam áp dụng sách tỷ giá linh hoạt có quản lý nhà nước phù hợp gặt hái thành công định, đặc biệt lĩnh vực ổn định thị trường ngoại tệ, góp phần tích cực vào thành tựu chung kinh tế Chính sách tỷ giá hình thành quan hệ cung-cầu, bước theo sát thực tế trở nên khách quan hơn, linh hoạt hơn, góp phần tăng cường hịa nhập kinh tế nước ta vào cộng đồng kinh tế giới Như vậy, tầm quan trọng TGHĐ khơng phủ nhận vấn đề phức tạp Ngày nay, tỷ giá trở thành vũ khí lợi hại chiến tranh khốc liệt giới, Mỹ-Nhật-Tây Âu Việt Nam, từ chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với kinh tế giới, tỷ giá vấn đề nóng bỏng nhiều người quan tâm Bên cạnh đó, sách tỷ giá nhược điểm tồn cần khắc phục Trước hết phải có biện pháp điều hành tỷ giá thích hợp từ phía NHNN: cần trì tăng dần lưu lượng giao dịch ngoại tệ thị trường liên ngân hàng nhằm giảm thiểu tối đa căng thẳng ngoại tệ lực lượng tham gia thị trường bảo toàn liên tục quỹ dự trữ can thiệp thị trường NHNN, mở rộng đa dạng hoá hình thức tham gia giao dịch thị trường ngoại tệ, điều chỉnh lại hợp lý mức giới hạn trần, tỷ lệ tăng thêm giao dịch kỳ hạn sở quan hệ cung cầu thực tế xu hướng áp dụng hình thức giao dịch ngoại tệ có lợi mặt sách, kiên trì mức tỷ giá tối đa cho phép, kiểm soát, áp dụng hình phạt nặng trường hợp vi phạm Bản thân mức giới hạn trần tỷ giá giao dịch cho phép không thiết phải ấn định cách cứng nhắc mà phải tuỳ thuộc vào động thái thị trường Trong kinh tế mở cửa nước ta nay, tồn vô số quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn Thay đổi nhân tố kéo theo thay đổi hàng loạt nhân tố khác Do giai đoạn khác nhau, Chính phủ đề sách hợp lý khác quy định khác quản lý ngoại hối Tuy nhiên, giai đoạn có yếu tố xuyên suốt, cần phải nắm bắt yếu tố để đề định phù hợp Trên sở đó, Nhà nước kiểm soát luồng di chuyển ngoại tệ, thu hút ngoại tệ làm tăng nguồn dự trữ, ổn định tỷ giá thực sách tiền tệ quốc gia Mục lục Trang Lời nói đầu Chương I Tổng quan chung hệ thống tỷ giá hối đoái I.Tỷ giá hối đoái 2 Khái niệm 2 Các loại tỷ giá hối đoái 3 Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái Các nhân tố ảnh hưởng đến trình hình thành tỷ giá 11 Các phương pháp chủ yếu điều chỉnh tỷ giá 12 II Các hệ thống tỷ giá 15 Chế độ tỷ giá cố định 16 Chế độ tỷ giá Bretton Woods 17 Chế độ tỷ giá thả hoàn toàn 18 Sự can thiệp nhà nước vào hệ thống tỷ giá hối đoái 21 Chương II Hệ thống tỷ giá hối đoái Việt Nam 25 I Sơ lược hệ thống tỷ giá hối đoái VN từ 1955 đến II Vấn đề tỷ giá 25 32 Chương III Những giải pháp hồn thiện sách TGHĐ 34 I Những vận động việc điều chỉnh TGHĐ thời gian qua 34 II Các giải pháp để hoàn thiện sách TGHĐ 35 Ngân hàng trung ương phải có lượng dự trữ ngoại tệ đủ lớn 36 Cần phải điều chỉnh mối quan hệ tỷ giá lãi suất 37 Phải có quản lý hàng hoá nước 37 Khống chế mức lạm phát nước 37 Cơ chế quản lý ngoại hối cần hoàn chỉnh 38 Kết luận 38 Tài liệu tham khảo Các quan điểm sách tỷ giá hối đối Richard C Barth ChorngH Wong Các vấn đề chung tỷ giá hối đối Giáo trình kinh tế vĩ mơ ĐH-KTQD Kinh tế học DAVID BEGG Tạp chí tài chính, tạp chí ngân hàng ĐH-KTQD Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài F.S.MISHKIN Tỷ giá hối đối-phương pháp tiếp cận điều chỉnh Thanh tốn tín dụng quốc tế ĐH-KTQD

Ngày đăng: 13/01/2024, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w