46Biểu đồ 4: Xuất khâu tôm Việt Nam tháng 1 - tháng 9/2020...----2- 2 +¿ 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT AIS - Hệ thong nhận dạng tự động của tau AFTA — Khu vực mau dịch tự do ASEAN ASC - Hộ
Trang 1MỤC LỤCLOT CAM ƠN s« e«<22 EU E701430 E702434 E207441 E244 perrdreeorrddee 3
CAM ĐOAIN sọ HH Họ THỌ HH HH HH 00000500004 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH 2- 2-2 se se Ss£EssEEseExseEssersersersserssrree 5
DANH MỤC BANG BIEU o2 2-2 s£ S2 S2Ss£EsSEsSESsESseEseEsevssexserserssse 5DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT s< 2£ ssssssssEssesssessevsserssessee 6
PHAN MỞ ĐẦU 2 s£se 4E 02244 077340070241 9E44eEEAeporrsste 7
1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu -s-s-ssssssesse=ssesessessersscse 7
2 Mục đích và nhiệm vu nghién CỨU o- <5 s5 9< 5155.999 5583 55899996 8
2.1 Mục đích nghién CỨU << 9 9 9.9.0.9 0 0.00000008000800 8
2.2 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU co << 9% 58 99 99.8.0999 09400 096040088948 896 8
3 Đối tượng và phạm Vi nghiên CUU sscsessessessssssessessssssssseseesssssssssesseesscesceseeees 9
3.1 Đối tượng nghiên CỨU s ses se s<s£ se sESsESsES£ESEsEEsEsESSESsEsEseEseEse2sezsesser 9
3.2 Phạm Vi nghién CỨU <5 << %9 99 99.99 99.90 96.90090100 808 9
4 Phương pháp tiếp cận và nghiên cứu -. se s°sesseesseessesseessees 10
4.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin s-s-secsscssess 10
4.2 Phương pháp xử lý tai lIỆU << 5< 5< %9 8.999.900 9000998894.08898996 10
4.3 Phương pháp phân tích $6 liệu -s- s22 s2 se sessessessessessesseseesesse 11
5 Kết cấu chuyên đề cccsssssssoessecssesocssesssssscsocssscsncsncsoccsecsucsasssecaucsncsaceacesecsseeoeeaees 12
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE SAN XUAT, CHE BIEN
VA XUẤT KHẨU TOM CUA VIET NANM on 1 2e 13
1.1 Cơ sở lý luận về sản xuất chế biến và xuất khẩu tôm 13
1.1.1 Các khái nệm chung về sản xuất, chế biến và xuất khâu tôm 13
1.1.2 Vai trò và đặc điêm, nội dung của sản xuât, chê biên và xuât khâu tôm 14
1.1.3 Các yêu tô ảnh hưởng chính đên quá trình sản xuât, chê biên và và xuât
khẩu tôm của Việt Nam -¿- +: ©5£+Sz+EE£EE£EE2E1211717112112217171 2111111 211.1.4 Đánh giá kết qua của sản xuất, chế biến và xuất khâu tôm 231.2 Cơ sở thực tiễn về sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm 26
1.2.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia có sản lượng sản xuất tôm lớn trên thế
0 26
Trang 21.2.3 Các bài học có thé vận dụng cho ngành Tôm Việt Nam - 30
CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHAT TRIEN SAN XUẤT, CHE BIEN VA XUẤT KHAU TOM CUA VIET NAM s<s<ssscsserseesserssersserssee 32 2.1 Tiềm năng phat triển sản xuất, chế biến va xuất khau tôm của Việt Nam ¬ 32
2.1.1 Tiềm năng về điều kiện tự nhiên -2¿- 5¿©+2s+2cx++zxzxxerxesrxez 32 2.1.2 Tiềm năng về nguồn lợi thuỷ hải sản -2 22-55¿2cx2s+scxescxe2 32 2.1.3 Tiềm năng về thị trường tiêu thụ tôm 2-2 2 2+sezx+zxerxerxscez 33 2.2 Thực trang sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm Việt Nam đến năm 2020 ae 35
2.2.1 Thực trạng sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm Việt Nam giai đoạn 2015 - 201 22221 21 21 211211211211221211211.11 11.111.111 1e 35 2.2.2 Thực trạng sản xuất, chế biến và xuất khâu tôm Việt Nam trong điều kiện ảnh hưởng của dịch Covid — 19 trong nửa dau năm 2020 - -45
2.3 Đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến và xuất khau tôm của Việt Nam ¬— e 49
2.3.1 Những kết quả đã đạt được - ¿+ x+cx+ESE+E2EEEerkerkerkerkrree 49 2.3.2 Những hạn chế và các vấn dé đặt ra cần giải quyết - - - 51
CHUONG 3: MOT SO ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP DOI VỚI SAN XUẤT, CHE BIEN VÀ XUẤT KHẨU TÔM CUA VIỆT NAM DEN NĂM 2025 55
3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển sản xuất, chế biến và xuất KAU COM 03907 ) 55
3.1.1 Quan điểm phát triển sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm 55
3.1.2 Mục tiêu phát triển sản xuất, chế biến và xuất khâu tôm - 56
3.1.3 Định hướng phát triển sản xuất, chế biến và xuất khâu tôm 61
3.2 Các giải pháp phát triển sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm Việt Nam 0180162100777 ) 62
3.2.1 Đối với các cấp chính quyễhn - 2 ¿+ + ©E+EE+EE+E++E+EerEerxerxrrxrree 62 3.2.2 Đối với các cơ sở/doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khâu tôm 64
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2£ << se se EvsEEseersetssersserssrrsre 67
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-22 se ss£ssessses 70
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Dé thực hiện và hoàn thành dé tài Chuyên đề thực tập “Một số van dé trong
sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm của Việt Nam”, em đã nhận được sự hỗ trợ, giúp
đỡ cũng như là quan tâm, động viên đến từ nhiều cơ quan, cá nhân, tổ chức Chuyên
đề thực tập cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ cáckết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở cáctrường Đại học, các tổ chức nghiên cứu, tô chức chính trị và đặc biệt là sự giúp
đỡ, tạo điều kiện về vật chat và tinh thần từ phía gia đình, bạn bè, các thầy cô TrườngĐại học Kinh tế quốc dân và đặc biệt là các anh chị trong Văn phòng Tổng Cục —Tổng cục Thuy sản và thay PGS.TS.Phạm Văn Khôi — người trực tiếp hướng dẫnChuyên đề thực tập tốt nghiệp của em
Tuy có nhiều cố gắng, song do kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏinhững thiếu sót trong Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Em kính mong Quý thay cô tiếptục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ dé bản Chuyên đề được hoàn thiện hơn
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2020
Dương Thị Chuyên
Trang 4CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là Chuyên đề thực tập tốt nghiệp độc lập của em Các sốliệu sử dụng phân tích trong văn bản có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy
định Các kết quả nghiên cứu dưới đây do em tự tìm hiểu, phân tích một cách trung
thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam Các kết quả này chưa từngđược công bố trong bat kỳ nghiên cứu nào khác
Hà Nội, tháng 11 nam 2020
Dương Thị Chuyên
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Ao nuôi tôm chuẩn GAP ở xã Giao Phong (Giao Thuỷ - Nam Dinh) 9
Hình 2: Chuỗi cung ứng ngành tôm Việt Nam -:: -<+s5: 16 Hình 3: Quy trình nuôi tôm thâm canh -. . -: -: 18
Hình 4: Quy trình chế biến tôm sú -c c2 2111221111222 20 DANH MỤC BANG BIEU Bảng 1: Chỉ tiêu vi sinh của tôm đông lạnh -. - 20
Bảng 2: Diện tích và sản lượng tôm Việt Nam giai đoạn 2015 — 2019 37
Bang 3: Diện tích, sản lượng tôm tôm nước lo thương phẩm của Việt Nam 2019 37
Bảng 4: Diễn biến kim ngạch xuất khẩu tôm giai đoạn 2015 — 2019 41
Bang 5: Sản pham tôm Việt Nam xuất khâu sang Trung Quốc năm 2019 42
Bang 6: Sản phẩm tôm Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc năm 2019 42
Bang 7: Sản phẩm tôm Việt Nam xuất khâu sang Nhật Ban năm 20109 43
Bang 8: Sản phẩm tôm Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ năm 2019 43
Bảng 9: Sản phẩm tôm Việt Nam xuất khẩu sang EU năm 2019 44
Bang 10: Kết quả diện tích thả giống tôm nước lg 4 tháng đầu năm 2020 47
Bảng 11: Chỉ tiêu phát triển ngành tôm đến 2025 -¿ ¿2-2-2 <<5: 57 Bảng 12: Chỉ tiêu diện tích, sản lượng tôm nước lợ các địa phương đến năm 2025.58 Bang 13: Quy hoạch nuôi tôm năm 2020, định hướng đến năm 2030 60 Bảng 14: Nguyên liệu sử dụng cho chế biến ngành tôm năm 2020, định hướng
Trang 6DANH MỤC BIEU DO
Biểu đồ 1: Ty trong kim ngạch xuất khâu tôm trong tổng xuất khẩu thuỷ sản Việt
Nam giai đoạn 2009 — 2018 eee nee een eee ng ng nh nh nh nh nh 18
Biểu đồ 2: Xuất khâu tôm của Thái Lan giai đoạn 2014 — 2018 30Biểu đồ 3: Giá tom sti tại Đồng băng Cửu Long loại 30 con/kg 46Biểu đồ 4: Xuất khâu tôm Việt Nam tháng 1 - tháng 9/2020 2- 2 +¿ 49
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
AIS - Hệ thong nhận dạng tự động của tau
AFTA — Khu vực mau dịch tự do ASEAN
ASC - Hội đồng Quản lý Nuôi trồng thủy sản
ASEAN - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
CAN - Phòng Nuôi trồng thủy sản Quốc gia Ecuador (CNA)
CPTPP - Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
EVFTA — Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu Âu - Việt Nam
FTA — Hiệp định thương mai tự do
GPS - Chế độ thuế quan ưu đãi phé cập
IMIC — Trung tâm Thông tin Hàng hải Indonesia
IUU - Khai thác bat hợp pháp, không khai báo và không theo quy định
SSP — Chương trình Đối tác tôm bền vững
VASEP - Hiệp hội Chế biến và Xuất khâu Thủy sản Việt Nam
VJEPA - Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Ban
ĐBSCL — Đồng bằng Sông Cửu Long
Trang 7PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu
Việt Nam là một đất nước đang trên đà trở thành nước có nền kinh tế phát triểnbăng cách day mạnh công nghiệp hoá — hiện dai hoá Việc ứng dụng các san phẩmcông nghệ cao, cũng như điều chỉnh định hướng phát triển các ngành phù hợp vớitừng thời kỳ sẽ là tiền đề dé nâng cao tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế quốc dân.Ngành Thuỷ sản cũng là một bộ phận trong nền kinh tế quốc dân và là ngành đónggóp không nhỏ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế Việt Nam Trong đó,
nganh Tôm đóng góp 40 - 50% giá trị ngành Thuy sản.
Với điều kiện của biến đồi khí hậu, hàng loạt các diễn biến thời tiết khắc nghiệtxảy ra với tần suất ngày càng cao trên đất nước ta, điển hình là hạn hán, xâm nhậpmặn, mưa trái mùa, biến động nhiệt độ ngày dém, Sự bat lợi này đòi hỏi Ngành
Tôm nói riêng và các Ngành Thuý sản khác cần có ứng biến linh động trong quá trình
nuôi trông dé gia tăng sản lượng và giá tri sản xuât.
Từ chỗ là một nghề sản xuất phụ, mang tính chất tự cấp tự túc, nuôi tôm đã trởthành một ngành sản xuất hàng hoá tập trung với trình độ kỹ thuật tiên tiến, phát triển
ở tất cả các thuỷ vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn theo hướng bền vững Nuôi tômđang từng bước trở thành một trong những ngành sản xuất hàng hoá chủ lực, phát
triển rộng khắp và có vị trí quan trọng và đang hướng đến xây dựng các vùng sảnxuất tập trung Phát huy được tiềm năng tự nhiên, nguồn vốn và sự năng động, sáng
tạo trong doanh nghiệp và ngư dân Nuôi trồng tôm đang góp phần hết sức quan trọngtrong tổng giá trị ngành Thuy sản, từ đó làm chuyền dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
thực hiện xoá đói giảm nghèo ở các vùng miên của đât nước.
Bên cạnh nuôi tôm, chế biến và xuất khâu tôm cũng là khâu vô cùng quantrọng dé nâng cao chất lượng và giá trị của ngành Tôm Việt Nam Đây là lĩnh vựcphát triển rất nhanh và đã tiếp cận với trình độ công nghệ và quản lý tiên tiến của khuvực và thế giới Sản pham tôm xuất khẩu đảm bảo chất lượng và có tính cạnh tranh,tạo dựng uy tín trên thị trường thế giới Các cơ sở sản xuất không ngừng được giatăng, đầu tư, đối mới Cho đến nay, có hơn 200 nhà máy chế biến tôm được Ủy banChâu Âu phê duyệt với các cuộc kiểm tra thực địa định kỳ ngay tại Việt Nam Tính
Trang 8đến năm 2020, phẩm tôm của Việt Nam đã có mặt và đứng vững trên 97 quốc gia vàvùng lãnh thé, trong đó có những thị trường quan trọng như EU, Nhật Ban, Hoa Kỳ,Trung Quốc và Hàn Quốc.
Năm 2020, với diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, ngành Tôm đối mặt vớinhiều thách thức Tuy nhiên, đây cũng có thể là cơ hội nếu như chúng ta có thể nắmbắt được, các thị trường trọng điểm như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ,
EU khả năng mở cửa lại các nhà hàng, nhu cầu sẽ dần phục hồi Thói quen tiêudùng thay đồi cũng là lợi thế đối với các sản pham tôm chế biến, ăn liền, tiện dụngcủa Việt Nam sẽ tăng lên Như vậy, chỉ cần có kế hoạch sản xuất hợp lý với từng giaiđoạn của thị trường thì tin rằng ngành Tôm có thể tăng cường khả năng tiêu thụ đốivới cả thị trường nội địa và các thị trường mới.
Từ những phân tích trên, tôi chọn đê tài nghiên cứu “Một sô vân đê trong sản
xuất, chế biến và xuất khẩu tôm của Việt Nam” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục dich nghiên cứu
Đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến và xuất khâu tôm trong giai đoạn 2015
- 2019 và ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến các van đề trên trong nửa đầu năm 2020
Từ đó định hướng và đưa ra các giải pháp phù hợp với ngành tôm Việt Nam trong
thời gian tới.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích và làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về sản xuất, chế biến vàxuất khâu tôm của Việt Nam trong quá trình hội nhập
- Đánh giá thực trạng phát triển của sản xuất, chế bién và xuất khẩu tôm Từ
đó rút ra những kết quả, những hạn chế và nguyên nhân, những vấn đề đặt ra cần giảiquyết.
Trang 9Hình 1: Ao nuôi tôm chuẩn GAP ở xã Giao Phong (Giao Thuỷ - Nam Dinh)
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối trợng nghiên cứu
Với đê tài nghiên cứu “Một sô vân đê trong sản xuât, chê biên và xuât khâu tôm của Việt Nam”, tôi tập trung nghiên cứu vào các vân đê kinh tê, tô chức trong sản xuât, chê biên và tiêu thụ tôm ở Việt Nam, bao gôm tôm sú, tôm thẻ chân trăng
và các loại tôm khác, được sử dụng cho tiêu dùng trong nước và xuât khâu.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.2.1 Pham vi về không gian
Phạm vi nghiên cứu tập trung tại Việt Nam là chủ yếu, đặc biệt là các khu sảnxuất tôm hàng đầu cả nước như Bạc Liêu, Quảng Ninh, và các khu nuôi tôm đạttiêu chuẩn VietGap, GlobalGap
3.2.2 Phạm vi về thời gian
Các thông tin nghiên cứu nằm trong khoảng thời gian: bao gồm các vấn đề về
thực trạng phát triển tự nhiên và các nhân tố tác động đến sản xuất, chế biến và xuấtkhẩu tôm từ 2015 — 2020; các vấn đề định hướng và giải pháp đến năm 2025 và tầm
nhìn đến năm 2030
3.2.3 Phạm vi về nội dung
Trang 10- Di sâu vao các hoạt động nuôi tôm tự nhiên và nuôi tôm công nghiệp, từ đó
tìm ra diém mạnh, điêm yêu của mỗi mô hình nuôi trông.
- Xem xét sự ảnh hưởng của nuôi tôm và khai thác tôm đên môi trường sinh thái, sự ảnh hưởng của chê biên đên sự gia tăng giá trị tôm đâu ra Từ đó mở rộng thị
trường tôm nhờ xuất khẩu và các thị trường tiềm năng có thé khai thác
- Đánh giá sự đóng góp của các sản pham tôm tự nhiên và tôm nuôi trong quátrình tăng trưởng kinh tế ngành Thuỷ sản nói riêng và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam
nói chung.
4 Phương pháp tiếp cận và nghiên cứu
4.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin
- Phương pháp thu thập thông tin: Các thông tin về sản xuất, chế biến và xuất
khẩu tôm của Việt Nam được đề cập trên các báo cáo thống kê, báo cáo tổng kết hoạtđộng kinh tế, báo cáo dự đoán và tầm nhìn kinh tế thuỷ sản thời gian tới, báo cáo tổngkết năm các dé án chuyên đổi, chuyên dịch cơ cấu kinh tế của địa bàn nghiên cứu;các số liệu thông kê trên Tổng cục thống kê, Tổng cục Thuỷ sản và các số liệu có sẵntrên các phương tiện khác.
- Mục tiêu khảo cứu: (1) Tìm hiểu các số liệu của các bài nghiên cứu trước đó
dé định hướng những van dé cần làm rõ trong bài nghiên cứu này (2) Hệ thống hoá
các vấn đề lý luận và khoa học liên quan đến đề tài sản xuất, chế biến và xuất khẩutôm (3) Tìm hiểu các tài liệu về lĩnh VỰC nuôi trồng thuỷ sản một cách tổng quan, từ
đó phát triển tư duy nuôi trồng tôm phù hợp với tiến trình phát triển của ngành Thuỷsản.
4.2 Phương pháp xử lý tài liệu
- Phân loại tài liệu theo các mục đích sử dụng: các tài liệu đã có mang tính thời
gian có định nên có thê lỗi thời, không kịp cập nhật xu hướng biến động của thị trường
tôm Chính vì vậy, các nguồn tài liệu này chủ yéu dé xác định quá trình hình thành
và phát triển của ngành tôm Việt Nam, các biến động thị trường tại các mốc thời giankhác nhau, từ đó xác định xu hướng phát triển của ngành Tôm nói riêng và ngànhThuỷ sản nói chung có thê xảy ra trong tương lai
- Đôi chiêu, so sánh các nguôn tài nguôn tài liệu khác nhau về các khía cạnh của chủ đê sản xuât, chê biên và xuât khâu tôm: cân phân biệt tính chân thực của các
Trang 11nguồn tài liệu khác nhau, xác định nguồn tài liệu chính thống từ Tổng cục Thuỷ san
và các cơ quan nhà nước khác, đây là nguồn tài liệu đáng tin cậy; loại bỏ các nguồntài liệu mang tính chất “PR sản phẩm”, “đánh bóng thương hiệu” — đây là chiêu tròkinh tế gây các thông tin sai lệch trong dư luận
- Tổng hợp và định hướng lựa chọn tài liệu phù hợp với đề tài Sản xuất, chế
biên và xuât khâu tôm của Việt Nam.
4.3 Phương pháp phân tích số liệu
4.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp
- Doi tượng phân tích: Các sô liệu thu thập từ các cuộc điêu tra, từ các tài liệu
có liên quan khác vê mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trăng tại các tỉnh trên cả
đất nước Việt Nam
- Mục tiêu phân tích: (1) Phân tích các nguồn dt liệu thu thập được thành cácmặt, các khía cạnh khai thác khác nhau trong sản xuất, chế biến và xuất khẩu tômViệt Nam (2) Phân luồng các thông tin và số liệu thu thập được thành các nhóm cócùng đặc tính (3) Tổng hợp số liệu và nội dung lý thuyết về thuỷ sản nói chung vàtôm nói riêng từ các nguôn tư liệu có liên quan vừa phân tích, liên kết các bộ phận
thông tin thu được thành hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc hơn về đối tượngnghiên cứu, cụ thể là tôm sú và tôm thẻ chân trắng
4.3.2 Phương pháp phân tổ thống kê
- Doi tượng phân tích: Tổng hợp và phân chia các số liệu đã thu thập được từcác nguồn tư liệu theo các tổ và tiêu tổ; các đối tượng cùng tổ thì có cùng tinh chat,khác tổ thì khác tính chat Từ đó, mỗi tô số liệu phục vụ một nhu cầu nghiên cứutrong dé tài nghiên cứu một số vấn dé trong sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm Việt
Nam.
- Mục tiêu phân tích: (1) Phan chia đề tài nghiên cứu thành các loại hình nhỏkhác nhau (2) Nghiên cứu kết cau của đề tài, ở đây là kết cau nội bộ ngành Tôm nói
riêng, trong tổng thể ngành Thuỷ sản (3) Nghiên cứu mối liên hệ giữa các tiêu thức
có ảnh hưởng lẫn nhau, ví dụ cụ thể là mối liên hệ giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ
tôm của Việt Nam.
4.3.3 Phương pháp chuyên khảo, chuyên gia
Trang 12- Đối tượng phân tích: Các nhận định, đánh giá của đội ngũ chuyên gia cótrình độ cao của một chuyên ngành dé xem xét, nhận định bản chất một sự kiện khoahọc hay thực tiễn phức tạp, để có một cái nhìn khách quan hơn về một vấn đề và tìm
ra giải pháp tối ưu cho các vấn đề đó Cụ thê ở đây là các nhận định, đánh giá, tầm
nhìn phát triển đối với ngành Tôm Việt Nam qua các khâu sản xuất, chế biến và xuấtkhâu
- Mục tiêu phân tích: (1) Thu thập các nhận định, đánh gia của các chuyên gia
ngành Tôm về các lĩnh vực khác nhau trong chuỗi cung ứng ngành (2) Phân chia cácthông tin thu thập được theo lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất khâu tôm (3) Rút racác kinh nghiệm và các bài học có thể vận dụng cho ngành Tôm Việt Nam để gia
tăng giá trị sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ
5 Kết cấu chuyên đề
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất, chế biến và xuất khâu tôm của
Việt Nam
Chương 2: Thực trạng phát trién sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm của Việt Nam
Chương 3: Một số định hướng và giải pháp đối với sản xuất, chế biến và xuất khâutôm của Việt Nam đến năm 2025
Trang 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE SAN
XUAT, CHE BIEN VÀ XUẤT KHẨU TÔM CUA VIỆT NAM
1.1 Cơ sở lý luận về sản xuât chê biên và xuât khâu tôm
1.1.1 Các khái niệm chung về sản xuât, chê biên và xuat khâu tôm (1) Khái niệm chung về sản xuat tôm
Sản xuât hay còn gọi là sản xuât của cải vật chât, là quá trình tạo ra sản phâm,
trước hêt là phục vụ nhu câu sử dụng của con người, sau là dap ứng thị hiéu của khách
hàng, phục vụ quá trình trao đôi và mua bán hàng hoá Trước khi bắt tay vào quá trình
sản xuất, mỗi cá nhân hay tổ chức, doanh nghiệp cần xác định ba vấn đề chính:
- Sản xuât cái gi?
- San xuât cho ai?
- Sản xuât như thé nào?
Với mỗi thời kỳ lịch sử, sản xuất lại mang thêm một số đặc điểm riêng Liênhợp quốc đã từng đưa ra định nghĩa về sản xuất: “Sản xuất là quá trình sử dụng laođộng và máy móc thiết bị của các đơn vị thể chế (một chủ thể kinh tế có quyền SỞhữu tích san, phát sinh tiêu sản và thực hiện các hoạt động, các giao dịch kinh tế vớinhững thực thé kinh tế khác) dé chuyển những chi phí là vật chat và dịch vụ thànhsản phẩm là vật chất và dịch vụ khác Tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất raphải có khả năng bán trên thị trường hay ít ra cũng có khả năng cung cấp cho một
đơn vị thể chế khác có thu tiền hoặc không thu tiền”
Như vậy, môi cách tiêp cận đên khái niệm sản xuât đêu chú trọng vào một mặt của sản xuât, nhưng tông quát lại thì sản xuât là một ngành tạo ra của cải vật chât, phục vụ nhu câu tiêu dùng và trao đôi mua bán.
Sản xuất tôm hay nuôi tôm, là một ngành thuộc lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản
của Việt Nam, ngành này xuất hiện nhằm nuôi va phát triển các loại tôm phục vụ nhucầu tiêu thụ của con người Xã hội càng phát triển, nhu cầu của con người về nângcao chất lượng cuộc sông ngày càng cao, vì vậy mà ngành Tôm — loại thuỷ sản manggiá trị dinh dưỡng cao — ngày càng được chú trọng phát triển Ở Việt Nam, khu vực
Đông băng Sông Cửu Long chiêm đên 95% sản lượng tôm sản xuât của cả nước.
(2) Khái niệm chung về chế biến tôm
Trang 14Chế biến hay chế biến thực phẩm là quá trình tiếp theo của sản xuất Tại đây,thực phẩm đã qua sơ chế thô hoặc thực phẩm tươi sống được xử lý theo phương phápcông nghiệp hoặc thủ công dé tạo thành nguyên liệu thực pham cho ngành khác hoặcsản phẩm thực phẩm tinh dé tiêu dùng và xuất khâu Các thực phẩm được đưa qua
quá trình chế biến đều phức tạp hoá hơn về chất lượng hoặc chất lượng được đưa về
dạng “tinh”, nhiều đinh dưỡng hon và sử dụng lượng lao động lớn hơn
Tôm của quá trình sản xuất được sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho quátrình chế biến Tôm sau khi thu hoạch của các vụ được các doanh nghiệp thu mua tạiao/khu vực nuôi tôm, từ đây, tôm được vận chuyên thông qua các kho lạnh hiện đạiđến các nhà máy chế biến Quy trình chế biến tôm gồm nhiều khâu khác nhau, song
chất lượng tôm đầu ra luôn được đặt lên hàng đầu Sản phẩm tôm sau quá trình chế
biến sẽ được hút chân không, bảo quan tại kho lạnh có nhiệt độ luôn dưới -18 độ, vàthời hạn sử dụng thường là 3 — 6 tháng kể từ lúc này
(3) Khái niệm chung về xuất khẩu tôm
Xuất khẩu là việc trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ ra ngoài phạm vi lãnhthé, cụ thé ở bài nghiên cứu này là lãnh thé Việt Nam Việc xuất khẩu xảy ra dựa trên
cơ sở sử dụng đồng tiền chung của các bên trao đổi làm phương thức thanh toán
Tôm tươi thường phục vụ tiêu dùng trong nước, trong khi đó, tôm xuất khâuthường sử dụng tôm đã qua chế biến Do đặc tính vận chuyền dài, thời gian lâu nêntôm tươi khó đảm bảo chất lượng hơn Ở Việt Nam hiện nay, có hơn 160 doanhnghiệp tham gia vào chế biến và xuất khâu tôm Ngành Tôm Việt Nam đóng góp 40
— 50 % vào giá trị kim ngạch xuất khâu của ngành Thuỷ sản Trong năm 2019, xuấtkhẩu tôm đạt 3.362,862 triệu USD
Hiện nay, xuất khâu tôm là một lĩnh vực cần thiết và vô cùng quan trọng đốivới nền kinh tế của Việt Nam Đây sẽ là con đường để các mặt hàng tôm của ViệtNam xuất hiện trên thị trường quốc tế Đó là động lực thúc đây ngành sản xuất và chếbiến tôm của Việt Nam, là cơ sở để Việt Nam hội nhập kinh té quéc tẾ
1.1.2 Vai trò và đặc điểm, nội dung của sản xuất, chế biến và xuất khẩu
tôm
1.1.2.1 Vai trò của sản xuất, chế bién và xuất khẩu tôm đối với nén kinh tếquốc dân
Trang 15Một chuỗi cung ứng mặt hàng tôm bao gồm từ khâu sản xuất, chế biến, đếntiêu dùng và xuất khẩu Tat cả các khâu trong quá trình tạo ra tôm thành phẩm đều cóvai trò quan trọng, trước hết là với ngành Tôm, sau là ngành Thuỷ sản, sâu rộng hơn
là có tác động to lớn đên nên kinh tê quôc dân.
Thứ nhất, ngành Tôm đã góp phần vào nhiều khía cạnh trong công cuộc thựchiện các chủ trương, đường lối, các nhà hoạch định chính sách có thé dé ra các chiếnlược kinh tế phù hợp xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới bao gồm đổi mới
cơ chế quản lí kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, tạo lập cơ chế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, ngành Tôm phát triển cũng sẽ giúp nâng cao giá trị củangành Nông, lâm, thuỷ sản - góp phần vào quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế; Việcxuất khẩu tom sang các thị trường lớn như Nhật Bản, Mỹ, các nước khu vực Châu
Âu, từ đó giúp nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu vào các quan hệ kinh tế
bảo đảm an ninh lương thực, tạo lập công bằng xã hội, nhất là đối với các vùng nông
thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa.
Thứ ba, việc chuyên sâu từng khâu của chuỗi cung ứng ngành hàng tôm, bao
gồm sản xuất, chế biến, xuất khâu giúp ngành Tôm phát huy được sức mạnh, tiềmnăng thiên nhiên, biến “biển bạc” thực sự trở thành của cải vật chất Sản lượng tômthành phâm ngày càng tăng lên về cả chất lượng và số lượng đã đưa nước ta trở thành
một trong mười quôc gia xuât khâu tôm lớn nhât thê giới.
1.1.2.2 Đặc điểm của sản xuát, chê biên và xuất khâu tôm
Trang 16Hình 2: Chuỗi cung ứng ngành tôm Việt Nam
Thức ăn cho tôm
(1) Đặc diém của sản xuât tôm.
Sản xuất tôm là khâu đầu tiên trong chuỗi cung ứng tôm thành phâm Quá trìnhsản xuất bao gồm từ khi mua con giống, tạo lập môi trường nuôi tôm, các hoạt động
nuôi tôm dựa trên nguôn thức ăn và các thuôc phòng bệnh cho tôm.
Tôm của Việt Nam hiện nay được xuất phát từ hai nguồn chính: tôm nuôi tại
các ao/hồ của hộ nông dân, trang trại, các mô hình ao nuôi hợp tác xã; tôm khai thác
từ vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam Sản lượng tôm Việt Nam tăng trungbình 6%/nam Tuy nhiên, hiện nay các mô hình san xuất tôm của Việt Nam còn nhỏ
lẻ, manh mún, từ đó dẫn đến khó khăn trong việc vận chuyền và áp dụng hệ thống
máy móc cơ sở vật chât.
Ngành sản xuât tôm mang đặc trưng của ngành sản xuât nông nghiệp là có tính mùa vụ cao, các hoạt động sản xuât phân lớn thực hiện ngoài trời trên khoảng không gian rộng nên phụ thuộc nhiêu vào thời tiệt, khí hậu Đặc điêm này đòi hỏi các doanh nghiệp/cơ sở sản xuât cân linh động cập nhật và ứng biên.
Tôm được sản xuất tại các trang trại, hoặc các ao/hô khác thuộc quyên sở hữu của các doanh nghiệp tư nhân đêu được kiêm tra chât lượng hàng năm bởi các cơ
quan có thâm quyên của cả Việt Nam và Quốc tế
Sản xuất tôm và các hoạt động liên quan đem lại sinh kế và an ninh lương thựccho hơn I triệu người sản xuất nhỏ - lực lượng đóng góp hon 80% vào sản xuất tôm
tại Việt Nam.
(2) Đặc điểm của chế biến tôm
Chế biến tôm là khâu tiếp theo trong chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thương
phâm Tại đây, tôm đâu ra của quá trình sản xuât được sử dụng làm nguôn nguyên
Trang 17liệu đầu vào của chế biến Hiện nay, tôm có thể chế biến thành rất nhiều mặt hàngdạng hộp, ăn liền hoặc đồ khô, Các mặt hàng này giúp nâng cao giá trị của ngànhTôm Việt Nam, đồng thời giúp mặt hàng tôm thuận lợi hơn trong các khâu vận chuyền
xuất khẩu sang các thị trường lớn, khoảng cách xa mà không lo tốn hại về mặt chấtlượng.
Các khâu trong quá trình chế biến tôm sử dụng chủ yếu là lao động nữ (chiếmkhoảng 80%) Từ đây, ngành chế biến tôm đã giúp giải quyết vấn đề việc làm chohơn 2 triệu lao động, giúp họ duy trì sinh kế, nâng cao chất lượng cuộc sống của bảnthân, của gia đình, từ đó góp phần xây dựng tiễn bộ xã hội
Đề ngành chế biến tôm phát triển ôn định, duy tri uy tín và giá trị thương hiệu
tôm Việt Nam trên các thị trường quốc tế, ngành chế biến tôm cần duy trì các đặcđiểm:
- Đảm bảo các điều luật của Luật Lao động về giờ làm việc, chế độ và môi
trường làm việc của công nhân.
- Thực hiện theo Thông tư số 48/2013/TT-BNNPTNT về chương trình giám sátnội bộ và ngăn ngừa dư lượng kháng sinh trong sản phẩm
- Chủ động kiểm tra dư lượng kháng sinh khi nhận nguyên liệu đầu vào và đảmbảo chất lượng đầu ra
(3) Đặc điểm của xuất khẩu tôm
Hàng năm, ngành tôm đóng góp đến hơn 40% tổng giá trị xuất khâu thủy sản
của Việt Nam, tương đương 3,5 - 4 tỷ USD Với những nỗ lực không ngừng, Việt
Nam đã trở thành nước cung cấp tôm đứng thứ hai thé giới với giá trị xuất khẩu chiếmgan 15% tổng giá trị xuất khẩu của ngành tôm trên toàn thé giới
Trang 182017 2016 2015 2014 2013 2012 2011
Biểu đồ 1: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tôm trong tông xuất khâu thuỷ sản Việt
Nam giai đoạn 2009 — 2018 (Nguôn:VASEP)
Việc xuất khẩu tôm của Việt Nam hiện tại phần lớn thông qua các kho lạnh
hiện đại Day là điều kiện dé đảm bảo chất lượng của tôm không bị biến đổi từ nhà
máy chê biên của Việt Nam cho đên các siêu thị và các điêm tiêu thụ tôm quôc tê.
1.1.2.3 Nội dung của sản xuất, chê biên và xuát khâu tôm
(1) Nội dung của sản xuất tôm
Hình 3: Quy trình nuôi tôm thâm canh
Tôm giống được vận
chuyên vê trang trại
thuôc, chât xử lý môi trường, kiêm tra, )
băng xe đông lạnh ao nuôi
|)
Chăm sóc và nuôi
dưỡng (Thứcăn | Thu hoạch
Quy trình sản xuất tôm thường gồm 5 giai đoạn như trên Các khâu trong quy
trình nuôi tôm phải đảm bảo các đặc điểm vê nhiệt độ, độ mudi, độ pH, các chat khí hoà tan, ánh sáng:
Trang 19- Nhiệt đó: Tôm có biên độ dao động nhiệt độ cao Ngưỡng nhiệt dé tôm sti có
thé sống là từ 14 - 35 độ C, tôm thẻ chân trang là 12 - 28 độ C
- D6 muối: Tôm có độ thích ứng rộng với độ muối Tôm st thích ứng với độ
muối từ 0.2 - 40%, các mô hình nuôi bán thâm canh và thâm canh là ở 10 —
1%o; tôm thẻ chân trắng thích ứng độ mặn trong phạm vi 5 — 50%o, thích hợp
ở độ mặn nước biển 28 — 34%o
- Độ pH: tôm sú thích ứng với độ pH là 7.5 — 9; tôm thẻ chân trắng thích ứng
với độ pH 7.7 - 8.3
- _ Các chất khí hoà tan:
+ QO»: Tôm rất nhạy cảm với hàm lượng oxy hòa tan trong nước, phạm vi
giới hạn từ 3 — 11mg/lit.
+ CO: Hàm lượng CO; thích hợp là 10mg/lit.
+ HS: Hàm lượng HS cho phép trong các ao nuôi thâm canh và bán thâm
canh là 0,03mgílít và tối ưu là bang 0
- Anh sáng: Tôm thích điều kiện ánh sáng yếu, thậm chí có thé sống nơi đáy
bùn (vi dụ tôm thẻ chân trắng có thé sống ở độ sâu 72m)
Ngoài ra, các ao nuôi tôm thường có diện tích nhỏ hon | ha, bờ ao cao, có lưới
chắn Tại các trang trại hoặc các ao/hồ nuôi tôm, giống tôm được sử dụng nhiều hơn
cả là con giống PL15 - PL20, đảm bảo các điều kiện: khoẻ mạnh, không nhiễm cácloại bệnh; thức ăn được sử dụng trong nuôi tôm phần lớn là thức ăn công nghiệp dành
riêng cho tôm Hiện nay, tôm nuôi với mật độ trung bình 25 - 30 con/m2, tỷ lệ tôm
sống đến khi thu hoạch đạt trên 65%
(2) Nội dung của chế biến tôm
Trang 20Hình 4: Quy trình chế biến tôm sú
Tiếp nhận nguyên Phân loại và phân + TỀ
liệu > cỡ tôm > Rửa lan |
nội tang C3] iain? | <7 | Bảoqwảnnguyên
sak Cân, xếp khuôn, Cấp đô
Rửalần3 | | ups gác > ap đông
Đóng gói <1 Dò kim loại <¬ Rã đông, mạ băng
Bảng 1: Chỉ tiêu vi sinh của tôm đông lạnh
Tổng số vi khuân hiểu < 106 khuân lạc/g sản
khí phẩm
< 2*102 khuẩn lạc/g sản
Coliforms F
phâm Staphylococcus Không cho phép có
Salmonella Không cho phép có
Shigella Không cho phép có
E.coli Không cho phép có
Trang 21Bên cạnh đó, các co quan kiêm tra độc lập, tô chức chứng nhận quôc tê va co
quan chức năng đêu kiêm các công ty chê biên tôm của Việt Nam hăng năm đê đảm
bảo quy trình, cũng như chất lượng tôm trong suốt quá trình chế biến
(3) Nội dung của xuất khẩu tôm
Quá trình mang thương hiệu tôm Việt Nam đến các thị trường tiêu thụ của cácnước khác chính là quá trình xuất khâu tôm Hiện nay, giá trị xuất khâu tômsôống/tươi/đông lạnh chiếm tỷ trọng khá cao trong khi đó, các mặt hàng chế biến lại
có tỷ trọng xuất khẩu thấp hơn Chính vì vậy nên giá trị chưa đạt hiệu quả tối đa
Các mặt hàng tôm thô xuất khâu phần lớn là tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tômhùng, tôm càng xanh; các loại tôm khác có tỷ trọng thấp hơn Hiện nay, các mặt hàngtôm của Việt Nam đã được xuất khâu đến 100 quốc gia, trong đó có 5 thị trường lớnnhất, bao gồm: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu, Trung Quốc và Hàn Quốc
Các doanh nghiệp xuất khẩu tôm nổi tiếng của Việt Nam là MINH PHU
SEAFOOD CORP, QUOC VIET CO., LTD, STAPIMEX,
EVFTA đi vào thực thi từ tháng 8/2020, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu dang nỗlực dé tận dụng lợi thé về thuế xuất khâu và các quyền lợi khác từ đây dé day mạnh
xuât khâu.
Nhìn chung, xuất khẩu tôm vẫn đang trên đà tăng trưởng tốt Vấn dé đặt ra là
các doanh nghiệp xuất khâu tôm Việt Nam cần đảm bảo chất lượng vệ sinh an toànthực phẩm, truy xuất nguồn gốc dé tiếp tục đà tăng trưởng này
1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng chính đến quá trình sản xuất, chế biến và vaxuất khẩu tôm của Việt Nam
1.1.3.1 Yếu tổ kinh tế
Thị trường kinh tế là một yêu tố luôn luôn biến động không ngừng, không chỉđối với ngành tôm mà còn đối với toàn bộ các ngành kinh tế khác Trong kinh tế học,nguyên lý cơ bản của một nhà sản xuất là “bán những gì khách hàng cần, không phảibán những gì mình có” Như vậy, việc cập nhật xu thế thị trường, khảo sát thị hiếutiêu dùng, chủng loại sản phẩm tôm, dung lượng thị là một việc cần thiết Điều này
sẽ quyết định then chốt đến khả năng tiêu thụ tôm, từ đó sẽ ảnh hưởng toàn bộ chuỗi
cung ứng tôm, bao gôm sản xuât, chê biên và xuât xuât khâu.
Trang 22Bên cạnh đó, vấn đề về thương hiệu, sức cạnh tranh trong nội bộ ngành tômcủa các nước sản xuất và xuất khẩu tôm cũng là một van dé lớn Thương hiệu tômcủa Việt Nam muốn phát triển bền vững trên thị trường quốc tế thì phải tuân thủ đầy
đủ các chỉ tiêu kinh doanh và chỉ tiêu chất lượng Việc minh bạch hoá thị trường tômcũng không thé coi nhẹ, đây là cơ sở dé các doanh nghiệp trực tiếp tiếp cận được
người tiêu dùng của họ, hạn chế các bước trung gian không cần thiết và chống bán
phá giá.
1.1.3.2 Yếu t6 khoa học — công nghệ
Trong suốt tiến trình phát triển của ngành tôm Việt Nam, khoa học — côngnghệ là một yêu tố đóng góp một phần không nhỏ Hiện nay, nhiều doanh nghiệp nuôitôm đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp giấy chứng nhận doanhnghiệp ứng dung công nghệ cao trong nuôi tôm, chế phâm sinh học dùng trong nuôitrồng thuỷ sản, nuôi tôm thâm canh trên hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại, Việcứng dụng khoa học — công nghệ vào nuôi tôm không chỉ làm tăng chất lượng chủa
tôm nuôi mà còn làm tăng khả năng chống chịu, tăng năng suất, từ đó làm gia tăng
giá trị của chuỗi cung ứng ngành tôm Việt Nam.
Ngoài các yếu tố khoa học — công nghệ nâng cao trực tiếp đến chất lượng tôm
thì việc ứng dụng công nghệ thay đổi giới tính trong tôm cũng được ứng dụng rộngrãi Hiện nay, các mô hình nuôi tôm càng xanh tại Việt Nam phần lớn đều là nuôi tômđực Hệ thống nuôi tuần hoàn được áp dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp sản xuấttôm lớn trên cả nước như Việt - Úc, Hải Thanh hay CP Việt Nam
Đề việc ứng dụng khoa học — công nghệ diễn ra suôn sẻ trên khắp các khía cạnh của quy trình sản xuât, chê biên, xuât khâu tôm, các câp chính quyên và các cơ
quan quản lý doanh nghiệp cân đa dạng hoá và mở rộng các hình thức tuyên truyên,
tập huấn, chuyền giao kỹ thuật cho trực tiếp công nhân/nông dân sản xuất
1.1.3.3 Yếu t6 dia lý, khí hậu
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng nóng ẩm,mưa nhiều Phía đông của Việt Nam là một chuỗi các tỉnh thành giáp biển, vô cùng
thuận lợi đối với nghề nuôi trồng thuỷ sản, cụ thê ở đây là nuôi trồng tôm Tuy nhiên,
do sự phát triển kinh tế không đi đôi với cải thiện môi trường nên hiện tại Việt Nam
đã và đang tiếp tục chịu ảnh hưởng của hiện tượng hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí
Trang 23hậu, nước biên dâng lên, hạn hán, xâm nhập mặn, Các điêu kiện khí hậu khắc
nghiệt này đòi hỏi Việt Nam, cụ thê là ngành tôm Việt Nam cân có các giải pháp hiệu
quả, kịp thời để khắc phục các yếu tố ngẫu nhiên của khí hậu, thời tiết
Thời tiết, khí hậu thuận lợi có thé làm tăng năng suất và giá trị đầu ra của tômnhưng các diễn biến bất thường của nó có thể làm giảm giá trị đầu ra của tôm, thậmchí có thé mắt trắng nếu các diễn biến khí hậu quá khắc nghiệt Như vậy, việc giám
sát, đánh giá yếu tô địa lý, khí hậu trong công tác nuôi tôm là vô cùng quan trọng đốivới đầu ra tôm trưởng thành của quá trình sản xuất, từ đây sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
cả quá trình phía sau là chế biến và xuất khẩu tôm
1.1.3.4 Yếu tổ chính trị - pháp luật
Yếu tố chính trị - pháp luật có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, chế biến và
xuât khâu tôm bao gôm:
- _ Chính sách giao, cho thuê sử dụng dat, mặt nước dé nuôi tôm
1.1.4 Đánh giá kết qua của sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm
1.1.4.1 Phương pháp đánh giá
Đề đánh giá kết quả của sản xuất, chế bién và xuất khẩu tôm, các nhà kinh tế
thường dùng chỉ tiêu sức tăng tưởng/chỉ số tăng trưởng Sức tăng trưởng giúp hiéu rõmức độ tăng trưởng và sự mở rộng về quy mô của ngành Tôm Việt Nam Mức độtăng trưởng hàng năm của ngành Tôm thể hiện qua mặt doanh thu và lợi nhuận củangành, đóng góp của ngành trong tông thé nền kinh tế quốc dân Sự tăng trưởng tốt
nhất là tăng trưởng doanh thu đi liền với lợi nhuận Các chỉ tiêu này được tính như
sau:
Trang 24Doanh thu năm sau
Tăng trưởng doanh thu
=————-Doanh thu năm trước
Tăng trưởng doanh thu là một chỉ số quan trọng phản ánh mức độ tăng trưởng
về doanh thu của ngành Tôm trong tổng thể nền kinh tế quốc dân:
- So sánh mức độ tăng trưởng của thị trường: nếu tăng trưởng doanh thu nhỏ
hơn thì có nghĩa doanh nghiệp/cơ sở đang gặp khó khăn về khả năng cạnh tranh và
khả năng chiếm lĩnh thị phần trên thị trường
- So sánh với chỉ tiêu lạm phát: nếu chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu tăng màlạm phát không tăng, thậm chí giảm thì mức độ tăng trưởng theo chiều hướng đi lên,
SỐ lượng hàng hoá được tiêu thụ tăng (và ngược lại)
v > ^ Tổng lợi nhuận nam sau
Tang trưởng lợi nhuận =—————
Tong lợi nhuan nam trước
Tăng trưởng lợi nhuận là chỉ tiêu song hành cùng tăng trưởng doanh thu Nếutăng trưởng doanh thu dùng đề đánh giá mức độ gia tăng về số lượng thì chỉ tiêu tăng
trưởng lợi nhuận thê hiện sự mở rộng về mặt chât lượng.
Bên cạnh đó, trong cùng một thời kỳ, việc dùng phương pháp so sánh dé đặtngành Tôm Việt Nam lên bàn cân cùng ngành Tôm của các quốc gia khác đề thấyđược mức độ phô biến của tôm Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế; mức
độ chiếm lĩnh thị trường của ngành Tôm Việt Nam
1.1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá
(1) Đánh giá kết quả sản xuất
Đề đánh giá kết quả sản xuất ngành Tôm, có thê đánh giá dựa trên các tiêu chí:
- Chỉ tiêu diện tích nuôi tôm và sản lượng tôm thu hoạch.
- Chỉ tiêu vê sô lượng các doanh nghiệp/cơ sở tham gia vào sản xuât tôm Có
hai trường hợp thé hiện ngành Tôm đang có kết quả sản xuất tích cực:
+ Sô lượng các cơ sở tham gia vào quá trình san xuât tôm tăng
Trang 25+ Sô lượng các cơ sở tham giâ vào quá trình sản xuât tôm giảm nhưng có sự
sát nhập, hợp nhất làm mở rộng quy mô doanh nghiệp
- Chỉ tiêu về chi phí sản xuất: Day là khoản chi phí dùng dé sản xuất ra mộtsản lượng tôm trong một thời gian xác định Chi phí này càng thấp thì doanh nghiệpcàng tối đa hoá lợi nhuận Chỉ tiêu này được xác định băng công thức:
TC (Chi phí sản xuất) = FC (Chi phí cố định) + VC (Chi phí biến đổi)
- Chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả sản xuất kinh tế: Chỉ tiêu này là sự tươngquan so sánh giữa lượng kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra Hiệu quả kinh tế là phạmtrù phản ánh chất lượng của hoạt động kinh tế, là thước đo trình độ tổ chức và quản
lý của các doanh nghiệp/cơ sở sản xuất tôm
(2) Đánh giá chế biến
Đê đánh giá sự hiệu quả của chê biên tôm của Việt Nam, có thê dùng các chỉ
tiêu như sau:
- Số lượng các nhà máy chế biến tôm trên phạm vi lãnh thé Việt Nam (sốlượng nhà máy/cơ sở chế bién tôm năm sau so với năm trước)
- Công suất hoạt động của các nhà máy chế biến
- Sản lượng tôm đầu vào sử dung từ nguồn sản xuất
- Sản lượng và các mặt hàng tôm thành phẩm đầu ra
- Chât lượng các mặt hàng tôm chê biên (thê hiện qua sự kiêm tra của các cơ
quan quan lý và phản hồi của người tiêu dùng)
(3) Đánh giá xuất khẩu
Đê đánh giá hiệu quả xuât khâu của ngành Tôm Việt Nam cân căn cứ vào các
chỉ tiêu cụ thể như sau:
- Số lượng thị trường cho phép nhập khâu tôm từ Việt Nam
- Giá trị kim ngạch xuât khâu so với các năm trước
Trang 26- Thị phần tôm Việt Nam tại các thị trường quốc tế
- Mức thuế mà các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam phải chịu khi xuấtkhâu tôm vào các thị trường khác
- Độ phô biến của Tôm Việt Nam trên thị trường quốc tế
1.2 Cơ sở thực tiễn về sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm
1.2.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia có sản lượng sản xuất tôm lớntrên thế giới
1.2.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc về sản xuất, chế biến tôm
Trung Quôc là một trong những quôc gia lớn, là nước sản xuât tôm lớn nhât
thê giới và năm trong top đâu các quôc gia xuât khâu tôm.
Năm 2018, Trung Quốc đã sản xuất ra thị trường 1,4 triệu tan tôm thành phẩm,trong đó, sản lượng tôm nuôi gấp 13 lần sản lượng tôm khai thác tự nhiên Sản lượngtôm nuôi tăng ở cả hai mô hình thâm canh và quảng canh: phía bắc Trung Quốc (nơi
có năng suất tôm thấp — chủ yếu nuôi tôm theo hình thức quảng canh) và phía namTrung Quốc (nơi có năng suất tôm cao — chủ yếu nuôi tôm theo hình thức thâm canh)
Năm 2019, Công ty tôm lớn nhất của Trung Quốc, Zhanjiang Guolian AquaticProducts — khánh thành I nhà máy sản xuất tôm (trị giá 109 triệu USD) ở miền namTrung Quốc có trang bị cánh tay rô bốt và máy bóc vỏ tôm Đây lả nhà máy chế biến
tôm có yếu tô tự động hóa nhất trên thé giới hiện nay và có tích hợp với mạng 5G.Nhà máy này chế biến lên tới 100 tấn tôm nguyên liệu mỗi ngày Nhà máy này sẽcung cấp cho các nhà bán lẻ Trung Quốc như Yonghui Superstores, Hema của Tậpđoàn Alibaba Group và các công ty dịch vụ thực phẩm theo phong cách phương tây
và Trung Quoc.
Như vậy, sản lượng tôm san xuất của Trung Quốc đưa vào chế biến bang công
nghệ cao lên đến 70% Việc sắp xếp các mô hình sản xuất tôm và nâng cao công suất,
áp dụng tiến bộ khoa học — kỹ thuật trong chế biến là tiềm năng thúc day phát triểnchuỗi ngành thủy sản của Trung Quốc, trong đó có ngành Tôm
1.2.1.2 Kinh nghiệm của Thái Lan về sản xuất, chế bién tôm
Trang 27Thái Lan là một trong những nước dẫn đầu về sản xuất và chế biến tôm trênthế giới Mặt hàng chủ lực trong ngành tôm của Thái Lan là tôm thẻ chân trắng chếbiến, các công ty chế biến tôm của Thái Lan đang đầu tư công nghệ nhiều hơn và có
kế hoạch tập trung nhiều hơn vào nuôi tôm
Năm 2016, trang trại Best Aquaculture Partners (BAP) - trại nuôi của công ty
Seawealth Frozen Foods Company thuộc Tập đoàn Wales Group — là trại nuôi tôm
đầu tiên của Thái Lan đạt chứng nhận của Hội đồng Quản lý Nuôi trồng thủy sản(ASC) Để đạt được chứng nhận này, trại nuôi đã đáp ứng được các tiêu chuẩnnghiêm ngặt về trách nhiệm đối với môi trường và xã hội, trong đó có cả các tiêuchuẩn về lao động Các tiêu chuẩn này không chỉ có lợi cho các doanh nghiệp nuôi
trông thuỷ sản mà còn cả cộng đông, người tiêu dùng và môi trường.
Bằng cách chủ động hướng tới chứng nhận quốc tế thông qua ASC, các nhàsản xuất thủy sản Thái Lan đang đầu tư cho tương lai của doanh nghiệp mình và môitrường Việc phát triển kinh tế thuỷ sản, cụ thé ở đây là kinh tế ngành tôm, cùng điđôi với cải thiện và bảo vệ chất lượng môi trường hướng tới sản xuất bền vững vàkhả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường thế giới đối với các sản phẩm được sản xuất
có trách nhiệm.
1.2.1.3 Kinh nghiệm cua Indonesia về sản xuất, chê bién tôm
Indonesia không còn là một cái tên xa lạ đôi với ngành sản xuât và chê biên
tôm trên thê giới nữa Thậm chí, kim ngạch từ ngành tôm của Indonesia đang ngày
một tăng trưởng một cách nhanh chóng.
Các chuyên gia trong lĩnh vực nuôi tôm của Indonesia cho răng: độ sâu của ao
nuôi và chat lượng con giông đâu vào sẽ tác động mạnh nhât đên sản lượng dau ra
của sản phâm tôm nuôi.
Bên cạnh các sản phẩm tôm nuôi thì tôm khai thác tự nhiên vẫn là một phần
không thê thiếu trong cơ chế nuôi trồng thuỷ sản của Indonesia Gần đây, Indonesia
đã thành lập Trung tâm thu thập thông tin Biển nhằm giải quyết vấn nạn khai thác bất
hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) của nước này Trung tâm
thông tin mới sẽ thu thập và xác minh dữ liệu từ các cơ quan Chính phủ, gồm dữ liệu
từ hình ảnh vệ tinh, giám sát trên không và hệ thong nhận dang tự động cua tau (AIS),
và các nguồn công khai khác Sau đó, hệ thống nay cập nhật hàng ngày thông tin về
Trang 28hàng hải trên website của mình về các tàu bị nghi khai thác IUU được đánh dau cham
đỏ Trung tâm Thông tin Hàng hải Indonesia (IMIC) cũng sẽ cung cấp các báo cáochuyên sâu 2 tuần 1 lần, hàng tháng, hay dai hơn trên website của mình và phổ biến
chúng trong các chương trình tiếp cận ngư dân và các hiệp hội ngư dân Chính phủ
có thé nhanh chóng xác nhận bat kỳ điểm nóng nào về khai thác IUU bang việc truy
cập công thông tin điện tử của IMIC và thực hiện các hành động kip thời và hiệu quả.
Như vậy, sản xuât và chê biên tôm của Indonesia tập trung nhiêu hơn và các yêu tô đầu vào đảm bảo chât lượng tôt, cùng với đó là đê cao yêu tô chính trị, pháp
luật trông tất cả các khâu trong chuỗi sản xuất, khai thác và chế biến tôm
1.2.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia có sản lượng xuất khẩu tôm lớntrên thế giới
1.2.2.1 Kinh nghiệm của Ecuador về xuất khẩu tôm
Ecuador bắt đầu nuôi tôm từ năm 1969 ở bờ Đông Nam vịnh Guayaquil Đây
là nước xuất khẩu tôm lớn thứ 3 thế giới, chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất khẩutôm của toàn thé giới Trong năm 2018 — 2019, hoạt động xuất khâu tôm của Ecuadorkhá suôn sẻ và liên tục đạt tăng trưởng tốt Sản lượng tôm của Ecuador chạm mốc
500.000 tan vào năm 2018, theo Phòng Nuôi trồng thủy sản Quốc gia Ecuador (CNA).Trong cùng kỳ, xuất khâu tôm của Ecuador sang Châu Á chiếm 61% tổng kim ngạch
xuất khẩu, tăng từ 4% so với cùng kỳ năm 2017
Xuất khâu tôm của Ecuador năm 2019 tăng nhờ ngành tôm nước này tập trungcải thiện các trại nuôi Ecuador đầu tư vào các hệ thong sục khí, cải thiện ao nuôi, cai
thiện ngu6n thức ăn cho tôm nuôi Bên cạnh đó, Ecuador còn tập trung chủ yếu vàokhoảng 10% các trại nuôi trên cả nước dé day mạnh việc gia tăng sản lượng tôm thành
phâm đâu ra.
Ecuador xuất khẩu đến 54.7% tổng khối lượng tôm thành pham sang Trung
Quốc, 16% sang EU, 1% sang Mỹ và một số quốc gia khác Về giá xuất khẩu trungbình, tôm Ecuador xuất khâu sang Trung Quốc có giá 5,7 USD/kg, sang Mỹ giá 5,72USD/kg Giá xuất khẩu trung bình tôm Ecuador sang Việt Nam đạt 5,54 USD/kg
Cùng với Ấn Độ và Việt Nam, Ecuador hiện đang là một trong những nước
sản xuât và xuât khâu tôm lớn nhật thê giới, chiêm khoảng 13% tông giá trị xuât khâu
Trang 29đã được gỡ bỏ Về phát triển bền vững, Chương trình Đối tác tôm bền vững (SSP)
đang hoạt động khá hiệu quả, đảm bảo sản xuất những sản phẩm tôm chất lượng, bềnvững Thương hiệu tôm Ecuador đang ngày càng khăng định được chỗ đứng của mình
tại các thị trường tiêu thụ tôm chính.
1.2.2.2 Kinh nghiệm của Thái Lan về xuất khẩu tôm
Sản phẩm tôm đầu ra của Thái Lan hiện nay được xuất khâu chủ yếu sang thịtrường Trung Quốc, Mỹ, Nhật Ban Các sản phẩm tôm xuất khẩu của Thái Lan baogồm Tôm nguyên liệu đông lạnh, Tôm chế biến và đóng gói kín khí, Tôm chế biến
và đóng gói không kín khí, Tôm nước lạnh đông lạnh Trong đó, Tôm nguyên liệu
đông lạnh chiếm tỉ trọng cao nhất
Năm 2019, giá tôm nguyên liệu giảm mạnh, ảnh hưởng tới giá xuất khẩu tômcủa Thái Lan Bên cạnh đó, Thái Lan đang gặp một số vấn đề về dịch bệnh và thuhẹp diện tích sản xuất tôm Khả năng cạnh tranh về giá của tôm Thái Lan cũng thấphơn so với An Độ và Indonesia Trong top các thị trường mà tôm Thái Lan xuất khâuhướng đến, Nhật đứng ở vị trí số một với 32,3% tong giá trị xuất khâu, Mỹ đứng thứ
hai với 32%, Trung Quốc và Canada lần lượt chiếm 11% và 4%
Trên thị trường Mỹ, EU, Thái Lan ngày càng giảm xuất khâu do thuế chống
bán phá giá cao, cạnh tranh mạnh về giá và nguồn cung so với các đối thủ khác như
(Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia) Duy chỉ có trên thị trường Trung Quốc, Thái Lan vẫnduy trì được khả năng cạnh tranh tốt do lợi thế giá rẻ, nhu cầu nhập khẩu tôm của
Trung Quốc ngày càng tăng Tại thị trường Nhật Bản, Thái Lan vẫn duy trì ôn định
Trang 3020
a Ww ES
Biểu đồ 2: Xuất khâu tôm của Thái Lan giai đoạn 2014 — 2018 (Nguồn: VASEP)
1.2.2.3 Kinh nghiệm của Indonesia về xuất khẩu tôm
Indonesia là một trong các nước xuất khâu tôm đứng đầu thế giới Mặc dù dịchbệnh Covid-19 gây xáo trộn thị trường tôm Indonesia và một số thị trường nhập khẩuchính của nước này, tuy nhiên xuất khâu tôm của Indonesia vẫn tăng tốt trong tháng4/2020, thậm chí tăng đến 40% so với tháng 4/2019 và tăng 20% so với tháng 3/2020
Sự tăng trưởng này chủ yếu nhờ sự tăng xuất khẩu của Indonesia sang thị trường Mỹ
Xuất khẩu tôm Indonesia sang Mỹ tăng nhờ sản phẩm tôm xuất khẩu chínhcủa Indonesia là tôm bóc vỏ đông lạnh và tôm giá trị gia tăng đang có nhu cầu cao ở
Mỹ Bên cạnh đó, Indonesia có cơ hội tăng xuất khẩu các sản phẩm tôm giá trị gia
tăng và tôm thịt đông lạnh sang EU.
Chính phủ Indonesia đã thực hiện 6 nhóm giải pháp chính tập trung vào các
lĩnh vực khác nhau của ngành tôm gồm marketing, hoạt động kỹ thuật, nghiên cứu
và phát triển diện tích ao nuôi dé cải thiện chuỗi nguồn cung tôm của nước này Ngànhtôm nước này dự kiến tăng trưởng xuất khâu 250% đến năm 2024
1.2.3 Các bài học có thé vận dụng cho ngành Tôm Việt Nam
Ngành Tôm Việt Nam hiện nay đang phát triển không ngừng Từ việc nghiêncứu về lĩnh vực sản xuất, chế biến, xuất khẩu tôm trên một số quốc gia khác trênphạm vi thé giới, tôi nhận thấy có nhiều bài học kinh nghiệm có thé vận dụng tạo cho
Việt Nam dé tạo tiềm lực và định hướng phát triển ngành tôm như sau:
Trang 31(1) Ung dụng công nghệ - kỹ thuật vào cả quy trình sản xuất, chế biến tom dé dambảo chất lượng tôm thành phâm Đồng thời, cần cập nhật thường xuyên các biến độngthị trường dé ứng phó kịp thời, nham tối thiểu hoá tổn thất có thé xảy ra
(2) Chủ động hướng tới các chứng nhận quốc tế về đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm, các chứng nhận khác về phát triển kinh tế gắn với cải thiện môi trường Từ đóđặt nền móng cho phát triển bền vững ngành tôm và chịu trách nhiệm về sản phẩm
mà mình làm ra.
(3) Dam bảo thực hiện tốt đồng đều các khâu trong cả chuỗi cung ứng sản phẩm
không, không chi các sản phâm đầu vào như độ sâu ao, con giống mà còn phải dambảo môi trường nuôi thả, các loại thuốc đúng thời kì dé đảm bảo sức khoẻ, cũng nhưchất lượng tôm nuôi
(4) Tập trung cải thiện các trại nuôi; Chủ động kí kết các Hiệp định thương mại
tự do, các Hiệp ước khác dé hướng đến tạo điều kiện thuận lợi nhất có thé cho xuấtkhẩu tôm Việt Nam
Hiện nay, tôm Việt Nam được xuất khâu đến 100 quốc gia, trong đó 5 thịtrường lớn nhất gồm: Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc Vớinhững nỗ lực không ngừng, Việt Nam đã trở thành nước cung cấp tôm đứng thứ haithế giới với giá trị xuất khảu chiếm 13-14% tổng giá trị xuất khâu tôm của toàn thế
giới.
Với thị trường Châu Âu, kể từ khi có EVFTA, thuế nhập khẩu giảm làm tăngthêm khả năng cạnh tranh của thủy sản Việt Nam, lợi thế rõ rệt với tôm sú, tôm chântrang đông lạnh xuất khẩu khi tom st được giảm từ mức thuê GSP 4,2% về 0% ngaykhi EVFTA có hiệu lực, tôm chân trắng đông lạnh sẽ giảm dần về 0% sau 5 năm
Trang 32CHƯƠNG 2: THUC TRANG PHAT TRIEN SAN XUẤT, CHE
BIEN VA XUAT KHAU TOM CUA VIET NAM.
2.1 Tiêm năng phát triên san xuat, chê biên và xuât khâu tôm của Việt
Nam
2.1.1 Tiêm năng về điêu kiện tự nhiên
Việt Nam là một quốc gia tiếp giáp với biển, có đường bờ biển trải đài hơn3200km cùng với khí hậu nhiệt đới gió mùa Đây là điều kiện tự nhiên tiềm năng đốivới ngành nuôi tôm nước ta Hiện nay, diện tích đất có thể nuôi tôm là trên 700.000
ha Khí hậu nhiệt đới gió mùa (nóng âm, mưa nhiều) giúp Việt Nam có thê nuôi tômtại mọi thời điểm trong năm Đây là điều kiện thuận lợi dé các doanh nghiệp chế biến
duy trì nguồn nguyên liệu đầu vào, từ đó duy trì hoạt động thường xuyên, liên tục
Về năng suất nuôi tôm, Việt Nam hiện đang là nước xếp hạng ở ngưỡng trên trungbình thế giới và còn nhiều phần diện tích phù hợp cho nuôi tôm chưa dùng đến dé
nâng cao trong thời gian toi.
Bên cạnh đó, với điều kiện tự nhiên giáp biển, khoảng cách giao nhau hìnhthành các vùng nước lo, điều này giúp Việt Nam hoàn toàn có tiềm năng lớn dé nuôitrồng tôm Mục tiêu của Việt Nam đến hết năm 2020 là có 710.000 ha tổng diện tíchnuôi tôm nước lợ với 800.000 tan sản lượng tôm
Đối với chế biến tôm, Việt Nam hiện có hơn 100 nhà máy chế biến với côngsuất trung bình có thé đạt đến 700.000 tan/nam Đây là tiềm lực dé các nhà máy chếbiến có thé mở rộng quy mô gap đôi trong thời gian ngăn Việt Nam cũng có nhiềunhà máy chế biến quy mô lớn như Minh Phú, Vĩnh Hoàn, Hùng Vương đáp ứngnhu cầu của các hệ thống phân phối lớn Với việc đủ khả năng nuôi tôm quanh năm,các nhà máy chế biến này cũng được đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào để duy trìtrạng thái hoạt động tích cực nhất có thể
2.1.2 Tiềm năng về nguồn lợi thuỷ hải sảnViệt Nam có nguồn lợi thuỷ hải sản vô cùng phong phú bởi với 1 triệu km2
vùng đặc quyền kinh tế biển Hiện nay, Việt Nam có 75 loài tôm, có thể phân loại
Trang 33theo môi trường sông, bao gôm: vùng nước nội địa (vùng nước ngọt), vùng nước lợ, vùng nước mặn gân bờ và vùng nước mặn xa bờ.
- Vùng nước mặn xa bờ là vùng ít được nghiên cứu về nguồn lợi với tông giá
trị khai thác thuỷ hải sản chi đạt khoảng 5 — 10% sản lượng Nói chung giá trị không giàu, phân tán, khó khai thác công nghiệp.
- Vùng nước mặn gần bờ: Đây là vùng sinh thái quan trọng nhất đối với các
loài thuỷ sinh với nguồn lợi thức ăn phong phú và môi trường sống ổn định Vùngnày phong phú về số loài nhưng số lượng mỗi loài cũng không nhiều, gay khó khăn
cho ngành chê biên.
- Vùng nước lo là vùng nước ở cửa sông, cửa biển, tại đây có sự pha trộn giữanước mặn va nước ngọt Đây là vùng có nồng độ muối luôn thay đổi và rất giàu chấtdinh dưỡng cho các nguồn lợi thuỷ hải sản Một số loài có thé sinh sống tai vùng
nước lợ này như tôm he, tôm nương, tôm rảo, tôm vàng, Vùng nước lợ vừa có ý
nghĩa sản xuất, làm tăng giá tri kinh tế của các nguồn lợi thuỷ hải sản, cũng như lànguồn tăng chính trong giá trị sản xuất ngành tôm nước ta; vừa có ý nghĩa không thay
thê được trong việc bảo vệ và tái tạo các nguôn lợi thuỷ hải sản.
- Vùng nước ngọt của Việt Nam có hệ thống sông ngòi chang chit Tuy nhiên,hiện nay mới chỉ có khoảng 80% diện tích các ao, hồ nhỏ đã phát triển nuôi theo môhình VAC, còn các mặt nước lớn như các ruộng trũng, các vùng đất ngập nước, các
hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo, các dòng sông chưa được sử dụng nhiều Nhưvậy, tiềm năng phát triển tại khu vực này còn rất lớn Một số loài tôm được nuôi chủyếu tại vùng nước ngọt của Việt Nam là tôm dat, tôm càng xanh, tôm thẻ,
2.1.3 Tiềm năng về thị trường tiêu thụ tôm
Phát triển sản xuất ngành tôm cần gắn chặt với nhu cầu thị trường tiêu thụ tôm.Bên cạnh đó cần nâng cao chất lượng và xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm củangành tôm Việt Nam; chú trọng đầu tư phát triển ngành tôm theo tư duy hệ thống vàchuỗi giá trị; trong đó doanh nghiệp chế biến và xuất khâu đóng vai trò dan dắt và làđộng lực của toàn chuỗi Tổ chức lại sản xuất ngành Tôm theo hướng hợp tác, liên
kết các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ dé tạo vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, quy mô hớn,
tại đầu môi đê liên kêt với các doanh nghiệp cung ứng đâu vào tiêu thụ.
Trang 34sang Mỹ vẫn chưa thực sự đạt kết quả cao Song, với kết quả khả quan tại POR 13
(thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam vào thị trường Mỹ) đã tạo động lực lớn chocác doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu tôm sang thị trường Mỹ Bên cạnh đó, tôm
Việt Nam cần xem xét về việc giảm giá thành tôm xuất khâu nhưng vẫn phải đảm
bảo truy xuất nguồn gốc dé tăng lợi thế cạnh tranh đối với các nước khai thác cùng
ngành.
- Thứ hai là thị trường EU Thị trường EU rất nghiêm túc trong các vấn đềchứng nhận và truy xuất nguồn gốc Bên cạnh đó, nếu biết tận dụng các ưu đãi thuế
từ Hiệp định EVFTA, ngành Tôm Việt Nam sẽ có cơ hội cải thiện và tăng trưởng
xuất khẩu tôm ở thị trường Châu Âu
- Thứ ba là thị trường Trung Quốc Thị trường Trung Quốc là thị trườngthường xuyên điều chỉnh lại các phương thức mua bán Chính vì vậy, các doanhnghiệp sản xuất, chế biến và xuất khâu tôm của Việt Nam phải chuẩn bị hàng hóa dé
đáp ứng được yêu câu này.
- Thứ tư là Nhật Bản Nhật Bản là thị trường nhập khẩu tôm lớn thứ hai củaViệt Nam, chiếm 18% tổng giá trị Trên thực tế, xuất khẩu tôm của Việt Nam Sangthị trường Nhật Bản đã có những dấu hiệu khả quan khi Hiệp định Đối tác Toàn diện
và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 Bên cạnh
đó, trong năm 2019, Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) cũng
đánh dấu hoàn thành lộ trình cắt giảm thuế tại thị trường này Đây là thời điểm thíchhợp dé các doanh nghiệp chế biến và xuất khâu tôm Việt Nam day mạnh xuất khẩu
vào Nhật Bản khi thuế nhập khẩu tôm từ Việt Nam vào Nhật Bản được đưa về 0%
Ngoài bốn thị trường chủ lực của tôm xuất khâu Việt nam phía trên, dự kiến
ASEAN sẽ trở thành thị trường tiềm năng mà Việt Nam sẽ đầy mạnh xuất khẩu tôm.Giá trị xuất khâu tôm từ Việt Nam sang thị trường này khá ồn định trong những năm
Trang 35gan đây Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất khâu tôm sang thị trường nay cũng được
hưởng những ưu đãi từ AFTA và những Hiệp định liên quan.
Như vậy, bên cạnh việc ôn định và phát triển những thị trường vốn có thì ngànhtôm Việt Nam cần xem xét việc mở rộng day manh cac thi truong tiém nang khac.Đồng thời, gắn xuất khâu tôm với nhu cau thi trường, hạ giá thành nếu có thé và truy
xuất nguồn gốc dé đảm bảo chất lượng tôm thành phẩm
2.2 Thực trạng sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm Việt Nam đến năm
- Mô hình CPF — Combine: Day là mô hình sản xuất đã được chuyền giao chocác cơ sở nuôi tôm từ năm 2015 và đã được nâng cấp lên phiên bản thứ 2 năm 2020.Đây là mô hình dé nuôi tôm ứng dụng các ao nổi và hệ thong xử lý nước trong quá
trình nuôi một cách hoàn chỉnh Mô hình CPF — Combine được xây dựng nhanh
chóng, khép kín, các vấn đề ô nhiễm ao nuôi từ nguồn chất thải được xử lý bởi hệthống xử lý chất thải Biogas; đồng thời khí gas này lại được tận dụng để dùng cho cả
sinh hoạt và sản xuất Năng suất nuôi tôm trung bình của mô hình này là 60 - 70
tắn/ha
- Mô hình nuôi tôm hai giai đoạn: Đối với mô hình này, nuôi tôm trải qua hai
giai đoạn Giai đoạn đầu kéo dài khoảng 20 — 30 ngày, tôm được nuôi trong nhà lưới
dé đảm bảo sức khoẻ, sinh trưởng tốt Khi tôm đạt 1.5 — 2gram/con thì được chuyển
sang giai đoạn 2 Tôm sinh trưởng trong giai đoạn 2 đạt cỡ 40 — 60gram/con Tổngquá trình nuôi đao động từ 80 — 100 ngày Trong suốt quá trình nuôi đều không sửdụng hoá chất, chỉ dùng các chế phẩm sinh học kết hợp với máy móc hiện đại như