1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam

310 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu, Truyền Dẫn Giá Và Tăng Trưởng Xuất Khẩu Tôm Của Việt Nam
Tác giả Trương Ngọc Hảo
Người hướng dẫn TS. Lê Công Trứ, TS. Phạm Thị Ánh Ngọc
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại luận án tiến sĩ nông nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 310
Dung lượng 7,3 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH        TRƯƠNG NGỌC HẢO ĐA DẠNG HÓA XUẤT KHẨU, TRUYỀN DẪN GIÁ VÀ TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU TƠM CỦA VIỆT NAM Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 9.62.01.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH        TRƯƠNG NGỌC HẢO ĐA DẠNG HÓA XUẤT KHẨU, TRUYỀN DẪN GIÁ VÀ TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9.62.01.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Cơng Trứ TS Phạm Thị Ánh Ngọc TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 i LỜI CAM ĐOAN     Tôi tên Trương Ngọc Hảo xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu thu thập kết nghiên cứu, phân tích luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh Trương Ngọc Hảo ii LỜI CẢM TẠ Luận án hoàn thành theo chương trình đào tạo Tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ tận tình Ban Giám hiệu, quý Thầy – Cô Khoa Kinh tế, Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc trước quan tâm giúp đỡ q báu Đặc biệt, tác giả xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Công Trứ Thầy hướng dẫn, dạy định hướng cho hồn thành luận án Chính Thầy giúp tơi vượt qua bước ngoặt, giai đoạn khó khăn suốt q trình thực đề tài hồn thành luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Thị Ánh Ngọc, TS Đặng Lê Hoa, TS Thái Anh Hịa, TS Lê Quang Thơng, PGS.TS Đặng Thanh Hà, TS Trần Độc Lập, TS Nguyễn Bạch Đằng, quý Thầy Cô khoa Kinh Tế trường Đại học Nông Lâm TP.HCM có nhiều ý kiến đóng góp hữu ích, cung cấp kiến thức quý giá giúp tác giả hoàn thiện luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Anh Chị cán Chi cục Thủy sản Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang, Sóc Trăng; nhân viên thu mua tôm Công ty Cổ phần Thủy Sản Minh Phú, Sao Ta; thương lái hộ nuôi tôm nhiều vùng nuôi tôm Đồng sơng Cửu Long mà tác giả có hội tiếp xúc, trao đổi Các Anh Chị nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trình thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cho đề tài, cung cấp thông tin, kiến thức thực tế quý báu giúp giải thích kết nghiên cứu luận án Trong trình học tập làm đề tài, tác giả nhận giúp đỡ động viên chân tình người thân gia đình, đồng nghiệp, anh chị bạn bè Tác giả xin chân thành cảm ơn ghi nhớ quan tâm giúp đỡ Cuối cùng, tác giả muốn nói lời cảm ơn đến cha mẹ, vợ trai Những người đồng hành, chia sẻ hỗ trợ cho tác giả suốt q trình học tập, hồn thành luận án iii TÓM TẮT Luận án thực nhằm đánh giá vai trò đa dạng hóa xuất tăng trưởng xuất tơm Việt Nam, phân tích truyền dẫn giá từ giai đoạn xuất đến trang trại mặt hàng tôm sú tôm thẻ chân trắng Việt Nam Dựa sở lý thuyết nghiên cứu liên quan đa dạng hóa xuất khẩu, đồng thời thơng qua mơ hình cầu xuất Goldstein Khan (1978), áp dụng mơ hình phân phối trễ tự hồi quy (ARDL) kết hợp phương pháp kiểm định đường biên (Bound test) Pesaran ctv (2001) với liệu thứ cấp hàng quý; luận án phân tích tác động đa dạng hóa thị trường xuất tơm đa dạng hóa sản phẩm tơm xuất đến kim ngạch xuất tôm thực tế Việt Nam giai đoạn 2005-2020 Kết nghiên cứu cho biết đa dạng hóa thị trường xuất có tác động tích cực ngắn hạn dài hạn, đa dạng hóa sản phẩm xuất có tác động tác động tích cực ngắn hạn đến tăng trưởng xuất tôm Việt Nam Bên cạnh đó, với liệu chuỗi thời gian từ tháng 1/2015 đến tháng 10/2020; thông qua phương pháp kiểm định đồng liên kết Johansen (Johansen Juselius, 1990), kiểm định nhân Granger Toda Yamamoto (Toda Yamamoto, 1995); áp dụng quy trình ước lượng hai giai đoạn Engel Granger (1987), phương pháp phân tích tác động bất đối xứng Houck (1977) Ward (1982); luận án điều tra dẫn dắt giá, mức độ tốc độ truyền dẫn giá, tính bất đối xứng việc truyền dẫn giá từ giá tôm xuất đến giá tôm ao mặt hàng tôm sú tôm thẻ chân trắng Việt Nam Kết nghiên cứucho biết dài hạn, truyền dẫn giá từ giá tôm xuất đến giá tôm ao hai mặt hàng tôm sú tôm thẻ chân trắng khơng hồn tồn; nhiên, mức độ truyền dẫn giá tôm thẻ chân trắng lớn đáng kể so với tôm sú Trong ngắn hạn, không đủ ý nghĩa thống kê biết có truyền dẫn giá từ giá tôm xuất đến giá tôm ao mặt hàng tôm sú; tồn truyền dẫn giá từ giá tôm xuất đến giá tôm ao mặt hàng tôm thẻ, tốc độ truyền dẫn giá tương đối chậm Đồng thời, iv truyền dẫn giá từ giá tôm xuất đến giá tôm ao hai mặt hàng tôm sú tôm thẻ chân trắng đối xứng ngắn hạn dài hạn Từ kết nghiên cứu, luận án đưa số hàm ý sách quan trọng nhằm giúp thúc đẩy tăng trưởng xuất tôm Việt Nam năm tới Cụ thể, ngành tôm Việt Nam nên tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hóa xuất khẩu, đặc biệt trọng đa dạng thị trường để hỗ trợ tăng trưởng xuất Bên cạnh đó, truyền dẫn giá đối xứng từ giá tôm xuất đến giá tôm ao tín hiệu tích cực để người ni tôm đầu tư phương thức sản xuất bền vững, đáp ứng tiêu chuẩn sản phẩm ngày nghiêm ngặt từ thị trường xuất Từ khóa: Mơ hình phân phối trễ tự hồi quy, mơ hình hiệu chỉnh sai số, đa dạng hóa xuất khẩu, tăng trưởng xuất khẩu, truyền dẫn giá, truyền dẫn giá bất đối xứng, tôm sú, tôm thẻ chân trắng v ABSTRACT The goal of the thesis is to explore the role of export diversification on Vietnam's shrimp export growth and analyses the price transmission from export prices to farm-gate prices of the black-tiger shrimp and white-leg shrimp production in Vietnam We analysed the impact of export market diversification and export product diversification on Vietnam's shrimp export growth in the period 2005-2020 by expanding the model of export demand function (Goldstein and Khan,1978) and applying ARDL model with Bound test method (Pesaran et al., 2001) The empirical results show that export market diversification has a positive effect in the short term as well as in the long term, while export product diversification has only a positive impact in the short term on shrimp export growth Moreover, The Johansen cointegration test, the Toda-Yamamoto Granger causality test, the Engle-Granger’s two-stage estimation, and the asymmetric error correction model using the Houck and Ward approach were applied for the monthly price series of black-tiger shrimp and white-leg shrimp are collected from January 2015 to October 2020 This thesis analyses the price transmission from export prices to farm-gate prices of the black-tiger shrimp and white-leg shrimp production in Vietnam The results showed a long-term relationship between the farm-gate prices and export prices for both black-tiger shrimp and white-leg shrimp The export prices were the price leader In the long run, the price transmission from export prices to farm-gate prices in both black-tiger shrimp and white-leg shrimp was incomplete; however, the white-leg shrimp’s price transmission was noticeably better than black-tiger shrimp’s In the short run, there was no statistically significant effect of export prices on farm-gate prices of black-tiger shrimp; while the price transmission of white-leg shrimp was significant but relatively slow rate The price transmission for black-tiger shrimp and white-leg shrimp was symmetric in the short run and the long run Therefore, Vietnam's shrimp industry should continue promoting export diversification, especially focusing on market diversification to support export vi growth Symmetric price transmission in both the short run and the long run is a positive signal for farmers to invest in sustainable production approaches and to meet stringent standard requirements of the export market Keywords: Autoregressive Distributed Lag, Error correction model, export diversification; export growth, price transmission, asymmetric price transmission, black-tiger shrimp, white-leg shrimp vii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………i LỜI CẢM TẠ……………………………………………………………………….ii TÓM TẮT………………………………………………………………………… iii MỤC LỤC………………………………………………………………………….vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………… xii DANH MỤC BẢNG.………………………………………………………… ….xiii DANH MỤC HÌNH VẼ………………………………………………………… xiv MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu .1 1.1 Sự cần thiết mặt lý luận ………… …… ……………………………1 1.2 Sự cần thiết mặt thực tiễn………… …………………………………4 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .9 2.1 Mục tiêu nghiên cứu………………… …………………………………9 2.2 Câu hỏi nghiên cứu…………… ………………………… ………….10 Đối tượng phạm nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu…………… …………………… …………… 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………….….…………………10 Ý nghĩa nghiên cứu 11 4.1 Ý nghĩa khoa học…… ………………………………….…………….11 4.2 Ý nghĩa thực tiễn…… …………………………………… ………… 11 4.3 Ý nghĩa sách………………………………….………………… 12 Cấu trúc luận án 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Lý thuyết xuất 13 1.1.1 Một số lý thuyết tảng thương mại quốc tế ………………… 13 1.1.2 Tầm quan trọng xuất khẩu……………………………………… 15 viii 1.1.3 Những thách thức mở rộng xuất khẩu………….………………….17 1.2 Lý thuyết đa dạng hóa xuất 20 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm đa dạng hóa xuất khẩu….………………… 20 1.2.2 Đa dạng hóa xuất tăng trưởng xuất khẩu……………….…….22 1.2.2.1 Phân rã tăng trưởng xuất khẩu…… ………….….……………… 22 1.2.2.2 Vai trị đa dạng hóa xuất tăng trưởng xuất khẩu… 24 1.3 Lý thuyết truyền dẫn giá 26 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm truyền dẫn giá……… …………………… 26 1.3.2 Phân loại truyền dẫn giá… ………………………………………….28 1.4 Truyền dẫn giá dọc theo chuỗi cung ứng xuất tăng trưởng xuất mặt hàng nông nghiệp 31 1.5 Tổng quan nghiên cứu liên quan 35 1.5.1 Nghiên cứu đa dạng hóa xuất khẩu………………….…………….35 1.5.1 Nghiên cứu truyền dẫn giá ngành thủy sản………….……….39 1.5.3 Khoảng trống nghiên cứu…………………………………………….41 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Khung phân tích luận án 44 2.2 Phương pháp phân tích tác động đa dạng hóa xuất đến tăng trưởng xuất tôm .45 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu….……………………………………………….45 2.2.2 Thu thập liệu………….………………………………………… 49 2.2.3 Phân tích liệu…….…………… ………… ………………… 51 2.2.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị đồng liên kết……………………….…51 2.2.3.2 Mối quan hệ dài hạn ngắn hạn…………………….……….52 2.3 Phương pháp phân tích truyền dẫn giá từ giá tơm xuất đến giá tôm ao 52 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu………….……………………………………….52 2.3.2 Thu thập liệu………………………………………………… ….53 2.3.3 Phân tích liệu…………………………………………… ……….55 2.3.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị, đồng liên kết quan hệ nhân quả…… 55 2.3.3.2 Truyền dẫn giá dài hạn ngắn hạn………………………… 56

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Phân rã tăng trưởng xuất khẩu - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 1.1. Phân rã tăng trưởng xuất khẩu (Trang 39)
Hình 1.3. Truyền dẫn giá bất đối xứng - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 1.3. Truyền dẫn giá bất đối xứng (Trang 46)
Hình 1.4. Sơ đồ chuỗi cung ứng xuất khẩu của một mặt hàng nông nghiệp - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 1.4. Sơ đồ chuỗi cung ứng xuất khẩu của một mặt hàng nông nghiệp (Trang 48)
Hình 2.1. Khung phân tích của luận án - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 2.1. Khung phân tích của luận án (Trang 60)
Hình 3.1 và Hình 3.2 cho thấy trong giai đoạn 2010 – 2020, diện tích nuôi tôm nước lợ của Việt Nam đã tăng từ 639.000 hecta lên 742.000 hecta; trong đó diện tích nuôi tôm sú ít thay đổi, vẫn giữ tỷ trọng lớn và duy trì ổn định ở mức trên dưới 610.000 hect - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 3.1 và Hình 3.2 cho thấy trong giai đoạn 2010 – 2020, diện tích nuôi tôm nước lợ của Việt Nam đã tăng từ 639.000 hecta lên 742.000 hecta; trong đó diện tích nuôi tôm sú ít thay đổi, vẫn giữ tỷ trọng lớn và duy trì ổn định ở mức trên dưới 610.000 hect (Trang 76)
Hình 3.2. Sản lượng tôm nước lợ nuôi trồng của Việt Nam qua các năm (tấn) - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 3.2. Sản lượng tôm nước lợ nuôi trồng của Việt Nam qua các năm (tấn) (Trang 77)
Hình 3.3. Một số sản phẩm tôm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 3.3. Một số sản phẩm tôm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam (Trang 81)
Hình 3.4. Xuất khẩu tôm của Việt Nam qua các năm - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 3.4. Xuất khẩu tôm của Việt Nam qua các năm (Trang 86)
Hình 3.5. Kim ngạch xuất khẩu tôm và xuất khẩu thủy sản hàng năm - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 3.5. Kim ngạch xuất khẩu tôm và xuất khẩu thủy sản hàng năm (Trang 88)
Hình 3.6. Cơ cấu sản phẩm tôm xuất khẩu của Việt Nam qua các năm - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 3.6. Cơ cấu sản phẩm tôm xuất khẩu của Việt Nam qua các năm (Trang 89)
Hình 3.7 cho thấy cơ cấu thị trường xuất khẩu tôm của Việt Nam có sự thay đổi về tỷ trọng giữa các thị trường theo thời gian - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 3.7 cho thấy cơ cấu thị trường xuất khẩu tôm của Việt Nam có sự thay đổi về tỷ trọng giữa các thị trường theo thời gian (Trang 91)
Hình 3.8. Đồ thị các biến trong mô hình (1) - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 3.8. Đồ thị các biến trong mô hình (1) (Trang 100)
Bảng 3.2 thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu cho thấy độ lệch chuẩn của các biến là tương đối nhỏ, điều này cho biết sự biến động của các biến số giữa các kỳ là không đáng kể - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Bảng 3.2 thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu cho thấy độ lệch chuẩn của các biến là tương đối nhỏ, điều này cho biết sự biến động của các biến số giữa các kỳ là không đáng kể (Trang 101)
Bảng 3.3. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị bằng phương pháp ADF - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Bảng 3.3. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị bằng phương pháp ADF (Trang 102)
Bảng 3.4. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị bằng phương pháp PP - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Bảng 3.4. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị bằng phương pháp PP (Trang 103)
Bảng 3.6. Kết quả ước lượng các hệ số dài hạn của mô hình ARDL Biến phụ thuộc: lnX ARDL (4, 0, 4, 4, 1, 4) - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Bảng 3.6. Kết quả ước lượng các hệ số dài hạn của mô hình ARDL Biến phụ thuộc: lnX ARDL (4, 0, 4, 4, 1, 4) (Trang 107)
Bảng 3.7. Kết quả ước lượng các hệ số ngắn hạn của mô hình ECM Biến phụ thuộc: ΔlnXlnX ARDL (4, 0, 4, 4, 1, 4) - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Bảng 3.7. Kết quả ước lượng các hệ số ngắn hạn của mô hình ECM Biến phụ thuộc: ΔlnXlnX ARDL (4, 0, 4, 4, 1, 4) (Trang 113)
Hình 3.9. Đồ thị kết quả kiểm định CUSUM và CUSUM squared - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 3.9. Đồ thị kết quả kiểm định CUSUM và CUSUM squared (Trang 116)
Hình 3.10. Giá tôm sú Việt Nam theo tháng, 2015-2020 (1.000đ/kg) - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 3.10. Giá tôm sú Việt Nam theo tháng, 2015-2020 (1.000đ/kg) (Trang 117)
Hình 3.11. Giá tôm thẻ chân trắng Việt Nam theo tháng, 2015-2020 (1.000đ/kg) - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Hình 3.11. Giá tôm thẻ chân trắng Việt Nam theo tháng, 2015-2020 (1.000đ/kg) (Trang 117)
Bảng 3.8 cho thấy, trong cả hai trường hợp tôm sú và tôm thẻ chân trắng, độ lệch chuẩn của cả hai biến lnPf và lnPe trong mô hình nghiên cứu (4) là nhỏ, điều này cho biết sự biến động của hai biến số giữa các kỳ là không đáng kể - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Bảng 3.8 cho thấy, trong cả hai trường hợp tôm sú và tôm thẻ chân trắng, độ lệch chuẩn của cả hai biến lnPf và lnPe trong mô hình nghiên cứu (4) là nhỏ, điều này cho biết sự biến động của hai biến số giữa các kỳ là không đáng kể (Trang 118)
Bảng 3.9. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị bằng phương pháp ADF - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Bảng 3.9. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị bằng phương pháp ADF (Trang 119)
Bảng 3.10. Kết quả kiểm định đồng liên kết bằng phương pháp Johansen - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Bảng 3.10. Kết quả kiểm định đồng liên kết bằng phương pháp Johansen (Trang 120)
Bảng 3.11. Kết quả kiểm định nhân quả Granger bằng phương pháp TY Mặt hàng Liên kết thị Độ trễ Giả thiết H 0 Giá trị F Xác - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Bảng 3.11. Kết quả kiểm định nhân quả Granger bằng phương pháp TY Mặt hàng Liên kết thị Độ trễ Giả thiết H 0 Giá trị F Xác (Trang 122)
Bảng 3.12. Kết quả ước lượng truyền dẫn giá trong dài hạn Biến phụ thuộc: lnPf - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Bảng 3.12. Kết quả ước lượng truyền dẫn giá trong dài hạn Biến phụ thuộc: lnPf (Trang 124)
Bảng 3.13. Kết quả ước lượng truyền dẫn giá trong ngắn hạn Biến phụ thuộc: ΔlnXlnPf - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Bảng 3.13. Kết quả ước lượng truyền dẫn giá trong ngắn hạn Biến phụ thuộc: ΔlnXlnPf (Trang 128)
Bảng 3.14. Kết quả ước lượng truyền dẫn giá bất đối xứng Biến phụ thuộc: ΔlnXlnP AO - Đa dạng hóa xuất khẩu, truyền dẫn giá và tăng trưởng xuất khẩu tôm của việt nam
Bảng 3.14. Kết quả ước lượng truyền dẫn giá bất đối xứng Biến phụ thuộc: ΔlnXlnP AO (Trang 132)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w