1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các phương pháp sấy đến động học hút nước của lá neem sấy khô

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MƠI TRƯỜNG NGUYEN TAT THANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SẤY ĐÉN ĐỘNG HỌC HÚT NƯỚC CỦA LÁ NEEM SẤY KHÔ LÂM THỊ HỒNG VÂN Tp.HCM, tháng 10 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SẤY ĐẾN ĐỘNG HỌC HÚT NƯỚC CỦA LÁ NEEM SẤY KHÔ LÂM THỊ HỒNG VÂN NGUYỄN THỊ VÂN LINH Tp.HCM, tháng 10 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TÁT THÀNH Cán hướng dẫn: (ghi tên ký duyệt) Cán chấm phản biện: (ghi tên ký duyệt) Khóa luận bảo vệ HỘI ĐÓNG CHÁM BẢO VỆ LUẬN VĂN ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TẤT THÀNH, ngày tháng năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TẤT THÀNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẨM & MÔI TRƯỜNG Bộ MÔN: CÔNG NGHẸ THỤC PHẤM BẢN CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP (Theo góp ý, nhận xét Hội đồng Cản phản biện) HỌ VÀ TÊN: LÂM THỊ HÒNG VÂN MSSV: 1511539626 NGÀNH: CỊNG NGHỆ THựC PHÁM LỚP: 15DTP1A Tên Khóa luận: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁY ĐẾN ĐỘNG HỌC HÚT NƯỚC CƯA LÁ NEEM SẤY KHÔ Họ tên cán hướng dẫn: ThS Nguyền Thị Vân Linh Cơ quan cơng tác: Sau góp ý nhận xét từ Hội đồng, Cán phản biện trao đối qua Cán hướng dần, sinh viên tiến hành chỉnh sửa so nội dung sau Khóa luận: Sửa lồi lồi tả Bố sung phần tong quan phương pháp sấy Sinh viên tiến hành chỉnh sửa hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp Sinh viên xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp nhận xét quý báu Hội đồng, Cán phản biện Cán hướng dần giúp sinh viên hoàn thành đe tài Trân trọng cảm ơn! Tp.HCM, ngày 19 thảng 10 năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DÀN SINH VIÊN THỤ’C HIỆN ThS Nguyễn Thị Vân Linh Lâm Thị Hồng Vân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TẤT THÀNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẨM & MÔI TRƯỜNG Bộ MÔN: CÔNG NGHẸ THỤC PHẤM NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: LÂM THỊ HỒNG VÂN MSSV: 1511539626 NGÀNH: CÒNG NGHỆ THỤC PHÁM LĨP: 15DTP1A Tên Khóa luận: Tiếng Việt: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁY ĐÉN ĐỘNG HỌC HÚT NƯỚC CỦA LÁ NEEM SẤY KHÒ Tiếng Anh: EFFECT OF DRYING METHODS ON THE REHYDRATION CHARACTERISTICS OF DRIED NEEM (AZADIRACHTA INDICA) LEAVES Nhiệm vụ Khóa luận: Nghiên cứu đặt tính mơ hình hút nước neem sấy khơ khơng khí nóng say bang microwave Nghiên cứu mơ hình động học neem sấy khơng khí nóng sấy microwave Năng lượng hoạt hóa neem sấy khơng khí nóng sấy microwave Ngày giao Khóa luận: 5/7/2020 Ngày hồn thành nhiệm vụ: 5/10/2020 Họ tên cán hướng dần: ThS Nguyễn Thị Vân Linh Nội dung yêu cầu KLTN Hội Đồng chuyên ngành thông qua Tp.HCM, ngày tháng 10 năm 2020 TRƯỞNG BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẦN ThS Nguyễn Thị Vân Linh ThS Nguyễn Thị Vân Linh TRƯỞNG/PHÓ KHOA LỜI CẢM ƠN Sau trình nghiên cứu em tìm tịi, học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thân Khóa luận tốt nghiệp bước ngoặt quan trọng giúp em có thêm nhiều kỳ tốt để vận dụng công việc tương lai Em xin gửi lời cảm ơn đến trường khoa Kỳ thuật Thực phấm Môi trường tạo điều kiện thuận lợi đe em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu thời gian ngồi giảng đường Đặt biệt, em xin chân thành cảm ơn đến cô Thạc sĩ Nguyễn Thị Vân Linh giúp đỡ, tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích cho em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Do kiến thức cùa em nhiều hạn chế, nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy đe em có the hồn thiện thân Em xin chân thành cảm ơn ! VI TÓM TẮT Neem (Azadirachta indica) loại biết đến chứa nhiều thành phần có hoạt tính sinh học nhiều tác dụng dược lý mang đến nhiều lợi ích sức khỏe cho người Những sản phẩm sau sấy thường gây biến đổi không mong muốn, giảm chất lượng sản phẩm Bên cạnh yếu tố dinh dường quan trọng biến đổi cấu trúc ảnh hưởng lớn Mục tiêu đề tài muốn hướng đến nghiên cứu trình hút nước hoàn nguyên sản phẩm để đánh giá mức độ tồn thương cấu trúc bên vật liệu sau sấy khơng khí nóng say bang microwave Nội dung nghiên cứu gom phần chính: Phần 1: Nghiên cứu đặt tính mơ hình hút nước neem sấy khơ khơng khí nóng say bang microwave Phần 2: Nghiên cứu động học neem sấy khơng khí nóng sấy microwave Phần 3: Năng lượng hoạt hóa neem sấy khơng khí nóng sấy microwave Ket cho thấy trình hút nước đạt trạng thái cân sau Mơ hình bậc phù hợp với dừ liệu thực nghiệm Mầu sau sấy khơng khí nóng có tỷ lệ hút nước nhanh lượng nước hút vào nhiều so với mầu say bang microwave ABSTRACT Neem (Azadirachta indicà) is a leaf known to contain many bioactivec compounds and pharmacological effects that bring health benefits to consumers During drying, the products were often occurred undesirable changes causing deterioration of product quality Besides nutritional values are key factors in the evaluation of dried food quality, change in the structure is also considered as a significant indicator for dried product quality The goal of this thesis is to study effects of drying methonds on the rehydration characteristics of dried neeem (Azadirachta indica) leaves The obtained results were used to evaluate the level of internal structural damage of the material after drying using different methods The research content consists of main parts: Part 1: Research on water rehydration model of neem leaves dried with hot air and microwave radiation Part 2: Study on kinetic rehydration of neem leaves dried with hot air and microwave Part 3: Activation energy of neem leaves is dried by hot air and microwave Results showed that the process of water absorption reached equilibrium after hours The first order model is best suited to experimental data Sample after drying with hot air has a fast water absorption rate and more water intake than microwave drying sample viii MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP V LỜI CẢM ƠN vi TÓM TẮT vii ABSTRACT viii MỤC LỤC ix DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT xi DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC BẢNG xiv MỞ ĐẰƯ XV Chương TÓNG QUAN VỀ NGHIÊN cứu 1.1 NGUYÊN LIỆU LÁ NEEM 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Thành phân hóa học dược tính sinh học neem 1.2 Những nghiên gần nguyên liệu neem 1.2.1 Những nghiên cứu nước neem 1.2.2 Những nghiên cứu nước neem 1.2.3 Các sản phẩm neem 10 1.3 Những nghiên cứu đặc tính hút nước sản phẩm sấy khơ 11 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 17 2.1 NGUYÊN LIỆU 17 2.2 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - HÓA CHẤT 18 2.2.1 Thiết bị 18 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIẾM NGHIÊN cửu 19 IX 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 19 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 20 2.4.1 Quy trình cơng nghệ chuẩn bị mầu neem sấy khô 20 2.4.2 Thuyết minh quy trình 20 2.4.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4.4 Bố trí thí nghiệm 23 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 24 2.5.1 Xác định hàm ẩm, tỉ lệ am 24 2.5.2 Xác định tỉ lệ hút nước 24 2.5.3 Mơ hình động học hút nước neem sấy khô 25 2.5.4 Năng lượng hoạt hóa 26 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 26 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 MƠ HÌNH MƠ TẢ ĐẶC TÍNH HÚT NƯỚC CỦA LÁ NEEM SẮY KHƠ 27 3.2 ĐỘNG HỌC HÚT NƯỚC CỦA LÁ NEEM SẤY KHÔ 31 3.3 NĂNG LƯỢNG HOẠT HĨA Q TRÌNH HÚT ẤM CỦA LÁ NEEM SẤY 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 X Từ hình 3.5 cho thấy tăng công suất từ 150 w đến 600 w số động học hút nước tăng, đặt biệt nhiệt độ hút nước 80°C (hình 3.4) nhiệt độ hút ẩm 25, 50 80°C số động học tăng dần theo chiều tăng công suất sấy 150-600 w Ket cho thấy tăng cơng suất say MW số tốc độ sấy tăng nhiệt độ hút nước, mầu sấy với cơng suất cao có gia tăng số hút nước Vì trình say MW xạ MW có tác dụng đâm xuyên vào bên nguyên liệu làm cho phân tử nước gây va chạm sinh nhiệt Khi cơng suất tăng lên tốc độ phản ứng phân tử nhanh làm cho cấu trúc nguyên liệu hình thành nhiều lồ xốp dần đến gặp nước khả hút nước nguyên liệu nhanh mầu say MW, tăng nhiệt độ hút nước giá trị k tăng theo từ 25°c đến 80°C, nghía tốc độ hút nước tăng Do nhiệt độ tăng làm tăng độ linh hoạt cùa phân tử nước làm tăng khuếch tán nước qua bề mặt vật liệu, đồng thời làm tăng khả hút nước vào lồ trống nội bào quá trình hút nước pha ban đầu Trong nghiên cứu phát hiện, vật liệu neem số động học hút nước neem sấy bang khơng khí nóng (hình 3.4) có số cao so với say bang MW (hình 3.5) Được the rõ nhiệt độ hút nước 80°C nhiệt độ (65°C) với giá trị k=0.050 công suất (600 W) với giá trị k= 0.030 Từ cho thấy neem sấy khơ khơng khí nóng có tốc độ hút nước nhanh so với mầu sấy MW Tuy nhiên, hút nước nhiệt độ thấp (25 50°C) không thấy rõ khác biệt mầu sấy nóng say bang microwave Giá trị RRe thường sử dụng làm thuộc tính hoàn nguyên đe phản ánh khả hút nước vật liệu sấy khơ phụ thuộc vào độ xốp sử dụng để đánh giá mức độ phá vỡ cấu trúc q trình sấy khơ Ngồi ra, RRe cịn đo lường gia tăng khối lượng mc vật liệu sấy khô sau hút nước đạt trạng thái cân Các giá trị RRe mcđược xác định (Anon n.d.): 33 RRe = me = m0 (11) ^2 X RRe (12) Trong đó, mo khối lượng ban đầu hàm ấm ban đầu (g nước/gck), me khối lượng neem sau hút nước đạt trạng thái cân (g), RRe tỷ lệ hút nước bão hòa, k? tốc độ hút nước ước lượng từ mơ hình hút nước bậc 50°C b80oC «25°c 65°c 60°C , 55°c Nhiệt độ sấy nóng 50°C Hình 3.5 Tỷ lệ hút nước bão hịa theo nhiệt độ sấy nóng Nhiệt độ sấy nóng Hình 3.6 Khối lượng neem sấy nóng đạt hàm ẩm cân sau hút nước 34 Hình 3.7 Tỷ lệ hút nước bão hịa theo cơng suất sấy MW Hình 3.8 Khối lượng neem sấy microwave đạt hàm ẩm bão hòa sau hút nước Quan sát đồ thị hình 3.6 đến 3.9 ta thấy mặt hút nước nguyên liệu lên nhiệt độ cơng suất sấy hình 3.6 cho thấy, nhiệt độ hút nước nhiệt độ sấy tăng tỷ lệ RRe neem sấy khơ khơng khí nóng tăng lên Ta có the biết mức độ hút nước phụ thuộc vào mức độ phá vị cấu trúc tế bào Đối với hình 3.7 cho thấy nhiệt độ sấy nóng tăng giá trị mc tăng dần the rõ nhiệt độ hút nước 35 50°C, nhiệt độ hút nước 80°C me tăng cao nhiệt độ sấy 55°c thấp nhiệt độ sấy 50°C, me tăng cao nhiệt độ sấy 65°c thấp nhiệt độ sấy 60°C nhiệt độ hút nước 25°c Khi mc sấy khơng khí nóng (2.232 g/gck) sấy bang MW (2.676 g/gck) thấp hon giá trị hàm ấm tưoi (-2.96 g/gck) đồng nghĩa với việc bị tốn thương cấu trúc bất thuận nghịch Đối với mầu say bang MW quan sát hình 3.8 thấy rằng, giá trị RRe me cúa neem sấy khô bang MW tăng lên công suất MW nhiệt độ hút nước tăng lên Tuy nhiên, công suất 300 w có cân nhiệt độ hút nước 25 50°C không đáng kể so với cơng suất cịn lại Điều có nghĩa phá hủy cấu trúc co rút tế bào xảy trrong trình sấy dần đến khả giữ nước Từ hình 3.7 cho thấy cơng suất say MW tăng giá trị mc nhiệt độ hút ẩm 25 80°C tăng lên tối đa công suất 300 w giảm dần 600 w, nhiệt độ hút ấm 50°C giá trị me tăng dần từ 150-600 w, me lớn tỷ lệ hồn ngun ngun liệu cao Nhiệt độ hút nước công suất 600 w tăng me tăng từ 25 đến 80°C Khi mc say bang MW (2.676 g/gck) say bang MW (2.232 g/gck) thấp giá trị hàm ẩm tươi (-2.96 g/gck) đồng nghĩa với việc bị tổn thương cấu trúc bất thuận nghịch Trong suốt q trình sấy biến đơi bất thuận nghịch xảy làm mầu sấy bị tổn thương cấu trúc bên không trở lại cấu trúc ban đầu Sự hạn chế có the hệ tượng co rút phá vỡ cấu trúc tế bào (Ozbek 2008), (Krokida et al 2005) Bên cạnh đó, q trình sấy làm giảm tính chất thẩm thấu cùa thành tế bào đặc tính mơ thực vật (Properties 2002), làm cho khuếch tán nước qua bề mặt vật liệu chậm khó suốt trình hút nước 3.3 NÀNG LƯỢNG HOẠT HĨA QƯÁ TRÌNH HÚT ẤM CỦA LÁ NEEM SÁY KHƠ Đe tính tốn lượng hoạt hóa cho thơng số động học hút nước mơ hình bậc (kl), phương trình Arrhenius sử dụng —Ea kl = ko X exp( EV RT 36 (1) 0,060 0,050 □ O65°c a60°C 65°C: y = 19.753e-18.01x (R2 = 0.8298) 60°C: y = 12.851e-16.98x (R2 = 0.7575) 0,040 'g I 0,030 0,020 0,010 50°C: y = 4.5308e-14.94x (R2 = 0.9646) 0,000 0,33 0,34 0,35 0,36 0,37 1/RT 0,38 0,39 0,4 0,41 Hình 3.9 Năng lượng hoạt hóa q trình hút ẩm neem sấy khơng khí nóng Năng lượng hoạt hóa lượng tối thiểu đế trình phản ứng xảy Năng lượng hoạt hóa Ea cùa trình hút ẩm neem sấy khơng khí nóng mức nhiệt độ khác 50, 55, 60 65°c qua hình 3.12, giá trị thu 14.94, 15.94, 16.98 18.01 kJ/mol 0,33 0,34 0,35 0,36 0,37 1/RT 0,38 0,39 0,4 0,41 Hình 3.10 Năng lưựng hoạt hóa q trình hủt ẩm neem sấy MW Đối với lượng hoạt hóa q trình hút ấm neem say bang MW với công suất khác 150, 300,450 600 w có giá trị Ea 5.23, 7.124, 7.254 8.531 kJ/mol 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ket luận Ket luận mặt học thuật: - Mơ hình bậc mơ hình phù hợp để mơ tả q trình hút nước cùa neem sấy khơng khí nóng say bang microwave - Quá trình hút nước đạt trạng thái cân sau - Mầu sau sấy khơng khí nóng say bang MW gây thương ton bất thuận nghịch làm cho mầu sấy khơng hồn ngun trạng thái ban đầu - Mầu sấy nóng có khả hút nước có tốc độ hút nước nhanh so với mẫu say bang MW Ket luận mặt ứng dụng: - Cung cấp thơng số thực nghiệm mơ hình đặt tính hút nước, số động học hút nước (giá trị k từ 0.012 đen 0.050 mầu sấy nóng k từ 0.01 đến 0.03 mầu say MW) giá trị lượng hoạt hóa q trình hút nước (phạm vi cùa Ea sấy nóng từ 14.94 kJ/mol đến 18.01 kJ/mol Ea sấy MW 5.23 kJ/mol đến 8.531 kJ/mol) Kiến nghị Đe hồn thiện nghiên cứu, số hướng triên khai tương lai như: - So sánh động học hút nước neem sấy phương pháp sấy khác để đánh giá toàn diện ảnh hưởng kỳ thuật sấy đến cấu trúc neem sau sấy; - Nghiên cứu vật liệu khác nhằm cung cấp sở dừ liệu thực nghiệm phụ vụ thiết kế, tối ưu hóa q trình; - ứng dụng đặc tính hút nước số chất lượng đế kiếm sốt, tối ưu hóa q trình sấy với đa mục tiêu 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adil, s., Saim Qureshi, and R A Pattoo 2015 “A Review on Positive Effects of Fenugreek as Feed Additive in Poultry Production.” International Journal of Poultry Science 14( 12):664-69 Akhila, A and K Rani 1999 “Chemistry of the Neem Tree (Azadirachta Indica A Juss.) In: Herz w., Falk H., Kirby G.W., Moore R.E., Tamm c (Eds) Fortschritte Der Chemie Organischer Naturstoffe / Progress in the Chemistry of Organic Natural Products Fortschritte Der Chemie Organise.” Fortschritte Der Chemie Organischer Naturstoffe Progress in the Chemistry of Organic Natural Products Progrès Dans La Chimie Des Substances Organiques Naturelies 78:47-149 Akiba, K and M Wada 1989 “Jpn Kokai Tokkyo Koho JP 6400, 066 (1984).” p 96964b in Chern Abstr Vol 111 Akpinar, E Kavak, A Midilli, and Y Bicer 2005 “Energy and Exergy of Potato Drying Process via Cyclone Type Dryer.” Energy Conversion and Management 46(15— 16):2530-52 Ali, B., M Mujeeb, V Aeri, s R Mir, M Faiyazuddin, and F Shakeel 2012 “AntiInflammatory and Antioxidant Activity of Ficus Carica Linn Leaves.” Natural Product Research 26(5):460-65 Anon n.d “An Empirical Model for the Description of Moisture Sorption Curves .Pdf.” Ara, Iffat, Bina Shaheen Siddiqui, Shaheen Faizi, and Salimuzzaman Siddiqui 1989 “Structurally Novel Diterpenoid Constituents from the Stem Bark of Azadirachta Indica (Meliaceae).” Journal of the Chemical Society, Perkin Transactions (2):343-45 Arivazhagan, s., Seetharaman Balasenthil, and s Nagini 2000 “Modulatory Effects of Garlic and Neem Leaf Extracts on N-methyl-N'-nitro-N-nitrosoguanidine (MNNG)-induced Oxidative Stress in Wistar Rats.” Cell Biochemistry and Function: Cellular Biochemistry and Its Modulation by Active Agents or Disease 18(1):17—21 39 ASandnasamy, Jessinta D., Azhari Hamid Nour, Saiful Nizam Bin Tajuddin, and Abdurahman Hamid Nour 2013 “Fatty Acid Composition and Antibacterial Activity of Neem (Azadirachta Indica) Seed Oil.” in The Open Conference Proceedings Journal Vol Atal, Chand Kumar and B M Kapur 1982 “Cultivation and Utilization of Medicinal Plants.” Babu, A K., G Kumaresan, V Antony Aroul Raj, and R Velraj 2018 “Review of Leaf Drying: Mechanism and Influencing Parameters, Drying Methods, Nutrient Preservation, and Mathematical Models.” Renewable and Sustainable Energy Reviews 90(April):536-56 Belma, Go 2007 “Thin-Layer Drying Characteristics and Modelling of Mint Leaves Undergoing Microwave Treatment B e Dadali.” 83:541 -49 Biswas, Kausik, Ishita Chattopadhyay, Ranajit K Banerjee, and Uday Bandyopadhyay 2002 “Biological Activities and Medicinal Properties of Neem (Azadirachta Indica).” CURRENT SCIENCE-BANGALORE- 82(11): 1336^45 Brahmachari, Goutam 2004 “Neem - An Omnipotent Plant: A Retrospection.” ChemBioChem 5(4):408-21 Ceclu, Liliana Seremet, Elisabeta Botez, Oana-viorela Nistor, Doina Georgeta Andronoiu, and Gabriel-danut Mocanu 2016 “Effect of Different Drying Methods on Moisture Ratio and Rehydration of Pumpkin Slices.” 195:104-9 Di Cesare, Luigi Francesco, Elisabetta Fomi, Daniela Viscardi, and Renato Carlo Nani 2003 “Changes in the Chemical Composition of Basil Caused by Different Drying Procedures.” Journal ofAgricultural and Food Chemistry 51 (12):3575-81 Chattopadhyay, Biswas K 2002 “I, Banerjee RK, Bandyopadhyay u Biological Activities and Medicinal Properties of Neem (A Indica).” Current Science 82(11): 1336-45 Chattopadhyay, Ishita, Bithi Nandi, Ratna Chatterjee, Kaushik Biswas, Uday Bandyopadhyay, and Ranajit K Banerjee 2004 “Mechanism of Antiulcer Effect of Neem (Azadirachta Indica) Leaf Extract: Effect on H+-K+-ATPase, Oxidative 40 Damage and Apoptosis.” Inflammopharmacology 12(2): 153-76 Chopra, I c., K c Gupta, and B N Nazir 1952 “Preliminary Study of Anti-Bacterial Substances from Melia Azidirachta.” The Indian Journal of Medical Research 40(4):511 Dai, Jianming, Varoujan A Yaylayan, G s Vijaya Raghavan, J R Jocelyn Pare, Zhun Liu, and Jacqueline M R Belanger 2001 “Influence of Operating Parameters on the Use of the Microwave-Assisted Process (MAP) for the Extraction of Azadirachtin-Related Limonoids from Neem (Azadirachta Indica) under Atmospheric Pressure Conditions.” Journal of Agricultural and Food Chemistry 49(10):4584-88 Das, Premananda 2011 “In Vitro Somatic Embryogenesis in Some Oil Yielding Tropical Tree Species.” Am J Plant Sci 2(1 ):217-22 Deep, Gagan, Rajiv Sharma, A s Bawa, and D c Saxena 2008 “Drying and Rehydration Characteristics of Water Chestnut ( Trapa Natans ) as a Function of Drying Air Temperature.” 87:213-21 Demir, V., T Gunhan, A K Yagcioglu, and A Degirmencioglu 2004 “Mathematical Modelling and the Determination of Some Quality Parameters of Air-Dried Bay Leaves.” Biosystems Engineering 88(3):325-35 Demirhan, Elẹin and Behna Ozbek 2010 “Drying Kinetics and Effective Moisture Diffusivity of Purslane Undergoing Microwave Heat Treatment.” Korean Journal of Chemical Engineering 27(5): 1377-83 Doymaz, Ibrahim and Osman Smail 2011 “Drying Characteristics of Sweet Cherry.” Food and Bioproducts Processing 89( ):31-38 Ekechukwu, o V 1999 “Review of Solar-Energy Drying Systems I: An Overview of Drying Principles and Theory.” Energy’ Conversion and Management 40(6):593- 613 Fabry, w., Okemo, p., & Ansorg, R 1996 “Activity of East African Medicinal Plants against Helicobacter Pylori.” 42(2):315-317 41 Fujiwara, Tadami, Etsuko Sugishita, Tadahiro Takeda, Yukio Ogihara, Masaki Shimizu, Takeo Nomura, And Yutaka Tomita 1984 “Further Studies on the Structure of Polysaccharides from the Bark of Melia Azadirachta.” Chemical and Pharmaceutical Bulletin 32(4): 1385-91 Fujiwara, Tadami, Tadahiro Takeda, Yukio Ogihara, Masaki Shimizu, Takeo Nomura, And Yutaka Tomita 1982 “Studies on the Structure of Polysaccharides from the Bark of Melia Azadirachta.” Chemical and Pharmaceutical Bulletin 30(11):402530 Garg, G p., s K Nigam, and c w Ogle 1993 “The Gastric Antiulcer Effects of the Leaves of the Neem Tree.” Planta Medica 59(3):215-17 Giri, s K and Suresh Prasad 2007 “Drying Kinetics and Rehydration Characteristics of Microwave-Vacuum and Convective Hot-Air Dried Mushrooms.” 78:512-21 Hamrouni-Sellami, Ibtissem, Fatma Zohra Rahali, Iness Bettaieb Rebey, Soumaya Bourgou, Ferid Limam, and Brahim Marzouk 2013 “Total Phenolics, Flavonoids, and Antioxidant Activity of Sage (Salvia Officinalis L.) Plants as Affected by Different Drying Methods.” Food and Bioprocess Technology 6(3):806-17 Hasanain N Ezzat, Suha s Abood and Hasan SA Jawad 2018 “A Review on the Effects of Neem (Azadirachta Indica) as Feed Additive in Poultry Production.” International Journal of Poultry Science 6(12): 1331-33 Hossain, M Amzad, Muhammad Dawood Shah, and Mahyar Sakari 2011 “Gas Chromatography-Mass Spectrometry Analysis of Various Organic Extracts of Merremia Borneensis from Sabah.” Asian Pacific Journal of Tropical Medicine 4(8):637^H Jiang, Hao, Min Zhang, and Arun s Mujumdar 2010 “Microwave Freeze-Drying Characteristics of Banana Crisps.” Drying Technology 28(12): 1377-84 Kavak Akpinar, E., Y Bicer, and F Cetinkaya 2006 “Modelling of Thin Layer Drying of Parsley Leaves in a Convective Dryer and under Open Sun.” Journal of Food Engineering 75(3):308-15 Krokida, M K 2003 “Rehydration Kinetics of Dehydrated Products.” 57:1-7 42 Krokida, M K., c Philippopoulos, National Technical, and Zografou Campus 2005 “Drying Technology: An Rehydration of Dehydrated Foods.” 23(4):799-830, 2005 Maithani, Alok, Versha Parcha, Geeta Pant, Ishan Dhulia, and Deepak Kumar 2011 “Azadirachta Indica (Neem) Leaf: A Review.” Journal of Pharmacy Research 4(6): 1824-27 Miraei Ashtiani, Seyed Hassan, Alireza Salarikia, and Mahmood Reza Golzarian 2017 “Analyzing Drying Characteristics and Modeling of Thin Layers of Peppermint Leaves under Hot-Air and Infrared Treatments.” Information Processing in Agriculture 4(2): 128-39 Moguel-Ordonez, Yolanda B., Diana L Cabrera-Amaro, Maira R Segura-Campos, and Jorge c Ruiz-Ruiz 2015 “Studies on Drying Characteristic, Nutritional Composition, and Antioxidant Properties of Stevia Rebaudiana (Bertoni) Leaves.” International Agrophysics 29(3):323-31 Van der Nat, J M., JPAM Klerx, H Van Dijk, K T D De Silva, and R p Labadie 1987 “Immunomodulatory Activity of an Aqueous Extract of Azadirachta Indica Stem Bark.” Journal of Ethnopharmacology 19(2): 125-31 Van der Nat, J M., w G Van der Sluis, H Van Dijk, K T D De Silva, and R p Labadie 1991 “Activity-Guided Isolation and Identification of Azadirachta Indica Bark Extract Constituents Which Specifically Inhibit Chemiluminescence Production by Activated Human Polymorphonuclear Leukocytes.” Planta Medica 57(01):65-68 Nicoleti, J F., J Telis-Romero, and V R N Telis 2001 “Air-Drying of Fresh and Osmotically Pre-Treated Pineapple Slices: Fixes Air Temperature versus Fixed Slice Temperature Drying Kinetics.” Drying Technology 19(9):2175-91 Okumu, Fredros o., Bart G J Knols, and Ulrike Fillinger 2007 “Larvicidal Effects of a Neem (Azadirachta Indica) Oil Formulation on the Malaria Vector Anopheles Gambiae.” Malaria Journal 6( ):63 Ozbek, Belma 2008 “Effect of Drying Conditions on Rehydration Kinetics of G Oke , 43 in Demirhan , Belma Ozbek.” 6:235-41 Pandey, Garima, K K Verma, and Munna Singh 2014 “Evaluation of Phytochemical, Antibacterial and Free Radical Scavenging Properties of Azadirachta Indica (Neem) Leaves.” Int J Pharm Pharm Sci 6(2):444-47 Pant, Neerja, H s Garg, K p Madhusudanan, and D s Bhakuni 1986 “Sulfurous Compounds from Azadirachta Indica Leaves.” Fitoterapia Pin, K Y., T G Chuah, Abdull A Rashih, c L Law, M A Rasadah, and T s Y Choong 2009 “Drying of Betel Leaves (Piper Betle L.): Quality and Drying Kinetics.” Drying Technology Tl(Vy 149-55 Planini, M., s Tomas, and M Bili 2004 “Influence of Airflow Velocity on Kinetics of Convection Apple Drying.” 64:97-102 Potisate, Yuparat, Singhanat Phoungchandang, and William L Kerr 2014 “The Effects of Predrying Treatments and Different Drying Methods on Phytochemical Compound Retention and Drying Characteristics of Moringa Leaves (Moringa Oleifera Lam.).” Drying Technology 32(16): 1970-85 Prasad, s K Giri and s 2007 “Optimization of Microwave-Vacuum Drying of Button Mushrooms Using Response-Surface Methodology.” Dry Technol 25, n:901-911 Prashanth, G K and G M Krishnaiah 2014 “Chemical Composition of the Leaves of Azadirachta Indica Linn ( Neem ).” International Journal of Advancement in Engineering Technology) Management and Applied Science 5:21-31 Properties, Physical 2002 “Drying and Rehydrating Kinetics of Green and Red Peppers.” 67(1): 168-75 RASHID, MISBAH and AFTAB AHMAD 2013 “The Effect of Neem (Azadirachta Indica) Leaves Extract on the Ecdysis and Mortality of Immature Stages of Common House Mosquito Culex Pipiens Fatigans.” Biologia 59(2):213-19 Ratti, c 2001 “Hot Air and Freeze-Drying of High-Value Foods: A Review.” Journal of Food Engineering 49(4):311-19 Rice-Evans, Catherine A., Nicholas J Miller, and George Paganga 1996 “Structure- 44 Antioxidant Activity Relationships of Flavonoids and Phenolic Acids.” Free Radical Biology and Medicine 20(7):933-56 Satya vati, G V, M K Raina, and M Sharma 1987 Medicinal Plants of India Indian Council of Medical Research Sellami, Ibtissem Hamrouni, Wissem Aidi Wannes, Iness Bettaieb, Sarra Berrima, Thouraya Chahed, Brahim Marzouk, and Ferid Limam 2011 “Qualitative and Quantitative Changes in the Essential Oil of Laurus Nobilis L Leaves as Affected by Different Drying Methods.” Food Chemistry 126(2):691—97 Shah, Biren N and Avinash K Seth 2010 “Pharmacognostic Studies of the Lagenaria Siceraria (Molina) Standley.” International Journal of PharmTech Research 2(l):121-24 Shewale, Sandeep and Virendra K Rathod 2018 “Extraction of Total Phenolic Content from Azadirachta Indica or (Neem) Leaves: Kinetics Study.” Preparative Biochemistry and Biotechnology 48(4):312-20 Subapriya, R and s Nagini 2005 “Medicinal Properties of Neem Leaves: A Review.” Current Medicinal Chemistry - Anti-Cancer Agents 5(2): 149-56 Taha, Lobna s., Soad M M Ibrahim, and Nahed G Abdel Aziz 2016 “Vegetative Growth, Chemical Composition, and Flavonoids Content of Azadirachta Indica Plants as Affected by Application of Yeast Natural Extract.” Journal of Applied Pharmaceutical Science 6(04):93-97 Wanyo, Pitchapom, Sirithon Siriamornpun, and Naret Meeso 2011 “Improvement of Quality and Antioxidant Properties of Dried Mulberry Leaves with Combined Far- Infrared Radiation and Air Convection in Thai Tea Process.” Food and Bioproducts Processing 89( ):22-30 Zubair, Muhammad, Hilde Nybom, Christina Lindholm, and Kimmo Rumpunen 2011 “Major Polyphenols in Aerial Organs of Greater Plantain (Plantago Major L.), and Effects of Drying Temperature on Polyphenol Contents in the Leaves.” Scientia Horticulturae 128(4):523-29 Zura, Liliana, Elsa Uribe, Roberto Lemus-mondaca, Jorge Saavedra-torrico, Antonio 45 Vega-galvez, and Karina Di Scala 2013 “Rehydration Capacity of Chilean Papaya ( Vasconcellea Pubescens): Effect of Process Temperature on Kinetic Parameters and Functional Properties.” 844-50 Huế, Tống Thị and Nguyễn Thị Thủy Tiên 2019 “Nâng Cao Khả Năng Kháng Nấm Fusarium Solani Trên Cà Chua Sau Thu Hoạch Cùa Nanochitosan Bằng Cách Ket Hợp Với Axit Propionic.” Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Huế 3(1): 1033-44 Vu Van Do, Nguyen Tien Thang, Ngo Ke Suong 2005 “Investigation of the Contents of Three Main Bio-Active Substances in the Seed Oil of the Neem Trees Planted in Ninh Thuan Province, Vietnam (Tạp Chí Sinh Học).” 27(3):61—65 Tran DangXuan, T., Eiji Tsuzuki, Terao Hiroyuki, Matsuo Mitsuhiro, Tran Dang Khanh, and Ill-Min Chung 2004 “Evaluation on Phytotoxicity of Neem (Azadirachta Indica A Juss) to Crops and Weeds.” Crop Protection 23(4):335^45 Phạm, Thị Kim Hai and Thị Minh Thu GVHD Tống 2019 “Evaluation on Phytotoxicity of Neem (Azadirachta Indica A Juss) to Crops and Weeds.” Nguyen, Nguyen Hong and Tri Ly Minh Nguyen 2011 “determining optimized conditions for removal of chlorophyll in extracted liquid from neem leaves by distilled water by response surface method.” Science and Technology Development Journal 14(4):36-42 Lê Thị Thanh Phượng, Nguyền Tien, Bùi Cách Tuyến Thắng, Phan Lê Nguyền Ngọc Như Băng, and Phan Kim Ngọc Khoa n.d “khảo sát hiệu ứng gây tử vong azadirachtin lên tế bào ấu trùng ngài gạo (corcyra cephalonica st.) nuôi cay in vitro.” Lê Văn Việt Mần, Lại Quốc Đạt, Nguyễn Thị Hiền, Trần Thị Thu Hà, Tôn Nữ Minh Nguyệt 2011 “Công-Nghệ-Chế-Biến-Thực-Phẩm-ĐH-Ọuốc-Gia-TPHCM.Pdf ” 46

Ngày đăng: 21/07/2023, 21:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w