1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa đầu tư và sản lượng lấy thực tiễn việt nam để chứng minh

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Đầu Tư Và Sản Lượng Lấy Thực Tiễn Việt Nam Để Chứng Minh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Đề Tài
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 113,05 KB

Nội dung

Đề tài : Mối quan hệ đầu tư sản lượng , lấy thực tiễn việt nam để chứng minh phần I : đặt vấn đề Sự cần thiết nghiên cứu vấn đề mối quan hệ đầu tư sản lượng: Trong thập niên gần kinh tế giới đẫ có chuyển biến rõ rệt Châu trở thầnh khu vực kinh tế động , hầu hết quốc gia đêu đạt tốc độ tăng trưởng cao Đồng thời khu vực thu hút lượng vốn đầu tư lớn tổng lượng vốn đầu tư toàn giới Việt Nam nằm guồng máy kinh tế khu vực Thực tế năm qua kinh tế đạt kết khả quan tổng sản lượng kinh tế quốc dân tăng qua năm với tốc độ cao tương đối ổn định, song song với mức tăng trưởng cao tổng mức đầu tư tồn xã hội tăng nhanh Mức đóng góp đầu tư gia tăng sản lượng tương đối cao Mặc dù vậy, xem xét vận dụng mối quan hệ giữ đầu tư sản lượng vào thực tế nhiều hạn chế việc sử dụng vốn đầu tư hiệu quả, hay tình trạng quy định mức sản lượng cao kết đạt không đủ vốn đầu tư… Có thể nói đầu tư sản lượng vấn đề cộm kinh tế nước ta giai đoạn Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt phải nghiên cứu mối quan hệ qua lại đầu tư sản lượng để vận dụng chúng cách có hiệu phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Đối tượng, nhiệm vụ pham vi nghiên cứu vấn đề mối quan hệ đầu tư sản lượng kinh tế : Đối tượng nghiên cứu: thông qua lý thuyết kinh tế nhà kinh tế để xem xét mối quan hệ đầu tư sản lượng qua trình phát triển kinh tế Nhiêm vụ nghiên cứu: thơng qua lí luận phân tích thực tế vấn đề tình hình đầu tư, kết luận vai trò đầu tư gia tăng sản lượng , tác động trở lại sản lượng đầu tư v.v…Từ kết luận đề giải pháp cho việc phát triển Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu vấn đề mối quan hệ đầu tư sản lượng kinh tế Việt Nam chủ yếu từ giai đoạn sau đổi tới nay.Bên cạnh thơng qua việc so sánh với kinh tế giới đặc biệt nước có kinh tế tưọng tự Việt Nam nhằm có giải pháp kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu : Trong trình nghiên cứu vấn đề mối quan hệ đầu tư va sản lượng viết có sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau : Phương pháp luận vật biện chứng , Phương pháp toán kinh tế, Phương pháp phân tích tổng hợp, tư logic phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp phân tích thống kê số phương pháp khác phần II : Giải vấn đề Chương Lý luận chung đầu tư sản lượng , mối quan hệ đầu tư sản lượng Đầu tư vấn đề liên quan 1.1 Khái niệm, chất đầu tư đầu tư phát triển 1.1.1 Đầu tư Đầu tư sử dụng nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Tất hoạt động bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm mục đích chung thu lợi ích tương lai lơn chi phí bỏ Và vậy, xem xét giác độ cá nhân đơn vị bỏ tiền hoạt động đề gọi đầu tư Tuy nhiên, xem xét giác độ toàn kinh tế khơng phải tất hoạt động đem lại lợi ích cho kinh tế coi đầu tư kinh tế Như vậy, đầu tư giác độ nến kinh tế hy sinh giá trị gắn với việc tạo tài sản cho kinh tế Các hoạt động mua, bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản có cá nhân, tổ chức đầu tư kinh tế 1.1.2 Đầu tư phát triển Là phận đầu tư, hoạt động bỏ vốn sử dụng nguồn lực khác tại, hoạt động đánh đối lợi ích trước mắt lấy lợi ích lâu dài nhằm tạo tài sản mới, lực sản xuất trì tiềm lực sẵn có kinh tế Người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động tạo sản phẩm có kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng khác, mua sắm trang thiết bị, lắp đặt chúng bệ bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lưc hoạt đọng sở tồn tạo tiềm lực kinh tế xã hội Trên giác độ tài đầu tư phát triển q trình chi tiêu để trì phát huy tác dụng vốn có bổ sung vốn cho kinh tế, tạo tảng cho tăng trưởng phát triển kinh tế xã dài hạn 1.2 Phân loại, vai trị đặc điểm đầu tư 1.2.1 Phân loại Có nhiều cách phân loại đầu tư kinh tế : Thứ : Căn vào đối tượng đầu tư có đầu tư vật chất, đầu tư tài Thứ hai : Căn vào chủ thể đầu tư có Đầu tư nhà nước, đầu tư doanh nghiệp đầu tư cá nhân Thứ ba: Căn vào nguồn vốn đầu tư bao gồm Đầu tư nước đầu tư nước Thứ tư: Căn vào mức độ quản lý chủ thể đầu tư có Đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Thứ năm: Trên giác độ tái sản xuất gồm Đầu tư mới, đầu tư mở rộng, đầu tư theo chiều sâu Còn xuất phát từ chất phạm vi lợi ích đầu tư đem lại phân thành loại đầu tư sau: Đầu tư tài chính( đầu tư tài sản tài chính) loại đầu tư người có tiền bỏ cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi xuất định trước (gửi tiết kiệm, mua bán trái phiếu phủ) lãi xuất tuỳ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phát hành (mua cổ phiếu , trái phiếu cơng ty) Đầu tư tài sản tài khơng tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế lĩnh vực này) mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức cá nhân đầu tư Với hoạt động hình thức đầu tư tài chính, vốn bỏ đầu tư lưu chuyển dễ dàng, cần rút cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhượng trái phiếu, cổ phiếu cho người khác) Điều khuyến khích người có tiền bỏ để đầu tư Để giảm rủi ro, họ đầu tư vào nhiều nơi khác nhau, nơi tiền Đây nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Đầu tư thương mại : Là loại đầu tư người có tiền để bỏ để mua hàng hoá sau bán với giá cao để thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương) mà làm tăng tài sản tài người đầu tư trình mua đi, bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá người bán với người đầu tư người đầu tư với khách hàng họ Tuy nhiên đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy q trình lưu thơng cải vật chất đầu tư tạo ra, từ thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng sản xuất xã hội nói chung Đầu tư tài sản vật chất sức lao động: Loại đầu tư gọi chung đầu tư phát triển 1.2.2 Vai trò đầu tư phát triển Trên giác độ toàn kinh tế, đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Về mặt cầu, đầu tư yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Theo số liệu ngân hàng giới, đầu tư thường chiếm khoảng 24%-28% cấu tổng cầu tất nước giới Đối với tổng cầu, tác động đầu tư ngắn hạn Với tổng cung chưa kịp thay đổi, tăng lên đầu tư làm cho tổng cầu tăng, kéo số lượng cân tăng giá đầu vào đầu tư tăng đến cân dịch chuyển Về mặt cung, thành đầu tư phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lượng tiềm tăng giá sản phẩm giảm Sản lượng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống thành viên xã hội Đầu tư có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt trung gian đầu tư tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu tư, dù tăng hay giảm lúc yếu tố trì ổn định, vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Khi tăng đầu tư, cầu yếu tố đầu tư tăng làm cho giá hàng hố liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật tư,…) đến mức dẫn đến tình trạng lạm phát Lạm phát làm cho sản xuất đình chệ, đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn tiền lương ngày thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu tư làm cho cầu yếu tố có liên quan tăng, sản xuất ngành phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động, giảm tệ nạn xã hội Tất hoạt động tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Trong điều hành vĩ mô kinh tế, nhà hoạch định sách cần thấy hết tác động hai mặt này, để đưa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, trì ổn định toàn kinh tế Đầu tư tác động đến tăng cường kỹ khoa học công nghệ Cơng nghệ trung tâm cơng nghiệp hố, đầu tư điều kiện tiên phát triển tăng cường kỹ công nghệ nước ta Có hai đường để có cơng nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập cơng nghệ từ nước ngồi Dù nghiên cứu hay nhập từ nước ngồi cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư Mọi phương án thay đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu tư phương án không khả thi Đầu tư tác động đến dịch chuyển cấu kinh tế Kinh nghiệm nước giới cho thấy đường tât yếu tăng trưởng nhanh tốc độ mong muốn từ (9%-10%) tăng cường đầu tư nhằm tạo phát triển khu vực công nghệ dịch vụ Đối với ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp hạn chế đất đai kỹ sinh học để đạt tăng trưởng từ 5% đến 6% khó khăn Như vậy, đầu tư định q trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt tốc độ kinh tế nhanh toàn kinh tế Về cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy lợi tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị…của vùng có khả phát triển nhanh hơn, lànm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế Muốn giữ tốc độ tăng trưởng mức trung bình tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15%-20% so với GDP, tuỳ thuộc vào ICOR nước ICOR = VĐT— ∆ GDP Nếu ICOR khơng đổi, mức tăng GDP hồn tồn phụ thuộc vào VĐT nuớc phát triển , ICOR thường lớn từ đến thừa vốn, thiếu lao động, vốn sử dụng nhiều thay cho lao động, sử dụng công nghệ đại có giá cao Cịn nước chậm phát triển ICOR thấp từ 2-3 thiếu vốn thừa lao động nên cần phải sử dụng lao động thay cho cho vốn sử dụng công nghệ đại, giá rẻ Đối với nước phát triển, phát triển chất coi vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu tư đủ để đạt tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc doanh dự kiến Thực vậy, nhiều nước đầu tư đóng vai trị “cú hích ban đầu”, tạo đà cho cất cánh kinh tế Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đầu tư định đời, tồn phát triển sở Để tạo dựng sở vật chất kỹ thuật cho đời sở cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc bệ, tiến hành công tác xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kỳ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo Các hoạt động hoạt động đầu tư Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ tồn sau thời gian hoạt động, sở vật chất – kỹ thuật sở hao mòn, hư hỏng Để trì hoạt động bình thường cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn thay sở vật chất – kỹ thuật hư hỏng, hao mòn đổi để thích ứng với điều kiện hoạt động phát triển khoa học – kỹ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội, phải mua sắm trang thiết bị thay cho thiết bị cũ lỗi thời, có nghĩa phải đầu tư Đối với sở sản xuất vơ vị lợi tồn tại, để trì hoạt động, tiến hành sửa chữa lớn định kỳ sở vật chất – kỹ thuật phải thực chi phí thường xuyên Tất hoạt động chi phí hoạt động đầu tư 1.2.3 Đặc điểm đầu tư phát triển Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi số vốn lớn để nằm động suốt trình thực đầu tư Đây giá phải trả lớn đầu tư phát triển Thời gian để tiến hành công đầu tư thành phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm, tháng với nhiều thay đổi xảy Thời gian hoạt động để thu hồi đủ vốn bỏ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm, tháng khơng tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố khơng ổn định tự nhiên, xã hội, trị, kinh tế Các thành qủa hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có hàng trăm, hàng ngàn năm chí tồn vĩnh viễn cơng trình kiến trúc tiếng giới (Kim Tự Tháp cổ Ai Cập, nhà thờ La Mã RoMa, Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc…) Điều nói lên giá trị lớn thành đầu tư Các thành hoạt động đầu tư cơng trình hoạt động nơi mà tạo dựng lên Do điều kiện địa lý, địa hình có ảnh hưởng lớn tới q trình thực đầu tư tác dụng sau kết đầu tư Việc xây dựng nhà máy nơi địa chất không ổn định khơng đảm bảo q trình hpạt động sau này, chí q trình xây dựng cơng trình Mọi thành hậu trình thực đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian 10

Ngày đăng: 21/07/2023, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w