Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
3,7 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Phong tạp chí tồn khoảng gần hai thập niên đầu kỷ XX (1917-1934) có vị trí quan trọng đời sống văn hóa - văn học dân tộc Tờ tạp chí học giả Phạm Quỳnh làm chủ bút phần Quốc văn Pháp văn, học giả Nguyễn Bá Trác làm chủ bút phần Hán văn Với tinh thần yêu nước tự hào dân tộc sâu sắc, Phạm Quỳnh chuyển nội dung tạp chí hướng học thuật, tìm hiểu văn hóa Đơng - Tây, đặc biệt văn hóa Việt Nam, với mục đích xây dựng quốc văn mới, phổ biến học thuật, giới thiệu tư tưởng triết học, khoa học, văn chương, lịch sử… để nâng cao dân trí dân khí Đây tài liệu quý giá văn học văn hóa, đề cập đến lĩnh vực văn hóa Đơng phương Việt Nam nhằm giúp người Việt Nam đối diện với văn minh khí văn hóa Pháp mà Đế quốc Pháp thời muốn áp đặt để tẩy Nho học cũ, theo chủ trương “khai hóa” dân ta Nam Phong ấn phẩm “Văn học - Khoa học - Tạp chí” mang tính chất bách khoa tồn thư, có nhiều chun mục, nhiều nội dung thuộc lĩnh vực khoa học khác như: triết học, trị, lịch sử, địa lý, khoa học tự nhiên, tâm lý học , song nhiều phần văn học Trong lĩnh vực văn học, tạp chí Nam Phong khơng đóng vai trị quan trọng việc giới thiệu thành tựu văn học giới đến với bạn đọc Việt Nam, mà “bà đỡ” nhiều thể loại văn học đại Trong đó, tờ báo có cơng lớn việc định hướng, dẫn dắt cổ vũ bút văn xuôi nước ta sáng tác đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn chữ quốc ngữ latinh giai đoạn khởi đầu Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí thể loại văn xi viết chữ quốc ngữ Đó tác phẩm văn xi có giá trị sức ảnh hưởng lớn đến thể loại văn học đại, tạo tiền đề cho xuất truyện ngắn đại Do thời gian tàn phá, đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong bị rách nát, hư hỏng Sau nhiều năm sưu tầm, tập hợp, đến năm 2005, nhà sưu tầm có đầy đủ 210 số Nam Phong tạp chí Đây tư liệu q để chúng tơi có điều kiện nghiên cứu, tìm hiểu đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong qua thấy giá trị sức ảnh hưởng đến văn học giai đoạn sau Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí thể loại văn học viết chữ quốc ngữ giai đoạn khởi đầu, có nhiều cơng trình nghiên cứu nó, mức độ nghiên cứu cịn hạn chế việc sưu tầm tờ báo Nam Phong nhiều thời gian Vì việc nghiên cứu đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn chưa tương xứng với mà thể Vì lí trên, chọn đề tài: “Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí q trình đại hóa văn học dân tộc” Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu Nam phong tạp chí nói chung Năm 1941 nghiên cứu truyện ngắn Nam Phong tạp chí sớm phải kể đến cơng trình: Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm Tác giả dành nhiều trang viết Nam Phong có nhận xét chuyển biến hệ thống thể loại từ trung đại sang đại, đồng thời nhận xét góp phần dự báo văn xuôi mới- văn xuôi quốc ngữ Trong cuốn: Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan nói đến cách sơ lược sáng tác văn học chữ quốc ngữ giai đoạn giao thời có nói tới nhóm tác giả Nam Phong tạp chí Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học Trong Phê bình cảo luận, tác giả Thiếu Sơn viết: “Có nhiều người khơng biết văn Tây, văn Tàu, nhờ Nam phong hun đúc mà có trí thức phổ thơng tạm đủ sinh hoạt đời Có nhiều ơng đồ nho coi Nam phong mà không đại khái văn chương học thuật phương Tây” [40; tr.20] Một số sách nghiên cứu Nam Phong tạp chí trước năm 1975 như: - Đại cương văn học sử Việt Nam tác giả Nguyễn Khánh Toàn (1954), - Sơ thảo lịch sử văn học Nhóm Văn- sử- địa, Nhà xuất Văn sử địa (1957), - Lược thảo lịch sử văn học Nhóm Lê Quý Đôn, Nhà xuất Xây dựng (1957), - Giáo trình văn học Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Hà Nội (1963) Cuốn sách Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong tác giả Nguyễn Khắc Xuyên in lại lần vào năm 2002 Thông qua sách, tác giả xác định du ký 14 môn đồng thời khẳng định Nam Phong tạp chí văn học, văn chương, xã hội, nghệ thuật lớn, đánh dấu thời kỳ lên văn hóa nước ta Tạp chí văn học số năm 1987 giới thiệu viết: “Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn tạp chí Nam Phong” Lại Văn Hùng Trong viết tác giả nhấn mạnh tính chất “văn” Nam Phong tạp chí, đồng thời phân tích số vấn đề nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nam Phong Cuốn sách Truyện ngắn Nam Phong tác giả Lại Văn Hùng, Nhà xuất Khoa học Xã hội- Viện văn học ấn hành năm 1989 Đây sách tác giả Lại Văn Hùng sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu với 25 tác phẩm đoản thiên tiểu thuyết truyện ngắn bút nước ta vào thời kỳ bình minh văn xi viết quốc ngữ la tinh sáng tác, đăng Nam Phong tạp chí (1917-1934) Cuốn sách mở nhiều hướng nghiên cứu mới, ghi nhận công lao Nam Phong mặt thể loại Trên Tạp chí ngơn ngữ đời sống có bài: Ngơn ngữ người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Bá Học Phạm Duy Tốn tác giả Cao Thị Hảo đề cập đến vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật hai tác giả lớn viết truyện ngắn báo Nam Phong Bài viết“Thử bàn đóng góp mảng tư liệu Hán Nơm Nam Phong tạp chí” tác giả Chu Tuyết Lan, đăng tạp chí Hán Nơm, số 1, năm 1992, thơng qua việc trình bày số chứng chứng minh đóng góp Nam Phong tạp chí với mảng tư liệu Hán Nơm Bài viết: “Một dấu mốc lộ trình văn học” Hồng Tiến đăng Báo Lao động, số 34/1992 Khi nhắc đến Nam Phong tác giả nhận định: “Tạp chí Nam Phong coi dấu mốc lộ trình phát triển nghệ thuật văn xi lịch sử tiến hóa lịch sử văn học Việt Nam” Tác giả Hoàng Duy Từ viết trong: “Phạm Thượng Chi với thơ Đỗ Phủ Nam Phong” nhân kỷ niệm 100 năm sinh Phạm Quỳnh sau: “Nhờ quy tụ nhóm văn nhân hàng đầu thời (19171934) biệt tài trước tác mà Tạp chí Nam Phong chiếm vị trí nguyên thủ diễn đàn ngôn luận văn học” Trong Luận giải văn học triết học tác giả Trịnh Bá Đĩnh có nhận định: “Nam Phong nằm thời điểm lề q trình văn hóa, văn học Việt Nam hòa vào dòng chung văn hóa, văn học giới Vấn đề đặt cho xu hướng dân tộc phải nâng lên trình độ quốc tế mặt: khoa học, triết học, văn học ”[18; tr.5] Bài viết “Về thuật ngữ tiểu thuyết Nam Phong tạp chí” Nguyễn Đức Thuận đăng tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2/2005, khẳng định Nam Phong tạp chí đời khơng đánh dấu hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết đại Nam Phong tạp chí nói riêng mà cịn gắn với đời tiểu thuyết đại Việt Nam nói chung Trong viết “Báo chí văn chương qua trường hợp: Nam Phong tạp chí” đăng tạp chí Nghiên cứu Văn học, tác giả Nguyễn Đình Chú Trịnh Vĩnh Long giới thiệu sơ lược Nam Phong tạp chí “Thể tài du ký tạp chí Nam Phong (1917 – 1934)” Nghiên cứu văn học số 04 năm 2007 Trong viết này, Nguyễn Hữu Sơn sâu vào đặc trưng thể du ký 5 tạp chí Nam Phong (1917-1934)” đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học Từ quan niệm Thượng Chi tiểu thuyết: “Tiểu thuyết truyện viết văn xuôi đặt để tả tình tự người ta, phong tục xã hội lạ tích kỳ, đủ làm cho người đọc hứng thú” Tác giả Nguyễn Đình Chú nhấn mạnh có nhận xét: “Tiểu thuyết theo lối tự sự, nói thường, đơi viết lối vận văn Kiều” Bài viết “Du ký tạp chí Nam phong” đăng báo Người đại biểu nhân dân, số 91/2009, tác giả Phong Lê nhận định, mục du ký Nam Phong tạp chí minh chứng cho giai đoạn quan trọng lịch sử văn học dân tộc - giai đoạn lề, giao thời tất phương diện ngôn ngữ thể loại, tác giả công chúng, nội dung học thuật tư nghệ thuật, hội tụ đủ tri thức địa dư lịch sử, cảm khái suy ngẫm thời thế, đồng thời xen với việc kể, tả, tác giả gửi gắm vào tác phẩm tình yêu niềm tự hào đất nước Trong Phác thảo văn học Việt Nam đại (thế kỷ XX) tác giả Phong Lê Nhà xuất Trí Thức xuất quí I năm 2013 có “Về Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí” Tác giả cho rằng: Phạm Quỳnh người có lực bàn rộng rãi nhiều lĩnh vực văn hóa- khoa học Đơng Tây mà khơng thật chuyên sâu lĩnh vực Và năm gần có số cơng trình luận án thạc sĩ nghiên cứu tạp chí Nam Phong bảo vệ thành công như: Năm 2004 tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung Trường Đại học quốc gia Hà Nội - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn nghiên cứu về: Sự hình thành phát triển số thể văn xuôi quốc ngữ Nam Phong tạp chí Năm 2013 tác giả Lê Tuấn Tú Trường Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn nghiên cứu về: Tìm hiểu chủ thuyết thổ nạp Âu – Á Phạm Quỳnh tạp chí Nam Phong 6 Năm 2013 tác giả Vũ Hoàng Giang Trường Đại học Thái Nguyên – Trường Đại học sư phạm nghiên cứu về: Ngôn ngữ nghệ thuật thể du kí Nam Phong tạp chí (1917 -1934) Năm 2014 tác giả Trần Thị Hằng Trường Đại học Thái Nguyên – Trường Đại học sư phạm nghiên cứu về: Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam Phong tạp chí (1917 – 1934) Năm 2014 tác giả Võ Thị Vân Anh Trường Đại học quốc gia Hà Nội - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn nghiên cứu về: Phạm Quỳnh với di sản văn học truyền thống Việt Nam (Khảo sát qua tạp chí Nam Phong) 2.2 Những nghiên cứu riêng đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí Cơng trình nghiên cứu đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí phải kể đến tác giả Nguyễn Đức Thuận với tập hợp, thích, giới thiệu đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí thành sách Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí, Nhà xuất văn học, Hà Nội, 2003 Trong đăng Nam Phong Nam Phong , truyện ngắn Nam Phong “bài tập” cho thời kỳ mở đầu cho văn xi Việt Nam Mục đích nghiên cứu Xác định, phân tích, lí giải đặc điểm giá trị đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí, sở đánh giá đóng góp vào hình thành phát triển thể loại truyện ngắn vào q trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài toàn đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí tác giả Nguyễn Đức Thuận sưu tầm, tập hợp sách Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2013 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp chủ yếu như: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp hệ thống Đóng góp đề tài Chúng tơi nghiên cứu đề tài: Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí q trình đại hóa văn học dân tộc nhằm góp phần làm sáng tỏ vai trò ảnh hưởng thể loại Đoản thiên tiểu thuyết, Truyện ngắn vào trình đại hóa văn học dân tộc Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Phần nội dung đề tài bao gồm chương: Chương Sự xuất đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn đầu kỷ XX Chương Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí Chương Đóng góp đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí vào q trình đại hóa văn học dân tộc Chương SỰ XUẤT HIỆN CỦA ĐOẢN THIÊN TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Về khái niệm “Đoản thiên tiểu thuyết” “Truyện ngắn” 1.1.1 Sự xuất khái niệm “Đoản thiên tiểu thuyết” Thuật ngữ “Đoản thiên tiểu thuyết” (hay Tiểu thuyết đoản thiên) thuật ngữ Trung Hoa Nam Phong tạp chí vay mượn dùng để tiểu thuyết ngắn Tiểu thuyết đoản thiên với tư cách thể loại, có tính chất độc lập Theo lý luận Gulaiép ơng định nghĩa khái niệm Đoản thiên tiểu thuyết sau: “Tiểu thuyết đoản thiên thuộc hình thức tự loại nhỏ (tiếng Italy nouvella- tin tức) Khơng có dấu hiệu rõ ràng phân ranh giới truyện ngắn Song nhà nghiên cứu tìm thấy loạt nét đặc thù cấu trúc, bộc lộ rõ thời kỳ đầu phát sinh phát triển thể loại tiểu thuyết đoản thiên” [51; tr.23] Khái niệm “Đoản thiên tiểu thuyết” xuất từ ngày đầu hình thành tờ Nam Phong tạp chí Thuật ngữ “Đoản thiên tiểu thuyết” (hay tiểu thuyết đoản thiên) Nam Phong đặt thành mục riêng góp phần tạo tiền đề cho thuật ngữ “Tiểu thuyết” dùng phát triển thành thể loại văn học giai đoạn 1930 - 1945 trình đại hóa văn học dân tộc 1.1.2 Từ “Đoản thiên tiểu thuyết” đến “Truyện ngắn” Từ khái niệm “Đoản thiên tiểu thuyết” đến “Truyện ngắn” trình lâu dài, trải qua giai đoạn với nhiều tranh cãi khác nhà nghiên cứu giai đoạn văn học dùng thuật ngữ “Truyện ngắn” để gọi tên cho “Đoản thiên tiểu thuyết” (hay Tiểu thuyết đoản thiên) Nam Phong tạp chí Dùng nhằm mục đích làm cho thuận tiện dễ gọi mà Thực Nam Phong sử dụng thuật ngữ “Đoản thiên tiểu thuyết”, sau “Truyện ngắn” có ý thức rõ rệt Thể loại khơng đồng với thể loại truyện ngắn Như trình bày mục “Đoản thiên tiểu thuyết” với tư cách thể loại, có tính chất độc lập, có nguồn gốc lịch sử rõ ràng Nam Phong dùng thuật ngữ “Đoản thiên tiểu thuyết” để gọi tên cho truyện đăng Nam Phong tạp chí từ số thứ 10 (tháng năm 1928) đến số 179 (tháng 12 năm 1932) xác Từ năm 1933 đến tháng 12 năm 1934 Nam Phong dùng thuật ngữ “Truyện ngắn” với thể loại sáng tác tiếp 9 Nhìn lại lịch sử hình thành thuật ngữ “Đoản thiên tiểu thuyết” mà Nam Phong sử dụng trên, lại vào ý kiến tác giả Phạm Quỳnh “Bàn tiểu thuyế ẫn nên dùng thuật ngữ “Đoản thiên tiểu thuyết” tiếp cận với “tiểu thuyết đoản thiên” in Nam Phong tạp chí thời gian 15 năm “cái thuở ban đầu” (1917-1932) cho phù hợp dấu ấn đặc điểm thể loại Hai năm cuối, từ tháng năm 1932 đến tháng 12 năm 1934, Nam Phong đổi tên gọi “Đoản thiên tiểu thuyết” “Truyện ngắn”, phù hợp tính chất đặc điểm thể loại từ sau 1.2 Hoàn cảnh đời đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn văn học Việt Nam đầu kỷ XX ảnh lịch sử, xã hội văn học Năm 1858 thự ức đặt ách đô hộ 1.2.2 Báo chí xuất đoản thiên tiểu thuyết truyện ngắn Báo chí phương tiện truyền thơng “Báo chí” xuất phát từ hai chữ: báo (thơng tin) chí (giấy) Báo chí xuất phương Tây khơng có danh mục nghề nghiệp truyền thống Việt Nam trước Khái niệm báo chí Việt Nam tờ Gia Định báo mắt vào ngày 15 tháng năm 1865 Sài Gòn Lịch sử báo chí Việt Nam phát triển qua nhiều giai đoạn khác với nhiều thăng trầm tác động điều kiện lịch sử, xã hội cuối kỷ XIX Báo chí Việt Nam đời biến động trị, tư tưởng khơi nguồn từ xâm lược Pháp Việt Nam từ năm 1858, với 10 đời chữ Quốc ngữ, xuất phương tiện in ấn hỗ trợ trở thành điều kiện thúc đẩy đời phát triển Báo chí Việt Nam từ cuối kỷ XIX 1.2.2.2 Mối liên hệ báo chí văn chương Báo chí văn chương có mối quan hệ mật thiết với Báo chí khơng nơi đăng tải tác phẩm văn học mà nơi dùng chữ quốc ngữ, nơi thử bút nhà văn để phát triển câu văn theo hướng đại Thông qua đọc giả, báo chí tác động vào đời sống thành thị đối tượng mô tả văn học đồng thời nhân tố cho phát triển báo chí 1.2.2.3 Nam Phong tạp chí đời sống xã hội đầu kỷ XX Nam Phong tạp chí có vị trí quan trọng xã hội đầu kỷ XX Nam Phong văn học dịch từ phương Tây góp phần cho phát triển chữ quốc ngữ Nam Phong Nam Phong , 1.2.3 Ảnh hưởng phương Tây qua đường dịch thuật văn học Hoạt động dịch thuật, việc dịch tác phẩm văn học Pháp tạo điều kiện để bút văn học nước ta có điều kiện học hỏi, nâng cao khả sáng tác Những tác phẩm dịch có giá trị đóng góp vào văn học Việt Nam phát triển phong phú đa dạng mặt thể loại tác phẩm giai đoạn văn học giao thời đầu kỷ XX Nhờ mà bút Việt Nam có điều kiện mở rộng tầm mắt, có điều kiện tiếp xúc với văn học đại, để tạo nên tác phẩm văn học có giá trị đánh dấu bước phát triển văn học từ trung đại sang đại Nhờ hoạt động dịch thuật làm cho văn học nước ta có bước phát triển giai đoạn giao thời tạo điều kiện thuận lợi cho thể loại phát triển thể loại truyện ngắn 1.2.4 Kế thừa văn xuôi tự truyền thống Nam phong Tự bao gồm thể loại như: truyện ngắn, tiểu thuyết, cổ tích, truyện cười 11 Nam Phong Nam Phong 1.3 Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí 1.3.1 Bối cảnh v giới Văn học dân tộc phát triển cao trước, thành thị vừa trung tâm đất nước, vừa trung tâm kinh tế đồng thời vừa trung tâm văn hố, văn học Nơng thôn nằm guồng máy kinh tế thành thị chi phối Văn xuôi phát triển cách nhanh chóng, cố gắng khỏi ảnh hưởng văn vần, văn biền ngẫu văn học trung đại mà gần với tiếng nói thơng tục sinh hoạt hàng ngày có khả phản ánh chân thật thực sống Chỉ mười năm, văn xuôi phát triển từ tác giả Nguyễn Bá Học, Nguyễn Hữu Tiến, Tản Đà đến Nguyễn Công Hoan Bên cạnh văn xuôi, thơ phát triển mạnh mẽ 1.3.2 Vị trí đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn văn học đầu kỷ XX Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong phần tạo tiền đề cho thể loại tiểu thuyết viết chữ quốc ngữ đời tạp chí Nam Phong Đoản thiên tiểu thuyết truyện ngắn Nam Phong có vai trị tập để bút văn chương tập dượt trước văn học nước ta phát triển theo hướng đại hóa, hội nhập vào quỹ đạo văn học giới 12 Chương ĐOẢN THIÊN TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ 2.1 Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn theo khuynh hướng thực 2.1.1 Những đề tài, chủ đề bật 2.1.1.1 Phản ánh tha hóa người xã hội tư sản Các đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí phản ánh rõ nét xã hội thực dân nửa phong kiến Việt Nam đầu kỷ XX, từ tên coi đê đến đám chánh tổng, lý trưởng, ông Hội, ông Thừa, ông Nghị, Mỗ Sinh bị tha hóa Những hành động vơ lại, tha hóa chúng bị bút đương thời dũng cảm vạch mặt, làm rõ mặt đểu cáng Đó đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn có giá trị tố cáo mặt quan lại thối nát buổi giao thời Thông qua đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tác giả viết truyện 2.1.1.2 Thể sống lầm than người lao động Đứng trước bối cảnh lầm than, cực tầng lớp nông dân, công nhân Ngay giai đoạn mở đầu tiểu thuyết Việt Nam, đời sống công nhân, nông dân bút viết đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn phản ánh sâu sắc tác phẩm truyện Hai truyện tiêu biểu phản ánh sống người nông dân rõ nét truyện: Câu chuyện tối người tân hôn – Nguyễn Bá Học Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn Truyện Bữa cỗ nợ miệng Lê Đức Nhượng phản ánh hủ tục lạc hậu tồn xã hội giao thời, chí cịn mang nặng tư tưởng người nơng dân: “Chỉ tệ ăn uống nặng nề mà suốt làng Đại –Trản khơng cịn có người giàu có trước” 2.1.1.3 Phơi bày vấn nạn xã hội Xã hội Việt Nam đầu kỷ XX xã hội có nhiều biến động phức tạp mâu thuẫn lối sống du nhập từ phương Tây với phong kiến vốn lạc hậu, bảo thủ xã hội phong kiến phương Đông Đã 13 tạo nên xã hội Việt Nam nửa Tây nửa ta, người xã hội có lối sống khác hẳn với lối sống phong kiến trước Một phần không nhỏ tầng lớp xã hội tầng lớp niên trí thức bị tha hóa đạo đức, lối sống, họ chạy theo lối sống Trong xã hội lúc xảy nhiều vấn nạn nạn mại dâm, nạn cờ bạc, nghiện hút, nạn ăn cắp, nạn lừa đảo, cảnh chồng chung Truyện Nước đời nỗi Phạm Duy Tố Bác nghiện Trong truyện Một nhà bác học Nguyễn Bá Học phản ánh tệ cờ bạc không ảnh hưởng đến người mà đến xứ người xã hội Bên cạnh tệ nạn xảy xã hội, tác giả đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong đề cập đến tượng người vong ơn, bội nghĩa, sống không thuỷ chung với vợ bị trừng phạt thích đáng, truyện như: Câu chuyện nhà sư Nguyễn Bá Học, Thần thiên lương Mân Châu Không khác kẻ vong ơn, bội nghĩa bị tòa án lương tâm giày vò, xét xỉa 2.1.2.1 Vận dụng bút pháp tả thực Nam Phong nạn đói lan tràn vây lấy sống người không người nơng dân mà cịn người cơng chức, trí thức tiểu tư sản, gia đình phong kiến sa sút truyện Câu chuyện gia tình, Dư sinh lịch hiểm khí Nguyễn Bá Học; Truyện Phụng Đồn Ngọc Bích; Bác nghiện : nạn gái mại dâm, tệ cờ bạc, 14 sống gia đình thời truyện Chuyện Chiêu Nhì, Một nhà bác học Nguyễn Bá Học; Từ hôn Lê Đức Nhượng; Lưỡi dao oan nghiệt Tùng Toàn; Nước đời nỗi Phạm Duy Tốn; Mại thiếp vĩ nô Phạm Vọng Chi 2.1.2.2 Cấu trúc song tuyến nhân vật Truyện Câu chuyện gia tình kết cấu song tuyến nhân vật Nhân vật song song đối lập nhau, người em học chữ Tây, sống thành thị, ảnh hưởng lối sống thành thị trở nên hư hỏng, lấy cắp tiền tư trang vợ để theo tình nhân Đ , người anh học chữ Nho biết chăm lo làm ăn, sống mơ phạm Đó đối lập trí thức Nho với trí thức Tây học xuất tác phẩm Nguyễn Bá Học Nhờ kết cấu theo song tuyến nhân vật, câu chuyện làm bật trái ngược, mâu thuẫn hai người, hai cá tính học học cũ Nhưng xét đến mâu thuẫn đạo đức theo nề nếp phong kiến đạo đức theo khuynh hướng tư sản len lỏi vào mái nhà xã hội lúc Bên cạnh đó, số tác giả có nguồn gốc Tây học tiếp thu lối kết cấu phương Tây nên phần nhiều họ bỏ lối thuyết luận dài dịng “lộ mình” tác phẩm Các tác giả cố gắng tìm tịi hình thức kết cấu mẻ, nhiều có sáng tạo để góp phần thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm tác giả Phạm Duy Tốn, Nguyễn Văn Cơ, Nguyễn Tiến Lãng, Lê Đức Nhượng, Nguyễn Khắc Cán Truyện Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn kết cấu theo đối lập hai kiện: nguy vỡ đê bình thản ông quan hộ đê Truyện Một cánh hoa chìm Nguyễn Văn Cơ có cách tân lối kết cấu thông thường Tác giả miêu tả trật tự kiện nội dung câu chuyện lũ lụt, hai chị em mắc cạn, thuyền đến cứu, người chị nhường em lên thuyền, anh lái đò quay lại thấy chơ vơ tre già phân đoạn kết cấu theo trình tự kiện, theo diễn biến thời gian Câu chuyện sau kể đời người chị nhằm bổ sung cho tính cách nhân vật Câu chuyện người chị nhắc lại tô đậm nhiều chi tiết nhân vật kể làm cho chuyện 15 thêm cảm động Đó số lối kết cấu tác giả ảnh hưởng từ phương Tây, lối kết cấu đảo ngược, đan chéo kiện thấy đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam phong - lưu lạc - đoàn viên Sự gặp gỡ truyện Duyên kỳ ngộ chị hàng hoa sau Lan cô gái nhà nghèo, xinh đẹp, cha sớm, hai mẹ sống nghề bán hoa Ở làng bên có ơng già chun trồng hoa, khơng có vợ gì, Lan thường sang nhà ơng để mua hoa Khi mẹ cô ông lão giúp lo chuyện hiếu Hết tang mẹ, cảm động trước lòng ông lão, cô “đem tình trả hiếu”, lấy ông làm chồng Sự ly tán, hai người lấy nhau, lâu sau hai vợ chồng sinh đứa trai, năm thằng bé lên tuổi Lan lại bị gã si tình bắt cóc, ép phải lấy Cô cự tuyệt trốn chùa Ở nhà thiếu bàn tay chăm sóc cơ, vườn hoa trở nên tàn tạ, hai bố ông lão phải ăn xin Sự đoàn viên, thiếu bàn tay chăm sóc Lan, vườn hoa trở nên tàn tạ, hai cha ơng phải ăn xin tình cờ đến chùa, vợ chồng, mẹ gặp lại nhau, gia đình sống hạnh phúc trở lại 2.2 Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn theo khuynh hướng lãng mạn 2.2.1 Những đề tài, chủ đề bật 2.2.1.1 Chủ đề t Văn học phương Tây ảnh hưởng đến đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn theo khuynh hướng lãng mạn Nam Phong tạp chí Đề tài tình u bút viết truyện thể nhiều khía cạnh khác có thái độ sống chết yêu thể rõ Truyện người du học sinh An Nam tác giả Vũ Đình Chí Câu chuyện thể cao thượng tình yêu, hy sinh người yêu Lê Phong Ảnh Đó cịn bi tình chàng trai tên Bằng Giang người gái tên Lê Phong Ảnh Phong Ảnh si mê, yêu mến Bằng Giang, nàng mắc bệnh thổ huyết dẫn đến chết, nàng khơng ốn hận mà lòng yêu Bằng Giang Cùng viết chủ đề “sống chết tình”, Nam Phong tạp chí số 95 có đăng đoản thiên tiểu thuyết tác giả Vũ Đình Chí: Ơi! Thiếu niên Câu chuyện kể mối tình Ngọc Kiều Bích Hà mối tình lãng mạn 16 Một anh chàng sinh viên Bích Hà có tình ý với gái hát ả đào Ngọc Kiều Không Ngọc Kiều đáp lại, Bích Hà định tự tử Trước đe dọa Bích Hà, Ngọc Kiều gái hát ả đào có nhân cách tốt, khun Bích Hà đoạn tuyệt với để lo việc học hành cho trọn vẹn Truyện Tuyết Nga tác giả Tùng Toàn ma Câu chuyện kể tình cảm Thanh Hà dành cho Tuyết Nga Nhưng chuyện tình anh khơng thuận lợi Tuyết Nga lại không yêu anh mà lại yêu Băng Hồ người bạn thân anh Con người quan tâm nhiều khía cạnh từ sống đến suy nghĩ, hành động Nhân vật đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tác giả miêu tả người cá nhân có địa vị khác xã hội Đó nhân vật có địa vị xã hội gia đình ơng Vân Nham hay nhân vật khơng có địa vị gái làm ca nhi Những cá nhân tác giả viết đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn phản ánh họ muốn thay đổi đời, muốn làm lại đời thời ăn chơi sa đọa Giọt lệ hồng lâu h, Câu chuyện khách làng chơi tác giả Nguyễn Ngọc Thiều, Tình xưa tác giả Nguyễn Tiến Lãng 2.2.2 2.2.2.1 Sử dụng bút pháp lý tưởng hóa nhân vật Nam Phong hóa ,h 17 ảnh gái ca nhi, hồn cảnh gia đình mà phải vào trốn hồng lâu, trước dị nghị người đời, bỏ nhân Lan Nương Giọt lệ hồng lâu tác giả Hồng Ngọc Phách có nghị lực vươn lên tự động viên an ủi thân 2.2.2.2 ng bi kịch, đau thương Truyện người du học sinh An Nam Vũ Đình Chí tác phẩm có kết thúc mang tính bi kịch, đau thương Hai người yêu đến với nhau, kết cục họ chết, người chết suy mê dẫn đến mang bệnh mà chết Phong Ảnh Cịn người chết trước chân tình người gái dành cho mình, anh chưa đền đáp mà cịn làm tương tư mắc bệnh mà chết Bằng Giang Đó bi kịch tình yêu, giai đoạn kiểu kết thúc chưa phải nhiều đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí Truyện ngắn Vì đâu nên nỗi Tùng Tồn coi kết thúc bi kịch, đau thương Bi kịch tình yêu gây nên, nhân vật tơi đem lịng u mến gái xe với anh Hà Nội, ban đầu khách nhờ xe, dần qua tiếp xúc hai người đem lịng u Cũng họ trao nụ hôn dẫn đến kết cục nạn phải vào bệnh viện, điều không may nhân vật bị thương nặng tỉnh lại, người gái không tác giả đề cập đến mà trở thành dấu chấm ? cho nhân vật không lời giải đáp dành cho anh để anh phải lên rằng: “Vậy mà hỏi không bảo cho tơi biết Anh có biết khơng?? Anh làm ơn bảo cho với!! Trời!!” [51; tr.453] Người đọc xót xa thương cho nhân vật Mao Nương Có nới cũ Đoàn Nhữ Nam Câu chuyện kết thúc bi kịch Mao Nương phải nương nhờ cửa phật quên chuyện tình duyên cõi đời người chồng phụ bạc 18 Chương ĐÓNG GÓP CỦA ĐOẢN THIÊN TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ VÀO Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HỐ VĂN HỌC DÂN TỘC 3.1 Đặt móng cho đời trào lưu văn học sau 1930 3.1.1 Khuynh hướng thực đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí trào lưu văn học thực phê phán đoản thiên tiểu thuyết truyện ngắn Nam Phong tạp chí Ngô T miêu tả sống người nông dân sau luỹ tre xanh với cảnh sưu thuế , đẩy người bần cố nông phải bán con, bỏ làng vú chết đường chết chợ, năm thảm kịch lại diễn diễn lại ngày bi thảm manh hóa 19 Vũ Trọng Phụng phản ánh thực xã hội phạm vi rộng, phức tạp từ nông thôn đến thành thị, nhiều khung cảnh khác tác phẩm Giơng tố Điển hình cảnh sinh hoạt gia đình Nghị Hách, điển hình tầng lớp tư xuất xã hội Vi Nguyễn Công Hoan miêu tả sắc sảo đám “gái mới” nhà giàu, nhõng nhẽo, đua đòi ăn diện yêu đương tự Nguyễn Công Hoan lên án sóng Âu hóa lan tràn thành thị truyện Cô Kếu gái tân thời, Chồng cô Kếu gái tân thời Nhà văn châm biếm thói đua địi ăn diện sốt đám niên nhà giàu thành thị Hay truyện Nỗi lòng tỏ câu chuyện tiểu thư suốt ngày ngắm vuốt trước gương nằm ườn nghiền tiểu thuyết tình rẻ tiền Giơ Nam phong Nam phong 3.1.2 Khuynh hướng lãng mạn đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí trào lưu văn học lãng mạn 3.1.2.1 , Đôi 20 Nửa chừng xuân (1935) Khái Tuy nh thơ, ch , đư 21 - – 3.2 Tạo tiền đề cho phát triển mạnh mẽ thể loại truyện ngắn sau 1930 3.2.1 Nghệ thuật tạo tình truyện – 22 3.2.2 Kết cấu truyện theo hướng đại , truyện ngắn Nam phong có cách tân kết cấu truyện theo kết cấu đại Đó lối kết cấu truyện đảo lộn thời gian kiện: có nghĩa kết viết để người đọc vào đầu truyện biết xảy tình Đây dụng ý tác giả muốn tạo ấn tượng hứng thú cho người đọc Truyện Truyện người du học sinh An Nam Vũ Đình Chí, truyện Nước đời nỗi tác giả Phạm Duy Tốn thể rõ cách kết cấu Kết cấu truyện theo lối kết thúc bất ngờ, khơng có hậu biểu kết cấu theo hướng đại Lưỡi dao oan nghiệt Vì đâu nên nỗi c họa Cho 3.3 Góp phần đại hố ngơn ngữ văn xi nghệ thuật 3.3.1 Góp phần hình thành phát triển câu văn xi tiếng Việt đại Giai đoạn đầu số truyện Nam Phong cịn ảnh hưởng ngơn ngữ Hán sau thời gian tác giả Tây học có thay đổi rõ rệt, câu văn đối thoại câu mệnh đề đưa vào sáng tác truyện Một số truyện tác giả sử dụng lối văn đối thoại kết hợp điểm vài câu để vẽ hình dung thái độ đương nói làm câu văn thêm sinh động truyện Sống chết mặc bay tác giả Phạm Duy Tốn truyện 23 Đồ dạy tác giả Lê Đức Nhượng Bên cạnh đó, tác giả Tùng Toàn truyện Lưỡi dao oan nghiệt sử dụng câu văn mệnh đề, nhiều mệnh đề câu để diễn đạt tình bi kịch truyện Và tác giả Nguyễn Khắc Cán dùng lối văn mệnh đề để miêu tả tâm trạng nhân vật anh Xẹ đến nhà cụ Thừa xin mua lấy chức phó lý tránh phu phen tạp dịch truyện Ơng phó Xẹ 3.3.2 Góp phần mở rộng vốn từ vựng tiếng Việt Ngoài vốn từ vựng quần chúng hàng ngày đưa vào truyện, tác giả viết truyện Nam Phong đưa vào tác phẩm từ ngữ địa phương để thể dụng ý như đáp ứng thị hiếu người đọc truyện giai đoạn đầu kỷ XX Một số từ địa phương sử dụng truyện như: Câu chuyện gia tình tác giả Nguyễn Bá Học có từ: nhớn, gia tình, mặt giời, thày ; Bác nghiện tác giả Vũ Miễn Nam có từ “dủ” đoạn: “Lắm lại dủ năm ba anh chui rúc vào chỗ có “bàn đèn gạo” mà bỏ bốn hào mua hút với nhau: đia “tua” cập, trông thực buồn cười” Các tác giả có nguồn gốc Tây học cịn sử dụng từ ngữ du nhập từ phương Tây chủ yếu ngơn ngữ Pháp như: “téc- ních”, “anh phi - mê”, “va- căng”, “các-tê”,“phú-la-căng”, “satin”, “đơ-măng”, “maillot”, “ăng-pan”, “a-ba-dua”, “xúp-lê”, “cu-li”, “phú-lít”, “sê-libát” Dấu hiệu để nhận biết từ tác giả dùng dấu gạch ngang âm tiết Bên cạnh tác giả Nam Phong tạp chí cịn sử dụng nhiều thành ngữ tác phẩm truyện bao gồm thành ngữ Hán Việt Việt để diễn đạt như: Thành ngữ thời gian như: “sen tàn cúc nở” ; Thành ngữ nhân như: “Tiền oan nghiệp chướng”, “Sát nhân giả tử”, “Tân vi hình dịch” ; Thành ngữ vẻ đẹp thân phận người phụ nữ như: “Hồng nhan mạn lộ”, “Tòng – chi chung”, Thành ngữ tình cảm vợ chồng như: “phu xướng phụ tuỳ” 24 KẾT LUẬN Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí đờ Cho nên việc sáng tác truyệ ặp nhiều khó khăn Nhưng thành tựu đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắ ạo tiền đề cho thể loại tiểu thuyết truyện ngắn giai đoạn sau năm 1930 phát triển Các đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí khơng phản ánh xã hội Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX bút pháp thực bút pháp lãng mạn, mà tạo tiền đề cho khuynh hướng thực, khuynh hướng lãng mạn phát triển giai đoạn sau Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn cịn góp phần vào tiến trình phát triển văn học Việt Nam, tạo tiền đề cho đời phát triển thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn giai đoạn sau 1930 Bên cạnh đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn cịn góp phần đại hóa ngơn ngữ văn xi nghệ thuật, câu biền ngẫu thay câu mệnh đề, vốn từ vựng mở rộng ngày đa dạng Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí thành cố gắng tác giả viết truyện buổi văn học giao thời, nỗ lực không mệt mỏi bút viết truyện nhằm góp phần định danh, hình thành thể loại văn học - tiểu thuyết Đóng góp to lớn bút viết đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí , truyện ngắn viết chữ quốc ngữ Thành phải kể đến công lao to lớn ông chủ bút Phạm Quỳnh ông chủ trương dịch thuật tác phẩm phương Tây để bút viết truyện Việt Nam bắt chước, học hỏi kinh nghiệm để sáng tác truyện Nam Phong tạp chí có vai trị “bà đỡ” cho bút văn xi trưởng thành Những đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn tập cho hình thành thể loại văn học giai đoạn sau Nhờ đóng góp quan trọng mà đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn đặt móng cho hình thành phát triển nghệ thuật viết truyện ngắn với bút pháp tả thực bút pháp lãng mạn, tạo tiền đề cho phát triển vượt bậc thể loại truyện ngắn giai đoạn sau năm 1930 Nam Phong t Họ tạo nên đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn mang tính chất mở đầu cho khuynh hướng thực khuynh hướng lãng mạn văn học Việt Nam tạo tiền đề cho khuynh hướng phát triển giai đoạn sau