1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng

216 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 473,09 KB

Nội dung

Vì vậy, nghiên cứu về giáo dục thẩm mỹ thông qua âm nhạc đại chúng là một yêu cầu cần thiết hơn bao giờ hết, góp phần tạo ra sự cân bằng giữa đào tạo chuyên môn và hình thành ở sinh viên những năng lực cảm thụ, đánh giá thẩm mỹ và năng lực sáng tạo theo quy luật của cái đẹp. Đó cũng là những lý do mà chúng tôi lựa chọn đề tài “Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát tại Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Học viện Báo chí và Tuyên truyền)” để triển khai thực hiện.

1 Lý chọn đề tài Giáo dục thẩm mỹ phận quan trọng nghiệp giáo dục quốc gia Mục tiêu phổ quát giáo dục thẩm mỹ góp phần phát triển toàn diện mặt đời sống xã hội người Từ việc phát triển cá nhân mà phát triển đời sống tinh thần nói chung thẩm mỹ nói riêng tồn xã hội Âm nhạc đại chúng tham gia vào giáo dục thẩm mỹ với tư cách nhánh âm nhạc có “sức hút” rộng lớn đông đảo công chúng, sinh viên, xem hình thức hấp dẫn có nhiều lợi định Cái đẹp âm nhạc đại chúng làm cho người say mê hoàn toàn tự nguyện theo định hướng gợi mở Tuy nhiên, nay, chương trình giáo dục thẩm mỹ nói chung, giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thơng qua âm nhạc đại chúng nói riêng nước ta chưa thực quan tâm mức, làm hạn chế kết giáo dục thẩm mỹ Phần lớn sinh viên không trang bị kiến thức thẩm mỹ; hoạt động tiếp nhận thẩm mỹ mang tính chất tự phát, cảm tính năng, tạo khoảng trống cho sản phẩm âm nhạc phản thẩm mỹ phát triển, xâm hại đến mơi trường văn hóa, đến đời sống thẩm mỹ cơng chúng, sinh viên Q trình hội nhập, tăng cường giao lưu văn hóa quốc tế cho thấy, xu hướng, trường phái, phong cách âm nhạc nhiều nước giới du nhập có tác động khơng nhỏ vào âm nhạc nước ta Âm nhạc đại chúng ngày phát triển, hấp dẫn người nghe, giới trẻ tính sơi động, phù hợp với xã hội đại Nó chi phối nhu cầu thưởng thức đông đảo công chúng chiếm lĩnh thị trường âm nhạc lớn nước Tuy nhiên, bên cạnh hay, tích cực, xuất khơng xấu, tiêu cực, ảnh hưởng tới thẩm mỹ âm nhạc giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng Sự du nhập ngày gia tăng trào lưu nhạc đại chúng từ bên vào, khiến cho nhu cầu, thị hiếu lý tưởng sinh viên trở nên phức tạp Điều đáng nói sản phẩm âm nhạc bị nghi án “đạo”, “nhái”; tác phẩm với suy nghĩ nơng cạn, ca từ nhảm nhí, dung tục lại nhận chào đón nhiệt tình đơng đảo cơng chúng, sinh viên; chí ca sĩ thể ca khúc cịn coi “thần tượng”, hâm mộ Loại sản phẩm phát tán, lan truyền qua mạng Internet tác động đến phận sinh viên, làm hình thành phận kiểu thị hiếu âm nhạc khơng phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, không phù hợp với phát triển người Đó chưa kể tới ảnh hưởng tiêu cực khác đến từ “làn sóng” âm nhạc nước ngồi, với âm nhạc đại chúng Hàn Quốc, mà ví dụ điển hình cho hâm mộ thái q, thiếu chọn lọc đó, tượng bạn trẻ hôn ghế thần tượng ngồi sau thần tượng đứng lên, hay tượng mùa hè mặc áo mùa đông để giống với thần tượng,… Các tượng cho thấy thiếu hụt nghiêm trọng lực tiếp nhận thẩm mỹ phận giới trẻ Họ tỏ thiếu “điểm tựa”, thiếu hệ tiêu chí thẩm mỹ đắn để dẫn dắt, lựa chọn hành động đời sống âm nhạc nhiều ngổn ngang nước ta Vì vậy, nghiên cứu giáo dục thẩm mỹ thông qua âm nhạc đại chúng yêu cầu cần thiết hết, góp phần tạo cân đào tạo chun mơn hình thành sinh viên lực cảm thụ, đánh giá thẩm mỹ lực sáng tạo theo quy luật đẹp Đó lý mà lựa chọn đề tài “Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Học viện Báo chí Tuyên truyền)” để triển khai thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận âm nhạc đại chúng, giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng từ thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta nay, luận án bàn luận, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Phân tích nhằm chứng minh âm nhạc đại chúng phương tiện có nhiều lợi giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên, thông qua việc nhận diện đẹp âm nhạc đại chúng, vai trị chế tác động hình thành ý thức thẩm mỹ sinh viên - Nghiên cứu làm rõ nội dung phương thức giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng; xác định cụ thể chủ thể tham gia giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta - Khảo sát thực trạng, rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta - Bàn luận vấn đề đặt đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung phương thức giáo dục thẩm mỹ thông qua âm nhạc đại chúng cho sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nhận diện giá trị thẩm mỹ âm nhạc đại chúng thông qua phạm trù “cái đẹp” Bên cạnh đó, chúng tơi xem xét âm nhạc đại chúng phương diện ca khúc chủ yếu, Việt Nam Mặc dù âm nhạc đại chúng bao gồm nhạc khí nhạc, nhìn chung, nhạc chiếm tỷ lệ chính, tư âm nhạc đại đa số người Việt Nam xưa chủ yếu nghe “âm nhạc có lời”, với lối âm nhạc đơn bè, đơn tuyến Vì thế, tâm lý thích nghe ca khúc chiếm đa số thị hiếu thưởng thức âm nhạc người Việt Nam - Phạm vi không gian: Luận án tiến hành khảo sát thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng địa bàn thành phố Hà Nội Đây nơi thu hút, tập trung nhiều tài năng, tâm huyết trí tuệ đội ngũ văn nghệ sĩ, trí thức nói riêng, thu hút nhân tài ngành nghề khác đến từ miền Tổ quốc Đồng thời, Hà Nội nơi có nhiều trường đại học lớn thu hút năm hàng nghìn sinh viên khắp nước đến học tập sinh sống Việc lựa chọn 03 trường: Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội; Đại học Mỏ Địa chất; Học viện Báo chí Tuyên truyền để khảo sát chúng tơi dựa tiêu chí: Thứ nhất, đại diện cho ba khối ngành đào tạo: Khối ngành nghệ thuật; khối ngành khoa học tự nhiên; khối ngành khoa học xã hội truyền thông Thứ hai, đại diện cho tính chất chương trình đào tạo: 01 trường cao đẳng (chương trình đào tạo mức độ thấp đại học); 01 trường đại học (chương trình đào tạo thường chuyên giảng dạy mang tính nghề nghiệp); 01 học viện (chương trình đào tạo vừa mang tính chất chun mơn, vừa thiên nghiên cứu) Thứ ba, có 01 trường thuộc phạm vi quản lý Hà Nội để nắm bắt việc cụ thể hóa chủ trương, sách giáo dục địa phương - Phạm vi thời gian: Thời gian tiến hành nghiên cứu, từ năm 2015 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn - Cơ sở lý luận luận án nguyên lý mỹ học Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thẩm mỹ, văn hóa nghệ thuật - Cơ sở thực tiễn luận án quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua văn kiện quan trọng vấn đề liên quan đến đề tài; sựvận động đời sống âm nhạc Việt Nam biến đổi thẩm mỹ âm nhạc sinh viên; thực tế từ kết khảo sát 03 trường đại học, cao đẳng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp luận vật biện chứng, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu văn bản, tài liệu lý luận khác liên quan đến vấn đề giáo dục, thẩm mỹ, giáo dục thẩm mỹ; tài liệu sinh viên; âm nhạc, âm nhạc đại chúng Bằng cách phân tích văn bản, tài liệu thành phận, mặt để hiểu vấn đề cách toàn diện; lựa chọn thông tin quan trọng, phục vụ cho đề tài nghiên cứu; đồng thời liên kết, xếp tài liệu, thông tin lý thuyết thu thập để tạo hệ thống lý luận giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng - Phương pháp liên ngành: Chúng tiếp cận, nghiên cứu giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nhiều cách thức, dựa liệu ngành khoa học xã hội nhân văn như: Triết học, mỹ học, âm nhạc học, đạo đức học, tâm lý học, văn hóa học, giáo dục học xã hội học để làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến đề tài Từ đó, xác định rõ vấn đề nội dung phương thức giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng Việt Nam - Phương pháp điều tra xã hội học: Để thu thập thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu, tiến hành khảo sát thực tế phương pháp quan sát phương pháp điều tra sử dụng bảng hỏi Ankét sinh viên trường: Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Đại học Mỏ - Địa chất, Học viện Báo chí Tuyên truyền, với 930 phiếu phát thu 911 phiếu (đạt 98%) Các số liệu nghiên cứu thực trạng xử lý thống kê toán học phần mềm SPSS Trên sở kết thu từ khảo sát, chúng tơi có nhận xét thành tựu hạn chế giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng Việt Nam Đóng góp luận án - Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm âm nhạc đại chúng, khía cạnh đẹp âm nhạc nói chung, âm nhạc đại chúng nói riêng, vai trò chế tác động âm nhạc đại chúng hình thành ý thức thẩm mỹ sinh viên - Góp phần xác định rõ nội dung, phương thức chủ thể tham gia giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thơng qua âm nhạc đại chúng - Góp phần làm rõ thực trạng, thành tựu hạn chế giáo dục thẩmmỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta nay; nhận định vấn đề đặt giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng - Góp phần dự báo xu hướng vận động nhu cầu tiếp nhận thẩm mỹ âm nhạc sinh viên; qua đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta Ý nghĩa luận án - Về mặt lý luận: Luận án phân tích giá trị thẩm mỹ âm nhạc đại chúng với tư cách phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên Từ đó, xác định rõ nội dung phương thức giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng - Về mặt thực tiễn: Kết luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn mỹ học trường đại học cao đẳng; đồng thời, dùng làm tài liệu tham khảo cho muốn tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề có liên quan Kết luận án sử dụng khuyến nghị ngành Văn hóa ngành Giáo dục xác lập chương trình giáo dục thẩm mỹ ngành Câu hỏi nghiên cứu luận án (1) Âm nhạc đại chúng gì? Cái đẹp âm nhạc đại chúng thể khía cạnh nào? (2) Âm nhạc đại chúng có vai trị sinh viên? Bằng cách mà âm nhạc đại chúng tác động đến hình thành ý thức thẩm mỹ sinh viên? (3) Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng bao gồm nội dung gì? Phương thức sao? Ai người tham gia giáo dục? NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG VÀ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG 2.1.1.Khái niệm âm nhạc âm nhạc đại chúng 2.1.1.1.Khái niệm âm nhạc Theo “Từ điển Tiếng Việt”, âm nhạc “là nghệ thuật dùng âm làm phương tiện để diễn đạt tư tưởng sắc thái tình cảm người” [51] Tuy nhiên, âm dùng âm nhạc, mà âm có tính nhạc thể qua 04 thuộc tính bản, là: Cao độ - Trường độ - Cường độ - Âm sắc [xem Phụ lục 2] Từ âm có tính nhạc đó, người phối hợp việc lên xuống, trầm bổng để tạo âm vực rộng, phong phú từ mà âm nhạc hình thành phát triển Tác giả Đỗ Văn Khang định nghĩa: Âm nhạc nghệ thuật thính giác chuyên sử dụng âm thanh; cụ thể sử dụng cấu giai điệu, âm điệu, nhịp điệu, âm sắc, cường độ… phát từ giọng nói người, gắn liền với ngơn ngữ lệ thuộc mức độ quan trọng vào ngôn ngữ; phát từ công cụ nhân tạo đặc thù (gọi nhạc cụ) - nhạc cụ thực chất phù hợp nhiều với quy luật âm thuộc giọng người [42, tr.170171] Theo đó, tác phẩm âm nhạc đến với người nghe từ nốt vang lên đến nốt cuối cấu trúc hoàn thiện để truyền đạt nội dung, cao độ, trường độ, cường độ âm sắc nêu trên, cịn phải thơng qua yếu tố biểu khác, là: Giai điệu, hịa thanh, tiết tấu, tiết luật, nhịp độ, cách cấu tạo, khúc thức, âm vực,…Tất yếu tố song song tồn tác phẩm có mối quan hệ tương hỗ nhau, không tách rời mà thống vang lên đồng thời Do nhu cầu người xã hội nói chung, phát triển khoa học nghệ thuật đại, giới ngày xuất nhiều quan niệm Sự lý giải âm nhạc mở rộng, chí vượt lên số quan niệm âm nhạc đại Đối với hệ nhà soạn nhạc đại, giá trị âm nhạc khơng cịn nằm âm - nghĩa tự thân âm nhạc, mà nằm triết lý âm nhạc thể Mối quan tâm lớn họ sáng tác giai điệu làm rung động thính giả qua âm mà tìm kỹ thuật, phương thức sáng tác giúp họ truyền tải triết lý âm nhạc mình: Âm nhạc âm ngẫu nhiên nối tiếp nhau, tổ hợp âm phức tạp hệ thống nhạc 12 âm tuyệt đối (Total Serialism), lặp lặp lại đơn vị âm đơn giản nhạc Tối giản (Minimalism) Nhà soạn nhạc kỷ XX John Cage - đại diện cho khuynh hướng âm nhạc Ngẫu nhiên (Aleatoric music) cho rằng, âm âm nhạc; “khơng có tiếng ồn, có âm thanh” [86] Âm hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất loại tiếng ồn hòa âm tác phẩm kết hợp tiếng ồn Như vậy, sáng tạo, ý nghĩa chí định nghĩa âm nhạc thay đổi tùy theo bối cảnh văn hóa xã hội Tuy nhiên, dù quan điểm có khác nhiều khía cạnh tiếp cận, hầu hết nhà nghiên cứu cho rằng, âm nhạc nghệ thuật thính giác âm nhạc đặt có nghệ thuật âm thanh; dùng âm nhịp điệu để diễn tả tư tưởng tình cảm người Về bản, âm nhạc bao gồm hai lĩnh vực chính, là: Thanh nhạc (Vocal music) Khí nhạc (Instrumental music) Thanh nhạc âm nhạc trình diễn giọng hát người, đó, nội dung tác phẩm chủ yếu phản ánh phần lời ca Ở nhạc, hai yếu tố nhạc lời kết hợp với cách chặt chẽ, nương tựa vào nhau, góp phần tạo hiệu nghệ thuật cho Cịn khí nhạc lại âm phát từ công cụ nhân tạo đặc thù (gọi nhạc cụ) như: Đàn dây, sáo, kèn, trống, Đây khác biệt đậm nét thể loại nhạc khí nhạc 2.1.1.2.Khái niệm âm nhạc đại chúng Đã có nhiều khái niệm ÂNĐC (popular music), nay, chưa có cách giải thích thống cho khái niệm ranh giới khơng thực rõ ràng Theo từ điển “Collins English Dictionary”, ÂNĐC định nghĩa âm nhạc có sức hấp dẫn rộng rãi nhấn mạnh giai điệu tiết tấu [85] Còn “Từ điển bách khoa âm nhạc nhạc sĩ” (The New Grove Dictionary of Music and Musicians), ÂNĐC xác định âm nhạc tiếp cận với khán giả rộng nhất; phù hợp với thị hiếu sở thích đơng đảo người dân [72] Về bản, ÂNĐC định nghĩa tương ứng với nghĩa “từ khóa” trung tâm “đại chúng” Theo đó, ÂNĐC bao gồm thể loại, phong cách âm nhạc nhiều người ưa thích (liked by a lot of people) ÂNĐC bao gồm sản phẩm âm nhạc có tính chất đại trà, phổ cập rộng rãi, phù hợp với trình độ đại đa số nhân dân không nhắm vào thiểu số chuyên gia, người có hiểu biết sâu âm nhạc (aimed at ordinary people and not at experts) thế, ÂNĐC loại nhạc dễ nghe Nhiều nhà nghiên cứu âm nhạc học Philip Tagg [87], Stuart Borthwick Ron Moy [68], Richard Middleton Peter Manuel [77] cho rằng, ÂNĐC dòng nhạc nằm âm nhạc dân gian truyền thống (traditional folk music) âm nhạc cổ điển (classical music) hay gọi nhạc nghệ thuật (art music), nhạc nghiêm túc (serious music), nhạc có học thức (cultivated music) Theo nhà nghiên cứu, nói đến âm nhạc dân gian truyền thống nói đến di sản âm nhạc với thể loại, hình thức âm nhạc xuất phát từ việc phục vụ cho cộng đồng nhỏ, người có nhiều đặc điểm chung, nơi sinh sống, vùng miền, lãnh thổ, độ tuổi, tộc người, có gắn bó chặt chẽ với vịng đời người, gắn với cộng đồng, tín ngưỡng địa Âm nhạc dân gian truyền thống mang đậm phong cách dấu ấn nghệ thuật dân tộc, trở thành thành tố văn hóa với đặc trưng truyền thống văn hóa Cịn nói đến âm nhạc cổ điển (phương Tây) nói đến di sản âm nhạc với đóng góp to lớn cho nhân loại hệ thống ký hiệu âm nhạc chặt chẽ, khoa học, làm sở tảng cho phát triển dòng nhạc khác giới nay, sáng tạo thể loại, phong cách, phương pháp, hình thức “chuẩn mực” sáng tác biểu diễn Nhạc cổ điển (phương Tây) đề cao ký hiệu âm nhạc Mọi ý đồ nhà soạn nhạc phải dàn nhạc chơi cách xác so với “tổng phổ” mà nhà soạn nhạc viết Do đó, nhạc cổ điển (phương Tây) tượng trưng cho văn hóa âm nhạc tinh hoa khơng hướng đến số đơng, khơng phải hiểu dịng nhạc Với ÂNĐC- Đó sản phẩm âm nhạc đông đảo công chúng yêu thích khơng mang tính kinh điển, dễ tiếp thu, đem lại thản, tái tạo sức khỏe, thu hút giải trí tinh thần ÂNĐC sáng tác thuộc thể loại nhạc số thể loại “có sức thu hút rộng rãi” (having wide appeal) [77] Mặc dù vậy, phân chia mang tính chất tương đối, số thể loại âm nhạc cịn có chồng chéo lên Theo nhà nghiên cứu Denisoff, đặc trưng ÂNĐC nằm khía cạnh cơng chúng (popular: of or relating to the general public) theo ông, sản phẩm âm nhạc thể loại trở thành ÂNĐC mức độ

Ngày đăng: 21/07/2023, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w