1.1. Khái niệm Hệ thống sản xuất tức thời just in time = JIT gói gọn trong một câu: “đúng sản phẩm với đúng số lượng tại đúng nơi vào đúng thời điểm”. Trong sản xuất hay dịch vụ, mỗi công đoạn của quy trình sản xuất ra một số lượng đúng bằng số lượng mà công đoạn sản xuất tiếp theo cần tới. Các quy trình không tạo ra giá trị gia tăng phải bỏ. Điều này cũng đúng với giai đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất, tức là hệ thống chỉ sản xuất ra cái mà khách hàng muốn. Nói cách khác, JIT là hệ thống sản xuất trong đó các luồng nguyên vật liệu, hàng hoá và sản phẩm truyền vận trong quá trình sản xuất và phân phối được lập kế hoạch chi tiết từng bước sao cho quy trình tiếp theo có thể thực hiện ngay khi quy trình hiện thời chấm dứt. Qua đó, không có hạng mục nào rơi vào tình trạng để không, chờ xử lý, không có nhân công hay thiết bị nào phải đợi để có đầu vào vận hành. 1.2. Lịch sử hình thành
HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH VÀ SẢN XUẤT ĐÚNG LÚC (JUST IN TIME) 1.1 Khái niệm Hệ thống sản xuất tức thời just in time = JIT gói gọn câu: “đúng sản phẩm với số lượng nơi vào thời điểm” Trong sản xuất hay dịch vụ, cơng đoạn quy trình sản xuất số lượng số lượng mà công đoạn sản xuất cần tới Các quy trình khơng tạo giá trị gia tăng phải bỏ Điều với giai đoạn cuối quy trình sản xuất, tức hệ thống sản xuất mà khách hàng muốn Nói cách khác, JIT hệ thống sản xuất luồng nguyên vật liệu, hàng hoá sản phẩm truyền vận trình sản xuất phân phối lập kế hoạch chi tiết bước cho quy trình thực quy trình thời chấm dứt Qua đó, khơng có hạng mục rơi vào tình trạng để khơng, chờ xử lý, khơng có nhân cơng hay thiết bị phải đợi để có đầu vào vận hành 1.2 Lịch sử hình thành Các dây truyền lắp ráp hãng Ford áp dụng JIT từ năm 30 Cần nói thêm Ford người đầu việc áp dựng dây truyền sản xuất Tuy nhiên, phải đến năm 1970, quy trình sản xuất theo mơ hình JIT hoàn thiện Toyota Motors áp dụng Trong cơng cơng nghiệp hố sau Đại chiến giới thứ 2, nước Nhật thực chiến lược nhập cơng nghệ nhằm tránh gánh nặng chi phí cho nghiên cứu phát triển (R&D) tập trung vào việc cải thiện quy trình sản xuất (kaizen) Mục tiêu chiến lược nâng cao chất lượng độ tin cậy sản phẩm Eiji Toyoda Taiichi Ohno Toyota Motor phát triển khái niệm hệ thống sản xuất mới, mà ngày gọi Hệ thống SX Toyota Nhiều nhà nghiên cứu cho nước Nhật có ngày hơm xuất phát từ tảng sản xuất dựa hệ thống tuyệt với Trang HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm 1.3: Các yếu tố hệ thống sản xuất Just In Time Bản chất hệ thống JIT dòng sản phẩm đặn qua hệ thống với lượng tồn kho nhỏ Hệ thống JIT có đặc trưng chủ yếu sau đây: 1.3.1: Mức độ sản xuất cố định: Một hệ thống sản xuất JIT đòi hỏi dòng sản phẩm đồng qua hệ thống hoạt động khác thích ứng với để nguyên vât liệu sản phẩm chuyển từ nhà cung cấp đến đầu cuối Mỗi thao tác phải phối hợp cẩn thận hệ thống chặt chẽ Do đó, lịch trình sản xuất phải cố định khoảng thời gian để thiết lập lịch mua hàng sản xuất Rõ ràng ln có áp lực lớn để có dự báo tốt phải xây dựng lịch trình thực tế khơng có nhiều tồn kho để bù đắp thiếu hụt hàng hệ thống 1.3.2: Tồn kho thấp: Một dấu hiệu để nhận biết hệ thống JIT lượng tồn kho thấp Lượng tồn kho bao gồm chi tiết nguyên vật liệu mua, sản phẩm dở dang thành phẩm chưa tiêu thụ Lượng tồn kho thấp có hai lợi ích quan trọng Lợi ích rõ ràng lượng tồn kho thấp tiết kiệm khơng gian tiết kiệm chi phí ứ đọng vốn sản phẩm cịn tồn đọng kho Lợi ích thứ hai khó thấy lại khía cạnh then chốt triết lý JIT, tồn kho ln nguồn lực dự trữ để khắc phục cân đối q trình sản xuất, có nhiều tồn kho làm cho nhà quản lý ỷ lại, không cố gắng khắc phục cố sản xuất dẫn đến chi phí tăng cao Phương pháp JIT làm giảm lượng tồn kho, từ người ta dễ tìm thấy giải khó khăn phát sinh 1.3.4: Kích thước lơ hàng nhỏ Trang HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm Đặc điểm hệ thống JIT kích thước lơ hàng nhỏ hai trình sản xuất phân phối từ nhà cung ứng Kích thước lơ hàng nhỏ tạo số lợi ích cho hệ thống JIT hoạt động cách có hiệu sau: - Với lơ hàng có kích thước nhỏ, lượng hàng tồn kho sản phẩm dở dang so với lơ hàng có kích thước lớn Điều giảm chi phí lưu kho tiết kiệm diện tích kho bãi - Lơ hàng có kích thước nhỏ bị cản trở nơi làm việc - Dễ kiểm tra chất lượng lô hàng phát có sai sót chi phí sửa lại lơ hàng thấp lơ hàng có kích thước lớn 1.3.5: Lắp đặt với chi phí thấp nhanh Theo phương pháp này, người ta sử dụng chương trình làm giảm thời gian chi phí lắp đặt để đạt kết mong muốn, công nhân thường huấn luyện để làm công việc lắp đặt cho riêng họ, công cụ thiết bị trình lắp đặt phải đơn giản đạt tiêu chuẩn hóa, thiết bị đồ gá đa giúp giảm thời gian lắp đặt Hơn nữa, người ta sử dụng nhóm cơng nghệ để giảm chi phí thời gian lắp đặt nhờ tận dụng giống thao tác có tính lặp lại Quá trình xử lý loạt chi tiết tương tự thiết bị giống làm giảm yêu cầu thay đổi việc lắp đặt, tinh chỉnh trường hợp cần thiết 1.3.6: Bố trí mặt hợp lý Theo lý thuyết sản xuất cổ điển, mặt phân xưởng thường bố trí theo nhu cầu xử lý gia cơng Hệ thống JIT thường sử dụng bố trí mặt dựa nhu cầu sản phẩm Thiết bị xếp để điều khiển dòng sản phẩm giống nhau, có nhu cầu lắp ráp hay xử lý giống Để tránh việc di chuyển khối lượng chi tiết lớn khu vực người ta đưa lô nhỏ chi tiết từ trung tâm làm việc đến trung tâm làm việc kế tiếp, thời gian chờ đợi lượng sản phẩm dở dang giảm đến mức tối thiểu Mặt khác, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu giảm đáng kể không gian cho đầu giảm Các Trang HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm nhà máy có khuynh hướng nhỏ lại có hiệu máy móc thiết bị xếp gần hơn, từ tăng cường giao tiếp cơng nhân 1.3.7: Sửa chữa bảo trì định kỳ Do hệ thống JIT có hàng tồn kho nên thiết bị hư hỏng gây nhiều rắc rối Để giảm thiểu việc hỏng hóc, doanh nghiệp sử dụng chương trình bảo trì định kỳ, nhấn mạnh vào việc trì thiết bị điều kiện hoạt động tốt vào việc thay cụm chi tiết có dấu hiệu hỏng trước cố xảy Những công nhân thường có trách nhiệm bảo trì thiết bị máy móc Mặc dù có bảo trì định kỳ, đơi thiết bị hư hỏng Vì vậy, cần thiết phải chuẩn bị cho điều phải có khả sửa chữa đưa thiết bị vào sản xuất nhanh chóng Muốn vậy, doanh nghiệp cần có chi tiết dự phịng trì lực lượng sửa chữa nhỏ huấn luyện cơng nhân tự sửa chữa hư hỏng đột xuất xảy 1.3.8: Sử dụng công nhân đa Trong hệ thống cổ điển, công nhân thường đào tạo phạm vi hẹp mà Hệ thống JIT dành vai trị bật cho cơng nhân đa huấn luyện để điều khiển tất công việc từ việc điều khiển quy trình sản xuất, vận hành máy đến việc bảo trì, sửa chữa…Người ta mong muốn cơng nhân điều chỉnh sửa chữa nhỏ thực việc lắp đặt Hãy nhớ hệ thống JIT người ta đẩy mạnh đơn giản hóa việc lắp đặt, làm thuận lợi cho người vận hành Trong hệ thống JIT, cơng nhân khơng chun mơn hóa mà huấn luyện để thực nhiều thao tác, họ giúp cơng nhân khơng theo kịp tiến độ Người cơng nhân khơng có trách nhiệm việc kiểm tra chất lượng công việc mà cịn quan sát kiểm tra chất lượng công việc công nhân khâu trước họ Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế nhiều thời gian chi phí đào tạo cơng nhân đa để đáp ứng yêu cầu hệ thống Trang HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm 1.3.9: Đảm bảo mức chất lượng cao Những hệ thống JIT đòi hỏi mức chất lượng cao Những hệ thống gài vào dịng cơng việc liên tục, nên xuất trục trặc chất lượng tạo phá vỡ dịng cơng việc Thực tế, kích thước lơ hàng nhỏ, lượng hàng tồn kho để đề phịng bất trắc thấp, nên cố xảy ra, việc sản xuất phải ngừng lại cố khắc phục Vì vậy, phải tránh ngừng việc nhanh chóng giải trục trặc chúng xuất Hệ thống JIT dùng ba giải pháp mũi nhọn để xử lý vấn đề chất lượng: Một là, thiết kế chất lượng cho sản phẩm trình sản xuất Thực tế cho thấy hệ thống JIT sản xuất sản phẩm tiêu chuẩn hóa dẫn đến tiêu chuẩn hóa phương pháp làm việc, công nhân quen thuộc với công việc họ sử dụng thiết bị tiêu chuẩn hóa, tất vấn đề đóng góp làm tăng chất lượng sản phẩm khâu trình sản xuất Hai là, yêu cầu nhà cung cấp giao nguyên liệu phận sản phẩm có chất lượng cao để giảm thiểu trục trặc hàng hóa đem tới Nếu đạt yêu cầu này, thời gian chi phí kiểm tra hàng hóa loại bỏ Ba là, làm cho cơng nhân có trách nhiệm sản xuất hàng hóa có chất lượng cao Điều đòi hỏi phải cung cấp thiết bị công cụ làm việc phù hợp, huấn luyện phương thức làm việc thích hợp cho cơng nhân, huấn luyện đo lường chất lượng phát lỗi, động viên công nhân cải tiến chất lượng sản phẩm có cố xảy tranh thủ cộng tác công nhân 1.3.10: Lựa chọn người bán hàng tin cậy nâng cao tinh thần hợp tác thành viên hệ thống Hầu hết hệ thống JIT mở rộng phía người bán, người bán yêu cầu giao hàng hóa có chất lượng cao, lô hàng nhỏ thời điểm giao hàng tương đối xác Theo truyền thống, người mua đóng vai trị kiểm tra chất lượng số lượng hàng mang đến, hàng hóa phẩm chất trả cho người bán để sản xuất Trang HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm lại Trong hệ thống JIT, hàng hóa phẩm chất đình trệ liên tục dịng cơng việc Việc kiểm tra chất lượng hàng hóa đưa đến xem khơng hiệu khơng tính vào giá trị sản phẩm Do việc đảm bảo chất lượng chuyển sang người bán Người mua làm việc với người bán để giúp họ đạt chất lượng hàng hóa mong muốn Mục tiêu người mua cơng nhận người bán nhà sản xuất hàng hóa chất lương cao, khơng cần có kiểm tra người mua Ngồi ra, hệ thống JIT đòi hỏi tinh thần hợp tác công nhân, quản lý người cung cấp Nếu khơng đạt điều khó có hệ thống JIT thật hiệu 1.3.11: Sử dụng hệ thống “kéo” Thuật ngữ “đẩy” “kéo” dùng để mô tả hai hệ thống khác nhằm chuyển dịch cơng việc thơng qua q trình sản xuất Trong hệ thống đẩy, công việc kết thúc khâu, sản phẩm đầu đẩy tới khâu kế tiếp, khâu cuối cùng, sản phẩm đẩy vào kho thành phẩm Ngược lại, hệ thống kéo, việc kiểm sốt chuyển dời cơng việc tùy thuộc vào hoạt động kèm theo, khâu công việc kéo sản phẩm từ khâu phía trước cần Đầu hoạt động sau kéo nhu cầu khách hàng lịch trình sản xuất Như vậy, hệ thống kéo, cơng việc luân chuyển để đáp ứng yêu cầu công đoạn theo trình sản xuất Trái lại, hệ thống đẩy, công việc đẩy hồn thành mà khơng cần quan tâm đến khâu theo sẳn sàng chuẩn bị cho cơng việc hay chưa Vì cơng việc bị chất đống khâu chậm tiến độ thiết bị hỏng hóc phát có vấn đề chất lượng Hệ thống JIT dùng phương pháp kéo để kiểm sốt dịng cơng việc, cơng việc gắn đầu với nhu cầu khâu Trong hệ thống JIT, có thơng tin ngược từ khâu sang khâu khác, cơng việc di chuyển “đúng lúc” tới khâu kế tiếp, theo dịng cơng việc kết nối nhau, tích lũy thừa tồn kho công đoạn tránh khỏi Trang HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm 1.3.12: Nhanh chóng giải cố trình sản xuất Giải cố tảng cho hệ thống JIT Mối quan tâm trục trặc cản trở hay có khả cản trở vào dịng cơng việc qua hệ thống Khi cố xuất cần phải giải cách nhanh chóng Điều buộc phải gia tăng tạm thời lượng tồn kho, nhiên mục tiêu hệ thống JIT loại bỏ nhiều cố hiệu cao Để xử lý nhanh trục trặc trình sản xuất, nhiều doanh nghiệp dùng hệ thống đèn để báo hiệu Ở Nhật, hệ thống gọi ANDON Mỗi khâu công việc trang bị ba bóng đèn, đèn xanh biểu cho việc trôi chảy, đèn vàng biểu có cơng nhân sa sút cần chấn chỉnh, đèn đỏ báo hiệu có cố nghiêm trọng cần nhanh chóng khắc phục Điểm mấu chốt hệ thống đèn cho người khác hệ thống phát cố cho phép công nhân quản đốc sửa chữa kịp thời cố xãy 1.3.13: Liên tục cải tiến(CI) Một vấn đề phương pháp JIT hướng cải tiến liên tục hệ thống như: giảm lượng tồn kho, giảm chi phí lắp đặt, giảm thời gian sản xuất, cải tiến chất lượng, tăng suất, cắt giảm lãng phí nâng cao hiệu sản xuất Sự cải tiến liên tục trở thành mục tiêu phấn đấu tất thành viên doanh nghiệp nhằm hoàn thiện hệ thống 1.4 : So sánh hệ thống sản xuất MRP Kanban Hoạch định nhu cầu vật tư MRP hệ thống Kanban sử dụng sản xuất JIT nhằm thích nghi với thay đổi nhu cầu suốt tháng MRP hệ thống sử dụng hoá đơn nguyên vật liệu, kiểm kê, liệu đặt hàng mở, thời gian sản xuất chuỗi lịch trình sản xuất để tính tốn lượng ngun vật liệu cần Trong kỹ thuật MRP khái niệm "Time bucket" quan trọng Time bucket giai đoạn phân công cụ thể mà khoảng thời gian phải sản xuất lượng sản phẩm định Khái niệm Time bucket thấy hệ thống Kanban, time bucket thường tuần MRP cần phải Trang HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm có khái niệm "time phasing" Time phasing địi hỏi phải lập lịch trình sản xuất khan trương chi tiết cho sản phẩm cách sử dụng liệu thời gian sản xuất Hệ thống Kanban khơng địi hỏi phải có Time phasing, dựa vào sản xuất phẳng Tuy nhiên, phải thường xuyên xem xét chu kỳ phân phối để xác định số lượng Kanban dựa vào thời gian sản xuất q trình sản xuất Trong trường hợp thời gian vận hành ngắn, sản xuất phẳng khó để áp dụng MRP lại thích hợp Kanban Hệ thống Kanban yêu cầu kế hoạch sản xuất toàn phải đưa đến tất phận trước thật bắt tay vào sản xuất Kế hoạch sản xuất toàn tương tự kế hoạch sản xuất MRP Kế hoạch sản xuất quan trọng với MRP phải tn theo cách nghiêm ngặt Cịn kế hoạch sản xuất toàn hệ thống Kanban khơng bắt buộc phải tn theo cách nghiêm ngặt vậy, đơn đưa cấu để từ cơng ty dự tốn lượng ngun vật liệu cơng nhân cần phải có q trình Do đó, MRP, sau khoảng thời gian theo kế hoạch công ty phải xem xét lại việc thực hiện, so sánh kết thực tế làm với kế hoạch đề Nếu việc xem xét lại cho thấy có khác kế hoạch thực cơng ty phải có hành động điều chỉnh Kế hoạch sản xuất phải xem xét lại hàng tuần Hệ thống Kanban không yêu cầu phải so sánh kế hoạch thực tế, so sánh cần phải rút khỏi trình sản xuất thực ngày sản xuất khan trương Nếu kế hoạch sản xuất ngày, chuỗi lịch trình, cần phải xem xét lại, xem xét phải dựa vào đơn đặt hàng ngày đại lý phản ánh điều kiện thị trường ngày Hơn Kanban ngược từ dây chuyền lắp ráp cuối đến trình trước, có dây chuyền lắp ráp cuối thay đổi nhu cầu Do đó, hệ thơng Kanban đặc trưng hệ thống kéo, phương tiện khác thông tin sản xuất khan trương lại đặc trưng hệ thống kéo Tuy nhiên, hệ thống Kanban tương hợp với MRP Sau MRP tạo lịch trình sản xuất chính, cơng ty áp dụng hệ thống Kanban để điều Trang HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm hành sản xuất Công ty Yamaha Motor áp dụng kết hợp để quản lý trình sản xuất họ đặt tên cho phương pháp sản xuất Pan Yamaha Manufacturing Control (PYMAC) 1.5: Lợi ích sử dụng Just In Time Với đặc trưng trên, hệ thống JIT có số lợi ích quan trọng sau: - Giảm lượng tồn kho tất khâu: cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Giảm nhu cầu mặt - Tăng chất lượng sản phẩm, giảm phế phẩm lượng sản phẩm làm lại - Giảm thời gian phân phối sản xuất - Có tính linh động cao phối hợp sản xuất - Dòng sản xuất nhịp nhàng gián đoạn, chu kỳ sản xuất ngắn, cơng nhân có nhiều kỹ nên họ giúp đở lẫn thay trường hợp vắng mặt - Tăng mức độ sản xuất tận dụng thiết bị - Có tham gia công nhân việc khắc phục cố q trình sản xuất, từ nâng cao tinh thần trách nhiệm công nhân - Tạo áp lực để xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp - Giảm nhu cầu lao động gián tiếp, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Tóm lại, JIT hệ thống sản xuất sử dụng chủ yếu sản xuất lặp lại, sản phẩm luân chuyển qua hệ thống hồn thành lịch trình có tồn kho Các lợi ích JIT lơi ý nhà sản xuất từ vài thập niên trở lại đây, việc áp dụng hệ thống JIT doanh nghiệp nước ta biện pháp thiếu nhằm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.6: Một số khó khăn sử dụng Just In Time Trang HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm Địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ nhà sản xuất nhà cung cấp, gián đoạn gây thiệt hại cho nhà sản xuất phải chịu tổn thất phát sinh việc ngừng sản xuất Một số lảnh đạo cấp cao cho Just In Time phủ nhận cơng lao họ nên khó khăn việc áp dụng mơ hình just in time Lịch trình sản xuất phải cố định khoảng thời gian để thiết lập lịch mua hàng sản xuất, điều gây khó khăn việc dự báo tốt nhu cầu thị trường để lập lịch trinhd cụ thể, hàng tồn kho nên khó có khả bù đấp thiếu hụt hệ thống - Yêu cầu thiết lập mối quan hệ khâu cách chặt chẻ - Đòi hỏi lao động, thiết bị, vật tư phải đảm bảo chất lượng - Thời gian giao hàng ngắn, địi hỏi nhiều khó khăn xảy - Lơ sản xuất cở nhỏ lamd phát sinh nhiều chi phí cho nhà sản xuất - Hàng hóa sẻ phải di chuyển nhanh khơng có chỗ ngừng lại - Với lượng dự trữ kho dây chuyền đòi hỏi nhà sản xuất phải sản xuất số lượng cần thiết từ đầu - Lịch trình bắt buộc phải kết nối bên bên tổ chức - Tồn kho nên nhu cầu khách hàng tăng đột biến sẻ dẫn đến tình trạng thiếu hàng - Chi phí đào tạo nhân viên cao - Không phải doanh nghiệp tiến hành áp dụng Just In Time Muốn tiến hành Just In Time cần phải đảm bảo số điều kiện sau: + Tập trung vào chất lượng Luôn đôi với hệ thống quản lý chất lượng TQC nâng cao chất lượng sản phẩm Công nhân tay nghề cao với độ sai sót khơng giảm chi phí khơng làm tăng thêm giá trị sản phẩm + Chu kỳ sản xuất ngắn: Tạo chu kỳ sản xuất ngắn có nghĩa giúp tăng tốc độ đáp ứng đơn đặt hàng tức thời giảm mức độ tồn kho doanh nghiệp + Chu kỳ sản xuất trôi chảy Trang 10 HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm CHƯƠNG ỨNG DỤNG CỦA JUST IN TIME VÀO CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG ( DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT THUỐC HAPACOL BLUE) 2.1: Giới thiệu tổng quan công ty Cổ Phần Dược Hậu Giang - Tên viết tắt: DHG PHARMA - Tên Tiếng Anh: Hau Giang Pharmaceutical Joint - Stock Company - Ngày thành lập: 02/09/1974 - Địa trụ sở chính: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ - Điện thoại: 0710.3 891433-890802-890074 - Fax: 0710 895209 - Mã số thuế: 1800156801 - Email:dhgpharma@dhgpharma.com.vn - Website: www.dhgpharma.com.vn - Logo: + Logo có hình thoi hai màng màu xanh, đỏ + Màu xanh tượng trưng cho trời, đỉnh nhọn với ý nghĩa không ngừng phát triển + Màu đỏ tượng trưng cho đất, đáy nhọn với ý nghĩa cắm sâu vào lòng đất phát triển bền vững + Giữa hình uốn lượn tượng trưng dịng sông Hậu chữ “Hg” cách điệu địa danh Hậu Giang * Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: - Sản xuất kinh doanh dược phẩm, thực phẩm chế biến; xuất dược liệu, dược phẩm; nhập trang thiết bị sản xuất thuốc, trang thiết bị y tế, dược liệu, dược phẩm * Sứ mạng tầm nhìn: Trang 12 HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm - Tầm nhìn: “Vì sống khỏe đẹp hơn” - Sứ mạng công ty: “Dược Hậu Giang luôn cung cấp sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, thỏa mãn ước vọng sống khỏe đẹp hơn” - DHG Pharma hoạt động phát triển lợi ích cổ đơng, phát triển ngày hồn thiện nguồn nhân lực cơng ty; chia sẻ lợi ích với cộng đồng Dựa sở như: sứ mạng để thực tầm nhìn, hệ thống giá trị cốt lõi Đây tiêu chí đạo đức, định hướng chiến lược dài hạn công ty Bên cạnh đó, Bản sắc văn hóa DHG nét văn hóa riêng DHG vũ khí sắc bén cạnh tranh thương trường DHG định hướng thực lực lõi tay nghề chuyên mơn mở rộng kinh doanh ngun tắc đa dạng hóa đồng tâm 2.2: Giới thiệu dây chuyền sản xuất thuốc Hapacol Bule Mỗi lô Hapacol Blue gồm 12 mẻ, mẻ tương ứng với 30 kg nguyên liệu Quy trình sản xuất thuốc Hapacol Blue: Quy trình sản xuất thuốc Hapacol Blue gồm giai đoạn ứng với 42 công đoạn - Giai đoạn Pha chế: công đoạn → công đoạn 10 - Giai đoạn Sấy, sửa hạt: công đoạn 11 → công đoạn 15 - Giai đoạn Trộn hồn tất: cơng đoạn 16 → công đoạn 21 - Giai đoạn Dập viên: công đoạn 22 → công đoạn 27 - Giai đoạn Bao phim: công đoạn 28 → công đoạn 37 - Giai đoạn Đóng gói: cơng đoạn 38 → cơng đoạn 42 * Ghi chú: Để thuận tiện việc thống kê, tính tốn phân tích số liệu cơng đoạn dây chuyền sản xuất Ta giả định máy quy trình hoạt động liên tục, khơng xảy hư hỏng, vệ sinh máy thay đổi mặt hàng Trang 13 HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm Quy trình sản xuất thuốc Hapacol Blue + Giai đoạn Giai đoạn Pha chế Ở giai đoạn này, gồm có cơng nhân máy Trộn cao tốc Người công nhân vận chuyển nguyên liệu (hoạt chất, tá dược) từ phòng cân đến phịng pha chế (theo mẻ) Sau Người cơng nhân vận chuyển tá dược dính để tiến hành pha chế Lúc người công nhân tiếp tục vận chuyển đồ hoạt chất + tá dược độn vào máy trộn để chuẩn bị q trình trộn khơ Sau khoảng phút máy trộn cao tốc dừng, người công nhân vận chuyển tá dược dính người cơng nhân pha chế xong đổ vào máy trộn cao tốc để tiến hành trộn ướt Sau phút trộn ướt, người công nhân xúc nguyên liệu trộn ướt vào máy xát hạt tiến hành xát hạt Lúc nguyên liệu sau trải qua giai đoạn Pha chế đổ vào thùng xe đẩy + Giai đoạn Giai đoạn Sấy, sửa hạt Công nhân Sấy, sửa hạt vận chuyển thùng xe đẩy để bắt đầu Giai đoạn Sấy, sửa hạt Đầu tiên, người công nhân xúc SPTG vào nồi sấy tầng sôi theo mẻ Sau khoảng gần 25 phút, sản phẩm sau sấy người công nhân đem đo độ ẩm Nếu đạt, sản phẩm xúc qua máy sửa hạt khô để xác định lại khối lượng cho bao 30 kg chất lên xe đẩy theo lô (12 bao) + Giai đoạn Giai đoạn Trộn hoàn tất Ở giai đoạn này, gồm có cơng nhân máy trộn hồn tất Người cơng nhân 1,2 vận chuyển xe đẩy từ Giai đoạn Sấy, sửa hạt Sau Người cơng nhân vận chuyển tá dược (trơn, bóng, rã) từ kho bắt đầu rây tá dược Khi hồn tất, người cơng nhân 1,2 tiếp tục đổ SPTG vào máy trộn hoàn tất để chuẩn bị q trình trộn hồn tất Sau khoảng phút máy trộn hồn tất dừng, người cơng nhân 1,2 tiếp tục phân chia thành 12 mẻ theo thùng + Giai đoạn Giai đoạn Dập viên: Công nhân dập viên vận chuyển thùng chứa nguyên liệu sau trộn hoàn tất theo mẻ lô để bắt đầu trình dập viên Tiếp theo, người cơng nhân đổ thùng vào phễu phân phối hạt máy dập viên Lúc ta sản phẩm thuốc Sau đó, thuốc đem kiểm tra trọng lượng, độ rã, độ dày trước đổ vào thùng chứa thuốc cân chia mẻ Trang 14 HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm + Giai đoạn Giai đoạn Bao phim: Công nhân bao phim vận chuyển thùng chứa thuốc sau dập viên theo mẻ lô để bắt đầu trình bao phim trình thực lần cho mẻ thuốc Đầu tiên, người cơng nhân kiểm tra hình thức viên vận chuyển nguyên liệu pha chế dịch bao từ kho trước tiến hành pha chế Tiếp theo, thuốc đổ vào máy bao phim để sấy viên bao phim Sau khoảng gần giờ, thuốc đổ để cân chia mẻ theo thùng chứa + Giai đoạn Giai đoạn Đóng gói Ở giai đoạn gồm có Cơng nhân ép vỉ 1,2; cơng nhân đóng hộp máy ép vỉ Người công nhân ép vỉ vận chuyển thùng chứa thuốc sau bao phim theo mẻ lô để bắt đầu trình đóng gói Đầu tiên, cơng nhân ép vỉ chuẩn bị máy ép gồm lắp nhôm PVC, chỉnh thơng số máy Sau đó, thuốc cơng nhân đổ lên khay lúc người công nhân tiến hành chà viên vào vỉ Lúc vỉ thuốc cơng nhân đóng hộp đếm số vỉ xếp vào hộp Bảng 2.1 : Mô tả quy trình sản xuất thuốc Hapacol Blue CĐ CĐ1 CĐ CĐ CĐ CĐ CĐ CĐ CĐ CĐ CĐ10 CĐ 11 CĐ 12 CĐ 13 TÊN CÔNG ĐOẠN Vận chuyển nguyên liệu từ phòng cân đến phòng pha chế Vận chuyển tá dược vào khu vực nấu hồ Pha chế tá dược dính Vận chuyển hoạt chất tá dược độn vào máy MÁY Thời gian (phút/6mẻ) - 0.464 - 0.092 12.341 cao tốc Đổ hoạt chất & tá dược độn vào máy cao tốc Trộn khơ Vận chuyển tá dược dính sau pha chế xong - 1.336 Trộn cao tốc 2.62 từ khu vực nấu hồ vào máy trộn cao tốc Đổ tá dược dính vào máy cao tốc Trộn ướt Xúc nguyên liệu trộn ướt vào máy xát hạt, - 0.419 Trộn cao tốc 0.543 Máy xát hạt 10.853 - 0.275 Sấy tầng sôi 2.592 50.562 tiến hành xát hạt Vận chuyển SPTG (hỗn hợp nguyên liệu từ khu vực pha chế) Xúc sản phẩm trung gian vào nồi sấy tầng sôi Sấy Trang 15 HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng CĐ 14 CĐ 15 CĐ 16 CĐ 17 CĐ 18 CĐ 19 CĐ 20 CĐ 21 CĐ 22 CĐ 23 CĐ 24 CĐ 25 CĐ 26 CĐ 27 CĐ 28 CĐ 29 CĐ 30 CĐ 31 CĐ 32 CĐ 33 CĐ 34 CĐ 35 CĐ 36 CĐ 37 CĐ 38 CĐ 39 CĐ 40 CĐ 41 CĐ 42 HVTH: Nhóm Kiểm tra (đo độ ẩm) Xúc nguyên liệu sấy qua máy sửa hạt khô xác định lại khối lượng Vận chuyển SPTG từ khu vực sấy, sửa hạt đến máy trộn khu vực trộn hoàn tất Vận chuyển tá dược (trơn, bóng, rã) từ kho đến khu vực trộn hồn tất Rây tá dược Đổ SPTG, tá dược vào máy trộn lập phương Trộn hoàn tất Phân chia thành mẻ SPTG sau trộn Vận chuyển SPTG từ công đoạn trộn hoàn tất Đổ hỗn hợp vào phễu phân phối hạt Dập viên Kiểm tra trọng lượng Kiểm tra độ rã, độ cứng, độ dày Đổ thuốc vào thùng cân chia mẻ Vận chuyển thuốc từ khâu dập viên Kiểm tra hình thức viên Vận chuyển nguyên liệu pha chế dịch bao từ kho Pha chế dịch bao Cân chia mẻ thuốc Đổ thuốc vào máy bao phim Sấy viên nhân Bao phim Sấy viên sau bao phim Ra thuốc (Cân ký) Vận chuyển thuốc từ khu vực bao phim Chuẩn bị máy ép vỉ Đổ thuốc lên khay Chà viên ép vỉ Đếm số vỉ đóng hộp Trang 16 - 10.58 Máy sửa hạt 29.902 - 1.499 - 0.579 Trộn hoàn tất Dập viên Bao phim Bao phim Bao phim Máy ép vỉ Máy ép vỉ - 4.592 2.154 3.127 2.42 19.008 212.43 10.386 56.244 10.638 3.084 3.738 1.57 12.231 1.896 1.854 13.24 124.36 27.979 11.194 2.62 17.457 9.66 229.394 231.234 HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm Hình 2.1: Sơ đồ quy trình sản xuất thuốc Hapacol Blue 2.3 Ứng dụng Just In Time trình sản xuất Đề tài tập trung vào phân tích yếu tố ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất dòng sản phẩm Hapacol Blue Để làm tăng giá trị sản phẩm cần phải tối thiểu Trang 17 HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm ngun vật liệu, chi tiết, khoảng khơng gian thời gian Một số lãng phí thường gặp trình sản xuất sau: Quá tải sản xuất Chờ đợi hay đình trệ Di chuyển hay vận chuyển Tồn kho hay bán thành phẩm nguồn nguyên liệu Sai sót hay phế thải Quy trình hay phương pháp Vận động Quá sức người Vượt giới hạn Khoảng không gian Để hạn chế vấn đề nên tiến hành cân dây chuyền sản xuất để xác định vấn đề tồn dây chuyền sản xuất làm ảnh hưởng đến suất sản xuất, chất lượng, hiệu dây chuyền… Cân dây chuyền phân tích dây chuyền sản xuất, phân chia cơng việc thực theo khu vực sản xuất, khu vực sản xuất đảm nhiệm nhiệm vụ giống nhau, tập hợp nhóm khu vực sản xuất đồng thành trung tâm sản xuất Mục tiêu phân tích dây chuyền sản xuất xác định khu vực sản xuất cần phải có nhiệm vụ giao cho khu vực Vì thế, số lượng cơng nhân máy móc thiết bị giảm thiểu đảm bảo khối lượng sản phẩm sản xuất theo yêu cầu Trong cân dây chuyền sản xuất, người ta cố gắng phân công công việc cho khu vực sản xuất cho có thời gian rỗi Điều có nghĩa cơng việc khu vực sản xuất gần với chu kỳ tốt không vượt thời gian Trang 18 HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm Mục đích cân dây chuyền - Tối thiểu thời gian chờ thời gian chưa phân bổ đến trạm sản xuất - Loại bỏ ùn tắc, bảo đảm sản xuất liên tục - Xác định số lượng tối ưu trạm sản xuất hoạt động trạm - Duy trì tinh thần công nhân khối lượng công việc công nhân không chênh lệch - Tối ưu hiệu suất sử dụng cách tối thiểu thời gian chờ người vận hành - Tối thiểu lượng hàng tồn kho - Cải tiến chất lượng suất sản phẩm giống - Giảm lãng phí sản xuất đình trệ 2.3.1: Tính tốn thơng số cho dây chuyền sản xuất thuốc Hapacol Blue: Hiện tình hình sản xuất nhà máy nhìn chung không liên tục từ Giai đoạn Dập viên đến Giai đoạn Đóng gói thường xuyên phải thay đổi mặt hàng loại máy nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường Do đó, để xác định sản lượng sản phẩm ngày, ta xem sản lượng sản phẩm đầu công đoạn cuối giai đoạn có thời gian thực lớn sản lượng mà dây chuyền sản xuất đạt ngày Như đây, sản phẩm Hapacol Blue, ta xem sản lượng đầu cơng đoạn 42 Giai đoạn Đóng gói sản lượng mà dây chuyền sản xuất Sau xác định mối quan hệ ưu tiên công đoạn thiết lập phân tích số liệu thực tế Ta tính tốn thơng số dây chuyền sau: * Số lượt sản xuất mẻ ngày = Sản lượng sản phẩm ngày (thùng/ngày) / Sản lượng sản phẩm mẻ (thùng/6 mẻ) = = 4.56 Để thuận tiện cho việc tính tốn ta làm trịn lượt mẻ/ngày Trang 19 HDKH: PGS.TS Hồ Tiến Dũng HVTH: Nhóm * Thời gian chu kỳ trạm C (Cycle time) tính theo cơng thức: C = = = 267 phút Trong đó: 1335 T PA T (Total working time): Tổng thời gian sản xuất ngày Với T = 22.25 =1335 phút PA (Total production amount): Tổng số sản phẩm sản xuất ngày Với PA = lượt mẻ Nghĩa lượt mẻ sản phẩm hồn thành khơng q 267 phút đạt mục tiêu sản xuất lượt mẻ sản phẩm/ngày Như vậy, phân bổ 267 phút cho lượt mẻ sản phẩm Tiếp đến ta tính tốn số lượng trạm tối thiểu cần bố trí theo thơng số lý thuyết Bước tính theo cơng thức: Thời gian chu kỳ tối thiểu = Thời gian sản xuất sản phẩm / Số trạm làm việc Số trạm N = Thời gian sản xuất sản phẩm / Thời gian chu kỳ tối thiểu Với số nơi làm việc làm trịn lên tính theo đơn vị: 917 763 mint t 267 C N= = = ( trạm ) Sau ta tiến hành cân dây chuyền phương pháp cân với số nơi làm việc tối thiểu trạm Trong trình cân dây chuyền để bán thành phẩm nguyên liệu vận chuyển dễ dàng thuận lợi, ta chia quy trình thành giai đoạn tương ứng với trạm công việc thực sau: - Giai đoạn Pha chế: Công đoạn → Công đoạn 10 - Giai đoạn Sấy, sửa hạt: Công đoạn 11 → Cơng đoạn 15 - Giai đoạn Trộn hồn tất: Công đoạn 16 → Công đoạn 21 - Giai đoạn Dập viên: Công đoạn 22 → Công đoạn 27 - Giai đoạn Bao phim: Công đoạn 28 → Công đoạn 37 - Giai đoạn Đóng gói: Cơng đoạn 38 → Công đoạn 42 Trang 20