1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản Trị Chiến Lược Toàn Cầu Chương 2.Docx

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP CHƯƠNG 2 BTVN LMS QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU Sinh viên thực hiện Võ Thị Thùy Trang MSSV 87223020075 Mã học phần 23D3BUS50317803 0 Trình bày một thị trường mới nổi mà bạn biết (có VD điển hìn[.]

BÀI TẬP CHƯƠNG - BTVN LMS QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thùy Trang MSSV: 87223020075 Mã học phần: 23D3BUS50317803 - Trình bày thị trường mà bạn biết (có VD điển hình); Hãy nêu nét đặc thù thị trường - Sức hấp dẫn thị trường MNC VN ? Bài làm Mặc dù chưa có định nghĩa thức “thị trường nổi” yếu tố quốc gia công nhận thị trường bao gồm: tốc độ tăng trưởng GDP đáng kể, quy mô tầng lớp trung lưu gia tăng, mức độ đầu tư sở hạ tầng giáo dục cao, chuyển dịch nhanh dần từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, tiềm tăng trưởng nhanh thương mại đầu tư quốc tế, mức độ phù hợp với kinh tế toàn cầu cao Các quốc gia gọi kinh tế trọng hàng đầu họ phát triển kinh tế Các quốc gia thị trường người biết đến giới đầu tư quốc tế Những quốc gia sau nhanh chóng phát triển ngày đóng vai trị quan trọng hệ thống kinh tế tồn cầu Theo bảng xếp hạng thị trường MSCI (tính đến tháng 08/2022), quốc gia gồm có: Brazil, Chile, China, Colombia, Czech Republic, Egypt, Greece, Hungary, India, Indonesia, Korea, Kuwait, Malaysia, Mexico, Peru, Philippines, Poland, Qatar, Saudi Arabia, South Africa, Taiwan, Thailand, Turkey and United Arab Emirates Trong đó, kinh tế Ấn Độ chứng kiến đà tăng trưởng mạnh mẽ dự báo GDP tăng 7% năm 2022 Chứng khoán Ấn Độ đà tăng, quốc gia đạt vị trí thứ bảng xếp hạng thị trường MSCI (vị trí thứ thuộc Trung Quốc) Ấn Độ trở thành thị trường sau tự hóa thương mại cải cách kinh tế lớn vào năm 1991 Nền kinh tế Ấn Độ tăng trưởng ổn định với tốc độ tương đối cao Đặc điểm kinh tế nổi: Sự biến động thị trường: Sau giành độc lập, Ấn Độ xây dựng phát triển theo đường lối độc lập, tự lực cánh sinh, dựa vào sức Năm 1991, nội xảy bất ổn trị, Liên Xơ nước XHCN Đông Âu thất bại, chiến tranh Vùng Vịnh ảnh hưởng xấu lên tình hình kinh tế Trong tình hình đó, Ấn Độ đề phương hướng cải cách kinh tế cách toàn diện với 04 trọng tâm:  Chính phủ phát triển kinh tế với mục tiêu giảm bớt thâm hụt ngân sách phủ, kiềm chế lạm phát;  Tăng hiệu kinh tế khu vực quốc doanh cách tái cấu trúc;  Xây dựng phát triển doanh nghiệp tư nhân, đẩy mạnh biện pháp thu hút đầu tư từ nước ngồi;  Từng bước tự hóa thị trường tài chính, thả phần đồng Rupee, giảm thuế quan, thúc đẩy xuất nhập Tăng trưởng tiềm đầu tư: Khi thực cải cách để thu hút đầu tư từ nước, Ấn Độ trở thành miếng mồi hấp dẫn nhà đầu tư từ nước bạn Hoạt động đầu tư trực tiếp từ nước năm qua yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hình phát triển tăng tưởng kinh tế Ấn Độ Thời điểm tại, có nhiều tập đồn lớn cơng ty đa quốc gia xây dựng sở Ấn Độ với hàng loạt dự án, đặc biệt phải kể đến Samsung, Foxconn, Airbus, Nissan, IBM Ngoài ra, tỷ lệ tầng lớp trung lưu ngày lớn tăng nhanh giúp thúc đẩy chi tiêu người tiêu dùng Ấn Độ Thị trường tiêu dùng nước phát triển nhanh chóng lĩnh vực công nghiệp rộng lớn khiến Ấn Độ ngày trở thành điểm đến đầu tư quan trọng nhiều công ty đa quốc gia nhiều lĩnh vực, bao gồm sản xuất, sở hạ tầng dịch vụ Bên cạnh đó, q trình chuyển đổi kỹ thuật số Ấn Độ tiến hành kỳ vọng thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, thay đổi toàn cảnh thị trường tiêu dùng bán lẻ thời gian tới Điều thu hút công ty đa quốc gia hàng đầu giới công nghệ thương mại điện tử vào thị trường Ấn Độ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao: Với tốc độ tăng trưởng nhanh kinh tế, Ấn Độ có tham vọng vượt Đức năm 2027 Nhật Bản năm 2029 để trở thành đất nước có kinh tế lớn thứ ba giới Về bản, tăng trưởng kinh tế dài hạn Ấn Độ mở rộng lĩnh vực sản xuất dịch vụ, thúc đẩy xuất đầu tư nước Ấn Độ đạt lợi nhuận vốn suất lao động tiến công nghệ cải cách giáo dục Hiện tại, Ấn Độ thị trường lớn nhất, với Trung Quốc Theo tính tốn ngân hàng đầu tư Morgan Stanley (Mỹ), Ấn Độ đóng góp 28% vào tăng trưởng châu Á 22% vào tổng sản lượng kinh tế toàn cầu Ấn Độ có chiến lược để tận dụng lợi Đó cải cách nội kinh tế hướng, việc áp dụng chiến lược "Make in India", chiến lược Ấn Độ Tự cường (Atmanirbhar Bharat) hay Chương trình Sáng kiến Liên kết Sản xuất (PLI), tập trung ưu đãi, phát triển lĩnh vực công nghiệp, công nghệ lên, có hàm lượng kỹ thuật cao, đón đầu sóng dịch chuyển sản xuất tồn cầu diễn Thu nhập bình quân đầu người Với dân số gần 1,4 tỷ người, Ấn Độ cung cấp nửa triệu kỹ sư công nhân phần mềm năm để đáp ứng nhu cầu phương Tây Ấn Độ trở thành nhà cung cấp thuốc gốc lớn toàn cầu thị trường hàng không nước thị trường phát triển nhanh giới Dù quy mô kinh tế không ngừng mở rộng, theo số liệu Ngân hàng Thế giới, GDP bình quân đầu người Ấn Độ 2.277 USD, xếp thứ 144 số 194 kinh tế Sức hấp dẫn thị trường MNC VN Thị trường Ấn Độ có sức hấp dẫn lớn MNC Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư 10 dự án vào Ấn Độ với số vốn 6,2 triệu USD, đứng thứ 44/79 quốc gia đầu tư vào Ấn Độ Việt Nam kinh tế phát triển, tiềm đầu tư Việt Nam vào Ấn Độ đạt 30 triệu USD, tập trung vào lĩnh vực dược phẩm, cơng nghệ thơng tin, vật liệu xây dựng, hóa chất Việt Nam mạnh trội chế biến thực phẩm nông nghiệp để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu; IT lĩnh vực quốc gia liên kết lâu dài Bên cạnh đó, Việt Nam có kinh nghiệm tốt thúc đẩy du lịch – lĩnh vực chiến lược thúc đẩy kinh tế Lĩnh vực tiềm mà doanh nghiệp Việt Nam quan tâm việc giao thương với Ấn Độ Năm 2016, kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam từ Ấn Độ đạt 2,7 tỷ USD Chỉ năm sau đạt 4,5 tỷ USD (tăng 65%) Các mặt hàng Việt Nam nhập chủ yếu từ Ấn Độ sắt thép loại, máy móc thiết bị, dược phẩm, hàng thủy sản, linh kiện phụ tùng ô tô Trong khoảng thời gian đó, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Ấn Độ tăng gần ba lần, từ 2,6 tỷ USD đến xấp xỉ 6,7 tỷ USD Các mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Ấn Độ bao gồm: Điện thoại loại linh kiện, máy tính linh kiện, máy móc thiết bị, kim loại thường, hóa chất…

Ngày đăng: 21/07/2023, 00:39

Xem thêm:

w