1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý hợp đồng thế chấp vô hiệu thông qua hoạt động xét xử của tòa án

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LẠI THỊ NGỌC LIÊN XỬ LÝ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP VÔ HIỆU THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LẠI THỊ NGỌC LIÊN XỬ LÝ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP VÔ HIỆU THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HẢI AN BÌNH DƯƠNG – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Hải An Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ Lại Thị Ngọc Liên i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, đạo nhiệt tình quý báu Tiến sĩ Nguyễn Hải An tập thể giảng viên Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Thủ Dầu Một Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, Phòng Đào tạo Viện đào tạo sau Đại học nhà trường giảng viên, người trang bị kiến thức cho q trình học tập Do thời gian có hạn, luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp Thầy/Cơ Quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Bình Dương, ngày tháng năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lại Thị Ngọc Liên ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BLDS Bộ luật Dân HĐTC Hợp đồng chấp HĐTD Hợp đồng tín dụng LĐĐ NHTM Ngân hàng Thương mại QSDĐ Quyền sử dụng đất Luật Đất đai iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 Lý thực đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng/ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP VÔ HIỆU 1.1 Khái quát chung xử lý hợp đồng chế chấp vô hiệu 1.1.1 Khái niệm xử lý Hợp đồng chấp vô hiệu 1.1.2 Đặc trưng xử lý hợp đồng chấp vô hiệu 1.1.3 Các biện pháp xử lý hợp đồng chấp vô hiệu 1.1.4 Ý nghĩa pháp lý xử lý hợp đồng chấp vô hiệu 13 13 13 15 18 19 1.2 Quy định pháp luật trường hợp hợp đồng chấp vô hiệu xử lý hợp đồng chấp vô hiệu 21 1.2.1 Các trường hợp hợp đồng chấp vô hiệu 21 1.2.2 Thời hạn yêu cầu xử lý hợp đồng chấp vô hiệu 35 1.2.3 Xử lý hợp đồng chấp vô hiệu 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP VÔ HIỆU VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN 45 2.1 Pháp luật Xử lý hợp đồng chấp vô hiệu 45 2.1.1 Quy định pháp luật xử lý hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất vô hiệu 45 2.1.2 Quy định pháp luật xử lý hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai vơ hiệu 47 2.1.3 Quy định pháp luật xử lý hợp đồng chấp tài sản chung vợ chồng vô hiệu 49 2.1.4 Quy định pháp luật xử lý hợp đồng chấp tài sản chung hộ gia đình vơ hiệu 51 iv 2.2 Thực trạng xử lý hợp đồng chấp vô hiệu Tịa án thơng qua số án tiêu biểu 56 2.2.1 Thực trạng xử lý hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất vô hiệu 56 2.2.2 Thực trạng xử lý hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai vô hiệu 61 2.2.3 Thực trạng xử lý hợp đồng chấp tài sản chung vợ chồng vô hiệu 68 2.2.4 Thực trạng xử lý hợp đồng chấp tài sản chung hộ gia đình vơ hiệu 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP VÔ HIỆU THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TỒ ÁN 78 3.1 Trường hợp Hợp đồng chấp có đối tượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất vô hiệu 78 3.2 Trường hợp Hợp đồng chấp có đối tượng tài sản hình thành tương lai vô hiệu 80 3.3 Trường hợp Hợp đồng chấp có đối tượng tài sản chung vợ chồng vô hiệu 81 3.4 Trường hợp Hợp đồng chấp có đối tượng tài sản chung hộ gia đình vơ hiệu 82 KẾT LUẬN CHUNG 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 v MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Cùng với phát triển kinh tế xã hội, quan hệ xã hội ngày phát triển quan hệ pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội ngày phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro, mát Để hạn chế bớt thiệt hại gặp rủi ro trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực chậm thực nghĩa vụ mình, việc áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản, có biện pháp chấp tài sản thực giao dịch bên quan tâm, để đảm bảo bên thực cam kết phải chịu hậu pháp lý vi phạm nghĩa vụ Thế chấp tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quy định Điều 292 Bộ luật Dân 2015, biện pháp hữu hiệu để hạn chế rủi ro phát sinh cho bên có quyền bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ bên thỏa thuận hợp đồng Tuy thực tế, số trở ngại khách quan nguyên nhân chủ quan, hợp đồng chấp tài sản bị vô hiệu không đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật gây nhiều hậu quả, thiệt hại không mong muốn bên giao dịch bên thứ ba có liên quan Trong phải kể đến số vấn đề pháp lý như: Về chủ thể, bên tham gia giao dịch chấp tài sản chấp thuộc sở hữu bên thứ ba chủ sở hữu không trực tiếp giao kết hợp đồng; giao dịch chấp quyền sử dụng đất và/hoặc quyền sở hữu nhà ở, cơng trình xây dựng, bất động sản khác không công chứng, không đáp ứng mặt hình thức, khơng đăng ký giao dịch bảo đảm; tài sản chấp quyền sử dụng đất, bất động sản đưa vào giao dịch chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu, không đáp ứng điều kiện giao dịch bảo đảm… Hiện nay, số quy định pháp luật chấp giải hợp đồng chấp vô hiệu chưa đáp ứng địi hỏi thực tiễn, gây khó khăn cho chủ thể xác lập, thực giao dịch gây lúng túng cho quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật để giải tranh chấp thi hành án Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Xử lý hợp đồng chấp vô hiệu thông qua hoạt động xét xử Tịa án” làm luận văn thạc sĩ lý sau: Thứ nhất, tác giả mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng chấp vô hiệu vấn đề xử lý hợp đồng chấp vô hiệu Thứ hai, việc nghiên cứu vấn đề xử lý hợp đồng chấp vô hiệu giúp quan có thẩm quyền lựa chọn, sử dụng biện pháp xử lý tương ứng cách phù hợp, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng chấp Thứ ba, thông qua việc nghiên cứu thực tiễn xử lý hợp đồng chấp vô hiệu số Tịa án, tác giả nỗ lực tìm hạn chế, bất cập trình thực thực pháp luật, từ giúp quan Nhà nước Việt Nam đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam Mục tiêu, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu tổng quát đề tài nhằm làm rõ, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn xét xử Tòa án xử lý hợp đồng chấp vơ hiệu; thơng qua đưa gợi mở, kiến nghị định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật thực tiễn xét xử liên quan Mục tiêu cụ thể - Làm rõ vấn đề pháp lý hợp đồng chấp vơ hiệu cách có hệ thống sở phân tích pháp luật, thực tiễn xét xử Tòa án - Đánh giá hiệu bất cập quy định pháp luật xử lý hợp đồng chấp vô hiệu - Đưa khuyến cáo hữu ích cho bên xác lập hợp đồng chấp; rút kinh nghiệm giải xử lý cho công tác xét xử tranh chấp liên quan đến yêu cầu hợp đồng chấp vô hiệu - Đưa kiến nghị định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng chấp xử lý hợp đồng chấp vô hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn vào thực ba nhiệm vụ để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận chung hợp đồng chấp vô hiệu, xử lý hợp đồng chấp vơ hiệu bao gồm: Khái niệm, đặc trưng, trình tự ý nghĩa pháp lý xử lý hợp đồng chấp vơ hiệu Thứ hai, phân tích quy định pháp luật xử lý hợp đồng chấp vô hiệu thông qua nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật xử lý hợp đồng chấp vô hiệu qua số án xét xử Thứ ba, từ việc nghiên cứu nội dung trên, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu xử lý hợp đồng chấp vô hiệu để đáp ứng yêu cầu thực tiễn 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ đề ra, luận văn sử dụng câu hỏi nghiên cứu sau: - Thực tiễn giải hợp đồng chấp vô hiệu thường liên quan đến bảo đảm thực nghĩa vụ nào? - Bản chất pháp lý hợp đồng chấp vô hiệu? - Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết, xử lý hợp đồng chấp vơ hiệu Tịa án nào? - Những vấn đề vướng mắc, phát sinh q trình giải hợp đồng chấp vơ hiệu? - Giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật thực tiễn xét xử xử lý hợp đồng chấp vô hiệu? Tổng quan tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu, học viên nhận thấy vấn đề giải tranh chấp hợp đồng chấp tài sản Tịa án khơng phải vấn đề hoạt động nghiên cứu, chứng có cơng trình nghiên cứu có liên quan như: KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước ta nguồn vốn chủ yếu huy động từ nguồn vốn vay ngân hàng Vì quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, phương thức xử lý tài sản đảm bảo điểm mấu chốt để đảm bảo tính công khai, khách quan việc xử lý tài sản Tuy nhiên, thực tế việc xử lý tài sản bảo đảm TCTD cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, đặc biệt trường hợp hợp đồng chấp vơ hiệu Thơng qua việc phân tích thực trạng xử lý hợp đồng chấp vô hiệu từ vài vụ việc thực tế, tác giả hạn chế, bất cập quy định pháp luật để xử lý hợp đồng chấp vô hiệu đề xuất giải pháp nhằm sửa đổi, bổ sung để nhằm khắc phục hạn chế Thay đổi quy định pháp luật theo hướng bảo đảm tốt quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xác lập quan hệ hợp đồng, đồng thời vấn bảo đảm nguyên tắc chung quan hệ dân tự thỏa thuận, tự ý chí Pháp luật hợp đồng chấp vơ hiệu xử lý hợp đồng chấp vô hiệu phận pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản nước ta tổ chức tín dụng Vì thế, xây dựng hồn thiện pháp luật sở quan trọng để bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp bên có liên quan quan hệ chấp tài sản đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng 82 KẾT LUẬN CHUNG Hiện nay, tranh chấp ngân hàng với khách hàng phát sinh từ hợp đồng tín dụng dẫn đến phải yêu cầu Tòa án giải ngày nhiều Quá trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp phức tạp, Tịa án phải xác định tính hợp pháp hợp đồng chấp, qua xem xét có pháp luật để xử lý kê biên tài sản chấp hay không nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngân hàng hay tuyên bố vô hiệu hợp đồng chấp để bảo vệ quyền lợi cho bên chấp, đặc biệt bên chấp bên thứ ba Tòa án chấp nhận khơng chấp nhận u cầu ngân hàng việc xử lý tài sản chấp, đồng nghĩa với việc Tịa án tuyên vô hiệu hợp đồng chấp Bên chấp u cầu Tịa án tun bố vô hiệu hợp đồng chấp để tránh không bị xử lý tài sản chấp.Hợp đồng chấp bị Tịa án tun bố vơ hiệu phần vơ hiệu tồn Khi Tịa án tun bố hợp đồng chấp vơ hiệu tồn tài sản chấp khơng bị Tịa án xử lý kê biên toàn Trong trường hợp này, người lợi bên chấp bên vay hợp đồng tín dụng Nếu Tịa án tun bố hợp đồng chấp vơ hiệu phần, Tịa án xử lý kê biên phần tài sản chấp Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành thực tiễn xử lý hợp đồng chấp vô hiệu, luận văn sáng tỏ vấn đề xử lý hợp đồng chấp vô hiệu sau: - Làm rõ thông tin khái quát chung xử lý hợp đồng chấp vơ hiệu: Trình bày khái niệm bao gồm khái niệm hợp đồng chấp vô hiệu, khái niệm xử lý hợp đồng chấp vô hiệu, phân loại hợp đồng chấp vơ hiệu, trình tự xử lý hợp đồng chấp vơ hiệu Từ đó, nêu hậu pháp lý việc xử lý hợp đồng vô hiệu ý nghĩa pháp lý hợp đồng vơ hiệu - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam xử lý hợp đồng chấp vô hiệu: Các trường hợp hợp đồng chấp vô hiệu giải hậu pháp lý hợp đồng chấp vô hiệu - Áp dụng pháp lý để xử lý hợp đồng chấp vô hiệu thông qua án minh hoạ cụ thể cho số trường hợp đặc thù thực tế, đưa nhận xét, đánh giá tác giả áp dụng quy định pháp luật án 83 Thông qua việc áp dụng pháp luật để xử lý hợp đồng chấp vô hiệu thực tiễn, tác giả điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật đề xuất giải pháp nhằm sửa đổi, bổ sung để vấn đề vào sống 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật: Quốc hội (2015) Luật số 91/2015/QH13 ngày 12/11/2015, Bộ luật Dân Quốc hội (2013) Luật số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013, Luật Đất đai Quốc hội (2013) Luật số 52/2013/QH13 ngày 19/6/2014 Luật Hôn nhân Gia đình, 2014 Chính phủ (2006) Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Chính phủ (2012) Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai Chính phủ (2015), Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Nhà Chính phủ (2017), Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đăng ký biện pháp bảo đảm Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT ngày 23/6/2016 hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Bộ Tư pháp (2019), Thông tư số 07/2019/TT-BTP ngày 25/11/2019 ban hành hướng dẫn số nội dung đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất B Sách chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành Trường Đại học Luật Hà Nội (1999) Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Hồ Thị Vân Anh (2021), Hậu pháp lý hợp đồng vơ hiệu theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Số 5/2021, tr 25-30 85 Dương Thị Vân Anh (2012), Thế chấp quyền sử dụng đất qua thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Thúy Bình (2016), “Thực pháp luật chấp quyền sử dụng đất Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Quang Huy (2011), “Vật quyền bảo đảm - vấn đề pháp lý đặt q trình hồn thiện pháp luật dân nước ta”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Trần Thị Thu Hường (2004), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phương Linh Nguyễn Văn Phương (2012), Rủi ro pháp lý từ hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba, Tạp chí ngân hàng, Số 23, tr.13-21 Ngơ Cơng Lợi (2018), Hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất nhà ngân hàng thương mại địa bàn huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Tưởng Duy Lượng (2020), Bình luận án lệ số 11/2017/AL cơng nhận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất mà đất có tài sản khơng thuộc sở hữu bên chấp, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1, tr.14-19 Tưởng Duy Lượng (2020), Bàn tài sản chấp thời điểm có hiệu lực hợp đồng chấp, Tạp chí Kiểm sát, Số 8, tr 30 – 38 Hoàng Anh Tuấn (2006), “Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội TS Nguyễn Văn Tuyến (2010), Đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Tạp chí Ngân Hàng, Số 17 Phan Minh Thanh (2015), Một số vấn đề cần nghiên cứu để xử lý hợp đồng bị tun bố vơ hiệu, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Số 8/2015, tr - 12 Hoàng Ngọc Thành (2019) Thực tiễn giải tranh chấp tín dụng tranh chấp dân khác lĩnh vực ngân hàng Tòa án nhân dân, Hội thảo 86 “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng tòa án nhân dân”, Tòa án nhân dân Tối cao Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức ngày 04/10/2019, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.Truy cập ngày 6/9/2022 https://phapluatdansu.edu.vn/wp-content/uploads/2020/03/HOANG-NGOCTHANH-1.pdf Vũ Thị Hồng Yến (2013), “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Đỗ Thị Hải Yến (2017), Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất có vơ hiệu hay khơng khơng đăng ký giao dịch bảo đảm: Kỳ I, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 23, tr 17-20 Vũ Thị Hồng Yến (2011), “Những tài sản trở thành đối tượng hợp đồng chấp”, Tạp chí Luật học, số 7/2011, 63-69 Vũ Thị Hồng Yến (2011), “Xử lý tài sản chấp số giải pháp hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật,, tr 73-84 Nguyễn Như Ý (1988), “Từ điển Tiếng Việt thông dụng’, NXB Giáo dục Bản án 42/2017//DS-ST ngày 06/07/2017 tranh chấp hợp đồng vay tài sản Án lệ số 43/2021/AL Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 23/02/2021, công bố theo Quyết định 42/QĐ-CA ngày 12/3/2021 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96

Ngày đăng: 20/07/2023, 23:15

Xem thêm:

w