1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn ứng dụng trò chơi đường lên đỉnh olympia khi dạy các tiết bài tập

29 1,6K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Tôi nhận thấy đa số học sinh không ham mê môn học ngay cả việc đọc sáchgiáo khoa nhưng lại rất thích hoạt động trò chơi kết hợp trong môn học,tôi tự nghĩtại sao mình khô

Trang 1

ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA

KHI DẠY CÁC TIẾT BÀI TẬP- ÔN TẬP

SINH HỌC 10 CƠ BẢN

I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Thế kỉ 21 là thế kỉ của công nghệ sinh học, tuy nhiên trong các trường THPT đasố suy nghĩ của học sinh lại xem môn sinh học là môn phụ Vì vậy việc tạo hứngthú cho học sinh đó là trách nhiệm của mỗi giáo viên sinh học

Đối với môn sinh học 10 trong phân phối chương trình có các tiết bài tập- ôntập, mục đích để cũng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài tập cho học sinh.Đây là những tiết học rất bổ ích, tuy nhiên khi dạy tôi nhận thấy học trò thườngkhông chú ý vào các tiết học này dù tôi cũng đã thay đổi các phương pháp lên lớpkhác nhau như: Thuyết trình, hỏi đáp, hoạt động nhóm

Tôi nhận thấy đa số học sinh không ham mê môn học ngay cả việc đọc sáchgiáo khoa nhưng lại rất thích hoạt động trò chơi kết hợp trong môn học,tôi tự nghĩtại sao mình không đưa trò chơi vào trong tiết học, biết đâu đó sẽ khơi dậy đượctinh thần học tập của các em

Tham khảo giáo án các đồng nghiệp, các trò chơi đang được các em quan tâmtôi quyết định thử nghiệm các bài “ Đố vui để học” dựa theo phiên bản đường lênđỉnh olympia vào tiết học và tôi cảm thấy học sinh rất hứng thú với kiểu học này

Từ những lý do trên tôi xin trao đổi một vài kinh nghiệm qua đề tài: “ Ứngdụng trò chơi đường lên đỉnh Olympia khi dạy các tiết bài tập- ôn tập môn sinhhọc 10 cơ bản”

II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

II.1 Cơ sở lí luận

II.1.1 Phương pháp dạy học tích cực

- Phương pháp dạy học tích cực là nói tới nhóm phương pháp dạy học theohướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học.[1tr 5]

- Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực đó là: [1 tr 5- 7]

+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh

Trang 2

+ Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học

+ Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

+ Đánh giá và tự đánh giá

Đã có rất nhiều phương pháp dạy học tích cực, trong đó dạy học bằng phươngpháp sử dụng trò chơi là một trong những phương pháp có hiệu quả thoả mãn đượcnhu cầu của giáo viên cũng như học sinh

II.1.2 Lí luận về trò chơi trong dạy học.

Trò chơi dạy học có mọi đặc điểm của trò chơi thông thường nhưng về cấu trúcnó kết hợp các yếu tố chơi và các yếu tố sư phạm trong một tổ hợp hoạt động vàquan hệ thực hiện Đó là các cấu trúc phức tạp gồm các thành tố sau:

- Mục đích hay chủ định chơi- nó cũng là nhiệm vụ học tập của học sinh trongkhi tham gia chơi

- Các hành động hay hành động chơi- Là những hoạt động thực sự mà ngườitham gia trò chơi tiến hành thực hiện vai, nhiệm vụ và vai trò của mình trong tròchơi

- Luật chơi hay quy tắc chơi là những quy định nhằm đảm bảo sự định hướngcác hoạt động và hành động chơi vào mục đích chơi hay nhiệm vụ học tập

- Đối tượng hoạt động và giao tiếp là những thành tố chính của các hoạt độngtuy nhiên để đáp ứng tốt nhất nhiệm vụ học tập thì chúng ta cần xác định và thiếtkế chặt chẽ, được chỉ dẫn cụ thể và rõ ràng hơn trong luật chơi

- Các quá trình, tình huống và quan hệ- là những tiến trình, biến số và khuynhhướng của các hoạt động, hành động chơi, biểu thị tác động của luật chơi Dướiảnh hưởng của luật chơi, chúng diễn ra như là động thái của trò chơi nhưng hướngvào mục đích dạy học.[2 tr 16- 17]

Đã có rất nhiều nghiên cứu về việc ứng dụng trò chơi trong dạy học: Ths.Nguyễn Kim Chuyên với đề tài “ Xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm tíchcực hóa hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trong dạy học môn giáo dục côngdân ở trường ĐH Đồng Tháp”[2] với các trò chơi :trò chơi ô chữ, trò chơi đuổihình bắt chữ, trò chơi nở hoa trí tuệ, trò chơi câu đố, trò chơi gợi ý từ có kèm theohình ảnh, trò chơi thuyết minh hình ảnh, trò chơi đi tìm các mảnh ghép, trò chơi đi

Trang 3

tìm kho báu, trò chơi chọn phương án đúng nhất, trò chơi xếp hình đúng, trò chơitrả lời nhanh, trò chơi cho tôi biết thêm,… sử dụng cho đối tượng là sinh viênngành tâm lí trường ĐH Đồng Tháp Tác giả Trần Thị Thu Hiền“ Cách sử dụng tròchơi trong dạy học lịch sử 4- 5” [2] Tác giả đưa ra các trò chơi như: trò đóngvai,trò chơi phóng viên nhí, trò chơi ô chữ, trò chơi 7 sắc cầu vòng- đi tìm sự kiện,trò chơi hướng dẫn viên du lịch- Áp dụng cho môn lịch sử trên đối tượng là họcsinh lớp 4-5 Lê Thị Thu Mẫn “Tổ chức một số trò chơi trong dạy học Toán 2” [3]đưa ra các trò chơi: đôminô số, xếp hàng thứ tự, trò chơi tổ ong bi, trò chơi bingo,trò chơi thỏ bit ăn cà rốt, trò chơi gà về chuồng, trò chơi trổ tài mua sắm, trò chơitìm đường đi đúng, trò chơi nhận diện hình sử dụng để dạy môn toán lớp 2.Nguyễn Thị Thuỳ Vân “ Hoạt động trò chơi giúp học sinh luyện mẫu câu TiếngAnh bậc tiểu học”[4] giới thiệu các trò: oẳn tù tì, ghép câu, chuyển banh, gọi tên,

sử dụng trong việc học tập môn anh văn bậc tiểu học…

Tóm lại, đã có rất nhiều nghiên cứu lồng ghép trò chơi vào dạy học ,song chưacó một công trình nghiên cứu nào đi sâu vào việc sử dụng trò chơi trong dạy họcmôn sinh học cấp THPT đặc biệt là trong các tiết bài tập- ôn tập

Từ cơ sở nêu trên là tiền đề để tôi thực hiện đề tài: “Ứng dụng trò chơi đườnglên đỉnh Olympia khi dạy các tiết bài tập- ôn tập sinh học 10 cơ bản”

II.2 Cơ sở thực tiễn

Theo kết quả thống kê năm học 2013- 2014 của lớp 10 C1, 10C2 , 10C7 khitìm hiểu về cảm nhận của học sinh khi học các tiết bài tập- ôn tập tôi thu được kết

quả như sau:

Tham khảo các lí do đưa ra dẫn đến các tiết bài tập – ôn tập không hiệu quảchủ yếu là do:

Cảm nhận của HS KQ trước thực nghiệm Rất thích học 0%

Khá thích 5/102 HS = 4,9%

Bình thường 40/ 102 HS = 39,22% Không hứng thú 57/ 102 HS = 55,88%

Trang 4

- Tâm lí sợ bị truy bài cũ

- Tiết học nhàm chán Phương pháp giáo viên sử dụng khi đứng lớp còn chưahấp dẫn, lôi cuốn các em

- Ý thức học tập của các em chưa cao, chưa có ý thức học tập, trong môn sinhcác em chỉ học vẹt để đối phó mà thôi

- Nếu hoạt động nhóm các em thường lợi dụng để chơi đùa nên không hiệu quảĐồng thời theo thống kê các ý kiến mà các em đưa ra thì đa số các em rất hứngthú với phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học

Do đó , bản thân tôi nhận thấy cách làm duy nhất để các em phải chủ động họcbài, để hứng thú với bài giảng để từ đó có kết quả cao là cách vừa thỏa mãn nhucầu học sinh mà lại đáp ứng yêu cầu của giáo viên, và đưa trò chơi vào dạy các tiếtbài tập- ôn tập là 1 trong số những cách tôi thấy có hiệu quả nhất

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

III.1 Xác định nội dung cần ôn tập

Trong “ Một số vấn đề về dạy học sinh học ở trường THPT” đưa ra khái

niệm: Bài tập là một nhiệm vụ mà người giải cần phải thực hiện Trong bài tậpchứa đựng các dữ kiện và yêu cầu cần tìm.[1 tr 10] Như vậy một tiết học bài tậpthường được coi như những tiết giáo viên đưa ra các dữ liệu ( thường câu hỏi) đểyêu cầu học sinh thực hiện.Còn ôn tập tức là tổng hợp lại các kiến thức

- Đối với các tiết bài tập- ôn tập môn sinh học 10 cơ bản (có 3 tiết) thườngđược sắp xếp trước các tiết kiểm tra, thi học kì Vì vậy ở đây bài tập cũng gần như

ôn tập là nhằm mục đích hệ thống lại kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng làm bài

để chuẩn bị tốt cho các kì kiểm tra

- Trong môn sinh học đề thi thường sử dụng là trắc nghiệm hoặc tự luận

- Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập: là những câu hỏi ôn tập lạikiến thức đã học, giáo viên nên chuẩn bị câu hỏi theo từng bài cụ thể, lưu ý một sốcâu nâng cao Giáo viên có thể tham khảo một số câu hỏi từ các tài liệu tham khảo,sách bài tập, nguồn internet… Mục đích khi đưa ra hệ thống câu hỏi là nhằm ôntập lại một số kiến thức cơ bản để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra

III.2 Chọn phương pháp ôn tập:

Trang 5

- Có rất nhiều phương pháp để giáo viên dạy tiết ôn tập: hỏi đáp- tái hiện,hoạt động nhóm, thuyết trình,… Tuy nhiên ở đây, nhằm tạo hứng thú học tập chohọc sinh tôi sử dụng hình thức trò chơi “ Đường lên đỉnh olympia”

- Để tiết học diễn ra tốt thì ở bài trước tôi đã chia học sinh ra làm các nhómhọc tập (4 nhóm), cử ra nhóm trưởng và đặt tên cho nhóm (tên nhóm nên đặt theotên các loài động vật- thực vật).Đưa ra hình thức thưởng phạt để các em có ý thứcchuẩn bị bài cũ cũng như hứng thú cho bài mới.(thưởng điểm cho đội về 1-2-3-4,riêng đội nào thi 0 điểm hay âm điểm thì bị trừ điểm)

III.3 Chuẩn bị giáo án

- Giáo viên có thể sử dụng phương pháp dạy ở bảng đen hoặc có thể dạybằng CNTT Tuy nhiên dạy CNTT thì tiết dạy sẽ sinh động hơn

- Ở đây tôi sử dụng CNTT để dạy, thiết kế giáo án trên phần mềmpowerpoint

III.3 1 Soạn cho vòng thi khởi động

- GV nên chọn khoảng 5 câu hỏi trắc nghiệm cho mỗi đội trả lời, cứ mỗi câutrong vòng 5 giây,trả lời đúng mỗi câu cộng 10 điểm, trả lời sai trừ 5 điểm

- Hệ thống câu hỏi phải chọn kỹ, đáp ứng nội dung cần ôn tập.Gói câu hỏicho mỗi đội tương đương nhau về kiến thức

=> như vậy ở vòng thi này Giáo viên chọn ra 20 câu trắc nghiệm

Ví dụ: Ở tiết 10: Bài tập: Để soạn phần thi khởi động

+ GV xác định nội dung cần ôn tập : Bài 1, 2,3,4-5,6 SGK 10 Cơ bản

+ Chọn : mỗi bài / 1 câu hỏi/ 1nhóm ( Lưu ý: câu hỏi phải sát với ma trậnmà giáo viên sẽ ra trong bài kiểm tra nhưng không nên trùng với câu hỏi kiểm tra)

+ Vì có 4 nhóm mà số bài là 6 , nên ở phần này tôi chỉ sử dụng số câu hỏicho các bài 1,2,3,4-5 còn bài còn lại sẽ thi ở phần khác

Lưu ý cách tạo đồng hồ trong PowerPoint:

Bước 1:

+ Trong Cửa sổ Microsoft PowerPoint chọn Insert- Shapes, rồi chọn 01

hình ảnh làm nút khởi động đồng hố số

Trang 6

+ Tạo hiệu ứng cho ô số 0 : Animations- Custom Animation- add Entrance – Diamond

Effect-Trong thẻ Diamond:

+Mục Effect chọn Sound: một âm thanh để đánh dấu bắt đầu chạy đồng hồ

+Mục Timing : start: on click, delay: 0

Bước 2: - Nhấn giữ phím Ctrl và kéo số 0 để copy ra một nút giây nữa, rồi sửa lại

thành số 1 để tạo nút giây số 1 Khi tạo hiệu ứng nút giây thứ 1, hiệu ứng của nút

giây này sẽ nằm trên hiệu ứng của nút giây số 0: nhấp chuột phải vào nút giây sau, chọn Bring to Front => Bring to Front

Trang 7

Trong mục Timming chọn Start là After Previous, Delay : 01 seconds

Bước 4: kéo các nút đồng hồ này chồng lên nhau theo thứ tự từ 0 đến 5 Như vậy

chúng ta sẽ có một đồng hồ bấm giờ 5 giây Chọn Ctrl All toàn bộ đồng hồ này rồidán vào Slide câu hỏi

Lưu ý: Âm thành mở đầu và kết thúc nên làm ấn tượng để nhắc nhở người chơi

khi bắt đầu và kết thúc thời gian Các nút giây ở giữa thì không nên làm âm thanhnổi, hoặc tốt nhất nên không để âm thanh để người tham gia tập trung vào côngviệc thuyết trình hoặc suy nghĩ trả lời câu hỏi

Có thể tạo đồng hồ đếm ngược bằng cách tạo hiệu ứng số 5 trước, rồi cũng

làm tương tự như trên

III.3.2 Soạn cho vòng thi vượt chướng ngại vật

dữ kiện 3: cộng 20 điểm, dữ kiện 4 cộng 10 điểm Trả lời sai mất quyền trả lờihàng ngang

Trang 8

- Chọn câu hỏi tương ứng với các từ hàng ngang => như vậy ở vòng thi này Giáoviên chọn ra 4 câu trắc nghiệm

Ví dụ: Để tạo chướng ngại vật trong tiết 10: Bài tập sinh học 10 cơ bản

+ Xác định trọng tâm của bài kiểm tra: chương thành phần hoá học của tế bào, cụthể là bài 6: Axit Nucleic

Tôi sử dụng tên bài làm từ chìa khoá Ứng với từ chìa khoá có 11 chữ cái

Tôi tiếp tục sử dụng những tư liệu có liên quan đến từ chìa khoá nhằm xây dựngnên 4 ô hàng ngang.( Nucleotit, mARN, Xitozin, hidro)

Sau đó sử dụng phần mềm powerpoint để hình thành ô chữ

Cách tạo ô chữ trong PowerPoint

+ Bước 1:

Vẽ ô chữ, ô đáp án, lưu ý đổi màu cho

các từ chìa khoá nằm ở hàng ngang

Bước 2:

- Chồng ô chữ đáp án lên ô chữ trống

- Viết câu hỏi các từ hàng ngang và chìa

khoá

+ Bước 3:

Tạo hiệu ứng cho ô chữ đáp án

Trang 9

+ Tạo hiệu ứng cho hàng ngang thứ 1:

Start : On Click

Entrance Diamond Timing

Triggers: Start effect on click of: Rectangle

…:1

+Tương tự tạo hiệu ứng cho các hàng ngang

còn lại

Bước 4: Tạo hiệu ứng hiện ra cho các câu hỏi:

+ Tạo hiệu ứng cho câu 1:

Start : On Click

Entrance Diamond Timing

Triggers: Start effect on click of: Rectangle :?1

+ Tương tự tạo hiệu ứng cho các câu còn lại

Bước 5: Tạo hiệu ứng biến mất cho các câu hỏi:

Trang 10

Start : On Click

Exit Diamond Timing

Triggers: Start effect on click of: Rectangle :?1

+ Tương tự tạo hiệu ứng cho các câu còn lại

III 3 3 Soạn cho vòng thi tăng tốc

- Mục đích : trả lời câu hỏi-> mở hình để đoán

Hình đưa ra phải nằm trong nội dung ôn tập mà học sinh đã học

Đoán hình ở dữ kiện 1: cộng 40 điểm, dữ kiện 2: cộng 30 điểm, dũ kiện 3: cộng 20điểm, dữ kiện 4 cộng 10 điểm

=> Như vậy ở vòng thi này Giáo viên chọn ra 4 câu hỏi

Ví dụ: trong tiết 10: Bài tập sinh học 10 cơ bản, tôi muốn các em ôn tập lại bài các

giới sinh vật Lấy ví dụ: ở đây là giới thực vật ( cây hoa hướng dương)

Muốn vậy tôi sẽ đưa ra các dữ kiện liên quan : Là SV nhân thực, thuộc giới thựcvật, nghành hạt kín, có hoa màu vàng mọc hướng về phía mặt trời

- Sau đó tiến hành soạn trên powerpoint

Cách che tranh trong PowerPoint

- Chọn hình cần che

Trang 11

- Vẽ 4 hình chữ nhật, dùng textbox viết 4 số

bên góc trái dưới

- Tạo hiệu ứng biến mất theo ý trong mục exit- > Timing-> Trigger và chọn mụccần liên kết

III.3.4 Soạn cho vòng thi về đích

Giáo viên nên chọn các câu hỏi theo gói dưới dạng tự luận nhằm mục đích cũngcố lại kiến thức trọng tâm, hoặc dạng bài tập tính toán để giúp học sinh nhớ lại cáccông thức khi làm toán sinh

Trang 12

Ví dụ: Trong phần thi này tôi muốn các học sinh nhớ lại các công thức khi làm bài

tập ADN và ARN

- Công thức tính chiều dài, tính số Nu dựa theo NTBS, tính số liên kết hidro, tínhkhối lượng

III.3.5 Giáo án bài tập – ôn tập theo hình thức trò chơi đường lên đỉnh

olympia

Tuần 11- Tiết 10: BÀI TẬP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Sau khi học bài này , học sinh

- Cũng cố lại kiến thức đã học ở các bài 1,2,3,4,5,6 trong phần giới thiệu chung vềthế giới sống và chương thành phần hoá học của tế bào

2 Kĩ năng:

- Hoạt động nhóm

- Làm bài tập trắc nghiệm

- Làm bài tập về ADN và ARN

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học

II.PHƯƠNG PHÁP:

Trang 13

- Hoạt động nhóm

- Hỏi đáp- tái hiện

III TRỌNG TÂM: Chương thành phần hoá học của tế bào

IV CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

- Giáo án soạn trên phần mềm powerPoint

- Nội dung cần ôn tập

2.Học sinh

- Bảng nhỏ để chọn đáp án trắc nghiệm

- Cử ra nhóm trưởng

- Nghiên cứu lại kiến thức các bài đã học

IV HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

1 Ổn định ( 1 phút)

- Quy định thứ tự các nhóm- đặt tên cho nhóm

2 Kiểm tra bài cũ: ( bỏ qua)

3 Bài mới:

* Mở bài: ( 2 phút)

GV đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho tiết học sau là kiểm tra 45 phút, hôm naychúng ta cùng nhau ôn lại 1 số kiến thức nhằm chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra

Khác với các tiết học trước, ở tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau tham giatrò chơi “Đường lên đỉnh Olympia lớp 10C1”

- Ở tiết học trước chúng ta đã phân công 4 nhóm, nhóm trưởng và đặt têncho các nhóm

Quy định luật chơi: Phần thi chia ra 4 chặng : Phần khởi động, Vượt chướngngại vật, Tăng tốc, Về đích Đội giành số điểm cao nhất được cộng điểm thưởng 2điểm, về nhì 1 điểm, về ba 0,5 điểm Đội nào có số điểm âm sẽ bị phạt là trừ 1điểm

Hoạt động 1: PHẦN THI KHỞI ĐỘNG ( 18 phút)

Trang 14

Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

-Quy định luật chơi của

phần thi khởi động

- Yêu cầu các đội chọn

gói câu hỏi Chiếu các

slide nằm trong gói câu

hỏi đó

- Cộng điểm khi nhóm

trả lời đúng

-Trừ điểm khi nhóm trả

lời sai

- Gv hỏi thêm các câu

hỏi để học sinh giải

thích lí do chọn đáp án

Các đội còn lạiquan sát,nhanh tay trả

lời khi đội bạn

bị sai

I Phần khởi động ( Nội dung từ Slide 4 đến slide 23)

Nhóm1

Nhóm2

Nhóm3

Nhóm4Phần

khởi độngCộng

Ho t đ ng 2: PH N THI V ạt động 2: PHẦN THI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT( 6 phút) ộng 2: PHẦN THI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT( 6 phút) ẦN THI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT( 6 phút) ƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT( 6 phút) T CH ƯỚNG NGẠI VẬT( 6 phút) NG NG I V T( 6 phút) ẠI VẬT( 6 phút) ẬT( 6 phút)

Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

-Quy định luật chơi của

phần thi vượt chướng

ngại vật

- Yêu cầu các đội chọn

từ hàng ngang Chiếu

các slide nằm trong từ

hàng ngang

- Cộng điểm khi nhóm

trả lời đúng

- HS lắngnghe

- Các đội chọncác hàngngang, suynghĩ trả lời

- Suy nghĩ đểđưa ra từ chìa

II Phần vượt chướng ngại vật ( Nội dung Slide 25)

Nhóm1

Nhóm2

Nhóm3

Nhóm4Phần

VCNVCộng

Ngày đăng: 31/05/2014, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w