Dùng dạy học –

Một phần của tài liệu sinh 8 ki 2 moi nhat 09-10 (Trang 49 - 53)

- Tranh phĩng to H 49.1; 49.2; 49.3. - Mơ hình cấu tạo mắt.

- Vật mẫu: 1 cầu mắt lợn bổ đơi, 1 cầu mắt lợn bổ ngang. - Bộ thí nghiệm về thấu kính hội tụ của mơn vật lí.

III. hoạt động dạy - học.1. Tổ chức 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày sự khác nhau giữa cung phản xạ sinh dỡng và cung phản xạ vận động? - Trình bày sự giống và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dỡng?

- Kiểm tra câu 2 SGK.

3. Bài mới

VB: Nhờ các giác quan chúng ta nhận biết và phản ứng lại các tác động của mơi trờng. Cơ quan phân tích thị giác giúp ta nhìn thấy xung quanh, vậy nĩ cĩ cấu tạo nh thế nào? Cơ chế nào giúp ta nhìn thấy vật? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.

Hoạt động 1: Cơ quan phân tích

Mục tiêu: HS nắm đợc thành phần cấu tạo của 1 cơ quan phân tích và nêu đợc ý

nghĩa của cơ quan phân tích.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK và trả lời câu hỏi:

- Mỗi cơ quan phân tích gồm những thành phần nào?

- Vai trị của cơ quan phân tích đối với cơ thể?

- HS tự thu nhận thơng tin và trả lời: - 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.

+ Cơ quan phân tích gồm 3 thành phần. + Vai trị giúp cơ thể nhận biết tác động của mơi trờng xung quanh.

Kết luận:

- Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm.

+ Dây thần kinh (dẫn truyền hớng tâm).

+ Bộ phận phân tích ở trung ơng (nằm ở vỏ não).

- Cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết tác động của mơi trờng xung quanh.

Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác Mục tiêu: HS nắm đợc:

- Thành phần cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác. - Cấu tạo cầu mắt và màng lới.

- Quá trình thu nhận ảnh ở cơ quan phân tích thị giác.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào?

- GV hớng dẫn HS nghiên cứu cấu tạo cầu mắt H 49.1; 49.2 lần lợt từ ngồi vào trong, đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi:

- Nêu vị trí của cầu mắt?

- Hồn chỉnh thơng tin về cấu tạo cầu mắt SGK.

- GV nhận xét kết quả trên mơ hình và hình vẽ, khẳng định đáp án.

- Cho 1 HS trình bày lại cấu tạo cầu

- HS dựa vào kiến thức mục I để trả lời. - HS quan sát kĩ hình từ ngồi vào trong ghi nhớ chú thích, nghiên cứu thơng tin để trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. Đáp án: 1- Cơ vận động mắt 2- Màng cứng 3- Màng mạch 4- Màng lới

mắt và rút ra kết luận.

- Yêu cầu HS đọc thơng tin mục 2 SGK, quan sát H 49.3 và trả lời câu hỏi:

- Nêu cấu tạo của màng lới?

- Sự khác nhau giữa tế bào nĩn và tế bào que trong mối quan hệ với tế bào thần kinh thị giác ?

- Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?

- Tại sao trời tối ta khơng nhìn rõ màu sắc của vật?

- GV hớng dẫn HS quan sát thí nghiệm về quá trình tạo ảnh qua thấu kính hội tụ và trả lời câu hỏi:

- Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng l- ới?

- Vai trị của thể thuỷ tinh trong cầu mắt?

5- Tế bào thụ cảm thị giác

- HS dựa vào thơng tin, kết hợp với hình vẽ để trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.

+ ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh đ- ợc 1 tế bào nĩn tiếp nhận và truyền về não qua 1 tế bào thần kinh thị giác, ở các vung khác tế bào nĩn và nhiều tế bào que liên hệ với 1 vài tế bào thần kinh thị giác.

- HS theo dõi thí nghiệm, ghi nhớ kiến thức.

- 1 vài HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung để hồn thiện kiến thức.

Kết luận:

- Cơ quan phân tích thị giác gồm:

+ Cơ quan thụ cảm. thị giác (trong màng lới của cầu mắt) + Dây thần kinh thị giác (dây số II).

+ Vùng thị giác (ở thuỳ chẩm). 1. Cấu tạo của cầu mắt

- Thơng tin hồn chỉnh trong bài tập SGK. 2. Cấu tạo của màng lới

- Màng lới gồm:

+ Các tế bào nĩn: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. + Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.

+ Điểm vàng (trên trục mắt) là nơi tập trung các tế bào nĩn, mỗi tế bào nĩn liên hệ với tế bào thần kinh thị giác qua 1 tế bào 2 cực giúp ta tiếp nhận hình ảnh của vật rõ nhất.

3. Sự tạo ảnh ở màng lới

- ánh sáng phản chiếu từ vật qua mơi trờng trong suốt tới màng lới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ, lộn ngợc sẽ kích thích tế bào thụ cảm thị giác, xuất hiện luồng xung thần kinh qua dây thần kinh thị giác tới vùng thị giác ở thuỳ chẩm cho ta nhận biết hình ảnh của vật.

- Thể thuỷ tinh (nh 1 thấu kính hội tụ) cĩ khả năng điều tiết để điều chỉnh ảnh rơi trên màng lới giúp ta nhìn rõ vật.

- Lỗ đồng tử (giữa lịng đen) cĩ tác dụng điều tiết ánh sáng.

4. Kiểm tra- đánh giá

Câu 1. Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu đúng:

a. Cơ quan phân tích gồm: cơ quan thụ cảm, dây thần kinh và bộ phận trung ơng. b. Các tế bào nĩn giúp ta nhìn rõ về ban đêm.

c. Sự phân tích hình ảnh xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm thị giác d. Khi dọi đèn pin vào mắt đồng tử dãn rộng để nhìn rõ vật. e. Vùng thị giác ở thuỳ chẩm.

Câu 2. Trình bày quá trình thu nhận ảnh của vật ở cơ quan phân tích thị giác?

5. Hớng dẫn về nhà

- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Làm bài tập 3 vào vở.

- Đọc mục “Em cĩ biêt”.

Tuần 27 Ngày soạn: 12/ 3/ 2010

Tiết 54 Ngày giảng: 13/ 3 / 2010

Bài 50: Vệ sinh mắt I. mục tiêu. Khi học xong bài này, HS:

1. Kiến thức:

- Nắm đợc các nguyên nhân của tật cận thị và viễn thị, cách khắc phục.

- Nêu đợc nguyên nhân của bệnh đau mắt hột, con đờng lây truyền và cách phịng

tránh. 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế

3. Thái độ:

- Biết cách giữ gìn vệ sinh mắt.

Một phần của tài liệu sinh 8 ki 2 moi nhat 09-10 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w