1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cuối kì 1 ngu van 7 yến qp

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 140 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĆI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ Đọc hiểu Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Tổng Vận dụng cao Vận dụng TNKQ T L TNKQ T L TNKQ T L 0 0 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 điểm % TNKQ TL Thơ chữ, chữ Viết Văn biểu cảm về người hoặc sự việc Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 40% 30% 60% 60 10% 40 100 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN TT Kĩ ĐỌC HIỂU Đơn vị kiến thức / Kĩ Truyện ngụ ngôn Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn bản - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện - Nhận diện nhân vật, tình huống, cốt trụn, khơng gian, thời gian truyện ngụ ngôn - Xác định số từ, phó từ, Nhận biết Thơng hiểu Vận Dụng Vận dụng cao Truyện ngắn thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt trụn - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc - Phân tích, lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Trình bày tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn bản Vận dụng: - Rút học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện tác phẩm - Thể hiện thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với học thể hiện qua tác phẩm Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn bản - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện; sự thay đổi kể văn bản - Nhận biết tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian truyện ngắn - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng Truyện khoa học viễn tưởng cụm từ) Thông hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc - Hiểu nêu tình cảm, cảm xúc, thái độ người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể cách kể - Nêu tác dụng việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba) truyện kể - Chỉ phân tích tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện / hoặc lời nhân vật khác - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn bản Vận dụng: - Thể hiện thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với những vấn đề đặt tác phẩm - Nêu những trải nghiệm sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc tác phẩm Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu, những yếu tố mang tính “viễn tưởng” truyện biễn tưởng (những tưởng tượng dựa những thành tựu khoa học đương thời) - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện; sự thay đổi kể văn bản - Nhận biết tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian truyện viễn tưởng - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp, những điều mơ tưởng những dự báo về tương lai mà văn bản muốn gửi đến người đọc - Chỉ phân tích tính cách nhân vật truyện khoa học viễn tưởng thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện / hoặc lời nhân vật khác - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn bản Vận dụng: - Thể hiện thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với những vấn đề đặt tác phẩm - Nêu những trải nghiệm sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc văn bản Thơ (thơ Nhận biết: TN TN TL bốn chữ, năm chữ) Tùy bút, tản văn - Nhận biết từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ thơ - Nhận biệt bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Xác định số từ, phó từ Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể hiện qua ngôn ngữ văn bản - Rút chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng Vận dụng: - Trình bày những cảm nhận sâu sắc rút những học ứng xử cho bản thân - Đánh giá nét độc đáo thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Nhận biết - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, người, sự kiện tái hiện tuỳ bút, tản văn - Nhận biết tôi, sự kết hợp giữa chất tự sự, trữ tình, nghị ḷn, đặc trưng ngơn ngữ tuỳ bút, tản văn 6 Văn bản nghị luận - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Phân tích nét riêng về cảnh vật, người tái hiện tùy bút, tản văn - Hiểu lí giải những trạng thái tình cảm, cảm xúc người viết thể hiện qua văn bản - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; chức liên kết mạch lạc văn bản Vận dụng: - Nêu những trải nghiệm sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc tuỳ bút, tản văn - Thể hiện thái độ đồng tình hoặc khơng đồng tình với thái độ, tình cảm, thông điệp tác giả tùy bút, tản văn Nhận biết: - Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản nghị luận - Nhận biết đặc điểm văn bản nghị luận về vấn đề đời sống nghị luận phân tích tác phẩm văn học - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thông hiểu: - Xác định mục đích, nội Văn bản thơng tin dung văn bản - Chỉ mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ chứng - Chỉ mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng dấu chấm lửng; chức liên kết mạch lạc văn bản Vận dụng: - Rút những học cho bản thân từ nội dung văn bản - Thể hiện thái độ đồng tình hoặc khơng đồng tình với vấn đề đặt văn bản Nhận biết: - Nhận biết thông tin bản văn bản thông tin - Nhận biết đặc điểm văn bản giới thiệu quy tắc hoặc luật lệ trò chơi hay hoạt động - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) * Thông hiểu: - Chỉ mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích văn bản - Chỉ vai trị chi tiết việc thể hiện thông tin bản văn bản thông tin - Chỉ tác dụng cước chú, tài liệu tham khảo văn bản thông tin - Chỉ cách triển khai ý VIẾT tưởng thông tin văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc đối tượng phân loại) - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; chức liên kết mạch lạc văn bản Vận dụng: - Đánh giá tác dụng biểu đạt kiểu phương tiện phi ngôn ngữ văn bản in hoặc văn bản điện tử - Rút những học cho bản thân từ nội dung văn bản Nhận biết: Viết văn kể lại sự việc có thật liên quan đến Kể lại sự nhân vật hoặc sự kiện lịch sử việc có thật Thơng hiểu: Trình bày theo trình liên quan tự định, có bố cục, sử dụng đến nhân kể phù hợp vật hoặc sự Vận dụng: viết có sử dụng kiện lịch yếu tố miêu tả sử Vận dụng cao: Có sáng tạo cảm xúc sâu sắc Nhận biết: Viết văn 1TL* biểu cảm (về người hoặc sự việc): Thông hiểu: Trình bày theo trình Phát tự định, có bố cục, biết sử biểu cảm dụng ngơn ngữ nghĩ về Vận dụng: thể hiện thái độ, người tình cảm người viết với hoặc sự người / sự việc; nêu vai trò việc người / sự việc bản thân Vận dụng cao: Có sáng tạo cảm xúc sâu sắc Giải Nhận biết: Viết văn 1TL* 1TL* 1TL* thích quy tắc hay ḷt lệ trị chơi hay hoạt động Nghị luận về vấn đề đời sống Phân tích nhân vật tác phẩm văn học thuyết minh dùng để giải thích quy tắc hay ḷt lệ trị chơi hay hoạt động Thơng hiểu: Giải thích quy định về hoạt động, trò chơi/ hướng dẫn theo quy trình trị chơi hay hoạt động Vận dụng: Giải thích rõ ràng quy định về hoạt động, trò chơi/ hướng dẫn cụ thể theo quy trình trị chơi hay hoạt động Vận dụng cao: Có sáng tạo Nhận biết: Viết văn nghị luận về vấn đề đời sống Thơng hiểu: trình bày rõ vấn đề ý kiến (tán thành hay phản đối) người viết; Vận dụng: đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng Vận dụng cao: Có sáng tạo có cảm xúc suy nghĩ sâu sắc Nhận biết: Viết phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Thơng hiểu: Bài viết có đủ những thơng tin về tác giả, tác phẩm, vị trí nhân vật tác phẩm; phân tích đặc điểm nhân vật dựa những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động nhân vật Vận dụng: Biết sử dụng phương pháp lập luận, lí lẽ, dẫn chứng để phân tích đặc điểm nhân vật dựa những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động nhân vật Vận dụng cao: Có sáng tạo có cảm xúc sâu sắc Tổng TN TN TL 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* Tỉ lệ % 40% 30% 10% 20% Tỉ lệ chung 40% 40% Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả cấp độ Các cấp độ thể hiện Hướng dẫn chấm PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG TRƯỜNG TH&THCS PHONG CHÂU ĐỀ KIỂM TRA ĆI KÌ I Mơn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau thực hiện yêu cầu: Sáng em đến lớp Cũng thấy cô đến Đáp lời “Chào cô ạ!” Cô mỉm cười thật tươi Cơ dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học Những lời cô giáo giảng Ấm trang thơm tho Yêu thương em ngắm Những điểm mười cô cho (Nguồn: Cô giáo lớp em - Tác giả: Nguyễn Xuân Sanh) Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A chữ C Lục bát B chữ D Tự Câu 2: Trong khổ thơ thứ hai, hình ảnh cô giáo được miêu tả bằng từ ngữ nào? A Dạy em tập viết C Ghé vào cửa lớp B Xem chúng em học D Mỉm cười thật tươi Câu 3: Từ số từ từ sau? A Chúng em C Những B Mười D Điểm mười Câu 4: Nhân vật trữ tình thơ ai? A Cô giáo C Học trị B Nắng D Gió Câu 5: Biện pháp tu từ được sử dụng câu thơ: “ Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài” A So sánh C Ẩn dụ B Hốn dụ D Nhân hóa Câu 6: Xét theo cấu tạo, từ “ thơm tho”thuộc từ loại nào? A Từ ghép C Từ đơn B Từ láy D Từ Hán Việt Câu 7: Tại cô giáo “mỉm cười thật tươi”? A Vì học trị đến lớp sớm C Vì học trị chào B Vì học trị chăm tập viết D Vì thấy nắng ghé vào cửa lớp Câu 8: Nhận xét sau về nội dung thơ? A Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, biết ơn học trò dành cho giáo B Bài thơ thể hiện tình cảm nhớ nhung học trị xa cho giáo C Bài thơ thể hiện tình cảm vui thích học trò học D Bài thơ thể hiện cảm xúc vui thích học trị điểm mười Câu 9: Bài thơ khơi dậy em tình cảm gì? Câu 10: Em yêu thích nhất hình ảnh thơ? Vì sao? II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn (khoảng 300 chữ) phát biểu cảm nghĩ về người mà em yêu quý HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĆI KỲ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần I Câu 10 II Nội dung ĐỌC HIỂU B D B C D B C A Học sinh có thể trình bày tình cảm mình( u mến,kính trọng, biết ơn thầy ) Hs nêu rõ hình ảnh mà u thích ;lí giải phù hợp VIẾT a Đảm bảo cấu trúc biểu cảm Điểm 4,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 - Mở nêu đối tượng biểu cảm cảm xúc chung - Thân trình bày cụ thể cảm xúc về đối tượng - Kết nêu suy nghĩ học b Xác định yêu cầu đề Bộc lộ tình cảm, cảm xúc một người mà em yêu quý c Nêu biểu hiện cụ thể cảm xúc, suy nghĩ thông qua sự việc, chi tiết cụ thể 0,25 2.5 HS có thể trình bày theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác biểu cảm đảm bảo yêu cầu sau: - Xác định đối tượng - Con người gợi cho em những tình cảm, cảm xúc - Rút những học d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về đối tượng; có cách diễn đạt mẻ 0,5 0,5

Ngày đăng: 20/07/2023, 13:28

w