ĐỀ THI GIỮA KÌ I Mơn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I.Mục đích Kiến thức Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ qui định chương trình Ngữ văn THCS, trọng tâm lớp với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh Kĩ lực - Đọc hiểu văn - Tạo lập văn bản( Viết đoạn văn nghị luận xã hội văn nghị luận văn học) Thái độ - Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải cách hợp lí - Tự nhận thức giá trị chân sống II Hình thức : Tự luận III Ma trận Nội dung Mức độ cần đạt Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng số cao I.Đọc hiểu -Nhận diện -Khái quát chủ -Nhận xét/ - Ngữ liệu: Văn phương đề/ nội dung đánh giá nhật dụng/ thức biểu chính/ vấn đề tư tưởng/ văn nghệ đạt, phong văn quan điểm/ thuật cách ngơn đề cập tình cảm/ - Tiêu chí lựa ngữ, biện - Hiểu tư thái độ chọn ngữ liệu : pháp tu từ tưởng tác tác giả thể đoạn văn có độ văn giả dài khoảng 150 - Hiểu ý văn -200 chữ -Chỉ nghĩa/ tác dụng -Nhận xét chi tiêt, việc sử giá hình ảnh dụng thể loại/ trị nội dung/ bật phương thức nghệ thuật văn biểu đạt/ từ văn bản ngữ/ chi tiết/ - Rút bà hình ảnh/ biện học tư pháp tu từ tưởng/ nhận văn thức 1 Số câu Tổng Số điểm 1,5 15% Tỉ lệ II.Tập làm văn Câu 1: Nghị luận xã hội Khoảng 200 chữ Trình bày suy nghĩ vấn đề xã hội đặt văn phần đọc hiểu Câu Nghị luận văn học: Nghị luận tác phẩm thơ Số câu Tổng Số diểm Tỉ lệ Số câu 1,5 Tổng Số điểm 15% Tỉ lệ 0,5 5% 10% 30% Viết đoạn văn nghị luận xã hội Viết văn nghị luận văn học 0,5 5% 20% 30% 50% 50% 70% 10 100% IV Biện soạn đề thi I ĐỌC HIỂU( điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Lần ta thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh có tính sẵn Chẳng qua mươi ngày đuổi người Thanh Nhưng nghĩ chúng nước lớn gấp mười nước mình, sau bị thua trận, lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù Như việc binh đao khơng dứt, phúc cho dân, nỡ làm Đến lúc có người khéo lời lẽ dẹp việc binh đao, Ngô Thì Nhậm khơng làm Chờ mười năm nữa, cho ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, nước giàu, qn mạnh, ta có sợ chúng?” ( Ngơ Gia văn Phái – Hồng Lê thống chí, Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1: Đoạn trích lời nói với ai? Nói hồn cảnh nào? Nói vấn đề gì? Câu 2: Vua Quang Trung đánh giá cao Ngơ Thì Nhậm ưu điểm nào? Câu 3: Qua lời nói em hiểu vua Quang Trung người nào? II TẬP LÀM VĂN ( điểm) Câu 1( điểm) Hãy viết đoạn văn( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em Lòng yêu nước xã hội ngày Câu 2( điểm) Cảm nhận diễn biến tâm trạng Thúy Kiều thể qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) C- HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần I Câu Nội dung Đọc hiểu - Đoạn văn lời vua Quang Trung, nói với hai vị tướng võ ( Sở, Lân) Ngơ Thì Nhậm - Hoàn cảnh: Vua Quang Trung kéo quân từ Phú Xuân đến Tam Điệp gặp hai vị tướng võ( Sở, Lân) Ngơ Thì Nhậm - Nội dung: Khẳng định ý chí thắng trận chiến nhằm đuổi quân Thanh bàn tính việc dùng khéo léo Ngơ Thì Nhậm để dẹp việc binh đao sau đánh đuổi xong quân giặc Vua Quang Trung đánh gía cao Ngơ Thì Nhậm, vua xem Ngơ Thì Nhậm vị tướng đa mưu túc trí, người khéo lời lẽ để dẹp việc binh đao tránh việc báo thù giặc góp phần mang đến sống bình n cho dân tộc - Vua Quang Trung người có trí tệu sáng suốt nhạy bén việc xét đoán,sử dụng bề tơi - Ơng vị tướng có tầm nhìn xa trơng rộng phương lược tiến đánh có tính sẵn thân hành cầm quân, tự tin chiến thắng, lo tới việc giặc thua mà báo thù, - Thương yêu dân chúng, muốn mang phúc đến cho dân, không muốn họ phải sống cảnh chinh chiến, binh đao, chuẩn bị dùng người để tạo lập sống yên ổn II.LÀM VĂN Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn suy nghĩ Lịng u nước xã hội ngày a- Đảm bảo thể thức đoạn văn b- Xác định vấn đề nghị luận: c- Nội dung nghị luận: Điểm 3.0 0.5 0,5 0,5 0,5 1,0 7.0 2.0 0.25 0.25 1.0 Học sinh phải đảm bảo ý sau: -Lịng u nước tình cảm u q, gắn bó, tự hào q hương đất nước tinh thần sẵn sàng đem tài trí tuệ phục vụ lợi ích đất nước -Biểu hiện: Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước; tình u thương đồng bào, nịi giống; niềm tự hào đáng dân tộc; đoàn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm; cần cù , sáng tạo lao động để xây dựng đất nước giàu mạnh, -Lòng yêu nước tình cảm đẹp, thiêng liêng mà người cần phải có +Quan tâm đến tình hình đất nước +Sống có trách nhiệm với thân đất nước Tham gia hoạt động cộng đồng: Chống thiên tai, bảo vệ môi trường, chung tay chống đại dịch Covid-19 +Phê phán số người nhận thức sai lịng u nước hay có hành động ngược lại với lợi ích chung đất nước, dân tộc , d- Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật e- Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Cảm nhận đoạn thơ a- Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân tiển khai vấn đề, Kết kết luận vấn đề b- Xác định vấn đề nghị luận: diễn biến tâm trạng Thúy Kiều thể qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” c- Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm * Về nội dung: a Mở - Giới thiệu Nguyễn Du “Truyện Kiều” - Giới thiệu đoạn trích vấn đề cần nghị luận: Diễn biến tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích b Thân * Vị trí đoạn trích: Nằm phần “Truyện Kiều”, Tú Bà đưa Kiều sống lầu Ngưng Bích thực chất giam lỏng Kiều, rắp tâm chuẩn bị âm mưu ( 0,25) * Cửa bể chiều hôm, trước lầu Ngưng Bích, Kiều trơ trọi, đơn .( 0,5) HS trích dẫn thơ phân tích nội dung nghệ thuật 0.25 0.25 5.0 0.25 0.5 25 Không gian mênh mang (bốn bề bát ngát), cảnh tình tan tác, chia lìa (non xa - trăng ngần; cát vàng cồn - dặm hồng bụi kia), lòng người phụ bạc đẩy Kiều sa vào cảm xúc bẽ bàng, bơ vơ * Nỗi nhớ Kiều ( 0,75) - Nàng xót xa, thương nhớ người yêu, thương nhớ cha mẹ Nàng xót thương cho người yêu trước (Xót người… giờ), xót thương cho cha mẹ sau (Sân Lai… người ơm) Điều hợp với logic tâm trạng nàng Bởi để cứu nguy cho gia đình, nàng phải lỗi thề với người yêu Mặc cảm tội lỗi đau đáu, đeo đẳng tâm hồn nàng Với ngôn ngữ độc thoại nội tâm, ta thấu hiểu nỗi nhớ Kiều trân trọng lòng vị tha, hiếu nghĩa chung tình nàng * Nỗi buồn Kiều ( 0,75) - Sau cảm xúc nhớ người yêu, cha mẹ, lòng Kiều lại hụt hẫng nỗi buồn điệp điệp (Buồn trông… ghế ngồi) Cảnh khơi vẽ biến thái tinh tế điệu buồn riêng nàng (HS phân tích cặp câu thơ để làm bật diễn biến tâm trạng Kiều, nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương, nỗi buồn lênh đênh trôi dạt vô định cánh hoa, nỗi chán ngán triền miên mịt mờ, nỗi lo sợ, hãi hùng báo trước dông bão số phận lên, xô đẩy vùi dập đời Kiều) * Đánh giá chung: (1,0) Với bút phát nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tinh diệu, Nguyễn Du khắc họa thật rõ nét biến thái tâm trạng nỗi buồn đau đáu nàng Kiều trước lầu Ngưng Bích, đồng thời làm sáng lên lịng thuỷ chung, đức tính hiếu thảo, đáng trân trọng Thuý Kiều c Kết - Suy nghĩ thân tác giả nhân vật (0,5đ) - Liên hệ thực tế d- Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với 0.25 chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật e- Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ 0.25 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tổng 10.0 điểm ... Số ? ?i? ??m 15% Tỉ lệ 0,5 5% 10% 30% Viết đoạn văn nghị luận xã h? ?i Viết văn nghị luận văn học 0,5 5% 20% 30% 50% 50% 70 % 10 100% IV Biện soạn đề thi I ĐỌC HIỂU( ? ?i? ??m) Đọc đoạn trích sau trả l? ?i câu... trích “Kiều lầu Ngưng Bích” c- Triển khai vấn đề nghị luận thành luận ? ?i? ??m * Về n? ?i dung: a Mở - Gi? ?i thiệu Nguyễn Du “Truyện Kiều” - Gi? ?i thiệu đoạn trích vấn đề cần nghị luận: Diễn biến tâm... l? ?i n? ?i em hiểu vua Quang Trung ngư? ?i nào? II TẬP LÀM VĂN ( ? ?i? ??m) Câu 1( ? ?i? ??m) Hãy viết đoạn văn( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em Lịng yêu nước xã h? ?i ngày Câu 2( ? ?i? ??m) Cảm nhận diễn biến