1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 2 nghiên cứu và tìm hiểu về trang phục trung hoa

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 32,04 KB

Nội dung

Môn các nền văn hóa đh VHHN Nghiên cứu trang phục Truyền thống trung hoa qua các thời kì, những biến đổi trong trang phục giữa truyền thống và hiện đại và sự giao thoa giữa các nền văn hóa Trang phục người Trung Quốc phát triển qua các chặng đường lịch sử, nó thay đổi nhanh chóng qua các triều đại hay khi các vị hoàng đế ban các sắc lệnh mới. Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, địa vị xã hội , thân phận của mỗi con người có thể để dàng nhận biết thông qua cách họ phục sức, đặc biệt là những người thuộc giai cấp trên.

I, KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC Trung Quốc tổng hợp nhiều quốc gia văn hóa tồn nối tiếp Đơng Á lục địa, cách 3.500 năm Trung Quốc ngày nay, coi có hay nhiều văn minh, nằm hay nhiều quốc gia khác nhau, sử dụng hay nhiều ngôn ngữ khác Lãnh thổ Trung Quốc bành trướng xung quanh từ vùng đất Bình nguyên Hoa Bắc lan tận vùng phía Đơng, Đơng Bắc Trung Á Trung Quốc nôi văn minh nhân loại sớm Văn minh Trung Quốc số văn minh, với Lưỡng Hà cổ (người Sumer), Ấn Độ (Văn minh lưu vực sông Ấn Độ), Maya Ai Cập Cổ đại Triều đại theo tư liệu lịch sử Trung Quốc nhà Hạ; nhiên chưa có chứng khảo cổ học kiểm chứng tồn triều đại Triều đại chắn tồn nhà Thương, định cư dọc theo lưu vực sông Hoàng Hà, vào khoảng kỷ 18 đến kỷ 12 TCN Nhà Thương bị nhà Chu chiếm (thế kỷ 12 đến kỷ TCN), đến lượt nhà Chu lại bị yếu dần quyền cai quản lãnh thổ nhỏ cho lãnh chúa; cuối cùng, vào thời Xuân Thu, nhiều quốc gia độc lập trỗi dậy liên tiếp giao chiến, coi nước Chu trung tâm quyền lực danh nghĩa Cuối Tần Thủy Hồng thâu tóm tất quốc gia tự xưng hoàng đế vào năm 221 TCN, lập nhà Tần, quốc gia Trung Quốc thống thể chế trị, chữ viết có ngơn ngữ thống lịch sử Trung Quốc Tuy nhiên, triều đại không tồn lâu q độc đốn tàn bạo tiến hành “đốt sách chôn nho” nước (đốt hết sách giết người theo nho giáo) nhằm ngăn chặn ý đồ tranh giành quyền lực hoàng đế từ trứng nước, để giữ độc quyền tư tưởng, để thống chữ viết cho dễ quản lý Sau nhà Tần sụp đổ vào năm 207 TCN đến thời nhà Hán kéo dài đến năm 220 CN Sau lại đến thời kỳ phân tranh lãnh tụ địa phương lên, tự xưng “Thiên tử” tuyên bố Thiên mệnh thay đổi Vào năm 580, Trung Quốc tái thống thời nhà Tùy Vào thời nhà Đường nhà Tống, Trung Quốc vào thời hoàng kim Trong thời gian dài, đặc biệt kỷ thứ 14, Trung Quốc văn minh tiên tiến giới kỹ thuật, văn chương, nghệ thuật Nhà Tống cuối bị rơi vào quân xâm lược Mông Cổ năm 1279 Vua Mông Cổ làHốt Tất Liệt lập nhà Nguyên Về sau thủ lĩnh nông dân Chu Ngun Chương đánh đuổi quyền người Mơng Cổ năm 1368 lập nhà Minh, kéo dài tới năm 1644 Sau người Mãn Châu từ phía đơng bắc kéo xuống lật đổ nhà Minh, lập nhà Thanh, kéo dài đến vị vua cuối Phổ Nghi thoái vị vào năm 1912 Đặc điểm phong kiến Trung Quốc triều đại thường lật đổ bể máu giai cấp giành quyền lãnh đạo thường phải áp dụng biện pháp đặc biệt để trì quyền lực họ kiềm chế triều đại bị lật đổ Chẳng hạn nhà Thanh (người Mãn Châu) sau chiếm Trung Quốc thường áp dụng sách hạn chế việc người Mãn Châu bị hịa lẫn vào biển người Hán dân họ Tuy thế, biện pháp tỏ không hiệu người Mãn Châu cuối bị văn hóa Trung Quốc đồng hóa Vào kỷ thứ 18, Trung Quốc đạt tiến đáng kể công nghệ so với dân tộc Trung Á mà họ gây chiến hàng kỷ, nhiên lại tụt hậu hẳn so với châu Âu Tuy nhiên nguyên nhân sụp đổ đế quốc Trung Hoa kết loạt biến động nghiêm trọng bên trong, số phải kể đến dậy mang tên Thái Bình Thiên Quốc kéo dài từ 1851 đến 1862 Năm 1912, sau thời gian dài suy sụp, chế độ phong kiến Trung Quốc cuối sụp đổ hẳn Tôn Trung Sơn thuộc Quốc Dân Đảng thành lập Trung Hoa Dân Quốc Trung Quốc quốc gia đa dân tộc với 56 dân tộc thức cơng nhận Trung Quốc nước có dân số lớn giới khoảng 1,3 tỉ người Dân tộc chủ yếu người Hán chiếm tới 93% số dân nước dân tộc nửa diện tích Trung Quốc Các giá trị truyền thống Trung Quốc đa phần bắt nguồn từ tư tưởng thống Nho giáo (chủ nghĩa bảo thủ), tư tưởng nội dung giảng dạy trường học đưa vào phần kỳ thi tuyển quan chức cho chế độ phong kiến II LỊCH SỬ TRANG PHỤC TRUNG HOA 1.1 Khái quát chung trang phục Trung Hoa qua thời kì Trang phục người Trung Quốc phát triển qua chặng đường lịch sử, thay đổi nhanh chóng qua triều đại hay vị hoàng đế ban sắc lệnh Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, địa vị xã hội , thân phận người để dàng nhận biết thơng qua cách họ phục sức, đặc biệt người thuộc giai cấp Trong tầng lớp thống trị, có Vua mặc màu vàng kim thêu rồng lên áo để biểu thị sức mạnh Khơng có loại trang phục đánh giá điển hình, ngày nay, sườn xám xem loại trang phục mẫu mực - loại trang phục phát triển từ trang phục cổ dân tộc Mãn Thanh Trang phục triều đại phong kiến Trung Quốc có nét đặc sắc riêng Màu sắc thiết kế loại trang phục triều đại khác tuyệt vời, tạo nên nét đẹp 3000 năm lịch sử văn hóa trang phục Trung Hoa Trung Hoa có nhiều nhóm dân tộc với chiều dài lịch sử lâu đời Trong người Hán nhóm dân tộc thống trị phần lớn chiều dài lịch sử Trong suốt hàng trăm năm, nhiều hệ nghệ nhân thiết kế trang phục cống hiến để làm nên “kho tàng trang phục” biến loại vải vóc mà trước dùng để che chắn thể người trở thành thành phần quan trọng văn hóa Trung Hoa Q trình chuyển biến lịch sử nhìn qua thay đổi cách thiết kế trang phục Việc làm trang phục xuất Trung Quốc từ thời tiền sử 7000 năm trước Các nhà khảo cổ học tìm l oại đồ chế tác có tuổi khoảng 18,000 năm trước kim khâu làm xương, hạt đá hay sò khoan lỗ để làm thành vật trang trí Đó chứng để chứng minh tồn từ sớm đồ vật chế tác xã hội Trung Quốc 1.2 Trang phục thời Hạ - Thương - Chu - Trang phục nhà Hạ: Vào kỷ 21 trước Công nguyên, nhà Hạ thành lập, lịch sử Trung Quốc bước vào xã hội chiếm hữu nô lệ.Dưới thời nhà Hạ, suất xã hội cịn trình độ thấp, quần áo người dân chủ yếu đơn giản, nam nữ quý tộc ăn mặc tiết kiệm Phong cách trang phục nam nữ, thâm niên hay cao cấp, phần : Phần trang phục áo dài tay phần quần thiết kế giống với váy dài Trong phần áo đại diện cho trời, quan niệm trời có màu đen áo thường có màu đen Phần quần tượng trưng cho đất, đất màu vàng nên phần quần dùng màu vàng Kiểu dáng quần áo thời kỳ chủ yếu bó hẹp, ống tay áo làm nhỏ để thuận tiện cho việc di chuyển - Trang phục thời Thương Vào kỷ 16 trước Công nguyên, nhà Hạ bị thay nhà Thương, xã hội chiếm hữu nô lệ phát triển, thời kỳ nhà Hạ nhà Thương, trang phục cổ đại Trung Quốc có phát triển sơ khai sở xã hội nguyên thủy Vào thời kỳ đó, sản xuất nông nghiệp thịnh vượng áp dụng công cụ kim loại, đồng thời chăn nuôi, thủ công nghiệp dệt nhuộm lên tầm cao Trong khắc xương thần tiên, có ký tự "dâu tằm", "lụa", "tằm", "lụa", "quần áo", "lông thú", Theo khám phá khảo cổ học, hình dạng phong cách Hán phục phát triển gần hoàn chỉnh suốt triều đại nhà Thương (thế kỷ XVI - kỷ XI TCN) Quần áo thời kỳ chủ yếu gồm hai phần: Yi (Y,áo) Shang (xiêm, váy) Vòng tay áo hẹp, Yi khơng có nút cố định với đai rộng buộc quanh thắt lưng Đai có loại: thân từ tơ lụa chế thành, cách đới từ da chế thành Mọi người mặc thường đeo thêm miếng ngọc bội Phát khảo cổ học cho thấy loại vải giai đoạn chủ yếu màu sắc ấm áp, đặc biệt màu vàng, đỏ, nâu Cũng có màu lạnh màu xanh, màu xanh Các màu sắc đỏ, vàng thường dùng để vẽ lên loại vải sau dệt Hình dạng quần áo thời nhà Thương chủ yếu bao gồm cổ áo, áo khoác, tay áo thắt lưng Áo, lãnh đạo, váy phận khác mà chủ nô quý tộc mặc viền để có tác dụng củng cố làm đẹp Cổ áo chéo bên phải kiểu cổ áo sớm Trung Quốc Kiểu áo sườn phải truyền từ đời sang đời khác trở thành đặc điểm phong cách trang phục dân tộc Hán Vào thời nhà Thương, ống tay áo chủ yếu ống tay hẹp, xuất ống tay áo cho thấy hệ thống quần áo khỏi hình dạng quấn ban đầu bắt đầu thích nghi với sống Nguyên tắc rập khuôn thiết lập từ thời nhà Thương Áo khốc hình thức trang phục sớm để che phần thể Trung Quốc cổ đại Trong thời kỳ này, loại trang sức chủ yếu phụ kiện tóc, phụ kiện đeo cổ, phụ kiện tai, phụ kiện tay - Trang phục thời Chu Thiết kế trang phục truyền thống vào thời nhà Chu phức tạp nhà Hạ chút với thiết kế tay áo, cổ áo vạt quần/váy Tay áo chia thành loại ống rộng loại ống nhỏ Cổ áo truyền thống Trung Quốc dành cho nam nữ tạo thành nhờ hai vạt chéo trước ngực dùng đai để thắt eo Vạt váy ngắn tới đầu gối dài đến bàn chân Ở triều đại nhà Thương nhà Chu, "năm màu vuông" chủ yếu sử dụng cho màu sắc quần áo, xanh lam, đỏ, đen, trắng vàng Giày chủ yếu bao gồm giày, muỗng, ủng hình dạng khác Trong số tất loại giày, cạp giá trị Giày bốt đến từ vùng phía Tây người Hồ đeo cưỡi ngựa bắn tên Áo khoác nói chung làm từ chất liệu sợi đay, đáy đơn thích hợp để mặc hàng ngày Trong thời Chiến quốc, ủng dân tộc du mục phía tây bắc đưa vào vùng đồng Ủng làm da, chủ yếu cao, thích hợp cho việc cưỡi ngựa Là phần tồn quần áo, kiểu tóc vương miện mũ hoàn thiện vào thời nhà Chu, mang màu sắc nghi thức phong tục Hệ thống Mianfu ( lễ phục ) Trung Quốc nhìn thấy lần vào thời nhà Hạ nhà Thương, sau hồn thiện vào thời nhà Chu đưa vào phạm vi "phép tắc nghi thức" Mianfu gọi quần áo vương miện quần áo chương - loại lễ phục thời cổ đại, q tộc hồng đế, hoàng tử quan lại đặc biệt mặc nghi lễ tế thần khác Lễ phục ban đầu tương đối đơn giản, bao gồm vương miện, quần áo màu đen áo choàng Kể từ xuất hiện, phong cách lễ phục sử dụng hàng trăm hoàng đế tất triều đại, toàn trình kéo dài khoảng hai nghìn năm, khơng bị bãi bỏ thời Trung Hoa Dân Quốc 1.3 Trang phục Tần - Hán - Trang phục thời Tần: Tần Thủy Hoàng bị ảnh hưởng sâu sắc thuyết âm dương thuyết ngũ hành: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ Màu đen tượng trưng cho "thủy đức", tức hành Thủy Ngũ hành Người cai trị nước Tần cho mệnh Thủy nên chuộng màu đen Vì vậy, từ thời Xuân Thu Chiến Quốc (770 – 221 TCN) tới vua Tần thống thiên hạ tơn sùng màu Tần Thủy Hồng tin nhà Tần chinh phục nhà Chu lửa dập tắt nước Vì màu sắc tượng trưng nhà Chu màu đỏ (Hỏa khắc Kim) nên màu sắc tượng trưng cho nhà Tần màu đen màu đen tượng trưng cho nước Điều ảnh hưởng tới trang phục thời nhà Tần, trang phục trang sức có màu đen Tương truyền màu đen màu hợp với mệnh cách Tần Thủy Hồng góp phần làm tăng uy ơng giúp ơng thâu tóm lục quốc, thống Trung Hoa Trang phục thời Tần Tam Quốc giống nhau, nhiên nhà Tần, trang phục màu đen ưa chuộng nhiều Ngồi ra, Tần Quốc màu đỏ màu chủ đạo trang phục cơng tơn q tộc, trang phục nữ màu sắc có phần nhẹ nhàng Thời nhà Tần quy định hoàng đế phải mặc long bào, đội mũ ngọc Trong thời kỳ màu đen màu vàng màu sắc tơn q, cịn dân thường mặc màu trắng - Trang phục thời Hán Trang phục thời Tây Hán (206 Trước CN- Sau CN) giống trang phục thời nhà Tần (221-206 Trước CN) Trong suốt 2000 năm triều Tây Hán, trang phục màu đen ưa dùng thời Tần Đặc điểm quần áo là: mũ chuồn chuồn, quần áo đỏ, ống tay áo vuông, đường viền cổ áo dốc, đồ trang trí treo ngọc bích giày đỏ Loại trang phục thường gọi trang phục Phật giáo Về loại áo khoác lớp, triều phục màu đen khốc ngồi Đối với trang phục sử dụng dịp lễ nghi, thường viền màu đỏ Để phân biệt thân phận địa vị xã hội thời cần dựa vào màu sắc chất lượng vải mà người mặc kiểu dáng trang phục thường dân người giàu có giống Có hai loại áo choàng thịnh hành thời này, phân loại dựa vào mặt trước áo choàng Một loại mặt trước mở chéo, vạt áo đặt vạt áo theo đường chéo từ cổ áo phía cánh tay Một loại khác mở thẳng phía trước; loại áo thường dài rộng nam giới thường dùng loại áo Triều Đông Hán năm 25- 200 Sau CN, thời kỳ màu đỏ màu đặc biệt ưa chuộng, màu đỏ biểu tượng cho sức mạnh lủa triều Đông Hán Trong buổi nghi lễ, người ta mặc thêm lớp áo màu trắng bên trong, lớp áo màu trắng viền đỏ để phù hợp với tất giầy đỏ Thời nhà vua đưa quy định nghiêm ngặt màu sắc trang phục triều thần Quan lại phải mặc trang phục theo thuyết ngũ hành: trang phục màu lục lam vào mùa xuân, màu đỏ tháng đầu mùa hè, màu vàng tháng cuối mùa hè, màu trắng vào mùa thu màu đen vào mùa đông Vào đầu mùa năm, họ lại tổ chức buổi lễ vùng ngoại ô phía đại diện cho mùa để cầu xin mùa màng tốt lành cà sống ấm no cho dân chúng Trong buổi lễ này, trang phục cỗ xe hoàng đế quan lại phải có màu phù hợp với mùa.Trong thời nhà Hán, có tất 13 loại mũ mũ cao, mũ núi, mũ cho thợ thủ công lành nghề…Trong thời này, người ta đánh giá địa vị thân phận qua loại mũ Đàn ông mặc áo khoác ngắn, quần dài khoác thêm lớp áo khốc dài bên ngồi Phụ nữ thời thường mặc áo khoác ngắn với váy dài dải đai trang trí treo tới ngang gối Trang sức vơ tinh xảo thường hoa tai vàng, nhẫn vòng tay bạc Tuy nhiên chất lượng, kiểu dáng trang sức dân thường thê thiếp hoàng cung khác xa 1.4, Trang phục thời Đường - Tống - Trang phục nhà Đường (618 – 907) Khái quát chung thời Đường: Năm 618, Lý Uyên lên ngơi Hồng đế lập nhà Đường, chấm dứt nội loạn chia rẽ Trung Nguyên hàng trăm năm Thời Đường, văn minh Trung Hoa phát triển vô cường thịnh, trị, kinh tế hay quân đạt đến đỉnh cao Khi nghề tơ tằm có bước tiến dài Con đường tơ lụa phồn thịnh giúp dân tộc giao lưu mạnh mẽ Bởi trang phục thời kỳ thực đạt đến mức độ sáng tạo nghệ thuật cao Văn minh thời Đường đạt đến đỉnh cao huy hoàng, trang phục nhà Đường đương nhiên trở thành kiểu mẫu cho vương triều khác học hỏi, noi theo Đây Thần Phật hữu ý lưu lại cho người tương lai khuôn vàng thước ngọc + Trang phục nam: Áo dài, cổ tròn khăn vấn đầu Khăn vấn đầu loại khăn dùng ngô đồng, sợi gai, da thuộc chế tạo thành Nó có tác dụng búi tóc giả, bảo đảm tạo hình bên ngồi cố định Khăn vấn đầu có hai chân, giống hai đai, từ sau đầu tự nhiên thẳng xuống, đến gáy vai, mềm cứng, tròn rộng, thay đổi linh hoạt Áo dài cổ trịn, cịn có tên gọi “cổ đồn viên” trang phục đàn ơng thời Đường Áo thơng thường cổ trịn, phía áo chồng, vạt trước bên phải có thiết kế đường ngang, trang phục dùng trường hợp long trọng Thông thường đa số người ta mặc áo chồng cổ trịn, khăn vấn phối với giày đen, vừa thoải mái, phóng khống, lại khơng khí chất uy vũ anh hùng Áo dài quan viên thời Đường dùng nhiều mẫu này, chủ yếu lấy màu sắc để phân biệt đẳng cấp Ví dụ màu vàng coi sắc phục dành cho Hoàng đế (màu vàng hoàng phục bắt đầu sử dụng từ triều Đường triều nhà Thanh, trước sau kéo dài 1300 năm) Thơng thường màu tím quy định trang phục quan viên tam phẩm trở lên Màu đỏ rực trang phục quan ngũ phẩm trở lên Màu xanh lục trang phục quan lục phẩm thất phẩm, bát phẩm, cửu phẩm màu xanh lam Quan lại thời Đường vào cấm cung phải đeo “ngư phù” để khẳng định địa vị mình, đồng thời phịng ngừa kẻ gian Thơng thường ngư phù để túi nhỏ, đeo bên Thời Đường ngư phù tùy thân có hai chiếc, đeo bên phải, đeo bên trái Bên trái xuất trình vào, bên phải xuất trình Quan từ tam phẩm trở lên mặc áo tím đeo túi trang sức vàng, quan từ ngũ phẩm trở lên mặc áo đỏ, đeo túi trang sức bạc Đó chế độ “chương phục” dành cho hệ thống quan lại thời Đường + Trang phục nữ: Nhà Đường coi thời kỳ hùng mạnh, hưng thịnh lịch sử Trung Hoa Thời nhà Đường, phụ nữ khơng cịn bó buộc vào hủ tục phong kiến đạo Nho Khác với triều đại trước, không nam giới mà phụ nữ nhà Đường học, dù phải nghe theo cha mẹ nhân có phần tự chủ trước Có thể nói lịch sử phong kiến đến thời nhà Đường, lần phụ nữ có quyền bình đẳng chí ngang hàng với nam giới Chính mà trang phục thời kỳ thiết kế mang đậm tính phóng khống nhiều Ở gia đình q tộc, phụ nữ có quyền để lộ da thịt phần cổ, nhiên phụ nữ có địa vị khác quy định lộ thấp đến đâu Còn với phụ nữ tầng lớp thấp xã hội khơng phép mặc trang phục lộ da thịt Phụ nữ thời Đường thích khốc khăn chồng vai vắt dải lụa hai cánh tay Khác với dải lụa dài nhỏ, khăn choàng rộng ngắn Có thể tìm thấy dấu vết khăn tượng gốm hình nữ thời Đường Liên quan đến khăn chồng cịn có truyền thuyết thú vị sau: Truyền rằng, xưa có lần bữa tiệc Đường Minh Hoàng thết đãi quần thần, có gió tới thổi khăn choàng Dương Quý Phi bay lên mũ Hạ Hồi Trí Điều cho thấy, khăn chồng làm từ loại vải nhẹ, không loại trừ khả có loại khăn chồng mùa đơng đan từ len Dải lụa gọi “phiêu đới”, dài nhỏ, chồng từ phía sau lưng phía trước, hai đầu dây quấn qua cánh tay thả dài xuống Người đời sau vẽ tiên nữ thiếu nữ thời xưa vẽ thêm dải lụa thướt tha người họ Phụ nữ thời Đường thích khốc khăn chồng vai vắt dải lụa hai cánh tay Chiếc khăn choàng thường làm từ vải lụa, mảnh ngắn Những búi tóc phụ nữ nhà Đường phức tạp với kiểu tóc khác búi hình hoa, bùi mây, bùi đơi Do thời kỳ giao thương kinh tế phát triển nên trang phục người phụ nữ thường điểm xuyết nhiều phụ kiện tinh tế, độc đáo trâm cài, khuyên tai,…giúp tăng phần quý phái - Trang phục nhà Tống (960 – 1279) Khái quát trang phục thời Tống: Nhà Tống thời kỳ chín muồi cho phát triển hệ thống trị xã hội phong kiến lịch sử Trung Quốc Mục đích để cai trị phong kiến tập trung cao độ Cốt lõi hệ thống trang phục thức "lễ", màu sắc khác đồng phục thức đại diện cho cấp bậc khác Trang phục từ hoàng đế đến quan chức tương đương với nét ngơn ngữ trị văn hóa Trang phục phần việc đề cao văn hóa “lễ nghĩa”, vừa đề cao quan niệm đạo đức phong kiến + Trang phục nam giới: Trang phục chung nam giới thời Tống chủ yếu bao gồm: quần áo, váy, áo chồng, áo sơ mi, áo khốc ngồi, lễ phục, áo choàng thẳng, áo choàng đạo sĩ (áo choàng), áo choàng hạc, lưng, tay áo cạp, cạp thắt lưng bụng Trang phục thời nhà Tống quần áo nam giới thời Tống nhìn chung theo kiểu nhà Đường, hầu hết người mặc áo choàng cổ chéo cổ trịn, làm việc thắt đai lưng, trang phục có màu đen trắng Ở trang phục thời Tống trang phục hồng đế quan chức có điểm chung, phần dễ thấy qn phục thức vịng trịn màu trắng Vịng trịn màu trắng gọi cổ tim hình vuông, đeo cổ áo trang phục phục thượng triều hồng đế quan lại Nó cải tiến để phản ánh bầu trời tròn trái đất, giới quan cốt lõi vũ trụ học Trung Quốc cổ đại, có đặc điểm thiết kế cổ đại "như qui luật trời đất" Để củng cố quyền lực đế quốc mình, nhà cai trị xã hội phong kiến Trung Quốc cổ đại thiết lập hệ thống liên quan bao gồm tất khía cạnh từ trị quyền đến đời sống người dân, bắt đầu kiềm chế mong muốn ý chí người thơng qua hệ tư tưởng Sự nghiêm khắc hệ thống thời Tống nói đạt đến đỉnh cao chế độ phong kiến Mặt khác, xã hội xã hội chủ nghĩa ngày nay, việc ăn mặc để làm bật cá tính chúng ta, dịp trang trọng cần ăn mặc chỉnh tề, chỉnh tề, trang phục khơng cịn rườm rà lễ phục xưa mà giản dị, phóng khống Ở thời Tống quan lại nam giới bắt buộc phải đội đầu Cách đội đầu trực tiếp thân phận địa vị người Trong số đó, đầu góc vng chia thành sừng dài sừng ngắn theo độ dài, sừng dài dài thước, góc ngắn thước + Trang sức nam giới: Cài hoa Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, hoa biểu tượng cao quý, sắc đẹp, sang trọng danh từ hoa mỹ khác, hầu hết giới văn nhân bình dân dành tình yêu đặc biệt cho Người Trung Quốc cổ có quan niệm “Nếu bạn cài kẹp tóc hình bơng hoa u q đầu, chắn chút gia vị điểm tơ thêm cảnh sắc cho sống tẻ nhạt” Đồng thời, cởi mở vẻ đẹp hoa thể tầm nhìn họ sống tốt đẹp , xem nguồn gốc động lực cho phấn đấu họ Đồng thời , hoa kẹp tóc ngày trở nên phổ biến tầng lớp thượng lưu, số lượng lớn người quan tâm đến nghiệp quan chức coi hoa kẹp tóc vơ quan trọng + Trang phục phụ nữ: Trang phục phụ nữ có phần áo ngắn, ống tay hẹp, thường khốc bên ngồi áo khốc dài có hai vạt đối xứng, cịn phía bên mặc váy dài Trang phục truyền thống Trung Quốc vào thời nhà Tống thường có màu sắc trung tính thiết kế đánh giá trang nhã nhà Đường Phụ nữ thường mặc váy ru váy tràng hoa, thiết kế với ống tay hẹp, thắt lưng cao kết lụa Váy hầu hết làm gạc thêu, có nhiều nếp gấp, vạt áo mở rộng có nếp gấp eo, không tạo dáng ba chiều, đẹp mà thon gọn hơn, thuận tiện đứng lên ngồi xuống lại Về tổng thể, trang phục phụ nữ thời Tống ngắn gọn trang nhã Nó khác với phong cách mở thời Đường Váy Ru thời Tống có chức che chắn nhiều (kín đáo), kiểu dáng khơng thướt tha sang trọng trang phục thời Đường Nhưng đường nét đơn giản kiểu dáng mảnh mang đến tươi trẻ xinh xắn cho người phụ nữ - Trang sức : Đa số phụ nữ thời Tống ưa chuộng việc sử dụng ngọc trai làm trang sức, bên cạnh giới quý tộc thời Tống vơ u thích vương miện hoa Vào thời nhà Tống, đội hoa đầu trào lưu phổ biến Âu Dương Tu nhà nhà thơ kiêm nhà sử học tiếng thời Tống đề cập "Hồ sơ hoa mẫu đơn Lạc Dương: Phong tục truyền thống" vào mùa xuân, người dân thành phố Lạc Dương, dù giàu hay nghèo, mặc hoa Nhà Tống triều đại thịnh vượng, thời giờ, phụ nữ quý tộc không thích trang điểm đầu châu báu, ngọc bội mà cịn thích tơ điểm cho đơi má bảo vật quý giá, trang điểm ngọc trai số Thời nhà Tống cải tiến cách trang điểm ngọc trai bậc tiền bối nên kiểu trang điểm có đính ngọc trai lên mặt dần trở nên phổ biến Trang điểm ngọc trai viên ngọc trai dán vào má lúm đồng tiền, trán chuỗi ngọc trai lên thái dương qua keo dán cổ Những người phụ nữ nghèo mua ngọc trai, họ dán đồ trang trí tự nhiên tiền du lên má 1.5, Trang phục Nguyên - Minh Triều Nguyên triều đại thống trị người Mông Cổ Trang phục chủ yếu thời loại trường bào tương đối ngắn bó, phần eo có nhiều nếp gấp, loại y phục thuận tiện cho cưỡi ngựa Triều nhà Nguyên thịnh hành loại trang phục gọi “Zhi Sun” Tất triều thần, binh lính, tầng lớp dân chúnh mặc loại trang phục Loại trang phục làm từ nhiều loại chất liệu khác Trang phục hồng đế vào mùa đơng hạ chia thành 15 loại, chất liệu màu sắc phối hợp đồng điệu với mũ Trang phục triều thần vào mùa đơng chia thành loại cịn mùa hạ chia thành 14 loại BI JIAN loại áo choàng da hai lớp, dùng cho tầng lớp thượng lưu dân thường Loại trang phục thích hợp cho việc cưỡi ngựa, bắn cung khơng có cổ áo tay áo; vạt trước ngắn vạt sau Vào thời nhà Nguyên, hầu hết đàn ông ủng, khơng có nhiều khác biệt quần họ mặc Sự khác biệt lớn áo chồng mũ Mũ có nhiều loại, y phục chủ yếu bó sát, dài tay, áo dài ngắn đời trước, dài đến đầu gối Phụ nữ tầng lớp quý tộc có loại trang phục riêng, họ mặc áo khốc da đội mũ Trang phục làm từ lơng chồn hay lông cừu ưa chuộng Trang phục thường áo chồng dài rộng với ơng tay rộng cổ tay hẹp, vai cắt theo hình mặt trăng gọi “vai ngọc thêm vàng” Vì loại áo choảng thưởng dài kéo lê đất nên tỷ nữ thường phải giúp chủ nhân đỡ Áo choảng thường làm từ vải thêu kim tuyến màu đỏ vàng kim, lụa, lông len dệt Phụ nữ tầng lớp quý tộc thường đội mũ chóp cao dài, họ thường mặc áo choàng dài rộng, lại bất tiện nên thường có hai tì nữ sau giúp chủ nhân đỡ áo Áo choàng thường làm từ vãi lục thêu kim tuyến màu đỏ vàng kim, lụa, lông len dệt Phụ nữ tầng lớp thường dân thường mặc áo choàng màu đen + Trang sức: Các phụ kiện tóc thơng thường, chẳng hạn kẹp tóc, cặp tóc vàng, băng dùng để buộc tóc Sau hoa tai, chủ yếu hoa tai hoa tai Hoa tai gọi mặt dây chuyền, ban đầu đeo số nam giới dân tộc thiểu số Vào thời nhà Tần, tất dân tộc thiểu số bắt đầu di chuyển đến vùng đồng trung tâm, người ta thấy nam giới đeo loại trang sức phụ nữ, để theo đuổi đẹp Dần dần cải tiến để phù hợp cho phụ nữ đeo, đôi tai tôn thêm vẻ đẹp từ từ đời Nhà Nguyên cho phép hoa tai người bình thường trang trí hạt vàng, có nhiều kiểu dáng hoa tai vàng ngọc khác mộ cổ khai quật vào thời nhà Nguyên.Hoa tai dễ đeo hoa tai hình thức, giá thành sản xuất hoa tai rẻ nhiều so với hoa tai nên từ thời Tần, Hán, phụ nữ đáy xã hội thích đeo hoa tai để trang trí cho thân Mặc dù nhiều triều đại cấm phụ nữ đeo hoa tai, sau thời nhà Tống, kiểu trang trí đơn giản bắt đầu tăng lên phụ nữ thuộc tầng lớp Ngồi cịn số đồ trang trí, phần quan trọng văn hóa quần áo, sử dụng để tơ điểm cho quần áo, chẳng hạn đồ trang trí thắt lưng, đồ trang trí treo thắt lưng Những thứ thường lắp ráp thắt lưng nhà quý tộc, điều thể tốt địa vị xã hội người - Trang phục thời Minh: Sau Chu Nguyên Chương thống thiên hạ, triều Minh bắt đầu khôi phục lại trang phục tộc Hán, kiểu dáng trang phục phần nhiều giống với thời Đường, nếp áo gập sang bên phải, trang phục nữ cổ áo có ba nếp Trang phục phụ nữ triều minh áo choàng với cổ tay áo hẹp, chiều dài thân thưởng thước, để hở váy chi khoảng 2-3 tấc Loại trang phục khác với áo choàng dài váy, tay áo rộng cổ rộng kèm với mũ hoa Chiếc váy thường sử dụng loại vải màu sang vào năm đầu thời Minh, đặc biệt màu trắng Đường viên quanh thân váy có hình thêu rộng từ 1-2 tấc Vào đầu thời Minh váy thưởng rộng khoảng 5-6 tấc đến cưới thời Minh, đổi thành từ 7-10 tấc Váy xếp ly thịnh hành thời nảy, độ rộng ly dao động từ nhỏ đến to vô đa dạng Váy đường trang trí cơng phu tỉnh xảo Một loại váy khác gọi “ váy đuôi phượng” hay “váy thêu hoa sọc hẳng” Mỗi sọc thưởng làm từ loại vải satanh có màu khác nhau, sọc lại lại thêu hình hoa chim với vàng Nếu số sọc lại với phần thắt lưng nhảy múa gió trơng bay hay vỗ cảnh Do vậy, có tên váy đuôi phượng Một loại khác vô thịnh hành làm tử mảnh lụa hồn thêu tay nếp gấp Nếu vảy có 24 nếp gấp gọi ngọc Trang phục triều Minh vô đặc sắc với góp mặt loại áo chồng Vì có hình dáng vơ đẹp nên gọi áo máy hồng, Phụ nữ quý tộc thời Minh thường mặc áo choàng dài với tay áo rộng màu đỏ Phụ nữ tầng lớp thường dân mặc trang phục có màu nhạt, màu hồng đào, màu tím biếc Thường ngày họ mặc áo ngắn váy dài, phần eo có thắt dây lụa, váy xịe rộng có nhiều kiểu dáng váy xếp ly, váy phượng Nam giới thường mặc áo choàng với mảnh vải vng vả cổ trịn, tay áo rộng cạnh đen, cổ tròn cao màu xanh, khăn nhung màu đen đeo eo Người dân lao động mặc quân vải màu đen áo khốc màu đen có viên rộng, Quan lại triều đình mặc áo chồng cổ trịn satanh, loại áo choảng cao mặt đất khoảng 1-2 tấc, tay ao vừa đủ dài đề che cánh tay, tay áo rộng khoảng thước với giày màu đỏ 1.6 Trang phục nhà Thanh Nhà Thanh triều đại phong kiến cuối Trung Hoa Dưới thống trị người Mãn Châu, Hán phục biến mất, thay vào Mãn phục với tay áo ngắn hẹp, phần thân áo thường hình chữ nhật mảnh Cổ áo hình n ngựa khơng có thắt lưng Nút cài đặt mặt trước áo, bên phải trang trí Người Mãn Thanh cịn gọi Người Kỳ nên trang phục người Thanh gọi Kỳ bào Người Mãn Thanh sau lật đổ nhà Minh tiến hành xây dựng văn hóa riêng bao gồm trang phục Người Mãn bắt người Hán phải mặc trang phục họ ban đầu nhiều người Hán cịn tích cực phản đối sau dần tự nguyện mặc trang phục Đặc trưng chung trang phục người Mãn Thanh trang phục ôm sát, thích dùng quần so với váy, trang phục thuận tiện cho việc cưỡi ngựa hay vận động nhiều tay áo ngắn hẹp, thân áo thường hình chữ nhật mảnh, cổ áo hình n ngựa, khơng có thắt lưng, nút đặt mặt trước, bên phải trang trí chất người Mãn Thanh vốn xuất thân yên ngựa Trang phục nhà Thanh chia làm ba loại triều phục, cát phục thường phục + Triều phục: Triều phục trang phục dành cho dịp trọng đại, lễ sắc phong đại lễ Quy định triều phục hậu phi thời nhà Thanh tương đối phức tạp, với 10 yếu tố tạo thành, bao gồm: Triều quan: mũ Kim ước: dây đeo trán để giữ triều quan Nhị: hoa tai Lãnh ước: kiềng cổ Triều châu: dây ngọc khốc bên ngồi Thải thuế: dây rũ vải trước ngực Triều quái: áo khoác mặc ngồi triều bào Triều bào: áo Triều váy: Có loại, có áo khơng dựa theo vật thật Triều ủng: giày Để chi tiết từ vào gồm lớp Triều quái, Triều bào Triều váy Trong đó, Triều phục Hoàng thái hậu Hoàng hậu đồng dạng Các mệnh phụ cấp cao (phu nhân đại công thần triều) có Triều phục giống nữ nhân mang tước vị Tần Và phải từ tước Tần trở lên phép có Triều quái, Triều bào Triều quan thơi + Cát phục: Đây có lẽ thứ phục sức đặc biệt nhất, tất triều đại, có nhà Thanh hình thành quy định thức mà thơi Khác với Triều phục mặc dịp trọng đại, vào dịp lễ trang trọng hơn, hậu phi mặc Cát phục Về bản, loại trang phục giống Thường phục, có thêm hoa văn trang sức mỹ lệ hơn, nên gọi Thải phục hay Hoa y Một cát phục bao gồm: – Long quái: áo mặc ngoài, có xẻ vạt, thân áo dài, ống tay tương đối dài, có màu xanh đen (tức Thạch Lam sắc) Long quái Hậu phi xẻ đằng sau, Đế vương xẻ trước sau – Long bào: mặc bên trong, áo Cát phục Áo cổ tròn, ống tay áo dạng Mã đề tụ, xẻ vạt trái phải, thân áo dài, viền cổ áo có hoa văn Có thể cần mặc Long bào, khơng cần khốc Long qi Thơng thường thường nghĩ “Long bào” để trang phục hồng thượng biết đến tên long bào gọi cho áo cát phục Thời nhà Thanh có phân biệt lớn địa vị, giàu nghèo phân biệt thể qua trang phục thông qua màu sắc phải khác tùy theo địa vị Thái hậu, Hoàng hậu Hoàng quý phi có Long bào màu Minh hồng Kế đến tước Q phi Phi dùng màu Kim hồng, cịn Tần dùng màu Hương (màu có tone nâu đất, trầm ấm) Với Long quái, tùy vào địa vị mà hoa văn có khác biệt Long quái có thêu rồng vàng móng (Ngũ trảo kim long) dành cho Hồng hậu, Hoàng quý phi, quý phi phi Riêng tước Tần, phần vạt áo phải theo Quỳ ong – hình rồng lượn hình trịn khơng quay diện - Thường phục: Thường phục trang phục mặc thường ngày nên khơng có nhiều quy định cát phục hay triều phục Một trang phục hoàn chỉnh thường bao gồm lớp hay nhiều tùy theo thời tiết hoàn cảnh Với trang phục mảnh, bao gồm áo kiểu Hán áo Mãn Châu Mảnh bên váy quần ku Lớp trang phục lót: có loại phổ biến mảnh mảnh Lớp chính: có số kiểu thịnh hành sau: - áo ngắn kèm với váy dài - áo kèm với váy quần - áo ngắn kèm với quần - trang phục thời Minh - trang phục dành cho học giả - áo dài kiểu Mãn Châu, thường mặc với áo cưỡi ngựa Ngoài trang phục người Mãn Thanh cịn có nhiều trang sức kèm ví dụ bơng tai, hộ giáp, hài, … III, Sự phổ biến ảnh hưởng từ trang phục Trung Hoa đến Việt Nam Sau thời gian 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, trang phục cổ Việt Nam có nhiều nét tương đồng với Han Fu (một loại quần áo cổ trang Trung Quốc, từ thời cổ đại hoàng đế cách 21 kỷ đến thời nhà Minh, trang phục lâu đời giới) Đặc trưng trang phục quốc gia không phụ thuộc vào đặc trưng mơi trường khí hậu thổ nhưỡng mà cịn ảnh hưởng văn hóa bề dày lịch sử Do tầm ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc lên trang phục cổ người Việt điều dễ hiểu Điều vô hình chung góp phần tạo đa dạng nét đẹp dân tộc quốc gia - Thời Lê - Nguyễn: Chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa, từ xuất nhiều kiểu dáng thiết kế cầu kỳ với nhiều lớp áo choàng màu sắc bắt mắt Được nhận xét giống với trang phục Trung Hoa thời nhà Tống Trang phục phụ nữ Việt thời Lê nhận xét có nhiều nét giống với áo choàng Hanfu Trung Quốc với phần ống áo rộng, thắt lưng to eo dùng để cố định áo Thời Lý: Có trang phục tiêu biểu Đầu tiên trang phục đặc trưng mũ đội đầu áo choàng lưng đơn giản mộc mạc Trong thiết kế đời sau có phần cầu kỳ đà với nhiều lớp áo choàng Hoàng đế Việt Nam thường xuất với trang phục áo khốc Rồng, liên tưởng đến Hồng đế Trung Quốc, điều cho thấy họ Trung Quốc ngang Trang phục tiếng từ triều Lý Những triều đại trước không làm nhận phản ứng gay gắt từ Trung Quốc Thời Trần: Từ kỷ 13-15 đặc trưng với áo có phần ống tay rộng, phần áo chồng có cổ áo kht sâu rộng, bên mặc yếm quây Đến kỷ 15-16, thời kỳ cuối nhà Trần, đầu nhà Lê, phần cổ áo may kín đáo với phần cổ tròn, ống tay gọn gàng Màu sắc bắt mắt - Nhà Nguyễn: Màu đen coi màu ưa chuộng nhà Nguyễn Một số nhà sử học nhận xét tầng người thời Lê tiếp tục mặt quân áo nhà Minh từ chối chấp nhận phong trào nhà Thanh Mặt khác, triều đại nhà Nguyễn kết hợp số yếu tố thời nhà Thanh vào trang phục họ Phim tài liệu so sánh so sánh trang phục kiều định triều đại nhà Thanh nhà Nguyễn Một điểm tương đồng bật mà bạn thấy mẫu váy lụa đầy màu sắc y phuc tồn triều đại nhà Thanh tái lại triều đình nhà Nguyễn VI Tổng Kết Ý tương trang phục có bước tiến mùa Xuân, Thu thời kỳ chiến tranh giai cấp, trang phục với màu sắc thiết kế khác tạo nên để thể vị trí giai cấp người Thời nhà Tần nhà Hán, Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế thời nhà Tần, thiết lập nên nhiều hệ thống sách xã hội có đề cập đến loại trang phục để phân biệt giai cấp vị trí xã hội người Các quy tắc trang phục lễ phục Trung Quốc hoàn thiện vào thời nhà Han Các loại sợi nhuộm, thêu giai đoạn, kỹ thủ công phát triển vượt bậc thời kỳ này, thúc đẩy thay đổi trang phục trang trí Trang phục thời kỳ vừa cổ điển vừa ơn hịa Trang phục Trung Quốc phát triển mạnh thời nhà Ngụy, thời Tam Quốc Trước năm 265 trang phục người dân miền Bắc Nam Trung Quốc hợp chiến tranh xảy thường xuyên Nhiều trường phải tư tưởng triết học ảnh hưởng tới sống người dân cách thiết kế trang phục Thời nhà Đường viết nên trang sử rực rỡ lịch sử trang phục Trung Hoa Trang phục người dân trở nên phong phú đa dạng hết mở rộng dao thương với giới Trang phục cho phụ nữ thời cho sang trọng trang phục thay đổi nhanh có màu sắc đa dạng Mỗi kiểu mẫu đời ưa chuộng Vào thời nhà Nguyên, người Mông Cổ thống trị đất nước trang phục thời kết hợp người Nguyên người Hán Trang phục dành cho người thuộc giai cấp sang trọng xa hoa đơn giản cà thiết kế để nhiên tự Vào triều Minh trang phục lần thay đổi sâu sắc Một xu hướng cách thiết kế, không hạn chế kiểu cách làm bật nét đẹp tự nhiên Do vậy, mang đến sức sống mãnh liệt, nét duyên dáng lộng lẫy cho trang phục thời kỳ Trong suốt thời kỳ nhà Thanh, trang phục trở nên lịch, đĩnh đạc lộng lẫy Trong suốt 200 năm trị hồng đế nhà Thanh, giới chứng kiến thay đổi sâu sắc thời kỳ phục hưng Ý khám phá châu mỹ Columbus Tuy nhiên, tất điều khơng ảnh hưởng đến trang phục truyền thống Trung Quốc Trung Quốc áp dụng sách bế quan tỏa cảng Người Trung Quốc mặc trang phục thể giai cấp lối sống riêng họ Một đặc tính bật trang phục truyền thống Trung Quốc không vẻ ngồi sang trọng mà cịn biểu tượng nội tâm người Mỗi loại trang phục có linh hồn sức sống yếu tố quan góp phần tạo nên sắc văn hóa Trung Hoa

Ngày đăng: 20/07/2023, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w