1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy luật học tại trường đại học hòa bình

96 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐỔI MỚI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO LUẬT HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN MẠNH CƢỜNG KHOA : LUẬT Hà Nội, tháng 12 năm 2019 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI STT Họ tên Đơn vị công tác Vai trị nhóm thực TS Nguyễn Mạnh Cường Trường Đại học Hịa Bình Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Như Phát Trường Đại học Hịa Bình Thành viên Ths Trần Tùng Trường Trung cấp Luật Thái Nguyên Thành viên Ths Nguyễn Thị Thủy Tiên Trường Đại học Hịa Bình Thư ký đề tài Nguyễn Xuân MỤC LỤC Trang Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO……………… Một số vấn đề chung nội dung chương trình đào tạo đổi nội dung chương trình giáo dục……………………………………………… 1.1 Khái niệm chương trình đào tạo………………………… 1.2 Đổi nội dung chương trình đào tạo………………… Một số vấn đề chung phương pháp đào tạo đổi phương pháp đào tạo…………………………………………………………… 2.1 Khái niệm phương pháp đào tạo…………………………… 2.2 Khái niệm đổi phương pháp đào tạo………………….… Yêu cầu việc đổi nội dung chương trình đào tạo luật học phương pháp dạy luật học Trường Đại học Hịa Bình……………… 3.1 u cầu việc đổi nội dung chương trình đào tạo luật học Trường Đại học Hịa Bình………………………………… 3.2 u cầu việc đổi phương pháp dạy học ngành luật học Trường Đại học Hịa Bình……………………………………… Các yếu tố ảnh hưởng đổi nội dung chương trình đào tạo phương pháp đào tạo luật học Trường Đại học Hịa Bình…………… 4.1 Yếu tố bên ngồi………………………………………… 4.2 Yếu tố bên trong……………………………………………… Chƣơng II THỰC TRẠNG NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO LUẬT HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH………………………………………………… Khái qt chung Trường Đại học Hịa Bình chương trình đào tạo Luật học Trường Đại học Hịa Bình……………………………… 1.1 Khái qt chung Trường Đại học Hịa Bình……………… 1.2 Khái quát chung công tác đào tạo Luật học Trường Đại học Hịa Bình…………………………………………………… Thực trạng nội dung chương trình đào tạo Luật học Trường Đại học Hịa Bình………………………………………………………… Thực trạng phương pháp đào tạo thực tiễn áp dụng phương pháp đào tạo Luật học Trường Đại học Hịa Bình…… …………… 3.1 Phương pháp thuyết trình………………………….………… 3.2 Phương pháp hướng dẫn thảo luận……… ………………… 3.3 Phương pháp tình huống………………………… ………… 3.4 Phương pháp quản lí, hướng dẫn thực tập………………… 3.5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá………… ………………… Đánh giá thực trạng đổi nội dung phương pháp đào tạo Luật học Trường Đại học Hịa Bình…………………………………… 4.1 Những điểm mạnh đổi nội dung khung chương trình đào tạo phương pháp đào tạo Luật học Trường Đại học Hịa Bình 10 10 10 12 13 13 15 16 16 21 22 22 24 27 27 27 28 32 41 42 43 45 47 49 52 52 4.2 Những hạn chế đổi nội dung chương trình đào tạo phương pháp đào tạo Luật học Trường Đại học Hịa Bình……… Chƣơng III ĐIỀU KIỆN VÀ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO LUẬT HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH……………………………… Các biện pháp đổi nội dung chương trình đào tạo……………… Các biện pháp đổi phương pháp đào tạo điều kiện đảm bảo…… 2.1 Đổi phương pháp thuyết trình điều kiện đảm bảo…… 2.2 Đổi phương pháp hướng dẫn thảo luận điều kiện đảm bảo………………………………………………………………… 2.3 Áp dụng rộng rãi phương pháp tình điều kiện đảm bảo………………………………………………………………… 2.4 Bổ sung áp dụng phương pháp diễn án………….………… 2.5 Đổi phương thức quản lý, hướng dẫn thực tập………… 2.6 Đổi phương pháp kiểm tra – đánh giá…………….…… Đổi quản lý trình đào tạo…………………………………… KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 56 56 57 57 67 71 74 75 77 81 85 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐH : Đại học ĐHQG : Đại học Quốc gia GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo THPT : Trung học phổ thông TDPB : Tư phản biện XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng Số lượng học viên tham gia đào tạo ngành luật học 29 Bảng Kết xếp loại đầu sinh viên luật học 29 Hiện trạng đội ngũ giảng viên đào tạo luật học Trường Đại học Hịa Bình 30 Cấu trúc chương trình đào tạo cử nhân luật Khoa Luật – Đại học Hịa Bình 36 Bảng Bảng Bảng Cấu trúc phân bổ chương trình đào tạo luật học đối tượng tốt nghiệp THPT Trường Đại học Hịa Bình với Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật – Đại học Quốc gia HN 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng Sơ đồ Tên biểu đồ Trang Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Hịa Bình 27 Biểu đồ Cơ cấu khối kiến thức chương trình đào tạo luật học đối tượng tốt nghiệp THPT 32 Biểu đồ Cơ cấu khối kiến thức chương trình đào tạo luật học đối tượng tốt nghiệp trung cấp ngành 34 Biểu đồ Cơ cấu khối kiến thức chương trình đào tạo luật học đối tượng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng khác ngành 35 Biểu đồ Cơ cấu khối kiến thức chương trình đào tạo luật học đối tượng tốt nghiệp đại học khác 36 Biểu đồ Biểu đồ so sánh cấu khối kiến thức chương trình đào tạo luật học đối tượng tốt nghiệp THPT Trường ĐH Hịa Bình với Trường ĐH Luật Hà Nội Khoa Luật – Đại học Quốc gia HN 38 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CHUNG Đề tài Tên đề tài: Đổi nội dung phương pháp đào tạo Luật học Trường Đại học Hịa Bình Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Mạnh Cường Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Hịa Bình Thời gian thực đề tài: 06 tháng Mục tiêu Đề tài “Đổi nội dung phương pháp đào tạo Luật học Trường Đại học Hịa Bình” thực nhằm mục đích: Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến phương pháp đào tạo luật học thực trạng chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo Luật học Trường Đại học Hòa Bình đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu Tóm tắt kết nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm rõ số vấn đề đổi nội dung chương trình đào tạo phương pháp đào tạo luật học nay; - Đánh giá thực trạng giảng dạy Trường Đại học Hòa Bình; - Nghiên cứu số kinh nghiệm đổi nội dung chương trình đào tạo phương pháp đào tạo cho sinh viên Việt Nam có hiệu quả, từ đó, rút học vận dụng đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo Luật học Trường Đại học Hịa Bình năm tới; - Đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm đổi nội dung chương trình đào tạo phương pháp đào tạo ngành Luật học Trường Đại học Hịa Bình năm tới đáp ứng mục tiêu phát triển Trường Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả ứng dụng Sau đề tài nghiệm thu Ban chủ nhiệm chuyển giao toàn kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu Khoa học – Trường Đại học Hòa Bình để nghiên cứu đề nghị Hội đồng Trường số giải pháp việc nâng cao chất lượng đào tạo ngành Luật học nói riêng chất lượng đào tạo Trường Đại học Hịa Bình nói chung Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2019 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Mạnh Cƣờng BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI A - PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Vấn đề đổi nội dung phương pháp đào tạo đại học nói chung đào tạo luật học nói riêng, có nhiều tác giả nước ngồi nghiên cứu nhiều góc độ hình thức khác nhau: John Dewey(1859 – 1952) – người Mỹ cho việc giảng dạy phải kích thích hứng thú, phải để người học tìm tịi, người dạy vừa người thiết kế, vừa người cố vấn; Jean – Marc Denomme Madeleine – người Canada tác phẩm “Tiến tới sư phạm học tương tác”, giới thiệu hoạt động giáo dục tương tác lẫn ba yếu tố: Người dạy – Người học Môi trường; Nguyễn Minh Hiển, “Cải cách giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”; Tạ Ngọc Châu, “Tồn cầu hóa: thách thức cho cơng tác quản lí giáo dục đại học”; S Gopithanan, “Nhà nước đổi giáo dục Singapoe: Hướng tới sáng tạo đổi mới”; Krissanapong Kirtikara, “Giáo dục đại học Thái Lan lộ trình cải cách quốc gia”; Bành Tiến Long, Đào Hiến Chi, “Đổi giáo dục đại học Việt Nam chiến lược hội nhập quốc tế”; v.v - Trong sách: Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam “Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế”, Hà Nội, 2005 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, việc đổi nội dung phương pháp đào tạo triển khai từ năm 1986, đặc biệt từ Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa VIII (năm 1991) đời gần 30 năm Trong thời gian có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều dự án liên quan đến đổi nội dung phương pháp dạy học cấp học thực tế kho liệu Bên cạnh đó, cần có đầu tư ghi hình trực tiếp diễn án mà sinh viên người trực tiếp tạo (vừa tạo khơng khí hứng thú học cho sinh viên) vừa làm sở tư liệu để giảng viên nghiên cứu, giảng dạy học tập cho giảng viên, sinh viên sau Đối với chương trình đào tạo luật học, sinh viên khoa Luật tiếp cận hồ sơ giải vụ việc, hồ sơ vụ án điều cần thiết Tuy nhiên, nói tài liệu động có giá trị đặc biệt Và đặc biệt chỗ tài liệu thực tiễn chọn lọc dàn dựng Nếu bổ sung tài liệu sinh viên làm quen với môi trường thực tế lớp học mà không cần phải di chuyển bên Thứ ba, Trường cần trang bị sở vật chất Trường, yêu cầu điều kiện sở vật chất liên kết tổ chức đào tạo Trường tổ chức tập huấn kỹ để giảng viên sử dụng sở vật chất vào q trình giảng dạy nhằm tiết kiệm thời gian triển khai tình Việc áp dụng cơng nghệ giảng dạy, đặc biệt công nghệ thông tin địi hỏi có tính khách quan chương trình giảng dạy có giảm tải nhiều học phần khối lượng kiến thức ngày nhiều Việc sử dụng công nghệ giảng dạy để triển khai tình bên cạnh cịn làm tăng độ hấp dẫn giảng, qua giúp sinh viên có ấn tượng sâu sắc giảng, học 2.4 Bổ sung áp dụng phương pháp diễn án Hiện tại, chương trình đào tạo Luật học Trường Đại học Hịa Bình chưa triển khai tổ chức phương pháp đào tạo theo hình thức diễn án Xuất phát từ ý nghĩa đặc biệt phương pháp diễn án, Ban chủ nhiệm đề tài cho cần đưa vào chương trình đào tạo bắt buộc chương trình đào tạo Luật học Trường coi giống giảng thực hành kiến tập chỗ sinh viên Phương pháp diễn án đào tạo ngành luật học áp dụng nhiều chuyên ngành khác như: môn Luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình; Luật Lao động;… 75 Để đưa phương pháp diễn án vào chương trình đào tạo luật học Trường Đại học Hịa Bình địi hỏi phải có điều kiện sau: Thứ nhất, Khoa Luật cần có sở liệu tình cần có kế hoạch chuẩn bị hồ sơ phục vụ cho việc diễn án tốt cần có ngân hàng hồ sơ diễn án đa dạng để tránh tình trạng lớp diễn án chung hồ sơ Hồ sơ diễn án phải nhân đảm bảo sinh viên tham gia diễn án phải có để nghiên cứu Thứ hai, cần phải xây dựng đội ngũ giảng viên có đủ điều kiện thực phương pháp diễn án Muốn thực phương pháp diễn án có hiệu quả, địi hỏi giảng viên phải có nhiệt tình tâm huyết, biết khắc phục khó khăn có ý thức chuẩn bị giảng cách chu đáo, có kiến thức tồn diện có kinh nghiệm, giải tình phát sinh thực tiễn 2.5 Đổi phương thức quản lý, hướng dẫn thực tập Trên sở thực tiễn quản lý, hướng dẫn thực tập sinh viên Khoa Luật – Trường Đại học Hịa Bình, Ban chủ nhiệm cho thời gian tới cần tiến hành đổi phương pháp quản lý, hướng dẫn thực tập theo số giải pháp sau đây: Thứ nhất, địa điểm thực tập Để cải tiến nâng cao chất lượng thực tập cho sinh viên theo học ngành luật học, Khoa Luật cần bố trí nơi thực tập thích hợp Theo đó, cần mở rộng địa điểm, sở thực tập cho sinh viên phù hợp với chuyên ngành luật kinh tế mà Trường đào tạo, không thiết phải thực tập quan hành nhà nước đặc biệt UBND cấp xã hay quan tư pháp tòa án nhân dân, quan thi hành án,… mà bố trí, u cầu sinh viên thực tập đăng ký thực tập quan, đơn vị, tổ chức phù hợp tên chuyên đề, đề tài mà đăng ký Tránh trường hợp, sinh viên đăng ký thực tập xin xác nhận đơn vị nội dung chuyên đề báo cáo không liên quan khơng gắn liền đơn vị thực tập Thứ hai, chuyên đề thực tập 76 Khoa Luật cần xây dựng thường xuyên sửa đổi, bổ sung danh mục chuyên đề thực tập đáp ứng yêu cầu gắn liền lý luận với thực tiễn phù hợp với nội dung công việc thực tập sở Các chuyên đề thực tập cần sâu vào nội dung công việc cụ thể Cần tránh việc xây dựng chuyên đề thực tập mang tính lý luận túy ngược lại, nội dung chuyên đề thực tập phải đề cập vấn đề thời mà thực tiễn đặt địa phương sở thực tập (đối với chuyên đề luận văn thạc sĩ phải gắn với thực trạng đơn vị cơng tác) để sinh viên có điều kiện áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn phát vấn đề đề xuất hướng biện pháp giải vấn đề Qua để sinh viên rèn luyện kỹ năng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thứ ba, công tác kiểm tra thực tập Trường, Khoa Luật cần có đánh giá lại công tác kiểm tra thực tập sinh viên thực tập Theo đó, Khoa Luật phân công công giáo viên hướng dẫn báo cáo thực tập sinh viên mà khơng có giảng viên hướng dẫn đoàn, cán Khoa Luật hạn chế nên việc bố trí người Khoa tham gia hướng dẫn đồn gặp nhiều khó khăn Do đó, thời gian tới Khoa cần khắc phục tình trạng “khốn trắng” việc quản lý, hướng dẫn sinh viên cho sở thực tập qua việc xác định rõ giảng viên hướng dẫn phải có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra thường xun đồn thực tập qua hình thức, kiểm tra khác nhau, kiểm tra trực tiếp, kiểm tra qua trường đồn, trưởng nhóm thực tập kiểm tra qua nhật ký thực tập Đồng thời với việc kiểm tra giảng viên hướng dẫn cần tổ chức đoàn kiểm tra Khoa Trưởng Phó Trưởng Khoa Luật Phịng Đào tạo Phịng Khảo thí, kiểm định chất lượng đào tạo thực Thứ tư, đánh giá kết thực tập Hiện việc đánh giá kết thực tập vào nội dung chuyên đề thực tập sinh viên thực mà chưa trọng đến việc đánh giá thái độ, ý thức hiệu thực tập sinh viên suốt trình thực tập Ban chủ nhiệm đề tài cho để đánh giá cách tồn diện, xác kết thực tập sinh viên cần kết hợp việc đánh giá chất lượng chuyên đề thực tập với 77 đánh giá thái độ, ý thức kết làm việc sở thực tập Theo đó, điểm thực tập điểm trung bình điểm chuyên đề điểm ý thức kết làm việc sở đào tạo Khoa Luật chấm Để thực tốt đổi công tác thực tập cần biện pháp hỗ trợ sau: Thứ nhất, Khoa Luật cần tăng cường phối hợp chặt chẽ Khoa, Trường với sở thực tập việc quản lý, hướng dẫn sinh viên thực tập Cụ thể, Khoa Luật cần đề xuất, xây dựng chế bồi dưỡng, động viên đội ngũ cán tham gia hướng dẫn thực tập địa phương thơng qua hình thức tổ chức hội nghị chuyên đề cề công tác quản lý thực tập để trao đổi kinh nghiệm cán hướng dẫn đoàn thực tập sở thực tập, tổ chức tập huấn nghiệp vụ hướng dẫn thực tập, Khoa Luật có trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn nội dung, chương trình, mục đích, u cầu kế hoạch thực tập cho đội ngũ giao hướng dẫn, quản lý đoàn thực tập Thứ hai, cần chun mơn hóa cơng tác quản lý, hướng dẫn thực tập, tránh tình trạng thành viên hướng dẫn đồn đồng thời người hướng dẫn viết báo cáo thực tập chấm báo cáo thực tập, giao việc hướng dẫn đồn thực tập cho Khoa Luật quản lý cịn việc hướng dẫn viết báo cáo thực tập chuyển giảng viên phụ trách học phần mà sinh viên đăng ký để giảm tải công việc cho Khoa Luật thời điểm số lượng thành viên hữu Khoa mỏng Thực tế cho thấy, có trung lặp đối tượng quản lý, hướng dẫn đánh giá hướng dẫn thực tập tạo gia thiếu khách quan, trường hợp số lượng sinh viên tham gia thực tập nhiều dễ dẫn đến tải người hướng dẫn, 2.6 Đổi phương pháp kiểm tra – đánh giá Từ thực tế Trường đánh giá, kiểm tra kết thúc học phần ngành Trường đào tạo nói chung ngành Luật học nói riêng, Ban chủ nhiệm đề tài cho việc kiểm tra, đánh giá cần thực theo quy trình yêu cầu sau: - Về hình thức tổ chức phương pháp kiểm tra, đánh giá 78 Việc lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp kiểm tra, đánh giá trước hết phải phù hợp với loại đối tượng sinh viên phù hợp với điều kiện thực tế Đối với đối tượng người học tốt nghiệp THPT, đối tượng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng khác học lên Đại học luật, trẻ, chưa tiếp cận với kiến thức quản lý nhà nước, chưa có nhiều kinh nghiệm sống theo tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập nên áp dụng hình thức thi vấn đáp chủ yếu để rèn luyện kỹ nói, mạnh dạn sống sinh viên, yêu cầu quan trọng sinh viên đặc biệt sinh viên ngành luật học mà trường sinh viên cần có tư logic, đưa quan điểm, Còn với đối tượng làm có văn có tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng pháp lý học lên cử nhân luật mà Trường liên kết đào tạo địa phương điều kiện xa Trường, nên việc bố trí giảng viên hỏi thi có khó khăn nên cần áp dụng hình thức thi viết chủ yếu Các câu hỏi thi cần xây dựng theo phương pháp kiểm tra, đánh giá khác kết hợp phương pháp với Đó phương pháp tự luận, phương pháp trắc nghiệm, phương pháp bán trắc nghiệm, phương pháp tập tình Trong đó, nên ưu tiên phương pháp bán trắc nhiệm tập tình thi - Về việc đề thi, đề kiểm tra thực tập, đề tài tiểu luận, đề tài khóa luận Việc đề thi cần thực sở phát huy trí tuệ tập thể Khoa luật giảng viên tham gia giảng dạy Theo đó, Khoa Luật cần yêu cầu giảng viên tham gia giảng chuẩn bị ngân hàng câu hỏi, tập định (số lượng câu hỏi, tập phụ thuộc vào lượng kiến thức học phần) gắn với học phần mà tham gia giảng dạy theo mức độ nhận thức thang nhận thức từ: Nhận biết, hiểu, đánh giá, vận dụng sáng tạo Benjamin S Bloom Trên sở ngân hàng câu hỏi mà giảng viên xây dựng, Khoa Luật cân nhắc, lựa chọn câu hỏi tập cho phù hợp với nội dung chương trình học phần sau ghép thành đề thi đảm bảo yêu cầu chung đề thi Mỗi ngân hàng câu hỏi đảm bảo số lượng câu hỏi đủ lớn để Khoa vào 79 lựa chọn câu hỏi, tập lớp khơng có trùng lặp đề thi Sau Khoa xây dựng đề thi cho lớp thi (mỗi đề thi gồm 03 đề), đề thi phải có chữ ký Lãnh đạo Khoa chun mơn đóng dấu khoa (nếu có), đề đánh số niêm phong để tiện cho việc theo dõi, bảo mật lựa chọn bốc thăm đề thi Trường hợp, học phần thi mà sử dụng tài liệu cần ghi ngân hàng câu hỏi để tiện cho công tác tổ chức thi Đề thi học phần phải Khoa lưu giữ, xếp riêng kèm theo sổ theo dõi cấp phát đề Các đề tài thực tập, đề tài khóa luận tốt nghiệp, đề tài tiểu luận học phần cần xây dựng sở phát huy trí tuệ giảng viên thỉnh giảng Khoa Luật Vì vậy, Khoa Luật cần nghiên tình hình thực tế (như số lượng sinh viên làm khóa luận) quy định giảng viên tham gia giảng dạy số lượng đề tài định loại đề tài nói Sau Khoa họp, thông qua đề thực tập tốt nghiệp, đề tài khóa luận tốt nghiệp đề tài tiểu luận Các loại đề tài nói cần đảm bảo: Một là, nhiều số lượng để tiện cho việc lựa chọn sinh viên Đối với đề tài khóa luận, số lượng phải gấp 02 lần số sinh viên đăng ký Còn đề tài thực tập, đề tài tiểu luận giảng viên phụ trách môn học chun ngành cần có 10 đề tài học phần chuyên ngành Hai là, đề tài xây dựng cần theo hướng có kết hợp lý luận với thực tiễn hướng sở (nơi sinh viện tham gia thực tập); Ba là, danh sách tên đề tài, triển khai tổ chức đăng ký đề tài làm báo cáo thực tập, làm khóa luận tốt nghiệp Khoa cần phải công khai danh sách chuyên đề công bố cho sinh viên biết trước tháng để sinh viên nghiên cứu, lựa chọn sưu tầm tài liệu, liên hệ với sở sinh viên dự kiến thực tập (nếu trường hợp tự liên hệ thực tập) Cịn đề tài cho tập lớn học phần cơng bố sau mơn học kết thúc đồng thời có hướng dẫn giảng viên để sinh viên lựa chọn chuẩn bị viết báo cáo - Về vấn đề tổ chức thi: 80 Trường hợp Khoa đảm bảo tổ chức cho sinh viên thi vấn đáp: Khoa cần phải nắm vững lịch thi bố trí số lượng giảng viên phù hợp với số bàn thi ngày Số lượng sinh viên buổi, bàn thông báo vào đầu buổi thi để sinh viên chủ động tránh trường hợp sinh viên phải chờ đợi lâu, gây khơng khí căng thẳng không cần thiết Giảng viên tham gia tổ chức thi vấn đáp sau bố trí theo cặp bàn bắt thăm số bàn thi, tránh tình trạng trị chọn thầy ngược lại Điểm thi phải ghi vào sổ điểm, có chữ kỹ hai giảng viên coi thi trả cho sinh viên kết Như tránh tình trạng sửa điểm căng thẳng không cần thiết cho sinh viên Quy trình áp dụng cho lớp tổ chức địa phương trường hợp Khoa bố trí giảng viên tham gia hỏi thi Trường hợp thi viết: Việc tổ chức thi viết nên thống vào đầu mối Phịng Đào tạo có trách nhiệm tổ chức thi với lớp toàn Trường sở phối kết hợp với Khoa chuyên môn Căn vào lịch thi lớp, ước tính số lượng giám thị cần thiết tối thiểu, Phòng Đào tạo phân bổ Khoa Trong trình thi cần tăng cường giám sát phòng thi tra đào tạo Việc tra không giới hạn việc chấp hành quy chế thi sinh viên mà phải bao gồm việc tra việc chấp hành quy chế thi cán coi thi Tránh tượng lập biên sinh viên vi phạm giám thị vi phạm khơng Nếu việc tra nghiêm túc, việc xử lý sau tra nghiêm trường hợp nói giám thị hồn thành tốt nhiệm vụ - Về việc làm phách quản lý phách Việc làm phách nên làm tập trung Phòng Đào tạo thực việc làm phách, số lượng môn phải làm phách, thời gian làm phách địa điểm làm phách dự kiến trình Hội đồng Trường duyệt - Về việc chấm thi Trường hợp thi vấn đáp cách tổ chức chấm thi nội dung nêu Trường hợp thi viết việc chấm thi phải thực chấm tập trung Việc chấm thi phải huy động giảng viên tham gia giảng dạy học phần tham gia 81 đảm bảo giảng viên tham gia giảng dạy lớp khơng chấm thi lớp để đảm bảo tính khách quan Khi chấm thi lớp nào, thiết phải xây dựng đáp án chi tiết (trường hợp có ngân hàng câu hỏi đáp án chi tiết đến 0,25 điểm xác định; trường hợp chưa đủ điều kiện xây dựng ngân hàng câu hỏi trường hợp giảng viên gửi đề thi kết thúc học phần phải gửi kèm đáp án) giao ngẫu nhiên cho giảng viên chấm Đối với việc chấm báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp phải chấm tập trung Khoa vào số lượng đề tài, báo cáo để bố trí giảng viên chấm cho phù hợp, vào tên đề tài để phân công cho cặp giảng viên chấm Giảng viên không tự chọn đề tài để chấm khơng đảm bảo tính khách quan xác Đối với chấm thi cuối khóa, việc tổ chức chấm cách chấm hợp lý Tuy nhiên, cần phải tăng cường giám sát tra đào tạo Thanh tra đào tạo phải giám sát xem đáp án chấm có cụ thể hay khơng ? giảng viên có chấm vịng hay khơng? ban thư ký có thu lại phiếu chấm vịng sau chấm vòng kết thúc hay khơng ? Để thực tốt quy trình yêu cầu nêu trên, Khoa Luật Trường cần phải ban hành quy chế quy trình kiểm tra, thi chấm khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hịa Bình cách cụ thể, phù hợp với quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo thực tiễn Trường Đại học Hịa Bình điều kiện Quy chế ban hành phải phổ biến đến Khoa giảng viên tham gia giảng dạy Trường cho Khoa Đổi quản lý qu trình đào tạo Quan điểm đạo đổi quản lý trình đào tạo trình độ Luật học + Đổi quản lý q trình đào tạo ngành luật học phải đóng góp tích cực cho việc hồn thành mục tiêu nhiệm vụ đào tạo; + Đổi quản lý trình đào tạo ngành luật phải mang tính kế thừa phát huy thành tựu quản lý đào tạo Nhà trường nói chung Trường Đại học Hịa Bình nói riêng; 82 + Đổi quản lý trình đào tạo ngành Luật học Trường phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Trường nhằm phát huy cao khả cán bộ, giảng viên phận Trường Đại học Hịa Bình Biện pháp đổi quản lý q trình đào tạo ngành Luật học - Đổi công tác quản lý trị tư tưởng: + Tăng cường cơng tác giáo dục trị - tư tưởng: Giáo dục tư tưởng trị đóng vai trị đặc biệt quan trọng góp phần tạo nên nhận thức đắn hành động đội ngũ cán bộ, giảng viên toàn thể sinh viên theo học ngành Luật học nói riêng sinh viên Trường nói chung; + Xây dựng đẩy mạnh dân chủ Trường: Việc xây dựng đẩy mạnh dân chủ hoạt động quản lý q trình đào tạo ngành Luật góp phần tạo nên bầu khơng khí tin cậy hiểu biết lẫn đội ngũ giảng viên với nhau, giảng viên với sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngành luật học nói riêng chất lượng đào tạo Trường nói chung Để thực tốt công tác Trường Khoa Luật cần tổ chức phổ biến cho đội ngũ cán thuộc Khoa, giảng viên tham gia thỉnh giảng, sinh viên quán triệt nắm vững văn quy phạm pháp luật Nhà nước, quy định Khoa, Trường đào tạo, quy chế thực dân chủ Khoa, Trường thơng qua hình thức như: Tổ chức buổi học tập tuần sinh hoạt công dân đầu khóa để triển khai đến sinh viên quy chế, chương trình đào tạo, tọa đàm trao đổi văn quy định dạy học,… - Đổi công tác quản lý thực nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo Khi chương trình, kế hoạch đào tạo xây dựng cách hợp lý khoa học cơng tác quản lý cần tổ chức chặt chẽ, bảo đảm cho chương trình, kế hoạch thực theo lịch trình vạch Có chất lượng đào tạo Luật học Trường nâng cao Trong thời gian tới Khoa Luật Trường cần thực số biện pháp quản lý sau đây: + Đổi công tác xây dựng kế hoạch đào tạo; 83 + Tăng cường phối hợp Khoa Luật đơn vị có liên quan cơng tác xây dựng kế hoạch giảng dạy Phòng Đào tạo, Phòng Đảm bảo chất lượng tra giáo dục,… - Đổi công tác quản lý hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên: Trong hoạt động đào tạo Trường nói chung, đào tạo ngành luật học nói riêng, đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy Trường đóng vai trò quan trọng chất lượng đào tạo Vì để đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục đại học, ngành luật học địi hỏi Khoa luật, Trường Đại học Hịa Bình phải đổi công tác quản lý đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy chương trình đào tạo ngành luật học Để làm tốt công tác này, Khoa Luật Trường Đại học Hịa Bình cần tập trung trọng đến mặt sau đây: Một là, cần tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy chế đào tạo giảng viên tham gia giảng dạy, sở biện pháp như: Kiểm tra hồ sơ chuyên môn giảng viên thỉnh giảng, kế hoạch giảng, sổ tay giảng viên (phiếu báo giảng), kế hoạch công tác tháng, quý Khoa Luật, Phòng Đào tạo; giáo án giảng dạy (Khoa Luật cần yêu cầu giảng viên tham gia thỉnh giảng hoàn thiện đề cương chi tiết mơn học đề nghị giảng viên thỉnh giảng cung cấp giáo án giáo án điện tử); thông qua phiếu báo giảng kế hoạch giảng dạy để kiểm tra tiến độ thực chương trình kế hoạch giảng dạy giảng viên; Hai là, thường xuyên liên hệ trao đổi với người học nhu cầu, mong muốn người học chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy giảng viên Vì đa phần lớp đào tạo luật học Trường tổ chức ngồi trụ sở nên cần có liên hệ thường xuyên với người học, đơn vị liên kết tổ chức lớp học để nắm bắt tình tổ chức lớp từ có đề xuất, kiến nghị khắc phục nội dung hạn chế Ba là, đẩy mạnh đổi phương pháp giảng dạy tồn trường nói chung giảng dạy thuộc chương trình đào tạo ngành luật học nói riêng Để cơng tác đạt hiệu cao, Khoa cần xây dựng dự thảo trình Hội đồng Trường Kế hoạch tổng thể, sở Khoa Luật trực tiếp đạo đổi 84 phương pháp giảng dạy; tiến hành đổi phương pháp giảng dạy mơn sau tổ chức rút kinh nghiệm triển khai tồn chương trình đào tạo Luật học Bốn là, đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng viên Công tác kiểm tra, đánh giá giảng viên phải hoạt động thường xuyên Khoa Luật Trường Để công tác kiểm tra, đánh giá giảng viên đạt hiệu quả, công tác phải quan tâm từ Khoa Luật; Khoa Luật vào chương trình đào tạo ngành luật học xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá cho loại giảng: Bài giảng lý thuyết, giảng thực hành, ; Tăng cường nhận thức giảng viên (đặc biệt giảng viên thỉnh giảng) công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng viên - Đổi công tác quản lý hoạt động học tập rèn luyện sinh viên Việc đổi công tác quản lý hoạt động học tập rèn luyện sinh viên cần tập trung vào mặt sau: Thứ nhất, tăng cường giáo dục sinh viên xác định động cơ, thái độ học tập đắn; Thứ hai, sử dụng có hiệu môi trường sư phạm để quản lý sinh viên Trường nhằm tăng cường chất lượng đào tạo Thứ ba, cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên; Thứ tư, tổ chức hoạt động ngoại khóa, thi tìm hiểu chun mơn theo hướng kích thích hoạt động, học tập sinh viên khơi dậy khuyến khích tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập sinh viên 85 KẾT LUẬN Có thể khẳng định việc đổi nội dung chương trình đào tạo phương pháp đào tạo yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng đầu qua khẳng định uy tín tất sở đào tạo nói chung có Trường Đại học Hịa Bình Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt đào tạo nói chung đào tạo nghề việc khẳng định uy tín thơng qua việc người học tự tìm kiếm hội việc làm, đáp ứng tốt yêu cầu công việc, người tuyển dụng đánh giá cao hướng phù hợp với xu xã hội, đó, cơng tác xây dựng tổ chức thực chương trình đào tạo đổi phương pháp đào tạo đại cần phải trọng thực cách bản, chuyên nghiệp sở nghiên cứu đánh giá kỹ lưỡng nhu cầu xã hội Do vậy, điều kiện nay, cần phải triển khai đồng giải pháp liên quan đến chủ thể giáo dục, kể giải pháp liên quan đến tổ chức thực chương trình, phương pháp đào tạo góp phần hồn thiện nâng cao chất lượng nội dung chương trình đào tạo, chất lượng giảng dạy, xây dựng môi trường thuận lợi, phát huy tính tích cự, chủ động, sang tạo sinh viên ngành Luật học bước nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ mục tiêu phát triển Trường Đại học Hịa Bình 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (Khóa I) “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường kinh tế trường định hướng xã hộị chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT “Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ”; Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (Đồng chủ biên) (2015), “Quản lí lãnh đạo Nhà trường”, N B Đại học Sư phạm Hà Nội; Chính phủ (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ-CP “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật giáo dục”; Chính phủ (2013), Nghị định số 07/2013/NĐ-CP “Sửa đổi Điểm b Khoản 13 Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục”; Chính phủ (2013), Nghị định số 42/2013/NĐ-CP “Quy định tổ chức hoạt động tra giáo dục”; Chính phủ (2017), Nghị định số 46/2017/NĐ-CP “Quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục”; Chính phủ (2018), Nghị định số 135/2018/NĐ-CP “Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 46/2017/NĐ- P ngày 21 tháng năm 2017 Chính phủ quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục”; Chính phủ (2013), Nghị định số 141/2013/NĐ-CP “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục đại học”; 87 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), “Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế"; 11 Nguyễn Thị Minh Phượng – Phạm Thị Thúy (2011), “Cẩm nang phương pháp sư phạm – Những phương pháp kỹ sư phạm đại, hiệu từ cách chuyên gia Đức Việt Nam”, NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh; 12 Nguyễn Ngọc Hịa (2005): “Đổi phương pháp đào tạo luật bậc đại học sở thực tiễn Trường Đại học Luật Hà Nội”; 13 Nguyễn Thị Ánh Vân (2009), “Xu hướng đào tạo luật Nhật Bản vài gợi mở cho đổi đào tạo luật Việt nam”, Tạp Chí Nhà nước Pháp luật; 14 Nguyễn Thị Ánh Vân (2010), “Đào tạo cử nhân luật số nước giới khả ứng dụng vào tiến trình đổi đào tạo cử nhân luật Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” Đề tài Khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội; 15 Nguyễn Thị Ánh Vân, "Đào tạo cử nhân luật truyền thống Civil Law ommon Law góc độ so sánh", Thơng tin Khoa học pháp lý, Số + / 2011; 16 Nguyễn Thị Ánh Vân, “Đào tạo cử nhân luật Việt Nam trước thách thức hội nhập quốc tế” Tạp chí Lụât học, Số 10/2012; 17 Lê Cơng Triêm (chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học”, NXB Giáo Dục, Hà Nội; 18 Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2009), “Những rào cản đổi phương pháp dạy học đại học” www.ier.edu.vn; 19 Lê Tiến Châu (2005) "Thực trạng đào tạo nhân luật nước ta nay", Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4-2005; 88 20.Phan Thị Thu Trang (2015), "Phương pháp dạy học đại học tích cực góc độ tiếp cận thuyết lựa chọn hợp lý", Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số 6-2015; 21 Quốc hội (2005), Luật số 8/2005/QH11 “Luật Giáo dục”; 22 Quốc hội (2019), Luật số 43/2019/QH14 “Luật Giáo dục” (có hiệu lực từ ngày 01/7/2020); 23 Quốc hội (2012), Luật số 08/2012/QH13 “Luật Giáo dục Đại học”; 24 Thái Duy Tuyên (2001), “Giáo dục học đại”, N B Đại học Quốc gia, Hà Nội; 25 Thái Duy Tuyên (2008), “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”, NXB giáo dục, Hà Nội; 26 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg “Ban hành Điều lệ trường đại học”; 27 Vũ Đình Bảy, Nguyễn Phước Dũng (2015), "Đổi phương pháp dạy học mơn lý luận trị đại học, cao đẳng theo định hướng lực", Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số 4-2015 89

Ngày đăng: 20/07/2023, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w