1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu giáo dục địa phương lai châu lớp 6

64 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 6,84 MB

Nội dung

138/BC-UBND 14/05/2021 08:23:55 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đinh Trung Tuấn (Tổng Chủ biên) − Phạm Quỳnh (Chủ biên) Nguyễn Thị Bích − Hoàng Thị Dung − Nguyễn Việt Hùng − Trần Thị Huệ Phạm Minh Hương − Nguyễn Phương Liên − Trần Thị Bích Ngọc Đinh Hồng Nhung − Lưu Hồng Phương − Đàm Thị Hồng Thắm − Phạm Duy Thắng TÀI LIỆU TỈNH Th LỚP - 20 MỤC LỤC Chủ đề 1: Truyện cổ tích dân tộc Lai Châu Chủ đề 2: Phong tục truyền thống Lai Châu 13 Chủ đề 3: Nhạc cụ dân tộc Lai Châu 21 Chủ đề 4: Vị trí địa lí tỉnh Lai Châu 29 Chủ đề 5: Điều kiện tự nhiên đặc trưng tỉnh Lai Châu 35 Chủ đề 6: Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ Lai Châu 41 Chủ đề 7: Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Lai Châu 47 Chủ đề 8: Khám phá nghề nghiệp Lai Châu 54 LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh lớp thân mến! Trên tay em Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lai Châu lớp Với chủ đề, em tìm hiểu vấn đề văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp,… địa phương Thông qua hoạt động chủ đề, em trang bị hiểu biết nơi sinh sống, phát triển phẩm chất lực, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước Cuốn sách đồng hành với em suốt năm học cấp Trung học sở Hi vọng em yêu thích hoạt động sách, say mê học tập, trải nghiệm, biết vận dụng, liên hệ để hiểu rõ vấn đề địa phương thêm trân trọng truyền thống quê hương Lai Châu Các em giữ gìn sách cẩn thận, kỉ niệm đẹp em q trình học tập Chúc em có tiết hoạt động thật vui vẻ bổ ích với sách này! CÁC TÁC GIẢ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU MỞ ĐẦU  Xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập học sinh cần giải  Kết nối với điều học sinh biết  Nêu vấn đề nhằm kích thích tư duy, tạo hứng thú KIẾN THỨC MỚI Cung cấp thông tin liên quan đến chủ đề hoạt động học tập, CHỦ ĐỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LAI CHÂU giúp học sinh khai thác, chiếm 0ÞFWLÄX lĩnh kiến thức – Nêu xác định vị trí địa lí tỉnh Lai Châu lược đồ; – Trình bày diện tích tự nhiên đơn vị hành cấp huyện/thành phố Lai Châu; – Trình bày thuận lợi khó khăn vị trí địa lí phát triển kinh tế – xã hội địa phương Vị trí địa lí yếu tố đầu tiên, quan trọng tạo nên sức mạnh quốc gia Nơi có vị trí thuận lợi, nơi có sức hút ới dân cư có tiềm để phát triển kinh tế Lai Châu tỉnh biên giới phía b Tây Bắc Việt Nam, có vị trí chiến lược quan trọng tự nhiên, kinh tế ựn – xã hội an ninh quốc phịng Tìm hiểu vị trí địa lí tỉnh Lai Châu Hình 4.1 Đèo Ô Quy Hồ (huyện ện Tam Đường) ? Lai Châu khai thác lợi vị trí địaa líl phạm vi lãnh thổ nào? 29 Hình 4.2 Lược đồ hành tỉnh Lai Châu Lai Châu tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam; có toạ độ địa lí từ 21°41’ đến 22°50’ vĩ độ Bắc từ 102°19’ đến 103°59’ kinh độ Đơng1 Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) tỉnh Lào Cai; phía Đơng giáp tỉnh Lào Cai, Yên Bái; phía Tây giáp tỉnh Điện Biên; phía Nam giáp tỉnh Điện Biên, Sơn La Diện tích tự nhiên tỉnh 9.068,78 km², đứng thứ mười 63 tỉnh, thành phố nước2 1, 2 30 Theo Tỉnh uỷ – Hội đồng Nhân dân – UBND tỉnh Lai Châu, Địa chí Lai Châu, NXB Lý luận trị, Hà Nội, H.2020, tr29 LUYỆN TẬP Gồm câu hỏi, tập, nhiệm vụ, hoạt động để học sinh củng cố, rèn luyện VẬN DỤNG kĩ gắn với kiến thức vừa học Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề thực tiễn, gắn với địa phương ? Dựa vào hình 4.2 thơng tin bài, em thực u cầu: z Nêu tóm tắt q trình phân chia hành tỉnh Lai Châu từ năm 2003 đến z Kể tên huyện, thành phố tỉnh Lai Châu z Gia đình em sống huyện/thành phố nào? z Kể tên huyện/thành phố tiếp giáp với huyện/thành phố nơi em sống Xác định vị trí địa phương (huyện, thị, thành phố) nơi em e sinh sống hình 4.2 Nhà em cách trung tâm thành phố Lai Châu âu khoảng km? Hãy trình bày ý nghĩa vị trí địa lí tỉnh Lai Châu theo gợi ý ướ đây: 7KX·QOéL Thành phố Lai Châu cách thủ Hà Nội khoảng km? Em di chuyển từ Lai Châu đến Hà Nội phương tiện gì? Sử dụng la bàn để xác định hướng tiếp giáp Lai Châu với tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Điện Biên Từ Lai Châu đến tỉnh trên, theo quốc lộ nào? Vị trí địa lí tỉnh Lai Châu KÏNK¸Q 33 34 34 Hãy bảo quản, giữ gìn tài liệu để dành tặng em học sinh lớp sau CHỦ ĐỀ TRUYỆN CỔ TÍCH CÁC DÂN TỘC Ở LAI CHÂU Mục tiêu: – Kể lại số truyện cổ tích dân tộc Lai Châu; – Tìm hiểu truyện cổ tích bật Lai Châu; – Nêu ý nghĩa truyện cổ tích Lai Châu; – Đánh giá giá trị, vai trò truyện cổ tích văn học Lai Châu Hình 1.1 Một số tuyển tập truyện cổ dân gian dân tộc Lai Châu xuất ? Xem hình ảnh đọc tuyển tập truyện cổ dân gian Lai Châu chia sẻ số thơng tin:  Các em có thường nghe, đọc truyện cổ tích khơng?  Ở trường/gia đình em có truyện khơng? Em có biết?  Truyện kể dân gian nói chung truyện cổ tích dân gian Lai Châu nói riêng có số lượng lớn phong phú, đa dạng thể loại  Đã có nhiều cơng trình sưu tầm cơng bố Truyện cổ tích miền núi (Nhiều tác giả, NXB Dân tộc, 1958), Truyện cổ Mèo (Lê Trung Vũ, NXB Văn hoá, 1963), Truyện cổ dân tộc Khơ Mú tỉnh Điện Biên (Lương Thị Đại, NXB Thời đại, 2013); Truyện cổ Hà Nhì (Chu Thuỳ Liên – Chu Chà Me – Lê Đình Lai, NXB Văn hố Thơng tin, 2013); Truyện cổ ba dân tộc Thái – Khơ Mú – Hà Nhì (Trần Thị An biên soạn, NXB Hội Nhà văn, 2018), Truyện cổ dân tộc phía Bắc Việt Nam (NXB Văn hoá dân tộc, 2012)  Hiện nay, truyện cổ tích phổ biến nhiều hình thức in ấn, xuất bản, truyền miệng cộng đồng Giới thiệu truyện cổ tích tiêu biểu Lai Châu Đọc truyện trả lời câu hỏi: HANG VÀNG, HANG BẠC (Truyện cổ dân tộc Thái) Ngày xưa, có cặp vợ chồng nơng dân sinh hai người trai Người em hiền lành, thật thà, hay nhường nhịn Người anh lọc lõi, tham lam Sau hai người trai lấy vợ, sinh cha mẹ họ suối vàng Vợ chồng người anh tìm cách chiếm hết gia sản cha mẹ để lại, đuổi vợ chồng người em cháu Gia đình người em với hai bàn tay trắng, mang theo chó ghẻ Cuộc sống gia đình người em vơ vất vả Dù chăm làm lụng, đông nên họ thiếu đói quanh năm Vợ chồng, thường xuyên phải đào củ nâu, củ mài, kiếm nõn chuối, rau rừng ăn thay bữa Một hôm, vợ người em vào rừng đào củ mài, củ nâu Chiều muộn mà chưa thấy vợ trở nhà, người em sốt ruột lên rừng tìm Đến trời tối mịt, nhìn khơng rõ, người em vấp phải dây củ mài bị ngã xuống hố Không ngờ, người em thấy vợ hố, đói lả Con chó khơng thấy chủ liền đánh lên rừng tìm Chó tìm thấy vợ chồng người em mắc kẹt hố thị xuống hai người bám vào đu lên Nhưng chó q ngắn, khơng thị xuống đến chỗ vợ chồng người em Nó đành nghĩ cách chạy đến núi đá tai mèo tìm gặp khỉ chúa, nhờ khỉ chúa giúp Khỉ chúa thương tình nhận lời Khỉ chúa lệnh cho đàn khỉ đu lên tre gần hố, khiến cho tre cong vít thõng xuống hố củ mài Cả hai người bám vào tre leo lên, thoát nạn Vợ chồng lạy tạ ơn cứu giúp khỉ chúa Khỉ chúa hỏi han tình cảnh, họ kể chuyện cho khỉ chúa nghe Thương cho hoàn cảnh nghèo khổ vợ chồng người em, khỉ chúa dẫn hai người đến hang chứa nhiều vàng bạc, bảo họ lấy lấy Hai người mừng rỡ, xin lấy thỏi vàng Vợ chồng người em bán vàng lấy vốn làm ăn Nhờ chăm nên gia đình họ ngày giả Thấy nhà người em nhiên sung túc, vợ chồng người anh sinh lòng ghen ghét, đố kị Họ sang tận nhà hỏi chuyện Vốn thật thà, người em kể hết chuyện Nghe xong, người anh địi người em đổi chó lấy tồn gia sản nhà Người em ban đầu khơng nghe, người anh năn nỉ, ép buộc bắt em phải đồng ý Vợ chồng người anh giả nghèo khổ, bắt chó dẫn đến gặp khỉ chúa Nhìn thấy hai người rách rưới, kể lể khốn khổ, khỉ chúa lại rủ lòng thương, dẫn vào hang vàng, hang bạc Hai vợ chồng loá mắt trước hàng đống vàng bạc Họ cố nhét thật nhiều vào túi quần, túi áo người Đường từ hang chênh vênh, nhiều đá tai mèo nguy hiểm, mang số vàng bạc nặng, hai vợ chồng trượt chân ngã lăn xuống vực mà chết Gia đình người em sống yên bình, hạnh phúc chó nhỏ (Theo Truyền thuyết truyện cổ dân gian người Thái Mường So, Đỗ Thị Tấc, Vương Thị Mín, NXB Văn hố dân tộc, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Lai Châu, 2011) ? Em nhân vật nêu kiện truyện cổ tích  Nhân vật truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật mồ côi, người em út, )?  Trao đổi với bạn ý nghĩa truyện cổ tích Tìm hiểu số kiểu truyện cổ tích dân tộc Lai Châu Đọc thông tin trả lời câu hỏi: Truyện cổ tích Lai Châu phong phú, tiêu biểu kiểu truyện sau: Truyện cổ tích người mồ cơi: Nhân vật người cha mẹ hai, Những nhân vật mồ cơi có sống nghèo khổ Ví dụ, truyện cổ tích dân tộc Khơ Mú có kiểu nhân vật chàng Khó đặc sắc Cuộc đời chàng tiêu biểu cho đời người nghèo khổ dân tộc Khơ Mú Những người mồ cơi trải qua nhiều khó khăn thử thách, để cuối có sống hạnh phúc, sung túc Một số truyện tiêu biểu: Người vợ thông minh, Chàng mụn cơm (Truyện cổ dân tộc Mông), Truyện cổ tích người em: Truyện kể nhân vật người anh tham lam, độc ác bị trừng trị, người em chăm chỉ, thật hưởng hạnh phúc (hoặc ngược lại) Một số truyện tiêu biểu: Nghĩa tình anh em, Hai anh em cáo biết hát (Truyện cổ dân tộc Thái) Truyện cổ tích chàng trai khoẻ (người Kinh gọi truyện dũng sĩ): Truyện ca ngợi vẻ đẹp hình dáng, tài năng, chiến cơng nhân vật chống lũ lụt, chống hạn hán, chống thú dữ, sâu bọ,… Một số truyện tiêu biểu: Chuyện ba anh em khoẻ, Chuyện chàng Tá Lỳ Khí, Chàng mồ cơi, Chàng Mị Cà, Vàng Ý Lỳ, Sự tích Mặt Trăng Mặt Trời, Sự tích cầu vồng, Lấy cánh đổi lửa, Sự tích vết trắng cổ trâu, Hai anh em,… Truyện cổ tích nhân người – tiên; người – vật: Truyện kể nhân kì lạ bên (chồng vợ) người với bên (vợ chồng) tiên vật Một số truyện tiêu biểu: Ý Cáy – Ý Pết, Sự tích chim lửa (Truyện cổ dân tộc Thái), Truyện cổ địa danh: Là câu chuyện lí giải nguồn gốc tên gọi núi, sơng, mường, gị đống,… gắn liền với chiến cơng người, hoá thân nhân vật Một số truyện tiêu biểu: Truyền thuyết 99 núi 99 ao (Truyện cổ dân tộc Thái), Chuyện ông Đá Trắng Thu Lũm, ? Em tìm kể tên số truyện cổ tích Lai Châu thuộc kiểu tiêu biểu nêu Kể tên truyện cổ tích dân tộc Lai Châu Em kể tên truyện cổ tích số dân tộc địa bàn tỉnh Lai Châu cho biết em đọc/nghe kể từ đâu Ghi lại vào tên truyện theo mẫu sau: Tên truyện Dân tộc Em đọc hay nghe kể từ đâu? Làm thẻ giới thiệu truyện cổ tích Lai Châu Từ bảng thống kê trên, em làm thẻ giới thiệu truyện cổ tích mà em thích theo mẫu sau Tên truyện: Vẽ minh hoạ chi tiết truyện mà em thích Dân tộc: Ý nghĩa: Gắn với địa phương: Tìm hiểu đặc điểm truyện cổ tích Lai Châu a Em mô tả khái quát số đặc điểm truyện cổ tích Lai Châu cách hoàn thành bảng sau vào Một số kiểu truyện Nội dung Nét đặc sắc nghệ thuật Truyện người mồ côi Truyện người em Truyện chàng trai khoẻ (dũng sĩ) Truyện loài vật Truyện địa danh Truyện người đội lốt vật b Qua truyện cổ tích đó, em nêu số đặc điểm chung người đời sống văn hoá, phong tục địa phương Gợi ý Chỉ số yếu tố người, đời sống miêu tả truyện cổ tích:  Đặc điểm người lao động, người ở, người mồ côi,… diện mạo, trang phục, công việc;  Chân dung tinh thần người lên qua truyện cổ tích;  Có phong tục địa phương miêu tả truyện? 10 b Từ thực trạng cảnh quan thiên nhiên Lai Châu mà em điều tra trên, em lựa chọn thực hai nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Nếu cảnh quan bảo vệ tốt, khơng bị tác động xấu từ người thiên nhiên, em đề xuất biện pháp để bảo tồn, giữ gìn cảnh quan Nhiệm vụ 2: Nếu cảnh quan bị tác động xấu từ người thiên nhiên, em tìm hiểu nguyên nhân, hậu giải pháp bảo vệ cảnh quan Gợi ý  Nguyên nhân thực trạng thay đổi cảnh quan thiên nhiên Lai Châu – Do biến đổi khí hậu thiên tai; – Do người tác động  Hậu thực trạng thay đổi cảnh quan thiên nhiên Lai Châu đối với: – Thời tiết (bão, tố, giông, lốc, lũ lụt,…); – Diện mạo rừng, núi, sông, hồ,…; – Hệ sinh thái động – thực vật; – Mực nước sông, chất lượng nước; – Cuộc sống người Tìm hiểu số giải pháp để bảo tồn, phát triển cảnh quan thiên nhiên Để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Lai Châu cần phải bảo tồn trì hình thái, thành phần, cấu trúc, chức quan trọng cảnh quan thiên nhiên Trong đó, bảo tồn trì phong cảnh, vẻ đẹp, hình dạng đặc thù hài hồ khơng gian cảnh quan hoạt động quan trọng Bảo tồn trì thành phần cảnh quan thiên nhiên bao gồm hoạt động: bảo tồn trì yếu tố tự nhiên tạo thành cảnh quan (địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật) ? 50 Em tìm hiểu số giải pháp mà địa phương thực để bảo tồn, phát triển cảnh quan thiên nhiên Lai Châu Thực hành động để gìn giữ, bảo vệ mơi trường nhà trường, cộng đồng a Từ thực trạng cảnh quan thiên nhiên Lai Châu, em xác định hành động văn hố để giữ gìn, bảo vệ mơi trường nhà trường, cộng đồng hoàn thiện sơ đồ theo mẫu sau: Hành động Hành động giữ gìn, bảo vệ môi trường Hành động Hành động b Em thực hoạt động vừa xác định để bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên Lai Châu Hình 7.5 Học sinh TP Lai Châu trồng chuối vườn trường 51 Bảo tồn, quảng bá cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh Lai Châu Em lập thực kế hoạch truyền thông để bảo tồn, quảng bá cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh Lai Châu theo hướng dẫn sau: Gợi ý Các bước thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị cho kế hoạch truyền thông Em trả lời câu hỏi sau: − Em thực kế hoạch với ai? − Thơng điệp truyền thơng kế hoạch gì? Đối tượng thông điệp hướng đến ai? − Phương thức truyền thơng kế hoạch gì? (Truyền thơng qua tờ rơi, áp phích hay video,…) − Thời gian thực kế hoạch vào lúc nào? − Địa điểm thực kế hoạch truyền thông đâu? − Nguồn lực để thực kế hoạch gì? (con người, phương tiện, thiết bị,…) Bước 2: Lập thực kế hoạch truyền thông Lưu ý: − Thảo luận phân công công việc thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ − Em tham khảo ý kiến cha mẹ, người thân thầy cô giáo lập kế hoạch hoạt động Bước 3: Đánh giá hiệu sau thực kế hoạch 52 Em tham khảo mẫu kế hoạch đây: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG − Người thực hiện: − Thời gian: − Địa điểm: STT Công việc Thời gian hoàn Địa điểm thành thực Người thực Người hỗ trợ 53 CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ NGHỀ NGHIỆP Ở LAI CHÂU Mục tiêu: – Khám phá hội việc làm nhóm ngành nghề đặc trưng Lai Châu; – Nêu số yêu cầu nghề nghiệp cần thiết đáp ứng thị trường lao động nghề nghiệp Lai Châu; – Thể quan tâm, hứng thú ngành nghề Lai Châu; – Hình thành số kĩ qua trải nghiệm nghề thực địa Lai Châu tỉnh vùng cao biên giới chia tách thành lập chưa lâu có nhiều tiềm vị trí địa lí, cảnh quan thiên nhiên, nguồn tài nguyên nước, đất đai, kinh tế cửa giá trị văn hoá đa dạng, Đây mạnh giúp Lai Châu phát triển kinh tế tạo nhiều hội việc làm Hình 8.1 Người Mảng với nghề đan nón (xã Vàng San, huyện Mường Tè) ?  Hãy kể tên nghề nghiệp Lai Châu mà em biết  Những người gia đình em làm nghề gì? 54 Tìm hiểu hội phát triển nghề nghiệp Lai Châu Đọc thông tin thực nhiệm vụ: Cơ hội phát triển nghề nghiệp vùng đất Lai Châu Nhờ vị trí địa lí đặc biệt, Lai Châu xem tỉnh có nhiều nguồn tài nguyên phong phú Tài nguyên nước với nhiều nhà máy thuỷ điện, nhiều vị trí sơng có diện tích bề mặt lớn, mực nước sâu, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh nghề nuôi cá hồ Là tỉnh có diện tích lớn thứ mười nước, khí hậu ơn hồ, chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc, số địa bàn tỉnh có khí hậu quanh năm mát mẻ, thổ nhưỡng phong phú đa dạng, Lai Châu có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nghề nông – lâm nghiệp chất lượng cao Chè cao su trở thành hướng đột phá phát triển nông – lâm nghiệp tỉnh Lai Châu tỉnh có nhiều loại khống sản khác đồng, chì, sắt,… có khả chế biến xuất Vì thế, tỉnh xây dựng nhà máy sản xuất xi-măng, vật liệu xây dựng,… Điều tạo tiền đề cho q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá tạo thêm hội việc làm cho người dân địa phương Lai Châu nối liền với tuyến đường liên vận sang Côn Minh (Trung Quốc) qua cửa quốc gia Ma Lù Thàng; đồng thời kết nối với tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, khu vực tam giác tăng trưởng Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, có tiềm phát triển dịch vụ – thương mại, xuất nhập du lịch Là địa bàn cư trú nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội việc bảo tồn sắc văn hoá dân tộc tỉnh trọng, có việc bảo tồn, phát triển làng nghề nghề thủ công truyền thống Một số làng nghề nghề truyền thống công nhận, ngày phát triển với quy mơ lớn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Cùng với tiềm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên, Lai Châu cịn có tiềm lực lớn người, với nguồn lao động trẻ dồi Tuy nhiên, trình độ lao động chưa cao Tỉnh đưa phương hướng nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động, đồng thời có sách đẩy mạnh, thu hút đầu tư, từ giúp mở rộng tăng cường hội việc làm cho người dân địa phương ? Tìm hiểu phân tích số hội phát triển nghề nghiệp dựa tiềm sẵn có tỉnh Lai Châu 55 Khám phá nhóm nghề Lai Châu a Quan sát hình ảnh nghề nghiệp đây, cho biết nghề thuộc nhóm (nơng – lâm – ngư nghiệp; thủ – công nghiệp; du lịch dịch vụ) Hình 8.2 Nghề làm bánh (xã San Thàng, TP Lai Châu) Hình 8.3 Nghề dệt thổ cẩm (xã Bản Hon, huyện Tam Đường) Hình 8.4 Nghề ni cá lồng (xã Mường Kim, huyện Than Uyên) Hình 8.5 Nghề trồng cao su (xã Nậm Hàng, huyện Nậm Nhùn) Hình 8.6 Nghề trồng thảo (xã Thu Lũm, huyện Mường Tè) 56 Hình 8.7 Nghề nấu rượu ngơ (xã Sùng Phài, TP Lai Châu) Hình 8.8 Nghề trồng lúa (xã Bum Nưa, huyện Mường Tè) Hình 8.9 Nghề làm miến dong (xã Bình Lư, huyện Tam Đường) Hình 8.10 Nghề trồng chè (đội 6, thị trấn Tân Uyên) Hình 8.11 Nghề kinh doanh nơng sản (huyện Phong Thổ) Tìm hiểu yêu cầu nghề nghiệp Lai Châu a Lập bảng thông tin nghề nghiệp Lai Châu theo gợi ý đây: – Tên nghề nghiệp; – Lợi ích nghề nghiệp đó; – Những u cầu phẩm chất, kĩ năng, trình độ chun mơn nghề nghiệp b Chia sẻ với bạn lớp thơng tin em tìm hiểu Khảo sát mức độ quan tâm, hứng thú số nghề đặc trưng Lai Châu a Sử dụng phiếu khảo sát theo mẫu sau để đánh giá quan tâm, hứng thú em số nghề nghiệp đặc trưng Lai Châu 57 PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ QUAN TÂM, HỨNG THÚ ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP ĐẶC TRƯNG Ở LAI CHÂU Người khảo sát: Lớp: Thời gian khảo sát: Câu 1: Hãy cho điểm từ 1−10 cho nghề sau Điểm 10 dành cho nghề mà em quan tâm hứng thú nhất, điểm dành cho nghề mà em quan tâm hứng thú STT Nghề nghiệp Nghề làm bánh Nghề dệt thổ cẩm Nghề nuôi cá lồng Nghề rèn Nghề trồng rừng Nghề nấu rượu ngô Nghề hướng dẫn viên du lịch Nghề làm miến dong Nghề sửa máy nông nghiệp 10 Nghề kinh doanh nông sản 11 Nghề khác (ghi rõ) Nghề quan tâm, hứng thú nhất: Nghề quan tâm, hứng thú nhất: 58 Số điểm Câu 2: Tại em lại quan tâm hứng thú với nghề nhất? Lựa chọn lí đây: Nghề mang lại thu nhập cao; Nghề góp phần cho phát triển xã hội; Nghề nghề truyền thống gia đình em; Lí khác (nêu rõ) Câu 3: Tại em quan tâm hứng thú với nghề nhất? Lựa chọn lí đây: Em khơng biết nghề làm gì; Nghề có nhiều kĩ q khó em; Gia đình em khơng theo nghề này; Lí khác (nêu rõ) b Thực thống kê số câu trả lời theo nhóm c Báo cáo kết trước lớp Trải nghiệm nghề địa phương a Dựa vào kết điều tra trên, em bạn có chung sở thích nghề nghiệp trải nghiệm nghề địa phương b Lập báo cáo sau trải nghiệm nghề địa phương Báo cáo cần thể đánh giá nghề nghiệp trải nghiệm bao gồm: môi trường nghề nghiệp, hội việc làm, kĩ năng, phẩm chất cần có 59 Gợi ý mẫu báo cáo: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGHỀ: TẠI ĐỊA PHƯƠNG: Người thực hiện: Thời gian trải nghiệm: Đồ dùng cần chuẩn bị: Phương pháp tiến hành: Quan sát Phỏng vấn Thực hành Nghiên cứu tài liệu Những công việc trải nghiệm: Đánh giá nghề nghiệp đó: − Mơi trường nghề nghiệp; − Cơ hội việc làm nhóm ngành nghề; − Kĩ năng, phẩm chất nghề nghiệp cần có Cảm xúc em sau trải nghiệm nghề địa phương c Chia sẻ với thầy cô bạn lớp buổi tham quan trải nghiệm nghề 60 Phân tích nghề nghiệp Lai Châu Từ trải nghiệm nghề kết hợp thơng tin tìm kiếm từ sách, báo, Internet, quan sát thực tế, em làm phân tích ngắn nghề nghiệp Lai Châu theo gợi ý sau: – Nghề bảo tồn Lai Châu? – Nghề phù hợp với sống Lai Châu? – Nghề mang lại thu nhập cao cho người dân Lai Châu? – Hiện nay, Lai Châu có trường đào tạo nghề nào? – Em tự nhận thấy thích phù hợp với nghề nhất? 61 61 MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG TÀI LIỆU STT Thuật ngữ Giải thích Trang Bảo tồn Giữ lại không Cảnh quan Bộ phận bề mặt trái đất, có đặc điểm riêng địa hình, 47, 48, 49, 50, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, động thực vật, phân biệt hẳn với 51, 52 phận xung quanh 11, 13, 18, Cốt truyện Hệ thống kiện làm nòng cốt cho diễn biến mối quan hệ phát triển tính cách nhân vật tác phẩm văn học 11, 12 loại tự Danh lam thắng cảnh Cảnh đẹp tiếng Địa hình Bề mặt vùng, với phân bố tương quan yếu tố 35, 36, 37, 39, núi, đồi, đồng bằng, 40, 48, 50 Khí hậu Tình hình chung quy luật diễn biến thời tiết nơi, vùng Phong tục 10, 13, 14, 15, Thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội, người công 16, 17, 18, 19, nhận làm theo 20 Quảng bá Phổ biến rộng rãi phương tiện thơng tin Tập qn Thói quen thành nếp đời sống xã hội, sản xuất 13, 14, 19 sinh hoạt thường ngày, người công nhận làm theo 10 Thực trạng Tình trạng với thật, có khác với tình hình nhìn thấy bên ngồi 11 Truyền thống 13, 14, 15, 16, Thói quen hình thành lâu đời lối sống nếp nghĩ, 18, 19, 20, truyền lại từ hệ sang hệ khác 21, 12 Truyện cổ tích Truyện cổ dân gian phản ánh đấu tranh xã hội, thể 6, 7, 8, 9, 10, tình cảm, đạo đức, mơ ước nhân dân, hình thức thường 11, 12 mang nhiều yếu tố thần kì, tượng trưng ước lệ 47, 52 13, 31, 35, 37, 39, 40, 47, 52 47, 48, 49, Theo Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê (Chủ biên), NXB Hồng Đức, 2018 13 Diễn tấu Trình diễn, thường dùng để việc chơi nhạc cụ 21, 22, 23, 14 Độc tấu Hình thức biểu diễn có nhạc cụ chơi 25, 27 15 Đệm cho hát/múa Các nhạc cụ chơi với vai trò phụ trợ (dẫn giọng, giữ nhịp, tạo 23, 24, 25, tiết tấu, làm đẹp,…) cho phần trình diễn hát múa 27, 28 16 Hồ tấu 17 Khơng gian diễn tấu Mơi trường, khung cảnh, có vị trí mà nhạc cụ diễn tấu 18 Lưỡi gà Một phận nhỏ, thường gắn lỗ thổi, bên nhạc cụ (như kèn, sáo, khèn) Nó làm từ tre nứa, bạc, đồng,… vót dát mỏng, với đầu cố định đầu 22, 25 tách khỏi miếng tre/nứa, bạc, đồng để tạo độ rung có luồng chạy qua 19 Nhạc cụ đa âm Nhạc cụ có khả phát nhiều âm lúc lần kích âm (tức lần tác động vào nhạc cụ để tạo âm 22 thanh) 20 Người diễn tấu Người trình diễn nhạc cụ Hình thức biểu diễn có nhiều nhạc cụ chơi vai trò nhạc cụ 24, 27 27 27 Theo TS Phạm Minh Hương – Phó Viện trưởng Viện Âm nhạc (Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam) 62 DANH SÁCH HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG TÀI LIỆU Hình Hình Trang Nguồn ảnh Trang Nguồn ảnh H1 Bìa Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Lai Châu H4.3 31 Hà Minh Hưng H2 Bìa Bùi Đức Phong H4.4 32 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Lai Châu H3 Bìa Lưu Kim Phượng Hình 34 Shutterstock.com H4 Bìa Đồng Tiến Giang H5.1 35 Đồng Tiến Giang H5 Bìa Hà Minh Hưng H5.2 36 Cơng ty cổ phần Bản đồ Tranh ảnh Giáo dục H1.1 Trần Thị Huệ 37 Đoàn Văn Chung 13 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Lai Châu H5.3 H2.1 H5.4 37 Phạm Thị Phượng H2.2 14 Vương Sơn H5.5 37 Đinh Lan H2.3 14 Hà Minh Hưng H5.6 37 Tạ Hồng Long H2.4 14 Đinh Lan H5.7 38 Phạm Thị Hạnh H2.5 14 Hoàng Quốc Tuấn H5.8 38 Trần Quang Hùng H2.6 16 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Lai Châu H5.9 39 Phạm Thị Hạnh H5.10 39 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Lai Châu H2.7 16 Bùi Đức Phong H6.1, H6.2 44 Trần Ngọc Thắng H2.8 17 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Lai Châu H6.3 44 Sở Văn hoá, Thể thao Du Lịch tỉnh Lai Châu H3.1 21 Trần Ngọc Thắng H7.1 47 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Lai Châu H3.2 22 Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Lai Châu H7.2 47 Sở Văn hoá, Thể thao Du Lịch tỉnh Lai Châu H3.3 22 Nguyễn Thị Huệ H7.3, H7.4 48 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Lai Châu H3.4, H3.5 22 Tơ Minh Sơn H7.5 51 Huỳnh Nghĩa Bình H3.6, H3.7 23 Quách Văn Lừng H8.1 54 Trần Việt Hùng H3.8, H3.9 23 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ H3.10, H3.11 H8.2, H8.6 56 24 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Lai Châu Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ  Lai Châu H3.12 25 Nguyễn Thị Thu Hiền H8.3 56 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Lai Châu H3.13 25 Lê Thị Hồng H8.5 56 H3.14 25 Phạm Thị Hạnh Phịng Văn hố – Thơng tin huyện Nậm Nhùn H3.15 26 Nguyễn Thị Thu Hiền H8.4 56 Trần Công Lương H3.16 26 Đinh Thanh Hải H8.7 56 Trần Ngọc Thắng Hình 28 Hà Đình Chính H8.8 57 Phạm Văn Chung H4.1 29 Phạm Minh Quang H8.9 57 Hoàng Thị Huyền 57 Nguyễn Mạnh Tuấn 30 Công ty cổ phần Bản đồ Tranh ảnh Giáo dục H8.10 H4.2 H8.11 57 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Lai Châu 63 Bản quyền thuộc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lai Châu Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lai Châu TÀI LIỆU TỈNH Lai Châu LỚPP Mã số: In (QĐ: TK), khổ 19 x 26.5cm Đơn vị in: Địa Cơ sở in: Địa Số đăng ký KHXB: Số QĐXB: /QĐ − GD ngày tháng năm 2021 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2021 ISBN: 64

Ngày đăng: 20/07/2023, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN