1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Lâm Đồng-Lớp 6.Pdf

75 834 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 40,94 MB

Nội dung

3 1 TỈNH TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG 3 2 BAN BIÊN SOẠN Phạm Thị Hồng Hải Tổng Chủ biên Trần Đức Lợi Chủ biên Cùng các thành viên 1[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG LỚP BAN BIÊN SOẠN Phạm Thị Hồng Hải - Tổng Chủ biên Trần Đức Lợi - Chủ biên Cùng thành viên: Nguyễn Quốc Túy Trần Thị Thái Hà Lâm Mã Quốc Dũng Phạm Đình Văn Trần Thị Kim Ngân Mai Phú Thanh Phạm Thị Thu Hiền Hà Thị Thanh Nga Tống Xuân Tám 10 Đào Thị Hà Lời nói đầu Các em học sinh thân mến! Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lâm Đồng biên soạn nhằm giúp học sinh nâng cao hiểu biết văn hoá, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp,… tỉnh Từ góp phần rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá quê hương Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lâm Đồng − Lớp biên soạn theo chủ đề, tương ứng với mạch kiến thức Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Mỗi chủ đề thiết kế theo hướng mở, linh hoạt để điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế − xã hội địa phương thực tiễn dạy học nhà trường, song bảo đảm mức độ yêu cầu chung Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Tài liệu không dùng để dạy học mà tư liệu để trải nghiệm, khám phá nét đẹp vùng đất Lâm Đồng Trong q trình biên soạn, nhóm tác giả cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý từ q thầy cô giáo, quý phụ huynh, em học sinh,… để lần tái hoàn chỉnh Ban biên soạn KÍ HIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Yêu cầu lực phẩm chất mà học sinh cần đạt sau học Xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập cần giải quyết; kết nối với điều học sinh biết, nêu vấn đề nhằm kích thích tư duy, tạo hứng thú vào học Học sinh khai thác, tiếp nhận kiến thức thơng qua nội dung (kênh hình kênh chữ) hoạt động học tập Là câu hỏi học sinh phải giải quyết, trả lời, trình khám phá, tìm hiểu nội dung học Em có biết Nội dung mở rộng học, cung cấp thêm kiến thức cho em có điều kiện tiếp thu học tốt Luyện tập: Là câu hỏi, tập, thực hành, để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ gắn với kiến thức vừa học Vận dụng: Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề thực tiễn Mục lục Trang Lời nói đầu Kí hiệu hướng dẫn sử dụng tài liệu Chủ đề 1: Vùng đất Lâm Đồng từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X Chủ đề 2: Truyện cổ dân gian Lâm Đồng 15 Chủ đề 3: Atiso − Loài đặc sản Đà Lạt 27 Chủ đề 4: Nhạc cụ truyền thống Lâm Đồng 35 Chủ đề 5: Tác phẩm mĩ thuật Lâm Đồng 40 Chủ đề 6: Địa lí tự nhiên tỉnh Lâm Đồng 50 Chủ đề Khu dự trữ sinh giới Lang Biang 63 Phụ lục: Bảng tra cứu thuật ngữ 74 Tài liệu tham khảo 75 Danh mục tác giả hình ảnh 76 Lược đồ vị trí địa lí tỉnh Lâm Đồng đồ hành Việt Nam Tỉ lệ 1:10 000 000 CHỦ ĐỀ Vùng đất Lâm Đồng từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X −− Nhận biết nét thời nguyên thuỷ Lâm Đồng thông qua nhận diện số vật di tích khảo cổ học −− Mơ tả nét khái quát đời sống vật chất tinh thần cư dân Lâm Đồng từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X −− Biết trân trọng, giữ gìn di tích lịch sử q hương Hình 1.1 Lược đồ số di khảo cổ học tiêu biểu tỉnh Lâm Đồng Xem đoạn phim tư liệu quần thể di tích Cát Tiên phim tư liệu Bảo tàng Lâm Đồng khai quật khảo cổ học địa bàn tỉnh Lâm Đồng Theo em, cư dân xuất Lâm Đồng vào khoảng thời gian nào? I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÂM ĐỒNG TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X Những dấu tích thời nguyên thuỷ đất Lâm Đồng Lâm Đồng vùng đất cổ, có văn hoá, lịch sử lâu đời Dấu vết người từ giai đoạn sớm lịch sử tìm thấy Sự phong phú chủng loại số lượng công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt, đồ trang sức, lưu giữ lại lịng đất chứng tích sinh động sống cư dân cổ Lâm Đồng từ cách hàng vạn năm Hình 1.2 Sưu tập đồ đá Tà Liêng Lạc Xuân II Những dấu tích cho cổ xưa người mảnh đất Lâm Đồng tìm thấy Núi Voi (huyện Đức Trọng), Đồi Giàng (thành phố Bảo Lộc), Tà Liêng (huyện Lâm Hà) Lạc Xuân II (huyện Đơn Dương) Đó chủ yếu công cụ làm từ đá, ghè đẽo với kĩ thuật thô sơ Cách khoảng 3000 − 4000 năm, hầu khắp huyện Lâm Đồng có người cư trú mà dấu tích họ để lại rõ nét di Thôn Bốn (xã Gia Lâm), Phúc Hưng (xã Tân Hà), Hoàn Kiếm (xã Nam Hà) huyện Lâm Hà Đồ trang sức Phác vật (vật chế tác dạng phác thảo, chưa hoàn thiện) Mảnh tước (mảnh đá tách ghè, đẽo) Rìu đá Hạch đá (phần lại đá sau lấy mảnh tước, người nguyên thuỷ sử dụng cơng cụ lao động) Hình 1.3 Một số vật đá tìm thấy di Thơn Bốn Em có biết Di Thôn Bốn nằm địa bàn xã Gia Lâm thuộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, phát khai quật năm 2005 − 2007 Các nhà khảo cổ học tìm thấy số lượng lớn công cụ lao động trang sức đá, đồ gốm người, cách ngày chừng 000 − 000 năm Căn vào vật tìm thấy đây, khẳng định Thơn Bốn cư dân cổ dùng làm nơi chế tác công cụ đá, phục vụ cho nhu cầu lao động sinh hoạt Phù Mỹ tên di khảo cổ nằm địa bàn thị trấn Cát Tiên, huyện Cát Tiên, có niên đại cách ngày vào khoảng 500 năm Thời kì này, cư dân cổ Lâm Đồng bên cạnh công cụ đồ dùng sinh hoạt đá, gốm, đất nung biết chế tác công cụ đồng Em có biết Di Phù Mỹ khai quật lần đầu vào năm 1998 Nhiều vật phát như cốc, bát, bàn xoa, dọi xe sợi, chân đèn, gốm đất nung; rìu đá, rìu đồng Ngồi ra, số vật khác trống đồng đàn đá sưu tập đất Lâm Đồng xếp chung vào thời đại kim khí địa phương Khn đúc rìu đồng Hạt chuỗi Bàn xoa gốm Tơ gốm Hình 1.4 Một số vật tìm thấy di Phù Mỹ 10 a Nơi em ở: thôn, ấp, xã, huyện, thành phố nào? b Đặc điểm địa hình địa phương nơi em (núi, cao nguyên, đồi, thung lũng, )? Người dân địa phương sản xuất đâu dạng địa hình? c Ở địa phương em có loại khống sản nào? Các loại khống sản khai thác sử dụng vào sản xuất ? 61 CHỦ ĐỀ Khu dự trữ sinh giới Lang Biang MỤC TIÊU −− Tìm hiểu khái quát Khu dự trữ sinh giới Lang Biang −− Đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát triển Khu dự trữ sinh giới Lang Biang −− Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè thực biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên địa phương Hình 7.1 Khu dự trữ sinh giới Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà (http://bidoupnuiba.gov.vn/gioi-thieu/) 62 KHỞI ĐỘNG Hình 7.2 Lược đồ hành Khu dự trữ sinh giới Lang Biang tỉnh Lâm Đồng Quan sát hình 7.2 cho biết Khu dự trữ sinh giới Lang Biang nằm khu vực tỉnh Lâm Đồng KHÁI QUÁT VỀ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI LANG BIANG Vị trí địa lí diện tích Khu dự trữ sinh giới Lang Biang Khu dự trữ sinh giới Lang Biang UNESCO công nhận ngày 09 tháng năm 2015 Đây Khu dự trữ sinh thứ Việt Nam Khu dự trữ sinh vùng Tây Nguyên Khu dự trữ sinh giới Lang Biang nằm địa bàn thành phố Đà Lạt huyện Lạc Dương, Lâm Hà, Đam Rông, Đức Trọng, Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng Khu dự trữ sinh giới Lang Biang với 275 439 ha, chia làm vùng sau: 63 Bảng 7.1 Các vùng thuộc Khu dự trữ sinh giới Lang Biang tỉnh Lâm Đồng Vùng Vùng lõi Vùng đệm Vùng chuyển tiếp Diện tích (ha) 34 943 72 232 168 264 Tỉ lệ (%) Đặc điểm 12,69 Vùng lõi nằm gọn Vườn quốc gia Bidoup − Núi Bà, thực chức bảo tồn lâu dài đa dạng sinh học, cảnh quan, hệ sinh thái Đây hành lang đa dạng sinh học quan trọng hệ sinh thái nhiệt đới nguyên sinh phía Đông miền Nam nước ta, đồng thời môi trường sống cho nhiều loài động vật hoang dã, đặc biệt các loài quý hiếm, có nguy bị đe doạ 26,22 Là vùng nằm bao quanh vùng lõi, tiến hành hoạt động kinh tế, nghiên cứu, giáo dục giải trí mà khơng ảnh hưởng đến vùng lõi Vùng đệm "chiếc áo" bảo vệ vùng lõi tránh tác nhân làm giảm đa dạng sinh học 61,09 Là vùng nằm khu dự trữ sinh quyển, trì hoạt động kinh tế bình thường sở phát triển bền vững nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên Ngoài ra, vùng chuyển tiếp cịn góp phần bảo vệ vùng đệm vùng lõi giảm thiểu tác động từ trình sản xuất Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bidoup − Núi Bà − Khu dự trữ sinh giới Lang Biang Khu dự trữ sinh giới Lang Biang khu vực có độ đa dạng sinh học cao Việt Nam Khu vực vùng rừng nguyên sinh rộng lớn gồm nhiều hệ sinh thái rừng nhiệt đới đặc trưng khu vực Ấn Độ − Thái Bình Dương Độ đa dạng sinh học khu dự trữ sinh giới Lang Biang chủ yếu tập trung vùng lõi Vườn quốc gia Bidoup − Núi Bà 64 − Về thực vật: + Có khoảng 966 lồi, thuộc 179 họ, có 73 lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), 132 lồi bị đe doạ có tên Sách Đỏ IUCN (IUCN Red List of Threatened Species) (2014) Một số loài thực vật đặc hữu đặt tên latinh theo địa danh Đà Lạt (Thông Đà Lạt − Pinus dalatensis) hay núi Bidoup (Đại cán − Macrosolen bidoupensis), + Hệ thực vật vườn quốc gia Bidoup − Núi Bà phân bố theo đai độ cao, với kiểu rừng chính: rừng kín thường xanh núi trung bình; rừng hỗn giao rộng kim; rừng thưa kim nhiệt đới; rừng lùn núi cao; rừng rêu Hệ thực vật phong phú tạo cho khu vực cao nguyên Lang Biang có thời tiết mát mẻ, lành nơi trú ngụ nhiều loài động vật nấm − Về động vật: + Có khoảng 394 lồi chim, thuộc 67 họ, đó, có 23 loài chim nằm danh sách loài bị đe doạ Sách Đỏ IUCN (2016) 20 loài nằm Sách đỏ Việt Nam (2007), vùng phong phú chim nước ta + Có 98 lồi thú thuộc 29 họ, đó, có 39 loài thú lớn 59 loài thú nhỏ Trong nhóm thú lớn, tồn lồi Linh trưởng (Primates) gồm họ, loài nằm danh mục Sách Đỏ Việt Nam (2007) loài thuộc danh lục Sách Đỏ IUCN (2009) Các loài thú ăn thịt (Carnivora) có số lồi số họ chiếm ưu lớn nhóm thú lớn, bao gồm họ với khoảng 26 loài Tuy nhiên, nay, tần suất bắt gặp loài thú ăn thịt thấp + Ngồi ra, cịn có nhiều lồi động vật có xương sống khác (38 loài thằn lằn, 78 loài lưỡng cư, 22 lồi cá) nhiều động vật khơng xương sống (400 loài bướm, 73 loài kiến, 125 loài Bọ cánh cứng) Với độ đa dạng sinh học cao, khẳng định Khu dự trữ sinh giới Lang Biang, đặc biệt vùng lõi Vườn quốc gia Bidoup − Núi Bà giữ vai trị vơ to lớn việc lưu trữ nguồn gen di truyền, cảnh quan thiên nhiên cho tỉnh Lâm Đồng, khu vực Tây Nguyên mà cho Việt Nam giới 65 Hình 7.3 Thơng hai dẹt (Pinus krempfii) loài đặc hữu VQG Bidoup Núi Bà Hình 7.4 Cây Pơmu (Fokienia hodginsii) 1.300 năm tuổi VQG Bidoup - Núi Bà Hình 7.5 Mang lớn (Muntiacus vuquangensis) - loài thú lớn đặc hữu dãy Trường Sơn VQG Bidoup - Núi Bà Hình 7.6 Thỏ vằn Trường Sơn (Nesolagus timminsi) - loài thỏ phát VQG Bidoup - Núi Bà năm 2020 Hình 7.7 Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae) - loài thú linh trưởng đặc hữu, nguy cấp, quý VQG Bidoup - Núi Bà Hình 7.8 Sẻ thơng họng vàng (Chloris monguilloti) - loài chim đặc hữu VQG Bidoup - Núi Bà Vai trò Khu dự trữ sinh giới Lang Biang môi trường tỉnh Lâm Đồng Khu dự trữ sinh giới Lang Biang chiếm 28,15% diện tích tỉnh Lâm Đồng, vành đai sinh thái quan trọng khu vực Nam Trường Sơn, 66 có vai trị vơ quan trọng việc trì mơi trường lành, mát mẻ thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng tỉnh lân cận Khu vực góp phần làm cho khí hậu ơn hồ, mát mẻ quanh năm, lượng mưa cao, trì ổn định từ khoảng 750 − 150 mm/năm, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng loại trồng, vật ni có nguồn gốc ơn đới Khu dự trữ sinh giới Lang Biang với hệ sinh thái rừng rộng lớn, nơi lưu giữ giá trị đa dạng sinh học, góp phần bảo tồn hệ sinh thái rừng loài động thực vật rừng đặc hữu, quý hiếm, bảo tồn nguồn gen, Khu dự trữ sinh giới Lang Biang nơi dự trữ nguồn nước quan trọng, bảo vệ mạch nước ngầm, chống xói mịn đất, phịng chống thiên tai (bão, lụt, hạn hán), góp phần phịng hộ đầu nguồn nước cho hệ thống sông Đồng Nai hồ chứa nước hạ lưu nhằm phục vụ hoạt động kinh tế − xã hội tỉnh Lâm Đồng Hãy nêu vị trí địa lí Khu dự trữ sinh giới Lang Biang Theo em, vùng đệm vùng chuyển tiếp có vai trị việc bảo tồn vùng lõi Khu dự trữ sinh giới Lang Biang? Trình bày vai trị đa dạng sinh học môi trường sinh thái Khu dự trữ sinh giới Lang Biang tỉnh Lâm Đồng Em giải thích rừng góp phần điều hồ khí hậu? II BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI LANG BIANG Để bảo tồn phát triển khu dự trữ sinh giới Lang Biang, áp dụng biện pháp sau: Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển hệ sinh thái rừng; tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, lập danh lục loài sinh vật vườn quốc gia, đặc biệt loài quý hiếm, bị đe doạ, cần bảo vệ; theo dõi, bảo vệ nghiêm ngặt lồi sinh vật, có biện pháp cứu hộ kịp thời loài động, thực vật nguy cấp; trồng rừng phục hồi bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên Giảm thiểu tác động tiêu cực người đến hệ sinh thái rừng đa dạng sinh học; tăng cường nhận thức cộng đồng đa dạng sinh học vai trị mơi trường; hạn chế tối đa tác động gây cháy rừng; giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch sinh hoạt người dân; phát triển du lịch cần gắn liền với hoạt động bảo vệ mơi trường Phịng chống thiên tai, giảm thiểu tác động lũ lụt, bão, đến đa dạng sinh học 67 Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông quản lí tài nguyên rừng, đa dạng sinh học (sử dụng thiết bị bay không người lái, bẫy ảnh, ảnh viễn thám, điện thoại thông minh,… để hỗ trợ hoạt động quản lí, giám sát, cảnh báo biến động tài nguyên rừng đa dạng sinh học) Khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên địa phương, kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường với giữ gìn văn hố địa Hình 7.9 Một số biện pháp bảo tồn phát triển bền vững VQG Bidoup − Núi Bà 68 Hãy thiết kế nội quy dành cho khách tham quan du lịch Vườn quốc gia Bidoup − Núi Bà Hãy thiết kế poster, tờ rơi vẽ tranh để tuyên truyền bảo vệ môi trường Vườn quốc gia Bidoup − Núi Bà III THAM QUAN TRẢI NGHIỆM VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP − NÚI BÀ Hãy lập kế hoạch tham gia hoạt động “Tham quan trải nghiệm Vườn quốc gia Bidoup − Núi Bà” phù hợp với thực tiễn theo mẫu gợi ý sau: 69 Báo cáo kết tham quan trải nghiệm (cá nhân) IV TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG NGƯỜI THÂN, BẠN BÈ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG Lập kế hoạch tuyên truyền, vận động người chung tay bảo vệ môi trường − Hãy chọn vấn đề môi trường địa phương lập kế hoạch tuyên truyền, vận động người chung tay bảo vệ môi trường theo gợi ý sau: − Gợi ý số vấn đề tuyên truyền, vận động người dân địa phương tham gia bảo vệ môi trường + Hạn chế dùng túi nilon + Thu gom pin sử dụng, chai lọ đựng thuốc trừ sâu, + Thu gom rác thải nhựa + Cách phân loại rác + Trồng cây, gây rừng + Hạn chế đốt rác + Phòng chống cháy rừng + Chăm sóc bảo vệ rừng − Hình thức tổ chức tuyên truyền: + Tổ chức theo đơn vị lớp, trường + Kết hợp với tổ chức địa phương (Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, học sinh khu phố, ) + Tổ chức câu lạc học sinh thơn, xóm 70 Thực kế hoạch tuyên truyền, vận động người chung tay bảo vệ môi trường − Hãy thực việc tuyên truyền, vận động người chung tay bảo vệ môi trường địa phương theo kế hoạch đề − Các bước thực hiện: (1) Thông qua kế hoạch: Xin ý kiến giáo viên, nhà trường quyền địa phương (2) Thực kế hoạch: Các thành viên nhóm thực nhiệm vụ theo phân cơng, hỗ trợ, giúp đỡ hồn thành nhiệm vụ chịu giám sát, định hướng giáo viên Trong trình thực cần ghi lại diễn biến, kết chụp hình (nếu có máy ảnh, điện thoại thơng minh) để làm báo cáo (3) Báo cáo kết thực kế hoạch theo gợi sau: 71 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hãy viết giới thiệu khái quát Vườn quốc gia Bidoup − Núi Bà (vị trí địa lí, đa dạng sinh học vai trị cảnh quan, môi trường tỉnh Lâm Đồng) Nêu cảm nghĩ em hoạt động tuyên truyền, vận động người chung tay bảo vệ môi trường địa phương Hãy đề xuất biện pháp em thực nhằm góp phần bảo vệ mơi trường nói chung Khu dự trữ sinh giới Lang Biang 72 BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ Bảo vệ môi trường biện pháp giữ gìn, sử dụng phục hồi cách hợp lí giới sinh vật mơi trường sống, nghiên cứu thử nghiệm thiết bị sử dụng tài nguyên thiên nhiên, áp dụng cơng nghệ khơng có nguồn thải,… nhằm tạo không gian tối ưu cho sống sinh vật người Đa dạng sinh học phong phú đa dạng nguồn gen, lồi sinh vật hệ sinh thái Khí hậu tổng hợp điều kiện thời tiết khu vực định, đặc trưng đại lượng thống kê dài hạn yếu tố khí tượng (lượng mưa, số nắng, độ ẩm khơng khí,…) khu vực Khống sản thành tạo khống vật tự nhiên có vỏ Trái Đất khai thác phục vụ kinh tế Khoáng sản tự nhiên đa dạng, phong phú dạng rắn, lỏng khí Khu dự trữ Sinh (Biosphere Reserves) vùng có hệ sinh thái cạn, ven biển/ kết hợp loại hình trên, quy hoạch nhằm thúc đẩy giải pháp cân bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững Nhạc cụ truyền thống nhạc cụ nghệ nhân dân gian chế tác thời xưa lưu truyền từ đời sang đời khác, từ vùng sang vùng khác phổ biến số cộng đồng dân tộc định Ô nhiễm mơi trường thay đổi trạng thái, tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Tài nguyên thiên nhiên toàn giá trị vật chất có tự nhiên mà người khai thác, sử dụng sản xuất đời sống 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] TS Trần Văn Bảo, Khảo cổ học Tiền − Sơ sử lịch sử Lâm Đồng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 [2] Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, Niên giám thống kê Lâm Đồng năm, Nhà xuất Thống kê [3] Nguyễn Xuân Ngọc (Chủ biên) − Trần Thị Kim Ngân − Lê Quý Dực − Lê Văn Lai − Lâm Mã Quốc Dũng, Tài liệu dạy − học Lịch sử − Địa lí địa phương tỉnh Lâm Đồng (dùng cho học sinh Trung học phổ thông), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2015 [4] PGS.TS Nguyễn Khắc Sử, Khảo cổ học Tiền sử Tây Nguyên, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2008 [5] Trang thông tin điện tử UBND tỉnh Lâm Đồng, UBND huyện thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng; Sở, ban, ngành, Báo Lâm Đồng, [6] UBND tỉnh Lâm Đồng, Địa chí Lâm Đồng, Nhà xuất Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2001 74 DANH MỤC TÁC GIẢ HÌNH ẢNH Trong tài liệu có sử dụng hình ảnh tác giả số quan địa bàn tỉnh Lâm Đồng Xin chân thành cảm ơn quý tác giả STT Hình Trang 2, STT Hình Trang Mai Châu 16 5.8 43 Đặng Phi Yến Tác giả Tác giả Lược đồ Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 17 5.13, 5.14 45 Mai Châu (chụp) 1.2 Phạm Đức Mạnh 18 5.15, 5.16 45 Nguyễn Khánh Hoàng 46 Hội Văn học Nghệ thuật Lâm Đồng, 2003 Đoàn Hà Dương 1.3 Trần Văn Bảo 19 5.17, 5.18 5.19, 5.20 1.4 10 Nguyễn Khánh Trung Kiên 20 5.21 47 1.5, 1.6, 1.7 1.8, 1.9, 1.10, 1.11 11, 12 Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng 21 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5 49, 50 Hà Hữu Nết 2.1 15 Mai Châu 22 6.6, 6.7 52, 53 UBND tỉnh Lâm Đồng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 23 6.8 54 3.6 34 Nguyễn Minh Quyên 24 6.10, 6.11, 6.15 56, 57 Mai Châu 10 4.1 35 Báo Lâm Đồng 25 6.12 6.13 57, 58 Báo Lâm Đồng 11 4.2, 4.3, 4.4 26 6.9, 6.14 55 12 4.5 38 Phòng VH-TT huyện 27 Đức Trọng 6.166.23 58 - 60 13 5.1 40 Hội Văn học Nghệ thuật Lâm Đồng, 28 2003 7.1b 63 Vườn QG Bidoup 14 5.2, 5.3 41 Hà Hữu Nết (chụp) 29 7.1a - 7.8 63 - 67 Vườn QG Bidoup 15 5.4 5.7; 5.9 - 5.12, 42-44 73, 74 Mai Châu Nguyễn Thị Hiếu Đỗ Thị Tâm Như 27 - 33 Lê Thị Hạnh Thu Hiền Nguyễn Thị Hiếu 36, 37 Hà Hữu Nết Hội Văn học Nghệ thuật Lâm Đồng, 30 2003 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hà Hữu Nết Phú Thanh - Quốc Dũng 75 ... tồn, phát huy giá trị văn hoá quê hương Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lâm Đồng − Lớp biên soạn theo chủ đề, tương ứng với mạch kiến thức Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Mỗi chủ đề thiết... Lâm Mã Quốc Dũng Phạm Đình Văn Trần Thị Kim Ngân Mai Phú Thanh Phạm Thị Thu Hiền Hà Thị Thanh Nga Tống Xuân Tám 10 Đào Thị Hà Lời nói đầu Các em học sinh thân mến! Tài liệu giáo dục địa phương. .. kiện kinh tế − xã hội địa phương thực tiễn dạy học nhà trường, song bảo đảm mức độ yêu cầu chung Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Tài liệu khơng dùng để dạy học mà tư liệu để trải nghiệm,

Ngày đăng: 19/03/2023, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w