1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng chống bạo lực học đường tại trường thcs thái sơn, huyện an lão, thành phố hải phòng

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH -  - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THCS THÁI SƠN, HUYỆN AN LÃO, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG NGÀNH: CƠNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 7760101 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Bá Huân Sinh viên thực : Phạm Thị Thùy Dung MSV : 1754010105 Lớp : K62 – CTXH Khóa học : 2017-2021 Hà Nội, 2021 ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài………………………………………………………………………1 Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Giới thiệu khảo sát 6.2 Một số phương pháp thu thập xử lý số liệu Kết cấu khóa luận PHẦN II NỘI DUNG CHÍNH Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 1.1 Cơ sở lý luận bạo lực học đường Khái niệm bạo lực bạo lực học đường Phân loại bạo lực học đường Nguyên nhân xảy bạo lực học đường 10 Hậu bạo lực học đường 12 Ứng dụng CTXH việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 14 1.2 Cơ sở lý luận phòng chống bạo lực học đường 15 Khái niệm phòng chống bạo lực học đường 15 iii Vai trò phòng chống bạo lực học đường 15 Nội dung hoạt động phòng chống bạo lực học đường 15 1.3 Các học thuyết áp dụng nghiên cứu 20 Học thuyết hành vi – xã hội 20 Thuyết hệ thống 21 1.4 Các nghiên cứu nước bạo lực học đường phòng chống bạo lực học đường 21 Chương THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 24 2.1 Khái quát chung trường THCS Thái Sơn 24 Lịch sử hình thành phát triển nhà trường 24 Đặc điểm đội ngũ giáo viên học sinh nhà trường 24 Đặc điểm sở vật chất nhà trường 25 Các thành tích nhà trường đạt 25 2.2 Thực trạng bạo lực học đường trường THCS Thái Sơn 26 Số lượng, đối tượng nhận thực học sinh bạo lực học đường…………………………………………………………………… 26 Hình thức bạo lực học đường 31 Địa điểm xảy bạo lực học đường 34 Nguyên nhân xảy bạo lực học đường 35 Hậu bạo lực học đường 38 Hành vi học sinh chứng kiến bạo lực học đường 41 2.3 Thực trạng phòng chống bạo lực trường THCS Thái Sơn 43 Hoạt động truyền thông phòng chống bạo lực học đường 43 Hoạt động giáo dục, phát triển kỹ phòng chống bạo lực học đường 45 iv Hoạt động tư vấn, tham vấn phòng chống bạo lực học đường……………………………………………………………………47 Tăng cường kỷ luật nhà trường 50 Nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm quản lý, giáo dục học sinh 51 Đánh giá vai trị hình thức phòng chống bạo lực học đường…………………………………………………………………… 53 2.4 Đánh giá chung thực trạng phòng chống bạo lực trường THCS Thái Sơn 57 Kết đạt 57 Tồn tại, hạn chế cơng tác phịng chống bạo lực trường THCS Thái Sơn 59 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THCS THÁI SƠN, HUYỆN AN LÃO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 64 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 64 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích tác động giáo dục 64 Nguyên tắc thống giáo dục ý thức hành vi 65 Nguyên tắc giáo dục cá biệt 65 Nguyên tắc thống lực lượng giáo dục 66 3.2 Các giải pháp giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường nâng cao hiệu phòng chống bạo lực học đường trường THCS Thái Sơn, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 66 Nâng cao lực học tập rèn luyện học sinh 67 v Nâng cao công tác quản lý, đạo, kiểm tra đánh giá cơng tác phịng chống BLHĐ trường 71 Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia hoạt động giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường nâng cao hiệu phòng chống bạo lực học đường 73 Bổ sung vị trí nhân viên cơng tác xã hội trường học thúc đẩy vai trò chuyên gia công tác xã hội trường học 75 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 78 1.Kết luận ……………………………………………………………………… …78 2.Kiến nghị ……………………………………………………………… ……… …79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi Danh mục bảng Bảng 2.1 Đối tượng bạo lực học đường trường THCS Thái Sơn 27 Bảng 2.2 Nhận thức học sinh bạo lực học đường học sinh 30 Bảng 2.3 Hình thức bạo lực học đường chủ yếu 31 Bảng 2.4 Các hình thức bạo lực vụ bạo lực học đường học sinh 32 Bảng 2.5 Địa điểm xảy bạo lực 34 Bảng 2.6 Nguyên nhân gây bạo lực học đường 35 Bảng 2.7 Hậu bạo lực học đường với người bị bạo lực 39 Bảng 2.8 Hậu bạo lực học đường với người gây bạo lực 40 Bảng 2.9 Hành vi học sinh chứng kiến hành vi bạo lực 41 Bảng 2.10 Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục bạo lực học đường 44 Bảng 2.11 Các hoạt động giáo dục, phát triển kỹ phòng chống bạo lực học đường 46 Bảng 2.12 Số lượng học sinh kỷ luật bạo lực học đường nhà trường năm gần 50 Bảng 2.13 Đánh giá học sinh việc thực vai trò giáo viên chủ nhiệm năm học qua 52 Bảng 2.14 Các hình thức vai trị hình thức phòng chống bạo lực học đường trường THCS Thái Sơn 54 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Số lượng vụ bạo lực học đường trường THCS Thái Sơn năm 2018-2020 27 Biểu đồ 2.2 Số lượng học sinh tham vấn tâm lý phòng tư vấn 49 Biểu đồ 2.3 Sự biến động bạo lực học đường năm gần 57 vii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận, nhận động viên, quan tâm giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi q thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới: Ban Giám hiệu nhà trường, khoa KT&QTKD thầy, cô giáo Trung tâm Công tác xã hội trường Đại học Lâm Nghiệp, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo em học sinh, phụ huynh học sinh trường THCS Thái Sơn, huyện An Lão, thành phố Hải Phịng, nhiệt tình cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực tế làm khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Bá Huân, người hướng dẫn khóa luận, tận tâm dạy, bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người ln động viên, khích lệ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Mặc dù cố gắng, nỗ lực q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, song tơi hi vọng cơng trình nghiên cứu cung cấp thông tin hành vi bạo lực mặt hạn chế phòng chống bạo lực học đường bối cảnh chuyển đổi kinh tế - xã hội đất nước nói chung biến đổi xã hội Kính mong nhận lời dẫn, góp ý thầy giáo ý kiến đóng góp, trao đổi tơi để khóa luận hồn thiện Trân trọng cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần dư luận xã hội phản ánh thực trạng bạo lực học đường diễn ngày nhiều, với hành vi bạo lực diễn với chiều hướng khác nhau, biểu có thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Bạo lực học đường không đánh vũ lực thân mà sử dụng dụng cụ gây hậu nghiêm trọng, tình trạng nữ học sinh đánh phản ánh gần đây, đánh hội đồng, làm nhục bạn, quay phim tung lên mạng mang lại nhiều thơng tin phản hồi tiêu cực từ phía dư luận xã hội Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu cho thân cho em gây hành vi bạo lực, gia đình, nhà trường tồn xã hội Việc tăng cường thiết chế giáo dục trẻ em, đặc biệt thiết chế trường học quan trọng Các giải pháp chưa mang lại hiệu cao, chưa tác động nhiều đến thân tâm lý em học sinh Việc tăng cường thiết chế giáo dục trẻ em, đặc biệt thiết chế trường học quan trọng Hoạt động giáo dục môi trường học đường có nhiều thuận lợi nơi trì giá trị chung phổ biến khn mẫu ứng xử xã hội pháp luật thừa nhận Chính việc nghiên cứu vấn đề giải pháp phòng chống bạo lực học đường cần lưu ý đưa giải pháp phù hợp đặc biệt với học sinh trung học phổ thông Dư luận xã hội có nhiều quan điểm luồng ý kiến vấn đề giải pháp phòng chống bạo lực học đường Bộ giáo dục đề nghị Sở đạo nhà trường tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống học sinh Nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật, giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc gắn liền với thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Chủ động phối hợp chặt với quyền địa phương, tổ chức đồn thể gia đình học sinh công tác bảo đảm an ninh, trật tự trường học quản lý giáo dục học sinh Các trường định kỳ tổ chức giao ban với công an địa phương để nắm tình hình, kịp thời xử lý mâu thuẫn, ngăn chặn biểu vi phạm pháp luật, bạo lực học sinh Các địa phương cần thường xuyên kiểm tra, ngăn chặn học sinh mang khí, chất nổ, chất cháy vào trường học Và đồng thời gia đình, nhà trường nên chủ động phối hợp xử lý có vụ việc xảy ra, báo cáo kịp thời Bộ GD-ĐT quan quản lý cấp Bên cạnh việc tăng cường quan tâm, giáo dục gia đình định hướng cho trẻ có hướng đắn quan trọng Nhưng giải pháp gặp nhiều vấn đề kinh tế nay, cha mẹ có điều kiện quan tâm đến cái, buông lỏng quản lý em Vậy nên thực tế, giải pháp chưa mang lại hiệu cao, chưa tác động nhiều đến thân tâm lý em học sinh Trường THCS Thái Sơn trường trực thuộc huyện An Lão, thành phố Hải Phòng Trong năm gần đây, theo dư luận phản ảnh hành vi bạo lực học sinh có xu hướng diễn ngồi trường Nhà trường có hình thức kỉ luật, đuổi học xây dựng mạng lưới thông tin em học sinh hiệu đạt chưa cao Ban giám hiệu nhà trường có nhiều biện pháp khác phối hợp gia đình học sinh, giáo dục ý thức học sinh quan có chức nhằm hạn chế tình trạng hành vi bạo lực học sinh trường cịn tồn Có thể nói, tình trạng bạo lực học đường vấn đề nghiêm trọng, mức báo động, vấn đề cộm nhà trường Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường, hoạt động phòng trống bạo lực học đường đề từ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường Nhà trường vấn đề quan trọng Xuất phát từ thực trạng trên, tơi lựa chọn đề tài “Phịng chống bạo lực học đường trường THCS Thái Sơn, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu Về mặt lý luận: Nghiên cứu đóng góp phần vào việc hệ thống hóa sở lý luận phịng chống bạo lực học đường như: Khái niệm bạo lực học đường, nguyên nhân, hậu đối tượng bạo lực học đường… Đề tài góp phần làm rõ số quan điểm lý thuyết vận dụng quan điểm lý thuyết việc phân tích bạo lực học đường như: lý thuyết xã hội hóa cá nhân, lý thuyết mâu thuẫn, lý thuyết lựa chọn hành vi hợp lý Về mặt thực tiễn: Đề tài làm rõ thực trạng bạo lự chọc đường, hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường THCS Thái Sơn, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng Những phát đưa từ đề tài đem lại thông tin việc áp dụng biện pháp phòng chống bạo lực học đường cho Nhà trường thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường THCS Thái Sơn, Hải Phịng, từ đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường Nhà trường thời gian tới 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận bạo lực học đường phòng chống bạo lực học đường - Đánh giá thực trạng bạo lực học đường hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường THCS Thái Sơn, Hải Phòng - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường Trường trường THCS Thái Sơn, Hải Phòng Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận bạo lực học đường phòng chống bạo lực học đường - Thực trạng bạo lực học đường hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường THCS Thái Sơn, Hải Phòng - Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường Trường trườg THCS Thái Sơn, Hải Phòng Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 80 + Về phía nhà trường Nhà trường phải liên kết, phối hợp với gia đình cho đảm bảo tính thống tồn vẹn q trình giáo dục, tạo tác động đồng đến việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Nhà trường cần quan tâm đầu tư cho công tác giáo dục đạo đức, lối sống, rèn luyện nhân cách cho học sinh Mọi tổ chức, phận, cá nhân nhà trường phải có phối hợp đồng bộ, tham gia phát huy vai trị, trách nhiệm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường cần tổ chức chương trình tư vấn tâm lý học sinh, để thầy cô biết cách quản lý ứng xử trước hành vi sai phạm em, đặc biệt em cá biệt có biểu sai lệch Nhà trường cần phải kết hợp với công an địa phương để xây dựng đội chuyên nghiệp nhằm quan sát, kiểm tra, theo dõi hành vi có nguy dẫn đến bạo lực, đặc biệt hành vi mang khí đến trường + Về phía xã hội: Các ngành, cấp cần có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ vấn đề quản lý, ngăn chặn có hiệu hoạt động gây “ô nhiễm” môi trường xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Chiến (2010) Thực trạng yếu tố liên quan đến bạo lực học đường học sinh trường THCS Lê Lai, Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 15 - Phụ Số Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB ĐHQG Hà Nội Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng (2006), Tham vấn học đường - Nhìn từ góc độ giới, Tạp chí tâm lý học, (11), tr 45 Trần Thị Minh Đức (2002), Một số vấn đề tâm lý học tư vấn, Đề tài nghiên cứu, ĐHQG Hà Nội Glew GM (2005), Bắt nạt, tâm lý xã hội điều chỉnh kết học tập trường tiểu học, Đại học Washington School of Medicine, Mỹ Nguyễn Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Thu Trang(2009), Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh cuối THCS PTTH thành phố Nam Định, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nhu cầu đào tạo tâm lý học đường Việt Nam Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức, Giáo dục học đại cương tập 1, tập 2, Nhà xuất Giáo dục Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Giáo dục Vũ Mạnh Lợi (1999), Báo cáo bạo lực sở giới Trường hợp Việt Nam Nguyễn Bá Đạt, (2003), Về tư vấn tâm lý - hướng nghiệp trường Trung học phổ thơng, Tạp chí Tâm lý học, (63), tr 72 10 Bùi Thị Xuân Mai, “Tham vấn – dịch vụ xã hội cần phát triển Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học, số 2, tháng năm 2005 11 Lê Thị Phương Mai, Báo cáo dự án đào tạo sử dụng tài liệu tư vấn đề bao lực cho tư vấn qua điện thoại, HĐDS, HN1998 12 Lomov B.Ph (2003), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, NXB ĐHQG Hà Nội 13 Hoàng Anh Phước (2012), Kỹ tham vấn cán tham vấn học đường, Luận án tiến sĩ tâm lý học 14 Từ điển Xã Hội Học Nhà xuất Khoa học xã hội 2003 15 Trần Thị Thúy (2011) Nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường trường THPT Bãi Cháy Thành phố Hạ Long – Quảng Ninh Tiểu luận tốt nghiệp Khoa xã hội học, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội 16 Trần Thị Lệ Thu (2010), Xây dựng phát triển tâm lý học đường trường ĐHSP Hà Nội số đề xuất đạo tạo cán tâm lý học đường Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nghiên cứu giáo dục ứng dụng Tâm lý học – Giáo dục học thời kỳ hội nhập quốc tế, NXB ĐHSP, tr 70 - 75 17 P.A Rudich (1986), Tâm lý học, NXB Mir Matxcơva NXB thể dục thể thao Hà Nội 18 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2005), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội 19 Nguyễn Như Ý (2013) Đại từ điển Tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Wang.J (2009), Bắt nạt trường học thiếu niên Hoa Kỳ: thể chất, lời nói, quan hệ, Internet, Viện Y tế quốc gia, Bethesda, Maryland, Mỹ CÁC TRANG WEB 21 www.tamlyhocduong.com 22 http://dantri.com.vn/suc-khoe/bat-on-tam-ly-lua-tuoi-thanhthieu-nien-hau- qua-kho-luong-751746.htm 23 http://tailieuhoctap.vn/ giao-duc-dai-cuong/tam-ly-hoc/774965-tam-ly-hoc- dai-cuong 24 www.tuvantamly.com.vn 25 https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7977/1/00050001376.pdf 26 Bạo lực học đường - vấn nạn toàn cầu http://phapluattp.vn 27 Bạo lực học đường nhìn từ văn hóa giáo dục http://www.tuyengiao.vn 28 Cách ngăn chặn bạo lực học đường http://laodong.com 29 Phi Yến (21.6.2020) Bạo lực học đường: Nữ sinh bị bạn đánh đập ép ăn cát, báo Thanhnien.vn Truy cập ngày … 30 Quỳnh Trang (2010), Nạn bắt nạt học đường leo thang Mỹ Link: http://ione.net Phụ lục BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU Các em thân mến! Tôi sinh viên thực tập đến từ Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, ngành Công tác xã hội, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Hiện thực nghiên cứu đề tài phòng chống bạo lực học đường trường học Để nghiên cứu thành công, cần chia sẻ thông tin từ phía bạn cách trả lời câu hỏi khoanh trịn tích vào đáp án phù hợp Chúng xin đảm bảo thông tin mà em cung cấp mang tính khuyết danh sử dụng với mục đích khoa học Xin chân thành cảm ơn! XIN BẠN CHO BIẾT MỘT SỐ THƠNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Giới tính a Nam b Nữ Câu 2: Lớp: Câu 3: Em hiểu bạo lực học đường? a Bạo lực học đường hành vi gây tổn thương thân thể (đánh đập, ngược đãi, xâm hại đến thân thể) b Bạo lực học đường hành vi xúc phạm đến nhân phẩm (xỉ nhục, nói xấu, đe dọa,…) c Cả hình thức Câu 4: Em đánh bạo lực học đường trường học nay? a Không lo lắng b Khơng quan tâm c Bình thường d Lo lắng, quan tâm e Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 5: Trong năm học vừa qua em chứng kiến vụ bạo lực học đường chưa? a Có b Khơng (Nếu chọn đáp án “Có” trả tiếp câu hỏi từ câu đến câu 21) (Nếu chọn đáp án “Khơng” trả lời câu 7b từ câu 14 đến câu 22) Câu 6b: Em khơng chứng kiến vụ bạo lực sao? a Khơng nghe thấy b Khơng biết c Khơng thích d Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 7: Theo em bạo lực học đường năm gần có biến động nào? a Giữ nguyên không thay đổi b Tăng nhẹ c Giảm nhẹ d Tăng mạnh e Giảm mạnh f Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 8: Lần gần em chứng kiến tượng bạo lực học đường nào? a Chưa chứng kiến b Không nhớ rõ c Dưới 10 ngày d 10 ngày đến 30 ngày e Nhiều tháng f Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 9: Khi chứng kiến hành vi bạo lực em có hành động gì? a Đứng xem b Cổ vũ, reo hị c Can ngăn d Thơng báo cho cán quản lý trường: BGH, thầy cô, bảo vệ… Câu 10: Trong vụ bạo lực em thấy bạn gây bạo lực cách đây? (Có thể chọn nhiều đáp án cách đánh X vào chỗ trống) Hình thức bạo lực bạn vụ bạo lực Bạo lực thể chất Tát Đấm Đá Xé quần áo Túm tóc Dùng dao Dùng súng Bạo lực tinh thần Nhắn tin đe dọa Nói xấu mạng xã hội Lời nói (chửi nhau, nói xấu nhau…) Quay video Câu 11: Em thấy bạn tham gia bạo lực nam hay nữ ? a Nam b Nữ c Cả hai Câu 12: Em chứng kiến vụ bạo lực xảy bạn nữ chưa? a Chưa chứng kiến nghe nói b Chứng kiến nghe nói c Thỉnh thoảng chứng kiến Thường xuyên chứng kiến d Câu 13: Quan niệm em tượng đánh học sinh nữ? a Không thể chấp nhận b Có thể chấp nhận c Bình thường Câu 14: Em thấy bạn thường gây bạo lực đâu (Có thể chọn nhiều đáp án, tích vào ô em cho phù hợp) Địa điểm thường xảy bạo lực học đường Trong lớp Sân trường Căng tin Nhà vệ sinh Ngoài cổng trường Khác: Câu 15: Em thấy ban tham gia bạo lực hình thức bạo lực chủ yếu trường mình? a Đánh người b Đánh người c Đánh hội đồng Câu 16: Theo em nguyên nhân gây bạo lực nào? (Có thể chọn nhiều đáp án, tích vào em cho phù hợp) Nguyên nhân gây bạo lực học đường Do thân học sinh Bị bạn bè kích động Nhìn “ngứa mắt” Thiếu kỹ sống Thích thể Mâu thuẫn Ghen ghét, đố kỵ Không biết kiềm chế cảm xúc Do gia đình Thiếu quan tâm bố mẹ Thường xuyên chứng kiến bạo lực gia đình Bố mẹ ly hôn cãi Do xã hội Ảnh hưởng game online Ảnh hưởng phim Ảnh hưởng mạng xã hội Do nhà trường Chưa nhận quan tâm giáo viên chủ nhiệm Các hình thức cảnh cáo, kiểm điểm, kỷ luật chưa nghiêm Câu 17: Theo em biện pháp hạn chế bạo lực học đường áp dụng nào? (Có thể chọn nhiều đáp án, tích vào em cho phù hợp) Mức độ Biện pháp a Khiển trách, phê bình Khơng Ít hiệu hiệu Hiệu Rất hiệu Khác: b Cảnh cáo c Kỷ luật d Buộc thơi học có thời hạn e Khác……… Câu 18: Ý kiến em biện pháp “buộc học có thời hạn”? a Khơng đồng tình b Đồng tình c Khác (xin ghi rõ) …………………………………………………………… Câu 19: Các biện pháp phịng chống bạo lực học đường khác? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Buộc học, cải tạo b Ghi học bạ c Viết kiểm điểm d Mời phụ huynh lên làm việc nhà trường e Khiển trách trước toàn trường f Khác (xin ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 20: Em thấy vai trò giáo viên chủ nhiệm trường em nào? a Gần gủi, tình cảm với học sinh b Biết rõ hồn cảnh học sinh lớp c Giải tỏa mâu thuẫn học sinh d Vai trò khác:…………………………………………………………………… Câu 21: Theo em bạo lực học đường để lại hậu gì? (Có thể chọn nhiều đáp án cách đánh X vào chỗ trống) 10 Hậu bạo lực học đường Hoảng loạn, lo sợ Bị cảnh cáo, kỷ luật, đuổi học Ảnh hưởng đến gia đình Vi phạm pháp luật Khác CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Học sinh) Câu 1: Em chia sẻ thân thường gặp áp lực ngồi việc học tập trường khơng? Câu 2: Thường đối tượng gây bạo lực học đường thường từ khối lớp thường xuyên? Và em có biết lý thường đâu khơng? Câu 3: Theo em biết hậu vụ BLHĐ trường nào? Câu 4: Theo em hậu người gây BLHĐ nào? Câu 5: Bản thân em thấy nhà trường thành lập tổ tư vấn học đường? Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Giáo viên) Câu 1: Thực trạng bạo lực học đường giai đoạn năm 2018-2020 ạ? Câu 2: Hiện trường tồn hình thức bạo lực học đường ạ? Câu 3: Những vụ bạo lực học đường thường diễn đâu ạ? Câu 4: Nguyên nhân dẫn tới vụ bạo lực học đường từ đâu ạ? Câu 5: Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục bạo lực học đường năm học 2018-2020 ạ? Câu 6: Trung bình năm tổ tư vấn tâm lý phải tiếp ca học sinh tìm tới cần hỗ trợ ạ? Câu 7: Theo thầy hình thức phịng chống bạo lực học đường đánh giá có hiệu cao nhất? Và ạ? BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU (Dành cho thầy cô giáo) Các thầy cô thân mến! Tôi sinh viên thực tập đến từ Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, ngành Công tác xã hội, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Hiện thực nghiên cứu đề tài phòng chống bạo lực học đường trường học Để nghiên cứu thành công, cần chia sẻ thơng tin từ phía thầy cô cách trả lời câu hỏi cách tích vào đáp án phù hợp Chúng tơi xin đảm bảo thông tin mà thầy cô cung cấp mang tính khuyết danh sử dụng với mục đích khoa học Xin chân thành cảm ơn! Họ tên:………………………… Chức vụ:……………………… Câu hỏi: Thầy cô đánh giá mức độ hiệu hình thức nào? Mức độ Khơng hiệu Hình thức Khiển trách, phê bình, cảnh cáo, kỷ luật buộc học với học sinh vi phạm Nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm trường học Phối hợp chặt chẽ với gia đình cơng tác giáo dục, quản lý học sinh Hiệu Rất hiệu Tăng cường kỷ luật nhà trường, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Tăng cường giáo dục pháp luật làm cho học sinh hiểu biết pháp luật, tác hại hành vi bạo lực Tuyên truyền, giáo dục hành vi bạo lực học đường phòng chống bạo lực học đường Quan tâm, trang bị kỹ sống gồm kỹ kiểm soát cảm xúc, kỹ giải xung đột, kỹ giải gặp bạo lực học đường cho học sinh Xây dựng tổ tư vấn tâm lý nhà trường DANH SÁCH TÊN CÁC THẦY CÔ THAM GIA KHẢO SÁT VÀ PHỎNG VẤN SÂU STT Họ tên Chức vụ Trịnh Văn Dương Hiệu trưởng Nguyễn Văn Phong Hiệu phó Hồng Thị Thơm Tổng phụ trách Ngơ Thị Nhiên GVCN 9D (mơn Tốn) Nguyễn Minh Nhật GVCN 8C (mơn Tốn) Lê Thị Lâm GV môn Văn Bùi Thị Thu Trang GV môn Giáo dục công dân Nguyễn Duy Hiến GV thể chất, sinh học Lê Văn Hoàng GVCN 8C (môn văn) 10 Lê Thị Hải GVCN 8A ( mơn Tiếng Anh) 11 Ngơ Thị Thanh GV mơn Tốn 12 Nguyễn Nam Hà GV môn Địa 13 Nguyễn Thị Thanh GVCN (mơn Tốn) 14 Trần Thị Vân GVCN 9C 15 Huỳnh Mai Phương GV môn Giáo dục công dân

Ngày đăng: 19/07/2023, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w