Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
Ngày Tư vấn PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG NỘI DUNG Các hình thức bạo lực học đường Thực trạng bạo lực học đường Hậu Nguyên nhân Giải pháp Khái niệm Bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần người học xảy sở giáo dục lớp độc lập (NĐ 80/2017/NĐ-CP ngày 07/5/2017 Quy định môi trường giáo dục an tồn lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực học đường) Khái niệm - Xảy trường học cấp học (Từ mầm non – Đại học) - Giữa: - Học sinh >< học sinh - Học sinh >< giáo viên - Học sinh >< phụ huynh - Phụ huynh >< giáo viên Các hình thức BLHĐ 2.1 Bạo lực thể chất: hình thức bạo lực làm tổn hại đến sức khỏe, thể chất học sinh giáo viên - Đánh đập - Giật tóc - Bạt tai - Cào cấu, cắn - Đâm, chém Các hình thức BLHĐ 2.2 Bạo lực tinh thần: hình thức bạo lực làm tổn hại đến phát triển tâm lý học sinh Bao gồm: mắng chửi, đe dọa, bắt phạt, đặt điều, sỉ nhục, tung tin đồn., Các hình thức BLHĐ 2.3 Bạo lực tình dục: Là hình thức bạo lực xâm hại tình dục học sinh: Gồm: Nhắn tin khiêu dâm;Sờ mó, Quan hệ tình dục, Thực trạng bạo lực học đường Trên giới, ước tính có khoảng 160.000 học sinh khơng đến trường ngày sợ bị bạo hành lời hăm dọa Thực trạng BLHĐ 3.1/ Một số nước giới Mỹ: 64% số trẻ em bị bạo hành khơng thơng báo với gia đình nhà trường Thực trạng bạo lực học đường 3.2/ Ở Châu Á Trung bình 10 học sinh có em trải nghiệm bạo lực học đường Kết NC 9.000 học sinh nước Indonesia: 75% Việt Nam: 71% Nepal: 68% Camphuchia: 63% Pakistan với 28%. Hậu BLHĐ 4.7 Đối với gia đình: Gây xúc, lo lắng, nỗi đau cho phụ huynh Niềm tin nhà trường suy giảm Những nhận định BLHĐ - BLHĐ Khơng cịn chuyện riêng hs với hs mà vấn đề Nhà trường, gia đình xã hội, - Tỷ lệ học sinh nữ bạo lực với ngày tăng - Sự vô cảm cộng đồng ngày lớn - BLHĐ xảy ngày phức tạp hơn, có tổ chức gây hậu nghiêm trọng => Gây xúc dư luận ảnh hưởng đến công tác dạy học nhà trường Nguyên nhân BLHĐ Những vụ bạo lực học đường thường xảy với lý như: ganh, ghét; thích bạn trai, bạn gái nhau; nhìn đểu, chảnh, học giỏi, xinh đẹp, Nguyên nhân BLHĐ a) Xuất phát từ thân học sinh: + Tâm lý lứa tuổi (12-17): - Khẳng định thân - Để lại dấu ấn - Say mê thần tượng + Bị tác động bởi: - Mạng xã hội *** - Game bạo lực *** - Lịch sử gia đình *** Nguyên nhân BLHĐ b) Xuất phát từ nhà trường: + Chưa quan tâm mức đối vấn đề BLHĐ (Tuyên truyền, tài liệu, bố trí người, kinh phí) + Cơng tác nắm bắt thông tin, mâu thuẩn học sinh chưa kịp thời + Nhiều vụ việc xử lý không triệt để, chưa giải gốc vấn đề** + Một số giáo viên xử lý tình với học sinh chưa chuẩn mực nghề c) Xuất phát từ gia đình, phụ huynh học sinh: +Nhiều gia đình thiếu quan tâm, chia sẻ, gắn bó (***) + Giáo dục theo kiểu áp đặt, bạo lực + Gây áp lực việc học + Thiếu động viên, khen ngợi + Nhiều phụ huynh hành xử chưa khéo léo với giáo viên.*** Nguyên nhân BLHĐ d) Xuất phát từ xã hội: + Đạo đức xã hội “xuống cấp”: Quan hệ vợ chồng; cha con, thầy trị, + Sự ích kỷ, vơ cảm tăng Giải pháp phịng chống BLHĐ Phịng chống BLHĐ cấp độ: Cấp độ Phòng ngừa * Cấp độ Hỗ trợ * Cấp độ Can thiệp * Giải pháp phòng chống BLHĐ a) Biện pháp phòng ngừa: + Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, lồng ghép ngoại khóa (phụ huynh tham gia), nêu gương + Giáo dục kỹ PC BLHĐ cho Giáo viên học sinh + Tổ chức đội, nhóm, câu lạc + Giải dứt điểm mâu thuẩn Giải pháp phòng chống BLHĐ a) Biện pháp phòng ngừa: + Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên + Bố trí người, kinh phí (Ngân sách, xã hội hóa) + Phịng GD&ĐT đề xuất, phối hợp với Đội kiểm tra liên ngành VHTT để kiểm tra sở kinh doanh Game *** Giải pháp phòng chống BLHĐ a) Biện pháp phòng ngừa: + Thực Phương pháp GD tích cực, khơng bạo lực với người học + Xây dựng chế nắm bắt thông tin: Thiết lập Ăngten, hệ thống camera giám sát.*** + Hướng dẫn số kỹ để tránh bị bạo lực: - Thiết lập mạng lưới để phát ngăn chặn BLHĐ gồm: BAN GIÁM HIỆU GV Chủ nhiệm PHỤ TRÁCH ĐOÀN – ĐỘI BAN CÁN SỰ LỚP HỌC BAN CÁN SỰ LỚP HỌC BAN CÁN SỰ LỚP HỌC Tránh đến góc khuất, phải qua khơng Khơng thể thái độ hiếu chiến, yếu đuối, van xin Hướng Dẫn Học sinh cách PHÒNG CHỐNG BLHĐ Chia sẻ, tâm với thầy cô bố mẹ nhũng vấn đề khó khăn gặp phải Hịa đồng với bạn ln nhóm bạn Kêu to cho nghững người xung quanh nghe thấy bị bắt nạt, - Bỏ chạy thật nhanh, Giải pháp phòng chống BLHĐ b) Biện pháp hỗ trợ: - Phát kịp thời người học có hành vi gây gổ, có nguy gây bạo lực học đường, người học có nguy bị bạo lực học đường; - Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực xảy để có biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ cụ thể; - Thực tham vấn, tư vấn cho người học có nguy bị bạo lực gây bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy xảy bạo lực Giải pháp phòng chống BLHĐ c) Biện pháp can thiệp BLHĐ: - Đánh giá sơ mức độ tổn hại người học, đưa nhận định tình trạng thời người học; - Thực biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, tư vấn người học bị bạo lực; theo dõi, đánh giá an toàn người bị bạo lực; ... hình thức BLHĐ 2.2 Bạo lực tinh thần: hình thức bạo lực làm tổn hại đến phát triển tâm lý học sinh Bao gồm: mắng chửi, đe dọa, bắt phạt, đặt điều, sỉ nhục, tung tin đồn., Các hình thức BLHĐ