1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng chống bạo lực học đường tại trường thpt chúc động, huyện chương mỹ, thành phố hà nội

83 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT CHÚC ÐỘNG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH : CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ : 7760101 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Bá Huân Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thanh Mã sinh viên : 1854040298 Lớp : K63 – CTXH Khóa : 2018 - 2022 HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Ngày đất nước ta ngày phát triển nhiều lĩnh vực, bên cạnh có nhiều vấn đề nảy sinh xã hội, vấn đề tồn vấn đề nhiều người quan tâm đến vấn đề bạo lực học đường không ngoại lệ Đứng cương vị sinh viên ngành Cơng tác xã hội vấn đề bạo lực học đường lại thu hút quan tâm thúc thực nghiên cứu khoa học vấn đề này, với tên đề tài « Phịng chống bạo lực học đường trường THPT Chúc Động – huyện Chương Mỹ - Tp Hà Nội » Để hoàn thành đề tài cứu nghiên cứu khoa học tơi nhận động viên giúp đỡ từ nhiều phía Cụ thể tơi xin gửi lời cám ơn đến : Ban giám hiệu nhà trường trường đại học Lâm Nghiệp, quý thầy cô khoa Kinh tế & QTKD nói chung q thầy Trung tâm Công tác xã hội trường đại học Lâm Nghiệp nói riêng ln tạo điều kiện truyền tải kiến thức, phương pháp học bổ ích để tơi lấy làm tiền đề để phục vụ nghiên cứu Tơi xin trân trọng gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô, em hoc sinh quý phụ huynh học sinh trường THPT Chúc Động ln tận tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu hữu ích tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình tơi thực nghiên cứu nhà trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Bá Huân người trực tiếp hướng dẫn cho thực đề tài nghiên cứu này, suốt trình thầy ln tận tình hướng dẫn, dạy cho tơi kiến thức phương pháp khoa học, động viên tơi để tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp cách tốt Cuối không quên gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người thân ln gửi đến tơi lời động viên, khích lệ để tơi lấy làm nguồn động lực thực tốt đề tài khóa luận Bằng lỗ lực cố gắng tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp kết có báo cáo Nhưng nhiên suốt q trình thực khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến dẫn từ phía hội đồng để cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện để rút học kinh nghiệm cho tương lai Tơi xin trân trọng cám ơn ! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii LỜI MỞ ÐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẠO LỰC HỌC ÐƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 1.1 Cơ sở lý luận bạo lực học đường 1.1.1 Khái niệm bạo lực học đường 1.1.2 Phân loại bạo lực học đường 1.1.3 Nguyên nhân xảy bạo lực học đường 1.1.4 Hậu bạo lực học đường 10 1.2 Cơ sở lý luận phòng chống bạo lực học đường 12 1.2.1 Khái niệm vai trò phòng chống bạo lực học đường 13 1.2.2 Nội dung hoạt động phòng chống bạo lực học đường 13 1.2.3 Vai trị chức cơng tác xã hội phòng chống bạo lực học đường học sinh THPT 15 1.3 Các học thuyết áp dụng nghiên cứu 16 1.3.1 Học thuyết nhận thức – hành vi 16 1.3.2 Lý thuyết học tập xã hội 17 1.3.3 Thuyết hệ thống sinh thái 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT CHÚC ĐỘNG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI 19 2.1 Khái quát chung trường THPT Chúc Động 19 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển nhà trường 19 2.1.2 Đặc điểm đội ngũ giáo viên học sinh nhà trường 20 2.1.3 Đặc điểm sở vật chất nhà trường 21 2.1.4 Các thành tích nhà trường đạt 21 ii 2.2 Thực trạng bạo lực học đường trường THPT Chúc Động 22 2.1.1 Số lượng, đối tượng nhận thực học sinh bạo lực học đường 22 2.2.2 Hình thức bạo lực học đường 27 2.2.3 Địa điểm xảy bạo lực học đường 29 2.2.4 Nguyên nhân xảy bạo lực học đường 30 2.2.5 Hậu bạo lực học đường 33 2.2.6 Hành vi học sinh chứng kiến bạo lực học đường 36 2.3 Thực trạng phòng chống bạo lực trường THPT Chúc Động 37 2.3.1 Hoạt động truyền thơng phịng chống bạo lực học đường 37 2.3.2 Hoạt động giáo dục, phát triển kỹ phòng chống bạo lực học đường 40 2.3.3 Hoạt động tư vấn, tham vấn phòng chống bạo lực học đường 42 2.3.4 Đánh giá hiệu hình thức phịng chống bạo lực học đường trường THPT Chúc Động 44 2.4 Đánh giá chung thực trạng phòng chống bạo lực học đường trường THPT Chúc Động 45 2.4.1 Kết đạt 45 2.4.2 Tồn tại, hạn chế công tác phòng chống bạo lực trường THPT Chúc Động 45 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT CHÚC ĐỘNG 47 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 48 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích tác động giáo dục 48 3.1.2 Nguyên tắc thống giáo dục ý thức 48 3.1.3 Nguyên tắc giáo dục cá biệt 49 3.1.4 Nguyên tắc thống lực lượng giáo dục 49 3.2 Giải pháp giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường nâng cao hiệu phòng chống bạo lực học đường trường THPT Chúc Động, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 50 3.2.1 Nâng cao lực học tập rèn luyện học sinh 51 iii 3.2.2 Nâng cao công tác quản lý, đạo, kiểm tra đánh giá cơng tác phịng chống BLHĐ trường 54 3.3.3 Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia hoạt động giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường nâng cao hiệu phòng chống bạo lực học đường 56 3.2.4 Bổ sung vị trí nhân viên công tác xã hội trường học thúc đẩy vai trị chun gia cơng tác xã hội trường học 57 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 62 Kiến nghị 64 2.1 Về phía học sinh 64 2.2 Về phía gia đình: 65 2.3 Về phía nhà trường 65 2.4 Về phía xã hội 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLHĐ Bạo lực học đường CTXH Công tác xã hội GVCN Giáo viên chủ nhiệm GDCD Giáo dục công dân HS Học sinh KH - BGDĐT Kế hoạch – Bộ giáo dục đào tạo TT - BGDĐT Thông tư – Bộ giáo dục đào tạo THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đối tượng bạo lực học đường trường THPT Chúc Động 24 Bảng 2.2 Nhận thức học sinh bạo lực học đường 26 Bảng 2.3 Hình thức bạo lực học đường theo vụ việc 27 Bảng 2.4 Các hình thức thực vụ bạo lực học đường 28 Bảng 2.5 Địa điểm xảy bạo lực 29 Bảng 2.6 Nguyên nhân gây bạo lực học đường 30 Bảng 2.7 Hậu bạo lực học đường với người bị bạo lực 33 Bảng 2.8 Hậu bạo lực học đường với người gây bạo lực 35 Bảng 2.9 Hành vi học sinh chứng kiến bạo lực học đường 36 Bảng 2.10 Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục bạo lực học đường 39 Bảng 2.11 Các hoạt động giáo dục, phát triển kỹ phòng chống bạo lực học đường 40 Bảng 2.12 Đánh giá hiệu hình thức phịng chống bạo lực học đường trường THPT Chúc Động 44 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 2.1 Số lượng vụ bạo lực học đường trường THPT Chúc Động năm 2017 2020 23 Biểu đồ 2.2 Số lượng học sinh tham vấn tâm lý phòng tư vấn 42 vii LỜI MỞ ÐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần dư luận xã hội phản ánh thực trạng bạo lực học đường diễn ngày nhiều, với hành vi bạo lực diễn với chiều hướng khác nhau, biểu có thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Học sinh không đánh vũ lực thân mà sử dụng dụng cụ gây hậu nghiêm trọng, tình trạng nữ học sinh đánh phản ánh gần đây, đánh hội đồng, làm nhục bạn, quay phim tung lên mạng mang lại nhiều thông tin phản hồi tiêu cực từ phía dư luận xã hội Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu cho thân cho em gây hành vi bạo lực, gia đình, nhà trường tồn xã hội Việc tăng cường thiết chế giáo dục trẻ em, đặc biệt thiết chế trường học quan trọng Các giải pháp chưa mang lại hiệu cao, chưa tác động nhiều đến thân tâm lý em học sinh Việc tăng cường thiết chế giáo dục trẻ em, đặc biệt thiết chế trường học quan trọng Hoạt động giáo dục môi truờng học đường có nhiều thuận lợi nơi trì giá trị chung phổ biến khuôn mẫu ứng xử xã hội pháp luật thừa nhận Chính việc nghiên cứu vấn đề giải pháp phòng chống bạo lực học đường cần lưu ý đưa giải pháp phù hợp đặc biệt với học sinh trung học phổ thông Dư luận xã hội có nhiều quan điểm luồng ý kiến vấn đề giải pháp phòng chống bạo lực học đường Bộ giáo dục đề nghị Sở đạo nhà trường tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống học sinh Nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật, giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc gắn liền với thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Chủ động phối hợp chặt với quyền địa phương, tổ chức đồn thể gia đình học sinh cơng tác bảo đảm an ninh, trật tự trường học quản lý giáo dục học sinh Các trường định kỳ tổ chức giao ban với công an địa phương để nắm tình hình, kịp thời xử lý mâu thuẫn, ngăn chặn biểu vi phạm pháp luật, bạo lực học sinh Các địa phương cần thường xuyên kiểm tra, ngăn chặn học sinh mang khí, chất nổ, chất cháy vào trường học Và đồng thời gia đình, nhà trường nên chủ động phối hợp xử lý có vụ việc xảy ra, báo cáo kịp thời Bộ GD - ÐT quan quản lý cấp Bên cạnh việc tăng cường quan tâm, giáo dục gia đình định hướng cho trẻ có hướng đắn quan trọng Những giải pháp gặp nhiều vấn đề kinh tế nay, cha mẹ có điều kiện quan tâm dến cái, bng lỏng quản lý em Vậy nên thực tế, giải pháp chưa mang lại hiệu cao, chưa tác động nhiều đến thân tâm lý em học sinh Trường THPT Chúc Ðộng trường trực thuộc huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Trong năm gần đây, theo dư luận phản ánh hành vi bạo lực học sinh có xu hướng diễn ngồi trường Nhà trường có hình thức kỷ luật xây dựng mạng lưới thông tin em học sinh hiệu đạt chưa cao Ban giám hiệu nhà trường có nhiều biện pháp khắc phối hợp gia đình học sinh, giáo dục ý thức học sinh quan có chức nhằm hạn chế tình trạng hành vi bạo lực học sinh trường tồn Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường, cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường THPT Chúc Ðộng, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường Trường thời gian tới vấn đề quan tâm hàng đầu nhà trường Xuất phát từ thực trạng trên, tơi lựa chọn đề tài “Phịng chống bạo lực học đường trường THPT Chúc Ðộng - huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội” đề tài mang tính cấp thiết Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu Về mặt lý luận: Nghiên cứu đóng góp phần vào việc hệ thống hóa sở lý luận phịng chống bạo lực học đường như: Khái niệm, đặc điểm nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường; Hậu bạo lực học đường; Các hoạt động phòng chống bạo lực học đường Về mặt thực tiễn: Những phát đưa từ đề tài đem lại thông tin việc áp dụng biện pháp phòng chống bạo lực học đường trường THPT Chúc Ðộng - huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng bạo lực học đường hoạt động phòng chống bạo lực học đường trường trường THPT Chúc Ðộng, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, nhân Khi lên khung kế hoạch, nhân viên CTXH cần đảm bảo việc huy động nguồn lực từ học sinh, gia đình, nhà trường cộng đồng - Triển khai kế hoạch Sau lập kế hoạch để đáp ứng nhu cầu học sinh, nhân viên CTXH chuyển sang triển khai kế hoạch Ở giai đoạn cần thời gian định tiến trình hỗ trợ, địi hỏi linh hoạt khả sử dụng kỹ nhân viên CTXH, nhân viên CTXH cần phải tác động đồng thời vào học sinh, gia đình, nhà trường - Kết nối dịch vụ chuyển tuyến Học sinh cần hỗ trợ chuyên sâu vượt phạm vi, khả nhân viên CTXH cung cấp, ví dụ trị liệu tâm thần chuyên sâu với học sinh gặp rối nhiễu tâm thần nghiêm trọng - Lượng giá Nhân viên CTXH cần đánh giá lại tình trạng học sinh để có giải Việc đánh giá vào mục tiêu hỗ trợ đề kế hoạch Nhân viên CTXH cần soát xem mục tiêu đạt được, đạt mức độ nào, mục tiêu chưa đạt được, nguyên nhân,… - Theo dõi, giám sát Hoạt động cần thiết Nhân viên CTXH sử dụng hình thức khác để theo dõi gặp trực tiếp học sinh, liên lạc với giáo viên chủ nhiệm, gia đình,… - Tiếp tục hỗ trợ Trong trường hợp sau trình theo dõi, giám sát, nhân viên CTXH nhận thấy có yếu tố nguy mới, vấn đề phát sinh học sinh, nhân viên CTXH cần đề xuất để tiếp tục hỗ trợ học sinh Lúc cần trở lại bước đánh giá lại nhu cầu học sinh - Kết thúc, lưu hồ sơ Kết thúc trình hỗ trợ thực trường hợp sau: Học sinh ổn định, khả thích ứng tốt; Học sinh khơng muốn tiếp tục thực vào hoạt động hỗ trợ; Học sinh chuyển trường)  Những lưu ý can thiệp với đối tượng học sinh  Đối với học sinh bị bạo lực - Nhân viên CTXH cần giúp em nhận thức quyền an tồn 61 - Giúp học sinh nâng cao tính tự tin thân - Giúp học sinh biết cách ứng xử hiệu tinh nguy - Giúp học sinh biết cách tìm kiếm trợ giúp từ người khác  Đối với học sinh gây bạo lực - Nhân viên CTXH cần nâng cao nhận thức học sinh nguyên nhân, hậu cách giải tích cực hành vi bạo lực mà em gây - Giúp học sinh học cách cảm nhận cảm xúc suy nghĩ người khác, cảm nhận quan tâm thầy cô, cha mẹ, bạn bè - Giúp học sinh hình thành thái độ tơn trọng tin cậy người khác, coi trọng đoàn kết tập thể - Giúp học sinh học cách kiểm soát cảm xúc hành vi mình, đồng thời giúp hiểu rõ đặc điểm tính cách mình, ưu điểm hạn chế thuộc tính cách thân, hình thành quan niệm giá trị sống tích cực, sống có ước mơ, hồi bão lí tưởng - Cần giúp học sinh có kỹ xử lý tình huống, giải mâu thuẫn cách tích cực,… PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Bạo lực học đường trở thành mối lo ngại ngành giáo dục, cha mẹ học sinh toàn xã hội Nó tác động trực tiếp đến tinh thần, thái độ học tập học sinh việc giáo dục thầy cô giáo Bạo lực học đường gia tăng xảy hầu hết trường phổ thông, đặt yêu cầu cho nhà trường phải có kế hoạch triển khai 62 cơng tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh giáo viên để môi trường giáo dục lành mạnh tích cực việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Qua phân tích đề tài: “ Phịng chống bạo lực học đường trường THPT Chúc Động – huyện Chương Mỹ - Tp Hà Nội” đề tài đạt mục tiêu đề ra:  Đã hệ thống hóa sở lý luận BLHĐ như: Khái niệm bạo lực học đường; Phân loại bạo lực học đường; Nguyên nhân xảy BLHĐ ( nguyên nhân từ thân học sinh, từ gia đình, từ nhà trường, từ xã hội); Hậu bạo lực học đường Đã đưa sở lý luận phòng chống bạo lực học đường như: Khái niệm vai trò phòng chống BLHĐ; Nội dung hoạt động phòng chống BLHĐ; Vai trị chức cơng tác xã hội phòng chống BLHĐ học sinh THPT; đưa học thuyết áp dụng nghiên cứu (như: học thuyết nhận thức – hành vi, học thuyết học tập xã hội, học thuyết hệ thống sinh thái)  Đánh giá thực trạng bạo lực học đường phòng chống BLHĐ trường THPT Chúc Động Kết nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường trường THPT Chúc Động cho thấy học sinh phần lớn có nhận thức đắn bạo lực học đường, có phận học sinh có nhận thức chưa đầy đủ bạo lực học đường Kết khảo sát cho thấy tình trạng BLHĐ có gia tăng qua năm trường Hiện nay, trường THPT Chúc Động nắm bắt thực trạng bạo lực học đường trường triển khai kế hoạch phòng chống bạo lực học đường Nhà trường có biện pháp xử lý, áp dụng cho trường hợp vi phạm khác đồng thời phối hợp với gia đình học sinh, với quyền địa phương, lực lượng giáo dục tổ chức Đoàn thể xã hội để tăng cường giáo dục, tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức bạo lực học đường để khắc phục tình trạng BLHĐ Tuy nhiên, trước thực trạng bạo lực học đường gia tăng với vụ việc có tính chất mức độ nguy hiểm nhà trường chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời, hình thức giáo dục phịng chống BLHĐ cịn chưa thực quan tâm chặt chẽ hiệu cơng tác phịng chống BLHĐ chưa cao, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học nhà trường  Để làm tốt cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường không phụ thuộc vào tinh thần, thái độ tính tích cực chủ thể nhà trường mà 63 phụ thuộc vào nhận thức lực nhà giáo, phụ thuộc vào tổ chức hoạt động giáo dục hay hình thức phịng chống bạo lực học đường Từ việc xây dựng sở lý luận nghiên cứu thực trạng việc phòng chống bạo lực học đường trường THPT Chúc Động, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng BLHĐ nâng cao hiệu phòng chống bạo lực học đường trường THPT Chúc Động sau: - Nâng cao lực học tập rèn luyện học sinh - Nâng cao công tác quản lý, đạo, kiểm tra đánh giá cơng tác phịng chống BLHĐ trường - Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia hoạt động giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng BLHĐ nâng cao hiệu phịng chống BLHĐ - Bổ sung vị trí nhân viên công tác xã hội trường học thúc đẩy vai trị chun gia cơng tác xã hội trường học Kiến nghị 2.1 Về phía học sinh Cần chủ động việc nâng cao nhận thức vấn đề bạo lực học đường Phải tìm hiểu có chọn lọc thơng tin, kiến thức bạo lực học đường không qua phương tiện thơng tin đại chúng mà cịn phải mạnh dạn tìm hiểu qua gia đình, nhà trường, đồn niên tổ chức xã hội khác Cần có thái độ tích cực nghiêm túc việc tu dưỡng đạo đức, rèn luyện kỹ sống, phòng ngừa tình trạng bạo lực học đường 64 2.2 Về phía gia đình Mỗi gia đình phải có trách nhiệm xây dựng mơi trường giáo dục gia đình cho em phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ Các bậc phụ huynh phải trọng đến vấn đề nêu gương, tạo bầu khơng khí tâm lý thuận tiện, tạo điều kiện để thành viên gia đình san sẻ tình cảm với Gia đình cần phải ln ln, sẵn sàng hợp tác với nhà trường Gia đình tích cực liên hệ với nhà trường thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp, cung cấp thông tin hoạt động tu dưỡng em gia đình cho nhà trường, trao đổi với nhà trường để tìm giải pháp giải khó khăn vướng mắc vấn đề giáo dục học sinh 2.3 Về phía nhà trường Nhà trường phải liên kết, phối hợp với gia đình cho đảm bảo tính thống tồn vẹn q trình giáo dục, tạo tác động đồng đến việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Nhà trường cần quan tâm đầu tư cho công tác giáo dục đạo đức, lối sống, rèn luyện nhân cách cho học sinh Mọi tổ chức, phận, cá nhân nhà trường phải có phối hợp đồng bộ, tham gia phát huy vai trị, trách nhiệm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường cần tổ chức chương trình tư vấn tâm lý học sinh, để thầy cô biết cách quản lý ứng xử trước hành vi sai phạm em, đặc biệt em cá biệt có biểu sai lệch Nhà trường cần phải kết hợp với công an địa phương để xây dựng đội chuyên nghiệp nhằm quan sát, kiểm tra, theo dõi hành vi có nguy dẫn đến bạo lực, đặc biệt hành vi mang khí đến trường 2.4 Về phía xã hội Chính quyền địa phương ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội cần có đồng thuận phối hợp chặt chẽ đồng với gia đình, nhà trường việc xây dựng, thực biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn chế tài hiệu hoạt động có tác hại đến mơi trường văn hóa xã hội, văn hóa gia đình, giáo dục cơng dân địa phương 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Đức (2002) Một số vấn đề tâm lý học tư vấn, đề tài nghiên cứu Nguyễn Bá Đạt : Các lý thuyết nghiên cứu bạo lực học đường Dương Thị Thu Hương (2007) Hành vi bạo lực học sinh trung học phổ thông, kết nghiên cứu đề xuất giải pháp Phạm Thị Mai Hương (2009) Thực trạng bạo lực học đường Nguyễn Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Thu Trang(2009), Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh cuối THCS PTTH thành phố Nam Định, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nhu cầu đào tạo tâm lý học đường Việt Nam Lưu Song Hà (2004) Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, tạp chí tâm lý học số 7 Hồng Bá Thịnh (2008); Hoàng Phê (2002); Nguyễn Khắc Viện (1994) Khái niệm bạo lực gì? Trần Thị Lệ Thu (2010), Xây dựng phát triển tâm lý học đường trường ĐHSP Hà Nội số đề xuất đạo tạo cán tâm lý học đường Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nghiên cứu giáo dục ứng dụng Tâm lý học – Giáo dục học thời kỳ hội nhập quốc tế, NXB ĐHSP Kỷ yếu hội thảo (2016) thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường trung học phổ thông 10 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (2009) nhu cầu định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam 11 Nguyễn Văn Lượt (2009) Bạo lực học đường – nguyên nhân số biện pháp hạn chế 12 Nguyễn Thị Nga (2012), Bắt nạt học sinh phổ thông, Luận văn Thạc sĩ trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đại học quốc gia Hà Nội 13 Hoàng Anh Phước (2012), Kỹ tham vấn cán tham vấn học đường, Luận án tiến sĩ tâm lý học 14 Huỳnh Văn Sơn: Bạo lực học đường – cần có nhìn khoa học khái niệm 15 Nguyễn Quang Uẩn (2005) giáo trình tâm lý học đại cương Phụ lục BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU Các em thân mến! Tôi sinh viên thực tập đến từ Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, ngành Công tác xã hội, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Hiện thực nghiên cứu đề tài phòng chống bạo lực học đường trường học Để nghiên cứu thành công, cần chia sẻ thông tin từ phía bạn cách trả lời câu hỏi khoanh trịn tích vào đáp án phù hợp Chúng xin đảm bảo thông tin mà em cung cấp mang tính khuyết danh sử dụng với mục đích khoa học Xin chân thành cảm ơn! XIN BẠN CHO BIẾT MỘT SỐ THƠNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Giới tính a Nam b Nữ Câu 2: Lớp: Câu 3: Em hiểu bạo lực học đường? a Bạo lực học đường hành vi gây tổn thương thân thể (đánh đập, ngược đãi, xâm hại đến thân thể) b Bạo lực học đường hành vi xúc phạm đến nhân phẩm (xỉ nhục, nói xấu, đe dọa,…) c Cả hình thức Câu 4: Em đánh bạo lực học đường trường học nay? a Không lo lắng b Khơng quan tâm c Bình thường d Lo lắng, quan tâm e Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 5: Trong năm học vừa qua em chứng kiến vụ bạo lực học đường chưa? a Có b Khơng (Nếu chọn đáp án “Có” trả tiếp câu hỏi từ câu đến câu 21) (Nếu chọn đáp án “Khơng” trả lời câu 7b từ câu 14 đến câu 22) Câu 6: Em không chứng kiến vụ bạo lực sao? a Khơng nghe thấy b Khơng biết c Khơng thích d Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 7: Theo em bạo lực học đường năm gần có biến động nào? a Giữ nguyên không thay đổi b Tăng nhẹ c Giảm nhẹ d Tăng mạnh e Giảm mạnh f Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 8: Lần gần em chứng kiến tượng bạo lực học đường nào? a Chưa chứng kiến b Không nhớ rõ c Dưới 10 ngày d 10 ngày đến 30 ngày e Nhiều tháng f Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 9: Khi chứng kiến hành vi bạo lực em có hành động gì? a Đứng xem b Cổ vũ, reo hị c Quay phim, chụp ảnh d Thông báo cho cán quản lý trường: BGH, thầy cô, bảo vệ… Câu 10: Trong vụ bạo lực em thấy bạn gây bạo lực cách đây? (Có thể chọn nhiều đáp án cách đánh X vào chỗ trống) Hình thức bạo lực bạn vụ bạo lực Bạo lực thể chất Tát Đấm Đá Xé quần áo Túm tóc Dùng dao Dùng súng Bạo lực tinh thần Nhắn tin đe dọa Nói xấu mạng xã hội Lời nói (chửi nhau, nói xấu nhau…) Quay video Câu 11: Em thấy bạn tham gia bạo lực nam hay nữ ? Nam a Nữ b Cả hai Câu 12: Em chứng kiến vụ bạo lực xảy bạn nữ chưa? a Chưa chứng kiến nghe nói b Chứng kiến nghe nói c Thỉnh thoảng chứng kiến c Thường xuyên chứng kiến Câu 13: Quan niệm em tượng đánh học sinh nữ? a Khơng thể chấp nhận b Có thể chấp nhận c Bình thường Câu 14: Em thấy bạn thường gây bạo lực đâu (Có thể chọn nhiều đáp án, tích vào em cho phù hợp) Địa điểm thường xảy bạo lực học đường Trong lớp Sân trường Căng tin Nhà vệ sinh Ngoài cổng trường Khác: Câu 15: Em thấy ban tham gia bạo lực hình thức bạo lực chủ yếu trường mình? a Đánh người b Đánh người c Đánh hội đồng Câu 16: Theo em nguyên nhân gây bạo lực nào? (Có thể chọn nhiều đáp án, tích vào ô em cho phù hợp) Nguyên nhân gây bạo lực học đường Do thân học sinh Bị bạn bè kích động Nhìn “ngứa mắt” Thiếu kỹ sống Thích thể Mâu thuẫn Ghen ghét, đố kỵ Khơng biết kiềm chế cảm xúc Do gia đình Thiếu quan tâm bố mẹ Thường xuyên chứng kiến bạo lực gia đình Bố mẹ ly cãi Do xã hội Ảnh hưởng game online Ảnh hưởng phim Ảnh hưởng mạng xã hội Do nhà trường Chưa nhận quan tâm giáo viên chủ nhiệm Các hình thức cảnh cáo, kiểm điểm, kỷ luật chưa nghiêm Câu 17: Theo em biện pháp hạn chế bạo lực học đường áp dụng nào? (Có thể chọn nhiều đáp án, tích vào em cho phù hợp) Mức độ Khơng Ít Biện pháp hiệu hiệu Hiệu Rất Khác: hiệu a Khiển trách, phê bình b Cảnh cáo c Kỷ luật d Buộc thơi học có thời hạn e Khác……… Câu 18: Ý kiến em biện pháp “buộc thơi học có thời hạn”? a Khơng đồng tình b Đồng tình c Khác (xin ghi rõ) …………………………………………………………… Câu 19: Các biện pháp phòng chống bạo lực học đường khác? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Buộc học, cải tạo b Ghi học bạ c Viết kiểm điểm d Mời phụ huynh lên làm việc nhà trường e Khiển trách trước toàn trường f Khác (xin ghi rõ):………………………………………… Câu 20: Em thấy vai trò giáo viên chủ nhiệm trường em nào? a Gần gủi, tình cảm với học sinh b Biết rõ hoàn cảnh học sinh lớp c Giải tỏa mâu thuẫn học sinh d Vai trò khác:…………………………………………………………………… Câu 21: Theo em bạo lực học đường để lại hậu gì? (Có thể chọn nhiều đáp án cách đánh X vào chỗ trống) Hậu bạo lực học đường Hoảng loạn, lo sợ Bị cảnh cáo, kỷ luật, đuổi học Ảnh hưởng đến gia đình Vi phạm pháp luật CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Học sinh) Câu 1: Em chia sẻ thân thường gặp áp lực ngồi việc học tập trường không? Câu 2: Thường đối tượng gây bạo lực học đường thường từ khối lớp thường xuyên? Và em có biết lý thường đâu khơng? Câu 3: Theo em biết hậu vụ BLHĐ trường nào? Câu 4: Theo em hậu người gây BLHĐ nào? Câu 5: Bản thân em thấy nhà trường thành lập tổ tư vấn học đường? Câu 6: Khi xảy vụ việc em cảm thấy nào? Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến em có hành vi ? Câu 8: Sau gây việc đó, điều em nhận lại gì? Phụ lục BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU (Dành cho thầy cô giáo) Các thầy cô thân mến! Tôi sinh viên thực tập đến từ Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, ngành Công tác xã hội, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Hiện thực nghiên cứu đề tài phòng chống bạo lực học đường trường học Để nghiên cứu thành công, cần chia sẻ thông tin từ phía thầy cách trả lời câu hỏi cách tích vào đáp án phù hợp Chúng xin đảm bảo thông tin mà thầy cung cấp mang tính khuyết danh sử dụng với mục đích khoa học Xin chân thành cảm ơn! Họ tên:………………………… Chức vụ:……………………… Câu hỏi: Thầy cô đánh giá mức độ hiệu hình thức nào? Mức độ Khơng hiệu Hình thức Khiển trách, phê bình, cảnh cáo, kỷ luật buộc học với học sinh vi phạm Nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm trường học Phối hợp chặt chẽ với gia đình cơng tác giáo dục, quản lý học sinh Tăng cường kỷ luật nhà trường, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Tăng cường giáo dục pháp luật làm cho học sinh hiểu biết pháp luật, tác hại hành vi bạo lực Hiệu Rất hiệu Tuyên truyền, giáo dục hành vi bạo lực học đường phòng chống bạo lực học đường Quan tâm, trang bị kỹ sống gồm kỹ kiểm soát cảm xúc, kỹ giải xung đột, kỹ giải gặp bạo lực học đường cho học sinh Xây dựng tổ tư vấn tâm lý nhà trường CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho giáo viên) Câu 1: Thực trạng bạo lực học đường giai đoạn năm 2017 - 2020 nào? Câu 2: Hiện trường tồn hình thức bạo lực học đường nào? Câu 3: Những vụ bạo lực học đường thường diễn đâu? Câu 4: Nguyên nhân dẫn tới vụ bạo lực học đường từ đâu ? Câu 5: Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục bạo lực học đường năm học 2017- 2020 nào? Câu 6: Trung bình năm tổ tư vấn tâm lý phải tiếp ca học sinh tìm tới cần hỗ trợ ? Câu 7: Theo thầy hình thức phòng chống bạo lực học đường đánh giá có hiệu cao nhất? Và ? DANH SÁCH TÊN CÁC THẦY CÔ THAM GIA KHẢO SÁT VÀ PHỎNG VẤN SÂU STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ Nguyễn Văn Diệp Hiệu trưởng Hà Huy Thích Phó hiệu trưởng Lê Đình Khá Giáo viên dạy Tốn Trịnh Thị Hà Bí thư đồn kiêm tổng phụ trách Hoàng Thị Lệ Thuỷ Giáo viên dạy GDCD Hoàng Thu Hương Giáo viên dạy Ngữ văn Nguyễn Thanh Bình GVCN 11A6 (mơn Ngữ văn) Trần Thị Huệ GVCN 12A3 ( môn lịch sử) Đỗ Bình Thạnh Giáo viên dạy GDQP 10 Nguyễn Huy Châu GVCN 10D5 (môn địa lý) 11 Nguyễn Thị Kiều Anh GVCN 12D7 (mơn Tốn) 12 Nguyễn Chiến Thắng GVCN 11A3 13 Kiều Minh Nhật Giáo viên dạy môn GDCD 14 Bùi Bá Thành Giáo viên dạy môn Lịch sử 15 Trịnh Thị Minh Nguyệt Giáo viên dạy tiếng anh 16 Trần Thị Thu Hiền GVCN lớp 12A5 17 Vũ Phương Mai Giáo viên dạy mơn hóa học 18 Lã Thị Lý GVCN lớp 11A2 19 Nguyễn Đức Dũng Giáo viên dạy môn sinh học 20 Đặng Thị Hương Giáo viên dạy môn thể dục

Ngày đăng: 19/07/2023, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w