1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội với người cao tuổi tại xã nam phong hòa bình

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 902,3 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Cơng tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Ngọc Ánh Mã số sinh viên: 1754060057 Lớp: 62 – Công tác xã hội Người hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Ngọc Thoa LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn môn CTXH – Khoa KT & QTKD tạo điều kiện tốt cho em học tập, tiếp thu kiến thức ngành CTXH tạo điều kiện tốt trình làm khóa luận em Em xin cảm ơn Th.S Bùi Thị Ngọc Thoa giáo viên hướng dẫn trình thực làm khóa luận Cơ ln tận tình bảo để em hồn thành khóa luận cách xác Em xin gửi lời cảm ơn đến bác, anh, chị cán UBND xã Nam Phong tạo điều kiện, hỗ trợ em thực tập hoàn thành đợt thực tập em Và cuối em xin cảm ơn thầy cơ, gia đình bạn bè hỗ trợ, giúp đỡ góp ý cho em để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2021 Sinh viên Bùi Thị Ngọc Ánh i MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận nghiên cứu 2.2 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu 6.2 Phương pháp xử lý số liệu 6.3 Phương pháp vấn sâu 6.4 Phương pháp quan sát Kết cấu khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu 1.1.1 Người cao tuổi 1.1.2 Công tác xã hội 10 1.1.3 Công tác xã hội người cao tuổi 14 1.2 Các văn pháp luật sách liên quan đến người cao tuổi 20 1.3 Lý thuyết áp dụng 25 1.4 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu 28 ii CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ NAM PHONG – HÒA BÌNH 31 2.1 Đặc điểm chung xã Nam Phong - Hịa Bình 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 31 2.1.2 Vị trí địa lý dân cư 33 2.1.3 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.2 Đặc điểm người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình 35 2.2.1 Đặc điểm phân bố địa lý 35 2.2.2 Đặc điểm độ tuổi 36 2.2.3 Đặc điểm trình độ học vấn 37 2.2.4 Đặc điểm việc làm 39 2.2.5 Đặc điểm thu nhập 40 2.3 Thực trạng thực hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình 41 2.3.1 Công tác tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật sách liên quan đến người cao tuổi 41 2.3.2 Công tác thực sách xã hội người cao tuổi 43 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình 53 2.4 Một số giải pháp nâng cao hoạt động công tác xã hội người cao tuổi xã Nam Phong - Hòa Bình 55 2.4.1 Đánh giá chung 55 2.4.2 Các giải pháp nâng cao hoạt động công tác xã hội người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình 58 KẾT LUẬN 63 PHỤ LỤC 65 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Phân bố người cao tuổi xã Nam Phong 36 Bảng 2.2 Độ tuổi người cao tuổi xã Nam Phong năm 2020 36 Bảng 2.3 Trình độ học vấn người cao tuổi xã Nam Phong 37 Bảng 2.4 Đặc điểm việc làm NCT xã Nam Phong 39 Bảng 2.5 Mức thu nhập NCT xã Nam Phong 40 Bảng 2.6 Nguồn thu nhập NCT xã Nam Phong 40 Bảng 2.7 Mức độ quan tâm quyền địa phương đến người cao tuổi 44 Bảng 2.8 Mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho NCT xã Nam Phong 46 Bảng 2.9 Cấp phát thẻ BHYT xã Nam Phong 48 Bảng 2.10 Mức độ hài lòng NCT sử dụng thẻ BHYT 49 Bảng 2.11 Mức độ hài lòng NCT xã Nam Phong dịch vụ chăm sóc sức khỏe y tế địa phương 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1 Kênh thông tin người cao tuổi xã để nắm luật liên quan đến người cao tuổi 42 Biểu đồ Mức độ hài lịng người cao tuổi tình hình hoạt động văn hóa giáo dục thể thao, giải trí, du lịch, sử dụng cơng trình cơng cộng tham gia giao thông công cộng xã Nam Phong 53 iv DANH MỤC VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CTXH Công tác xã hội LĐTB-XH Lao động thương binh – xã hội NCT Người cao tuổi NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PVS Phỏng vấn sâu TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UBKCHC Ủy ban kháng chiến hành UBHC Ủy ban hành WHO Tổ chức y tế giới v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội bùng nổ mạnh mẽ dịch vụ chăm sóc sức khỏe phúc lợi xã hội, tuổi thọ người theo dần tăng lên, sống dần cải thiện Quy luật sinh – lão – bệnh – tử kiếp nhân sinh điều khó tránh khỏi, già, đến lúc mắt mờ chân run Nhưng làm để gần đến “cái dốc bên đời” người ta góp chút có ích, có ý nghĩa cho đời Có thể nói, tuổi già thách thức lớn nhân loại cải thiện chất lượng sống cho người cao tuổi yêu cầu đáng xã hội Dân số nước ta với tỷ lệ người cao tuổi ngày tăng lên báo thể phát triển xã hội mặt y tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kinh tế, an sinh xã hội Chính vậy, việc ban hành sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi cần thiết nhằm đảm bảo điều kiện sống cho người cao tuổi, thể tính nhân văn Nhà nước xã hội chủ nghĩa, đồng thời hướng tới việc giảm tải khó khăn an sinh xã hội trước xu hướng già hóa dân số nước ta Việc quan tâm chăm sóc người cao tuổi việc làm cần thiết, khơng trách nhiệm cá nhân, gia đình mà cịn trách nhiệm tồn xã hội, Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc điều tiết nguồn lực nhằm hỗ trợ tốt cho người cao tuổi thực chức xã hội Chính sách an sinh xã hội cơng cụ để Nhà nước thực vai trị Người cao tuổi thuộc nhóm yếu cơng tác bảo trợ xã hội, an sinh xã hội lại quan tâm nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu thu nhập, chăm sóc sức khỏe nhu cầu Người cao tuổi xã Nam Phong chủ yếu người dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn, đặc biệt xuất thân nơng dân khơng có hưu trí, khơng tham gia bảo hiểm xã hội, hội tiếp cận thơng tin truyền thơng nhận thức sách an sinh xã hội nhiều tranh cãi bất đồng Nhằm đánh giá khắc phục thực tiễn nên chọn đề tài “Công tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình” đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận nghiên cứu Về mặt lý luận, thông qua nghiên cứu đề tài, làm rõ sở lý luận khái niệm người cao tuổi, công tác xã hội, công tác xã hội với người cao tuổi Bên cạnh đó, thể góc cạnh cơng tác xã hội với người cao tuổi 2.2 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Về mặt thực tiễn, đề tài góp phần đánh giá thực trạng hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi địa bàn xã Nam Phong - Hịa Bình Từ giúp cho quan quản lý nhận diện rõ nét thực trạng thực sách an sinh xã hội có điều chỉnh phù hợp sách an sinh xã hội với người cao tuổi Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng thực hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong Hịa Bình 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận công tác xã hội với người cao tuổi - Đánh giá thực trạng thực hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình - Đề xuất số giải pháp nâng cao hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn công tác xã hội với người cao tuổi - Thực trạng thực hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình - Một số giải pháp nâng cao hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong - Hòa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận hoạt động cơng tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu phạm vi xã Nam Phong - Hịa Bình - Về thời gian: Số liệu thu thập địa phương qua năm 2018, 2019, 2020 khảo sát tháng kể từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu 6.1.1 Đối với số liệu, tài liệu thứ cấp - Kế thừa sở liệu quan quản lý địa bàn xã Nam Phong - Hịa Bình - Kế thừa báo cáo, tổng kết xã Nam Phong - Hịa Bình - Kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến người cao tuổi địa bàn xã Nam Phong - Hịa Bình 6.1.2 Đối với số liệu, tài liệu sơ cấp Khảo sát thực trạng thực hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình thơng qua phiếu vấn phiếu hỏi chuẩn bị trước Đối tượng vấn lãnh đạo xã, trưởng ban ngành liên quan, người cao tuổi xã số hộ gia đình có người cao tuổi; đối tượng phát phiếu hỏi người cao tuổi xã Nam Phong Bảng Mô tả cấu mẫu Tổng số Số lượng Tỷ lệ (người) vấn (người) (%) Từ 60-70 176 100 56,82 Từ 71-80 105 40 38,10 Từ 81-90 34 10 29,41 Từ 91-100 0,00 Trên 100 0,00 TỔNG 322 150 46,58 STT Độ tuổi 6.2 Phương pháp xử lý số liệu 6.2.1 Phương pháp thống kê số liệu Phương pháp thống kê bao gồm: thống kê mô tả, thống kê so sánh, phân tích thống kê để phân tích kết thực trạng hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình Phương pháp dùng để phân loại, so sánh, phân tích mức độ, động thái thơng tin, tiêu như: số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, tỷ trọng, tốc độ phát triển số liệu sử dụng khóa luận tốt nghiệp 6.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp sử dụng để phân tích nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng tới thực hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình 6.3 Phương pháp vấn sâu - Là phương pháp thu thập thơng tin dựa q trình giao tiếp lời nói để hướng đến mục đích đặt ra, vấn người vấn hỏi theo chương trình định sẵn, vấn nhằm tìm hiểu hoạt động cơng tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình, kết giúp người đọc hiểu rõ hơn, minh chứng hoạt động cụ thể nghiên cứu - Phỏng vấn trực diện dựa gợi ý vấn sâu, dùng băng ghi âm sau phân tích Với số trường hợp nhạy cảm ta ghi chép nhanh, sử dụng NVCTXH dễ bị mang thuộc cá nhân để truyền đạt cho đối tượng nhằm điều chỉnh nhận thức, hành vi đối tượng 2.3.3.3 Người cao tuổi Với đặc điểm tâm lý chung đối tượng yếu thế, người cao tuổi ln quan niệm lớp tuổi già dặn kinh nghiệm, sức khỏe yếu nên nghĩ người hỗ trợ vật chất, tinh thần, chăm sóc ni dưỡng, họ trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, chưa nhận thức rõ vai trị cơng tác xã hội cố gắng phối hợp với NCT, gia đình đồn thể xã hội để tăng cường lực, phát huy mặt mạnh NCT để họ tự giải vấn đề khó khăn thân cách hiệu nhất, nâng cao vai trị việc giải khó khăn Vì nhân viên cơng tác xã hội xã phải khoảng thời gian định để thay đổi nhận thức NCT đến quy trình trợ giúp, hỗ trợ NCT Trình độ học vấn NCT xã thấp, theo số liệu khảo sát có tới 24,7% khơng học đồng nghĩa với việc khơng biết viết Điều gây khó khăn cho việc trợ giúp hỗ trợ 2.3.3.4 Gia đình, cộng đồng người cao tuổi Đặc thù xã nông thôn miền núi với số đông dân tộc thiểu số, nhận thức người dân hạn chế, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn dẫn đến triển khai thực hoạt động công tác xã hội gặp nhiều bất lợi Việc kết nối dịch vụ đến với người cao tuổi địa bàn chưa thực nhận đồng tình Con chưa có hiểu biết nhiều sách cho người cao tuổi dẫn đến việc làm hồ sơ thủ tục gặp phải khó khăn 2.4 Một số giải pháp nâng cao hoạt động công tác xã hội người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình 2.4.1 Đánh giá chung Hội người cao tuổi xã Nam Phong thực nhiều chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước để đảm bảo quyền lợi ích cho người cao tuổi Hội xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động rộng khắp lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh quốc phịng Chủ 55 động triển khai giám sát việc thực chế độ, sách, pháp lệnh Nhà nước huy động nguồn lực xã hội để chung tay chăm sóc người cao tuổi vật chất lẫn tinh thần 2.4.1.1 Những thành công đạt Từ thực trạng cho thấy Hội làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến với người cao tuổi Hội quan tâm đạo gắn việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với phong trào “Tuổi cao – gương sáng” nhằm góp phần xây dựng gia, khu dân cư văn hóa Từ nâng cao nhận thức người cao tuổi xã Nam Phong Về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Do đặc thù tuổi tác nên sức khỏe người cao tuổi bị giảm sút nghiêm trọng Là xã nông thôn chủ yếu dân tộc thiểu số thói quen kiểm tra sức khẻo định kỳ hàng tháng nên Hội quan tâm trọng thể qua việc phối hợp với Trạm Y tế xã làm giấy tờ thủ tục để người cao tuổi hưởng sách BHYT mua thẻ BHYT miễn phí Với thẻ BHYT mua miễn phí giúp nhiều gia đình có NCT đỡ phần việc chạy chữa, thuốc thang cho người thân họ Hội đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần cho người cao tuổi nhằm kịp thời động viên người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống có ích cho xã hội thơng qua hoạt động giải trí văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, thành lập câu lạc dành cho người cao tuổi xã Việc cấp phát thẻ BHYT thời hạn điều thành cơng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho NCT xã có địa bàn xa xơi, điều kiện chăm sóc sức khỏe cho NCT hạn chế, điều kiện kinh tế NCT có nhiều khó khăn nên việc thành công lớn để NCT có quyền lợi thân cách nhanh chóng, xác kịp thời với nhu cầu họ Công tác thực tri trả trợ cấp cho NCT thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội cán LĐTB-XH phối hợp với Hội NCT xã tri trả thời hạn trợ cấp hàng tháng cho NCT hưởng chế độ Cán nhân viên xã nhiệt tình 56 bảo NCT gia đình NCT làm thủ tục cần thiết để hưởng chế độ sách cách xác kịp thời Ln động viên vận động NCT tham gia vào hội NCT xã để từ xét chế độ trợ cấp cho NCT theo pháp luật Chính quyền xã tiếp nhận công văn đạo huyện vấn đề tri trả trợ cấp, lương hưu hàng tháng cho NCT theo luật văn nghị định Chính phủ việc tri trả trợ cấp, lương hưu hàng tháng cho NCT UBND xã Hội NCT xã có hoạt động cụ thể việc thăm chúc tết NCT Thăm động viên gia đình có NCT tình trạng sức khỏe yếu, thực mừng thọ cho NCT có tuổi từ 70 trở lên theo quy định Luật Người cao tuổi Theo xã với hội NCT thực trương trình lịng hiếu thảo cháu đến với ông bà, cha mẹ, thực thành cơng chương trình để đóng góp vào việc hỗ trợ NCT, cải tạo cơng trình cơng cộng xây dựng cơng trình mà NCT mong muốn sử dụng 2.4.1.2 Những khó khăn tồn Tuy nhiên thực sách gặp phải khó khăn định việc xét tặng quà cho người cao tuổi chúc thọ, mừng thọ hàng năm có chi hội chưa thật quan tâm, số chi hội khơng có tặng quà từ nguồn quỹ chăm sóc chi hội, mà dựa vào mức tặng quà cấp Các cán thực tuyên truyền vận động thụ động chưa đào tạo chuyên ngành để phục vụ tình trạng cơng việc Các quy định tổ chức thực chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi phụ thuộc vào nhiều nguồn kinh phí địa phương nên cịn hạn chế, dẫn tới khó khăn việc triển khai thực Do vùng đồng bào dân tộc thiểu số nên tồn thủ tục, hủ tục lạc hậu chăm sóc sức khỏe gọi thầy cúng đến đuổi ma hay đắp thuốc gây cản trở việc tiếp cận người cao tuổi có sức khỏe yếu gây mát khơng đáng có gia đình 57 Một số chi hội trưởng chưa đổi hoạt động Hội, chưa thành lập câu lạc bộ, hoạt động văn hóa văn nghệ để kịp thời động viên tinh thần cho người cao tuổi Là xã nông thôn vùng cao, kinh tế chưa phát triển dịch vụ công cộng nên việc người cao tuổi tiếp cận với dịch vụ vui chơi giải trí, hay giao thơng cơng cộng khó khăn Cuộc sống NCT địa bàn gặp nhiều khó khăn khoản trợ cấp Nhà nước chưa đủ để đáp ứng nhu cầu sống ngày Kinh phí phụ cấp cho cán chun trách thực cơng việc triển khai thực sách NCT chưa quan tâm nên hiệu công việc chưa cao Điều kiện kinh tế địa phương khó khăn nên ngồi hỗ trợ sách địa phương khơng tổ chức nhiều trương trình hỗ trợ khác ngồi phạm vi sách cho NCT NCT địa phương chưa biết nhiều quyền lợi chế độ sách mà hưởng Rào cản lớn trình độ học vấn NCT đồng bào dân tộc thiểu số học, tiếp xúc xã hội, cong mang tư tưởng cổ hủ, lạc hậu khơng có linh hoạt việc tham gia hoạt động CTXH, mặt khác họ cịn giữ nhiều phong tục tập qn, tín ngưỡng, hủ tục dẫn đến việc thực hoạt động CTXH gặp phải nhiều khó khăn 2.4.2 Các giải pháp nâng cao hoạt động công tác xã hội người cao tuổi xã Nam Phong - Hịa Bình 2.4.2.1 Nâng cao nguồn lực thực hoạt động công tác xã hội cho NCT Cần phải kêu gọi nguồn lực từ cộng đồng để hỗ trợ thêm xác đến cá nhân NCT, cán chuyên môn phụ trách việc thực hoạt động CTXH cần lập kế hoạch cụ thể, chi tiết để từ đạo cán chi thực theo chủ trương sách NCT Cải tiến phương thức quản lý hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc NCT, cụ thể: hồn thiện khn khổ luật pháp, chế, sách phát triển hệ thống chăm sóc người cao tuổi, phát triển nguồn nhân lực chăm sóc NCT 58 Cần phải khắc phục kịp thời thiếu sót việc thực triển khai thực sách, rà sốt chặt chẽ việc chi trả trợ cấp cho NCT tránh thất thoát nguồn hỗ trợ nhà nước Cần vận động, tuyên truyền đến gia đình có NCT chưa làm đơn xin hưởng chế độ sách khẩn trương làm đơn để hưởng trợ cấp cho người thân nhà 2.4.2.2 Đồng thực quyền địa phương Xây dựng đội ngũ NVCTXH đội ngũ cán Hội có phẩm chất lực để hồn thành nhiệm vụ giao Luôn đổi cải tiến nội dung hoạt động để có hiệu cao Thường xuyên chăm lo đến đời sống tinh thần vật chất NCT, NCT nghèo, tàn tật, ốm đau triền miên Đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức, ý thức sức khỏe cho lứa tuổi để đảm bảo sức khỏe cho NCT Phổ biến, tuyên truyền khuyến khích người dân đẩy lùi hủ tục lạc hậu để đảm bảo sức khỏe cho NCT Xây dựng củng cố mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe NCT, mạng lưới y tế cần đảm bảo tính lực, chuyên mơn Mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi địa bàn xã Tăng cường lực cung cấp dịch vụ chăm sóc NCT, đó: Đầu tư nâng cấp, cải tạo mua sắm trang thiết bị cho chi hội Phát triển nâng cao lực đội ngũ cán chăm sóc xã hội cơng tác xã hội với NCT Chính quyền cần phải thực nghiêm chỉnh, đầy đủ chế độ, sách NCT, bước cải thiện vật chất tinh thần NCT 100% ốm đau khám chữa bệnh, chăm sóc tận tình chu đáo gia đình, cộng đồng nhân viên y tế NCT thuộc diện hộ nghèo khám chữa bệnh miễn phí 2.4.2.3 Phát huy vai trị nhân viên công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội có vai trị quan trọng việc thực sách xã hội địa phương, nguồn cán chủ chốt đào tạo để trợ giúp người yếu xã hội mà NCT lại thuộc vào nhóm đối tượng yếu xã hội 59 Thực tế xã Nam Phong chưa có NVCTXH đào tạo chuyên nghiệp, hầu hết công việc cán LĐTB-XH trực tiếp đạo thực có hội chữ thập đỏ UBND xã tham gia thực NVCTXH trợ giúp NCT giúp kết nối với nguồn vốn xã hội, nhà hảo tâm muốn trợ giúp hoàn cảnh khó khăn xã hội, tư vấn giúp đỡ NCT khâu làm thủ tục giấy tờ xin hưởng sách xã hội, giúp NCT biện hộ, địi quyền lợi cho NCT, tham vấn tư vấn cho NCT có hồn cảnh có khăn, vươn lên sống kết nối với trung tâm bảo trợ để hỗ trợ đưa NCT đến trung tâm bảo trợ theo mong muốn NCT Kết nối với dịch vụ xã hội theo nhu cầu người cao tuổi Ngoài NVCTXH hỗ trợ lập câu lạc để NCT giao lưu, giải trí, tập luyện thể thao rèn luyện sức khỏe, giúp đỡ họ mặt tinh thần động viên, khắc phục tâm lý tiêu cực tuổi già Để công việc đạt hiệu trợ giúp yêu cầu NVCTXH phải có đạo đức phù hợp với giá trị, chuẩn mực xã hội người chấp nhận 60 KIẾN NGHỊ Đối với Ban CTXH xã Nam Phong Hội NCT xã Nam Phong Định hướng xác định mục tiêu (mục tiêu lâu dài, mục tiêu thời gian, mục tiêu toàn diện, mục tiêu cụ thể công việc) để công tác triển khai thực hoạt động CTXH địa bàn xã thực có hiệu Có nguyên tắc quy định, ưu đãi để huy động nguồn nhân lực, quy định chế thực hoạt động CTXH NCT xã Nam Phong Thường xuyên nêu gương gương sáng, cá nhân thực tốt công tác triển khai hoạt động xã hội NCT, mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cán để có nguồn cán có đầy đủ kiến thức thực hoạt động CTXH cho NCT Tăng cường công tác phối hợp với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quan liên quan làm tốt cơng tác chăm sóc NCT, phối hợp với Trạm y tế xã tổ chức tư vấn sức khỏe, khám bệnh cấp thuốc miễn phí cho NCT có hồn cảnh khó khăn địa bàn xã Đẩy mạnh số phong trào NCT để trì hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao câu lạc bộ, chi hội nhằm tạo khơng khí phấn khởi, động viên NCT sống vui, sống khỏe, sống hạnh phúc Đối với thân NCT Có ý thức chấp hành tốt chủ trương Đảng Nhà nước đề Có tinh thần học hỏi tìm hiểu sách, luật pháp nhà nước quy định cho NCT hưởng Có ý thức tham gia sách xã hội, khắc phục thiếu thốn sống thân Có trách nhiệm thể tốt vai trò NCT, tinh thần sáng tạo hoạt động, chương trình, dự án Ln đem lại lượng tích cực, tiếp thu điều tích cực để lan tỏa cho hệ sau 61 Bãi bỏ suy nghĩ, hủ tục lạc hậu để tránh xảy mát không đáng có Gia đình có NCT Những gia đình có NCT cần tìm hiểu sách cho NCT Giúp đỡ NCT việc làm giấy tờ, thủ tục để họ hưởng sách nhà nước, quan tâm đến đời sống NCT, không bị bỏ rơi, khơng kì thị NCT Phải thường xun quan tâm đến NCT, không để NCT mắc chứng bệnh trầm cảm hay suy nhược tinh thần, cần đưa NCT khám sức khỏe định kì trạm y tế bệnh viện Động viên, khích lệ NCT tham gia dịch vụ, chương trình, hoạt động dành cho NCT nhằm tạo tinh thần vui khỏe cho NCT Cộng đồng Bên cạnh vai trò Nhà nước, cộng đồng nguồn lực thiếu việc thực hoạt động CTXH NCT Bởi vậy, cần huy động nguồn lực từ cộng đồng ban ngành đoàn thể, cá nhân tổ chức Cộng đồng dân cư thường xuyên quan tâm, động viên gia đình có NCT sống neo đơn, thường xun ốm đau, bệnh tật, NCT khơng có khả thực hành vi xã hội 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng thực hoạt động CTXH với NCT địa bàn xã Nam Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình đề tài làm rõ thực trạng thực hoạt động CTXH với NCT như: công tác tuyên truyền lĩnh vực liên quan đến NCT; thực trạng thực sách y tế chăm sóc sức khỏe cho NCT; thực trạng thực sách chăm sóc sức khỏe cho NCT qua hoạt động văn hóa, giáo dục, thể thao, giải trí, du lịch; thực trạng thực sách đảm bảo thu nhập cho NCT thực trạng thực sách chúc thọ, mừng thọ Qua nghiên cứu thực trạng thấy việc triển khai thực tiến hành theo quy định nhà nước, NCT nắm quyền lợi mà họ hưởng Tuy nhiên cịn số khó khăn thực sách đội ngũ cán nhân viên cịn hạn chế, chưa có chun mơn nghiệp vụ cao NCT trình độ học vấn khơng cao nên cịn phụ thuộc nhiều vào cán sách, cịn nhiều hộ gia đình có NCT khơng biết sách mà người thân NCT hưởng Sự quan tâm cán chi hội lỏng lẻo, phụ thuộc vào quỹ Hội cấp trên, chưa sát đến vấn đề hội viên dẫn đến thiệt thòi cá nhân Nguồn kinh phí Hội để hoạt động có nhiều hạn chế Tồn nhiều hủ tục lạc hậu đồng bào dân tộc thiểu số gây khó khăn vấn đề khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho NCT Các dịch vụ giải trí cơng cộng chưa đa dạng phong phú Bài nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực hoạt động công tác xã hội với NCT đẩy mạnh truyền thông giáo dục truyền thống tốt đẹp, đạo lý tôn trọng NCT để người dân hiểu thực đúng, đủ cơng tác chăm sóc phát huy vai trị NCT Nâng cao lực nhân viên công tác xã hội nhằm đạt hiệu tối đa thực hoạt động trợ giúp NCT Bài nghiên cứu nhằm đóng góp phần sức lực để xây dựng tảng phát triển nghề CTXH thành nghề chuyên nghiệp tương lai xã Nam Phong, góp phần vào phát triển chung xã hội 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tư pháp (2010), Luật người cao tuổi 2009, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ tư pháp (2011), Nghị định 06/2011/NĐ-CP, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ tư pháp (2014), Nghị định 136/2013/NĐ-CP, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ tư pháp (2012), Nghị định 28/2012/NĐ-CP, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (T/2012), Công tác xã hội với người cao tuổi (đề án 32) Bùi Nghĩa (2018), Chính sách người cao tuổi Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ sách công Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan (2014), Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân gia đình, NXB Lao động – xã hội Bùi Thị Xn Mai (2010), Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội, NXB Đại học Lao động xã hội Hội người cao tuổi xã Nam Phong (2021), “Báo cáo kết thực Nghị Đại hội V, nhiệm kỳ 2016 – 2021 phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2021 – 2026”, Hội nghị Hội người cao tuổi, 2021 10 Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Giáo trình cơng tác xã hội với người cao tuổi, NXB Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thương Huyền (2017), Công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ người cao tuổi xã Minh Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ công tác xã hội 12 UBND xã Nam Phong (2016), Lịch sử Đảng nhân dân xã Nam Phong (1945 – 2015), NXB Công ty cổ phần sách truyền thông văn hóa Việt 64 PHỤ LỤC Phiếu điều tra Chào ông/bà! Cháu sinh viên ngành công tác xã hội, đến từ khoa Kinh tế quản trị kinh doanh, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Với mục đích tìm hiểu thực tế để phục vụ nâng cao hiệu trình học tập nghiên cứu, cháu tiến hành điều tra với đề tài “Công tác xã hội với người cao tuổi xã Nam Phong – Hịa Bình” để tìm hiểu số thơng tin hoạt động công tác xã hội người cao tuổi nơi Phiếu điều tra phần nghiên cứu cháu, mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến ông/bà Mọi thông tin ông/bà cung cấp bảo mật hoàn toàn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà khoanh trịn vào đáp án ghi câu trả lời Câu 1: Giới tính: A Nam Câu 2: Dân tộc: A Kinh B Nữ B Mường C Khác C Khác Câu 3: Ông/bà thuộc độ tuổi nào? A 60 – 69 tuổi B 70 – 79 tuổi C 80 – 89 tuổi D 90 – 99 tuổi E >99 tuổi Câu 4: Trình độ học vấn ông/bà: A Không biết chữ B Cấp D Cấp E Đại học/ Cao đẳng/ Trung cấp C Cấp F Trên Đại học Câu 5: Tôn giáo? Câu 6: Gia đình ơng/bà có thành viên? A Dưới người B Từ – người C Trên người Câu 7: Hiện ông/bà với ai? (Ghi đầy đủ hệ) Câu 8: Hiện gia đình ơng/bà thuộc hộ gia đình nào? A Hộ nghèo B Hộ cận nghèo C Trung bình D Hộ gia đình giả Câu 9: Nguồn thu nhập ơng/bà từ đâu? A Kinh tế hộ gia đình B Lương hưu 65 C Trợ cấp xã hội E Đầu tư, lãi suất, cho thuê G Người khác giúp đỡ D Lao động F Con, cháu giúp đỡ Câu 10: Tổng thu nhập hàng tháng ông/bà bao nhiêu? A Khơng có thu nhập B 500 – triệu C triệu – triệu D Trên triệu Câu 11: Nghề nghiệp trước ông/bà gì? A Nơng dân B Cơng nhân viên chức D Kinh doanh, bn bán E Kinh tế hộ gia đình Câu 12: Hiện ơng/bà làm nghề gì? A Khơng có việc làm C Cơng nhân E Làm dịch vụ C Công nhân F Làm dịch vụ B Nông dân D Kinh doanh, buôn bán F Khác Câu 13: Các thành viên gia đình có quan tâm đến sức khỏe ông/bà không? A Thường xuyên B Thi thoảng C Khơng quan tâm D Khó trả lời Câu 14: Chính quyền địa phương có chương trình, dự án chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi khơng? A Có B Khơng C Khó trả lời Câu 15: Ơng/bà hưởng quyền lợi chăm sóc sức khỏe y tế cho người cao tuổi địa phương? A Bảo hiểm y tế B Khám, phát thuốc miễn phí C Tất quyền lợi D Ý kiến khác Câu 16: Ơng/bà có hài lịng dịch vụ chăm sóc sức khỏe y tế địa phương khơng? A Có B Khơng Câu 17: Mức độ hài lịng ơng/bà sử dụng thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh? A Rất hài lòng B Hài lòng C Khơng hài lịng D Rất khơng hài lịng 66 Câu 18: Ngày lễ, tết, kỷ niệm hàng năm, quyền địa phương có thực quan tâm đến người cao tuổi không? A Thường xuyên B Thi thoảng C Không quan tâm Câu 19: Ông/bà hiểu biết văn pháp luật sách liên quan đến người cao tuổi thơng qua phương tiện nào? A Tự tìm hiểu B Đài, báo, tivi, C Các buổi truyền thơng, hội thảo, hội họp D Trị chuyện hàng ngày Câu 20: Hàng năm, địa phương, có hoạt động dành cho người cao tuổi? Câu 21: Theo ông/bà biết, địa bàn xã có câu lạc hay hội, đồn thể dành cho người cao tuổi? (có thể chọn nhiều câu trả lời) A Câu lạc văn hóa, văn nghệ B Câu lạc thể dục, thể thao C Hội từ thiện D Câu lạc làm nghề truyền thống E Câu lạc đan lát F Khác Câu 22: Ơng/bà có hài lịng câu lạc hay hội, đồn thể đó? A Rất hài lịng B Hài lịng C Khơng hài lịng Câu 23: Ơng/bà có tham gia câu lạc hay hội, đồn thể địa phương không? A Không tham gia B Thi thoảng C Thường xuyên Câu 24: Ông/bà thường tham gia hoạt động vui chơi, giải trí địa phương? Câu 25: Ông/bà có mong muốn hay kiến nghị, đóng góp với quyền địa phương người cao tuổi? 67 Xin chân thành cảm ơn đóng góp ơng/bà ! Phiếu vấn sâu Nội dung vấn:  Phỏng vấn người cao tuổi - Trong sống ông/bà quan tâm tới điều gì? - Tình trạng sức khỏe ơng/bà nào? Ơng/ bà có thường xuyên khám sức khỏe định kỳ không? Khám đâu? Do ai? - Ngày trước ơng/bà có học không? Đi học nào? Học đâu? - Trong sống ơng/bà có thuận lợi khó khăn nhất? Để vượt qua khó khăn ơng/bà làm gì? - Hiện tại, thu nhập ông/bà phần lớn nhận từ nguồn nào? - Nguồn từ sách an sinh xã hội đảm bảo cho thu nhập ơng/bà? - Ơng/bà có hiểu biết sách pháp luật dành cho NCT? Ơng/bà biết sách qua phương tiện gì? - Cán hội NCT xã cán công tác xã hội xã có hay liên hệ với ơng/bà khơng? Họ liên hệ với ơng bà nội dung gì? - Ơng/bà có thường xun tham gia hoạt động vui chơi giải trí địa phương khơng? Ơng/bà cảm thấy vai trị xã hội nào? - Hiện tại, đời sống tinh thần sống hàng ngày, ơng/bà có nhận giúp đỡ gia đình, cộng đồng khơng? Cụ thể từ ai? 68 - Ông/bà đánh dịch vụ, chương trình, hoạt động, dự án dành cho NCT triển khai địa phương mình? - Theo ơng/bà để thực hiệu việc triển khai mạng lưới công tác xã hội địa bàn xã, nhân viên công tác xã hội cần phải làm gì?  Phỏng vấn sâu cán xã hội - Xin anh/chị cho biết đặc điểm NCT xã nào? Độ tuổi tham gia hội NCT có đồng khơng? - Cuộc sống NCT địa phương nào? Khó khăn? Thuận lợi? - Vấn đề việc làm NCT địa phương nào? Việc làm cụ thể gì? - Mức thu nhập trung bình NCT địa phương bao nhiêu? Nguồn thu nhập từ đâu? - Theo anh/chị, vấn đề NCT quan tâm nhất? - Những yếu tố ảnh hưởng đến sống NCT? - NCT có đóng góp gia đình, cộng đồng, quyền? - Nhận thức NCT công tác xã hội nào? - Hiện NCT nhận hỗ trợ gì, từ ai? - Theo anh/chị hệ thống sách an sinh xã hội đáp ứng nhu cầu NCT? - Theo anh/chị có cần phải thay đổi sách hành hay khơng? Nếu có, sao? Cần phải thay đổi gì? Thay đổi nào? - Trong thời gian tới, theo anh/chị quyền địa phương cần phải làm để cải thiện đời sống NCT nữa? - Đề xuất, kiến nghị quyền xã? 69

Ngày đăng: 19/07/2023, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN