Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ TÀ TỔNG, HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Duy Lâm Sinh viên thực : Lỳ Chứ Pứ Lớp : K62 – Cơng tác xã hội Khóa học : 2017-2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn Th.S Phạm Duy Lâm Các trích dẫn tham khảo thích đầy đủ, chi tiết Khóa luận có tham khảo cơng trình khoa học khác với tinh thần cầu thị, học hỏi Những kết luận khoa học khóa luận chưa có cơng trình khoa học khác Sinh viên thực LỲ CHỨ PỨ i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cơ sở lý luận cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm giới 1.1.2 Khái niệm giới tính 1.1.3 Khái niệm bình đẳng giới 1.1.4 Khái niệm bất bình đẳng giới 13 1.1.5 Khái niệm dân tộc thiểu số 13 1.1.6 Khái niệm bình giới phụ nữ dân tộc thiểu số 14 1.1.7 Khái niệm công tác xã hội 14 1.1.8 Mục đích cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ DTTS………… 15 1.1.9 Vai trò nhân viên cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ ii DTTS…………… 16 1.1.10 Các lý thuyết ứng dụng công tác xã hội 17 1.2 Cơ sở thực tiễn cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số 22 1.2.1 Một số sách liên quan đến cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số 22 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số 25 Tiểu kết chương 32 Chương THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ TÀ TỔNG, HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU 33 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 33 2.1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 33 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 35 2.2 Thực trạng bất bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 36 2.2.1 Phân cơng lao động gia đình 36 2.2.2 Khó khăn thực thực trạng bất bình đẳng giới 42 2.3 Các hoạt động CTXH lĩnh vực bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số xã Tà Tổng 44 2.3.1 Nhận thức người dân tộc thiểu số xã Tà Tổng ngành công tác xã hội lĩnh vực bình đẳng giới 44 2.3.2 Các hoạt động công tác xã hội sẵn có phụ nữ dân tộc thiểu sô xã Tà Tổng 55 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến CTXH bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu sô xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 61 Tiểu kết chương 63 iii Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở XÃ TÀ TỔNG, HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU 64 3.1 Các giải pháp tăng cường công tác xã hội bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số xã Tà Tổng 64 3.1.1 Giải pháp để phát triển nghề công tác xã hội xã Tà Tổng 64 3.1.2 Giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên cơng tác xã hội bình đẳng giới sở 65 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động CTXH phụ nữ DTTS…………… 66 3.2.1.Giải pháp nâng cao hoạt động giáo dục 66 3.2.2 Giải pháp nâng cao sách thực 67 3.2.3 Giải pháp nâng cao hoạt động quyền địa phương 68 3.2.4 Một số đề xuất thiết thực cho việc cơng tác bình đẳng giới 69 Tiểu kết Chương 71 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa CTXH NVCTXH Nhân viên công tác xã hội CTVCTXH Cộng tác viên công tác xã hội STT DTTS PNDTTS KT-XH LĐTB&XH DVXH 10 DVCTXH Công tác xã hội Số thứ tự Dân tộc thiểu số Phụ nữ dân tộc thiểu số Kinh tế - xã hội Lao động thương binh xã hội Dịch vụ xã hội Dịch vụ công tác xã hội v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Người làm cơng việc nơng nghiệp 38 Bảng 2.2: Mức độ tham gia vợ chồng công việc nội trợ gia đình 40 Bảng 2.3: Mức độ khó khăn thực cơng tác bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số 43 Bảng 2.4: Mức độ thay đổi 49 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Sự hiểu biết người dân ngành công tác xã hội 45 Biểu đồ 2.2: Mức độ thường xuyên tổ chức hoạt động công tác xã hội 47 Biểu đồ 2.3: Thể mức độ quan tâm quyền địa phương nhân viên công tác xã hội 51 Biểu đồ 4: Vai trò nhân viên xã hội bình đẳng giới 53 Biểu đồ 5: Hiệu nhân viên công tác xã hội 54 Biểu đồ 6: Yếu tố ảnh hưởng nhân viên công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số 61 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển chung đất nước, phụ nữ dân tộc thiểu số có thay đổi phát triển lớn Nhưng nhìn chung so với phụ nữ nơng thơn, thị phụ nữ dân tộc thiểu số chậm phát triển Cuộc sống người phụ nữ dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều vấn đề xã hội cần giải vấn đề bất bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vấn đề cộm cần quan tâm Triển khai hoạt động nhằm thúc đẩy toàn xã hội thay đổi hành vi thực bình đẳng giới, mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2026 xác định phải tạo chuyển biến mạnh mẽ toàn xã hội, bước thu hẹp khoảng cách giới nâng vị phụ nữ số lĩnh vực bất bình đẳng nguy bất bình đẳng giới cao Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Tại điều 14 quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, sách hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm đạt tới bảo đảm bình đẳng giới thực chất phương diện tham gia, thụ hưởng lĩnh vực xã hội phụ nữ Có thể thấy, có nỗ lực nhiều năm qua Chính phủ, mục tiêu bình đẳng giới phụ nữ DTTS nhiều thách thức Nhiều trở ngại phụ nữ DTTS tiếp cận tham gia trị, phát triển kinh tế hộ gia đình, nhiều trở ngại phong tục tập quán liên quan đến tình trạng mù chữ, nạn tảo hôn hôn nhân cận huyết cao; nhiều phụ nữ DTTS chưa tiếp cận cách đầy đủ với dịch vụ y tế đại Chính vậy, thực tế diễn bất bình đẳng hội thụ hưởng sách xã hội, đặc biệt phụ nữ DTTS Xã Tà Tổng, Huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu xã thuộc vùng dân tộc thiểu số có nhiều đặc biệt khó khăn với dân số phần lớn người DTTS Trong gia đình nhiều DTTS xã Tà Tổng cịn nhiều yếu tố cản trở bình đẳng giới Nhiều tập tục văn hóa, thói quen, định kiến xã hội ràng buộc ngăn cản phát triển cho phụ nữ Để thúc đẩy bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số nói chung, bình đẳng giới gia đình DTTS xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu nói riêng cần có quan tâm vào cấp, ngành với nhiều giải pháp đồng bộ, khơng thể thiếu vai trị CTXH Cơng tác xã hội có chức phịng ngừa vấn đề xã hội cộng đồng, gia đình hay cá nhân; chức can thiệp nhằm trợ giúp cộng đồng, gia đình, cá nhân giải vấn đề gặp phải; chức phục hồi giúp cộng đồng, gia đình, cá nhân khôi phục lại chức xã hội bị suy giảm trở lại mức ban đầu hòa nhập sống xã hội; chức phát triển nhằm tăng lực, tăng khả ứng phó với tình có vấn đề cộng đồng, gia đình, cá nhân Hiện phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới, phụ nữ DTTS họ chịu bất bình đẳng kép dân tộc giới, họ phải đối mặt với nhiều phân biệt đối xử, đối tượng yếu gia đình, cộng đồng xã hội, họ đối tượng trợ giúp CTXH; Tuy nhiên vai trò CTXH hỗ trợ phụ nữ DTTS có hồn cảnh đặc biệt cịn mờ nhạt, chủ yếu lồng ghép số hoạt động tổ chức đoàn thể Hội phụ nữ, đoàn niên… Chính vậy, việc lựa chọn vấn đề “Cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” làm đề tài khóa luận chun ngành Cơng tác xã hội có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn cấp bách Kết nghiên cứu khóa luận góp phầm bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số, đem lại cơng bằng, bình đẳng khẳng định vị thế, vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số lĩnh vực Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận đề tài Đề tài góp phần quan trọng việc bổ sung, củng cố sở lý luận thực tiễn bình đẳng giới vai trị CTXH bình đẳng giới KHUYẾN NGHỊ Đối với Đảng Nhà nước Đẩy mạnh cơng tác tun truyền giới, bình đẳng giới đến với người dân nhiều hình thức sinh động phong phú, rễ nhớ, rễ hiểu Tăng cường lồng ghép giới vào văn bản, sách Đầu tư thỏa đáng cho công tác bảo vệ phụ nữ, trẻ em Tạo hội việc làm cho phụ nữ đặc biệt phụ nữ nông thôn, vùng sâu vùng xa, miền núi Đối với thân người phụ nữ Người phụ nữ phải tự nâng cao trình độ hiểu biết cho thân thông qua phương tiện thông tin đại chúng sách, báo, loa đài, tivi…Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội, trị, thai sản… Tham gia tích cực hoạt động hội phụ nữ đoàn hội khác xã phát động Tham gia lớp, buổi xã, huyện tổ chức với chủ đề khác đặc biệt liên quan đến vấn đề giới, bình đẳng giới kỹ thuật sản xuất đề đẩy mạnh sản xuất, nâng cao thu nhập cho gia đình Phụ nữ nên mạnh dạn đưa suy nghĩ cho chồng biết, tạo điều kiện vợ chồng chia sẻ vấn đề riêng tư cơng việc gia đình * Đối với thân nam giới Cần quan tâm đến tâm lý người vợ, đặc biệt thời kỳ thai sản Chủ động vợ chia sẻ, trao đổi ý kiến trước định công việc gia đình cơng việc nội trợ gia đình Đối với Hội phụ nữ xã Tà Tổng Tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền sức khỏe sinh sản cho phụ nữ, tuổi vị thành niên Thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thi với chủ đề khác vừa sinh động, hấp dẫn thu hút đông đảo chị em phụ nữ tham gia Tuyên dương phụ nữ đạt thành tích cao lao động, trị, 74 phụ nữ giỏi việc nước đảm việc nhà… Đối với quyền địa phương Cụ thể hóa quan điểm, đường lối, sánh Đảng Nhà nước vào đời sống người dân, công tác phụ nữ, tăng cường lồng ghép giới vào hoạt động địa phương Khuyến khích phụ nữ tham gia hoạt động đoàn thê, tham gia bầu cử ứng cử Đẩy mạnh công tác truyền thông nhằm thay đổi nếp nghĩ người dân với tư tưởng, quan niệm truyền thống Đối với đội ngũ nhân viên xã hội Về đổi cơng tác làm việc hiệu nhân viên cơng tác xã hội cần có chiến lược kế hoạch nâng cao kiến thức, kỹ cho phận liên quan, cơng tác bình đẳng giới Tăng cường công tác truyề thông để nâng cao nhận thức người dân Cần tổ chức sân chơi lành mạnh, thân thiện, mang tính giáo dục cao để thu hút học sinh, giúp em gắn bó với trường lớp, có động học tập đắn có định hướng tốt đẹp cho tương lai Hoạt động ln có tham gia phụ nữ để phụ nữ dân tộc thiểu số khơng bị bỏ lại phía sau 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới (2001), Đưa vấn đề giới vào phát triển, Nxb VHTT, Hà Nội Báo cáo tổ chức phi phủ 10 năm thực cương lĩnh hành động Bắc Kinh Báo cáo số liệu hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Cao Bằng, Hà Giang, Thái Nguyên Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng, Hà Giang Đỗ Thị Bình (1997), Một số vấn đề sách xã hội với phụ nữ nông thôn giai đoạn nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thị Bình (1997), Thực trạng mơi trường Việt Nam tác động đến đời sống sức khỏe phụ nữ Mười năm tiến phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Đỗ Thúy Bình (1991), "Gia đình dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam Nhận diện gia đình Việt Nam nay", Tạp chí Khoa học phụ nữ, Hà Nội Đỗ Thúy Bình (1992), "Gia đình người H’mơng bối cảnh kinh tế nay", Tạp chí Dân tộc học, (2) 10 Đỗ Thúy Bình (1993), Gia đình - Những biến đổi kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đỗ Thúy Bình (1993), "Một số vấn đề đặt nghiên cứu thực trạng đời sống phụ nữ dân tộc người góp phần hồn thiện sách xã hội", Tạp chí Dân tộc học, (2) 12 Trần Bình (2002), “Một số vấn đề nhận thức, thái độ hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số Hà Giang”, Tạp chí khoa học phụ nữ, (2) 76 13 Bộ Chính trị (1989), "Nghị 22 Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế- xã hội miền núi”, Báo Nhân dân 14 Bộ Tư pháp (1996), Pháp luật tiến phụ nữ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP (1995), Việt Nam qua lăng kính giới, Hà Nội 16 Cơng ước Liên Hợp quốc (2004), Về xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội (Tái lần 2) 17 Đào Xuân Dũng (1998), Tính dục người, viện CNXHKH, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Một số văn kiện sách dân tộc miền núi, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng, tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 26 Luân Thị Đẹp (2004), Vai trò phụ nữ dân tộc Dao huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 27 Trần Thị Minh Đức (2006), Định kiến phân biệt đối xử theo giới: Lý thuyết thực tiễn, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 28 Phạm Thị Hoàng Hà (2005), Thực bình đẳng lĩnh vực văn hóa tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 29 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trần Thanh Hiển (2008), “Thực bình đẳng giới gia đình nơng dân đồng sơng Cửu Long nay”, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 31 Khoa học giới vấn đề lý luận thực tiễn, 2008, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 32 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Ngọc Lân (1996), Thực trạng đời sống khả tham gia phát triển kinh tế gia đình phụ nữ nghèo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Ngà (2005), "Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức dân tộc thiểu số", Tạp chí Dân tộc học, (3) 36 Nguyễn Thị Ngân (2004), “Bình đẳng giới gia đình”, trong: Tập giảng Khoa học giới, Học viện Chính trị quốc gia 37 Ngân hàng Thế giới (2000), Báo cáo tổng quan đưa vấn đề giới vào phát triển, Hà Nội 38 Những vấn đề giới: Từ lịch sử đến đại (2007), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 78 39 Nguyễn Quốc Phẩm- Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nơng thơn miền núi vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Thị Quế (1999), Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội 42 Quốc hội (1992), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 43 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 44 Quốc hội (2007), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 45 Đỗ Thị Thạch (2003), “Bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam nay”, Lý luận Chính trị,(8) 46 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 47 Lê Ngọc Thắng (1998), “Phụ nữ dân tộc miền núi đời sống kinh tế - văn hóa dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, (5) 48 Lê Thi (chủ biên) (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Lê Thi(1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 50 Lê Thi (1999), Việc làm phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam 51 Lê Thi (2005), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Chu Thị Thoa (2002), Bình đẳng giới gia đình nơng thơn đồng sơng Hồng nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 53 Tóm tắt tình hình giới Liên hợp quốc Việt Nam (2006), Hà Nội 54 Tổ chức phát triển Liên hợp quốc (1995): Việt Nam qua lăng kính giới, Hà Nội 79 55 Đặng Thị ánh Tuyết (2005), Thực bình đẳng giới tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 56 Ủy ban Dân tộc miền núi (2001), Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Báo cáo tình hình hoạt động tiến Phụ nữ 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, Báo cáo tình hình hoạt động tiến phụ nữ 59 UNDP (2002), Bài viết sách bình đẳng giới, UNDP, Niu -ooc, Hoa Kỳ 60 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (1999), Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 61 Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Viện Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Phát huy nội lực vùng dân tộc nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh miền núi, vùng cao Tây Bắc nước ta nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 80 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính thưa Ơng (bà) ! Nhằm góp phần nâng cao hiệu việc thực bình đẳng giới phụ nữ dân tộc, triển khai đề tài: Cơng Tác Xã Hội Bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, xin trân trọng đề nghị ông, bà giúp đỡ cung cấp thơng tin cách hồn thành phiếu hỏi Sự giúp đỡ ơng bà góp phần quan trọng vào việc thực thành công đề tài nghiên cứu nói Việc cung cấp thơng tin hồn tồn tự nguyện Vì vậy, xin ơng, bà vui lịng trả lời câu hỏi mà khơng cần ghi tên Ông (bà) đồng ý với phương án đánh dấu X, khơng để trống Xin trân trọng cảm ơn ông, bà giành thời gian giúp đỡ tơi hồn thành phiếu trưng cầu ý kiến Câu 1: Ai người mang lại thu nhập gia đình? a Chồng b Vợ Câu Trong gia đình ơng, bà người làm cơng việc sau đây: Người làm Các cơng việc Cày, bừa Cấy Chăm sóc Làm vườn Chăn ni Phun thuốc sâu Thu gom sản phẩm Phụ nữ Nam giới Phụ nữ nam giới làm Câu 3: Trong gia đình ơng (bà) người làm thường xun cơng việc sau? Người làm Phụ nữ Các công việc Nam giới Phụ nữ nam giới làm Giữ tiền Đi chợ Nấu cơm Giặt giũ Chăm sóc, dạy bảo Chăm sóc người già, người ốm Dọn dẹp nhà cửa Câu 4: Trong 12 tháng qua ơng (bà) có vay tiền để làm ăn khơng? (Chọn ơ) a Có b Khơng Câu 5: Nếu gia đình có nhu cầu vay vốn bên ngồi, người vay? (chọn ô)? a Vợ b Chồng c Cả hai vợ chồng Câu 6: Ông bà hiểu nhân viên công tác xã hội? a Một nhà tham vấn b Tuyên truyền c Trợ giúp vấn đề xã hội d Nâng cao kiến thức e Ý kiến khác Câu 7: Hoạt động công tác xã hội bình đẳng giới điạ phương có thường xun khơng? a Rất thường xun b Thường xun c Hiến d Khơng có Câu 8: Nhân viên CTXH giúp ơng/bà điều sau đây? (câu hỏi chọn nhiều đáp án) Stt Nội dung Mức độ thay đổi Rất nhiều Giúp công tác giáo dục, vấn đề dạy chữ viết cho phụ nữ DTTS Giúp tăng cường mở lớp tập huấn giảng dạy kiến thức, kỹ cho phụ nữ chăm sóc sức khoẻ, ni dạy con, dân số có từ kế hoạch hố gia đình, kỹ sống tổ chức sống gia đình hạnh phúc Giúp tiếp cận tốt với dịch vụ giáo dục y tế Giúp hỗ trợ thực định giải vấn đề gia đình Giúp đào tạo dạy nghề cho phụ nữ DTTS Nhiều Bình thường Ít Câu 9: Theo ơng/bà quyền địa phương thể chức trách việc tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên CTXH thực hoạt động bình đẳng giới xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu ? Nếu có đầy đủ chưa? a Đầy đủ b Chưa đầy đủ c Chỉ đáp ứng yêu cầu d Chưa đáp ứng yêu cầu e Khác Câu 10: Theo ông/bà yếu tố NVCTXH sau có ảnh hưởng tới việc hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số cơng tác bình đẳng giới? (có thể chọn nhiều đáp án) ☐ Kinh nghiệm ☐ Kiến thức, trình độ chuyên môn ☐ Kỹ nghề nghiệp ☐ Phẩm chất đạo đức ☐ Kinh nghiệm thực tế ☐ Khác Câu 11: Những khó khăn gặp phải thực cơng tác bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu? Stt Nội dung Mức độ khó khăn Rất nhiều Một số cấp ủy, cấp ủy sở chưa thực coi trọng, ưu tiên cơng tác Bình đ ẳng giới tiến phụ nữ Công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho nữ chưa quan tâm mức Nhiều Bình thường Ít Một số sở đội ngũ cán chưa mạnh dạn tham mưu giới thiệu, chưa chủ động đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán nữ để giới thiệu cho cấp ủy Câu 12: Vai trị nhân viên cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số nào? a Tuyên truyền, vận động b Được nâng cao học vấn c Được đào tạo nghề d Nhà tham vấn, tư vấn e Biện hộ f Ý kiến khác Câu 13: Xin vui lòng đánh giá hiệu vai trò người nhân viên CTXH? a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Khơng hiệu Câu 14: Giải pháp để nâng cao hoạt động công tác xã hội bình đẳng giới xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu?(chọn nhiều đáp án) a Công tác giáo dục, vấn đề dạy chữ viết cho phụ nữ DTTS ưu tiên hàng đầu b Tăng cường mở lớp tập huấn giảng dạy kiến thức, kỹ cho phụ nữ chăm sóc sức khoẻ, ni dạy con, dân số kế hoạch hố gia đình, kỹ sống tổ chức sống gia đình hạtnh phúc c Cần tiếp tục đầu tư củng cố sở hạ tầng số vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để giúp phụ nữ DTTS tiếp cận tốt với dịch vụ giáo dục y tế d Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân Câu 15: Theo ông/bà NVCTXH, cấp quyền, đồn thể địa phương cần phải làm để hoạt động NVCTXH đặt hiệu cao cơng tác bình đẳng giới địa phương? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 16: Những kỳ vọng ông/bà nhân viên công tác xã hội xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thông tin chung thân a Giới tính b Dân tộc Tơn giáo c Tuổi: d Trình độ học vấn Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông cao e Cơng việc Nơng nghiệp Buôn bán dịch vụ Công chức, viên chức nhà nước công việc khác Xin chân thành cảm ơn!