1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội trong bình đẳng giới đối với phụ nữ dân tộc hà nhì tại xã ka lăng huyện mường tè tỉnh lai châu

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC HÀ NHÌ TẠI XÃ KA LĂNG HUYỆN MƯỜNG TÈ – TỈNH LAI CHÂU NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 7760101 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thu Trang Sinh viên thực : Sừng Cà Xó Mã số sinh viên : 18540600021 Lớp : K63_CTXH Khóa học : 2018 – 2022 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam quý thầy, giáo ngồi Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Nguyễn Thu Trang, giảng viên Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ kiến thức khoa học phương pháp làm việc trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, HĐND, Lãnh đạo UBND, Hội LHPN đồng chí cán LĐTBXH, cán văn phòng thống kê, văn phòng Đảng ủy xã giúp đỡ cung cấp số liệu nhiệt tình giúp đỡ để tơi hồn thành tốt hoạt động nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý quan giúp tơi hồn thành luận văn Để thực luận văn, thân cố gắng nghiên cứu, học hỏi với tinh thần tận tâm nỗ lực cao Tuy nhiên, hạn chế thời gian, tài liệu tham khảo kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong muốn nhận góp ý xây dựng từ quý thầy cô, nhà khoa học, chuyên gia người quan tâm để đề tài hoàn thiện thực thi tốt thực tiễn Tác giả Sừng Cà Xó i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ .5 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm giới 1.1.2 Khái niệm giới tính 1.1.3 Khái niệm DTTS 1.1.4 Khái niệm bình đẳng giới 1.1.5 Bình đẳng giới gia đình 1.1.6 Khái niệm bất bình đẳng giới 10 1.1.7 Khái niệm CTXH 10 1.2 Mục đích CTXH bình đẳng giới phụ nữ 11 1.3 Các hoạt động CTXH bình đẳng giới phụ nữ 11 1.3.1 Hoạt động truyền thông, vận động 11 1.3.2 Hoạt động kết nối 11 1.3.3 Hoạt động tham vấn, trợ giúp chị em phụ nữ .12 1.3.4 Hoạt động giáo dục 12 1.4 Các lý thuyết ứng dụng đề tài 12 1.4.1 Thuyết nhu cầu Maslow 12 1.4.2 Lý thuyết quyền người 12 1.4.3 Thuyết nhận thức hành vi 13 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ NHU CẦU CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC HÀ NHÌ TRONG BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI XÃ KA LĂNG, HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU 14 2.1 Tổng quan địa bàn khách thể nghiên cứu 14 2.1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 14 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 21 2.2 Nhu cầu phụ nữ dân tộc Hà Nhì bình đẳng giới xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 23 ii CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CTXH TRONG BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC HÀ NHÌ TẠI XÃ KA LĂNG, HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU 25 3.1 Thực trạng bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 25 3.1.1 Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục .25 3.1.2 Bình đẳng giới lĩnh vực y tế .26 3.1.3 Bình đẳng giới lao động 27 3.2 Thực trạng hoạt động CTXH bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì địa bàn xã Ka Lăng, Mường Tè, Lai Châu 37 3.2.1.Nhận thức cán quyền địa phương ban ngành, đoàn thể vai trị CTXH bình đẳng giới .37 3.2.2 Hoạt động truyền thơng, vận động bình đẳng giới với phụ nữ .38 3.2.3 Hoạt động kết nối 43 3.2.4 Hoạt động tham vấn nâng cao nhận thức người dân nạn tảo hôn cho phụ nữ dân tộc Hà Nhì 44 3.2.5.Hoạt động giáo dục .44 3.3 Yếu tố tác động CTXH thực bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì 45 3.3.1.Trình độ, lực phẩm chất đạo đức đội ngũ làm CTXH 45 3.3.2 Nhận thức người dân bình đẳng giới CTXH bình đẳng giới .45 3.3.3 Điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước chủ trương sách Đảng, Nhà nước phát triển nghề công tác xã hội .46 3.3.4 Sự tham gia gia đình bình đẳng giới 46 3.4 Đánh giá chung hoạt động CTXH bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì ( Hoatj động truyền thông, hoạt động kết nối, hoạt động giáo dục, hoạt động tham vấn ngừa tảo hôn 47 3.4.1 Những kết đạt 47 3.4.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 48 3.5 Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cơng tác xã hội nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 53 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 iii DANH MỤC BẢNG Bảng Kết rà soát tổng số hộ dân cư xã Ka Lăng năm 2021 .18 Bảng 2 Kết rà sốt giới tính nhân xã Ka Lăng năm 2021 18 Bảng Đặc điểm khách thể nghiên cứu theo mẫu nghiên cứu Ka Lăng Mé Gióng 22 Bảng 3.1: Trình độ học vấn nam nữ hai Ka Lăng, Mé Gióng xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 25 Bảng 3.2 Tiếp cận chăm sóc sức khỏe nam nữ 26 Bảng 3.3 : Phân công công việc nông nghiệp 28 Bảng 3.4 Phân công công việc tái sản xuất gia đình 29 Bảng 3.5 Phân cơng cơng việc tái sản xuất gia đình phụ nữ 30 Bảng 3.6 Người định hoạt động sản xuất kinh doanh .31 Bảng 3.7 Phân công lao động công việc sản xuất gia đình phụ nữ .32 Bảng 3.8 Người định khoản chi lớn gia đình 32 Bảng 3.9 Phân công lao động công việc sản xuất gia đình phụ nữ 33 Bảng 3.10 Phân cơng cơng việc sản xuất gia đình phụ nữ 34 Bảng 11 Phân công công việc nhà gia đình .34 Bảng 12 Phân cơng cơng việc chăm sóc gia đình .35 Bảng 3.13 Cơ quan/tổ chức tham gia tuyên truyền tập huấn bình đẳng giới cho người dân địa phương năm 2022 38 Bảng 14 Nội dung tuyên truyền quan tổ chức tham gia tuyên truyền tập huấn bình đẳng giới 39 Bảng 3.15 Tỷ lệ người dân tiếp cận với thông tin truyền thông 42 Bảng 3.16: Các hoạt động hỗ trợ quan tổ chức lãnh đạo địa phương bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì 43 Bảng 3.17 Lợi ích tổ chức lãnh đạo địa phương mang lại cho phụ nữ bình đẳng giới 48 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tổng số 13 triệu người dân tộc thiểu số (DTTS) nước ta nay, phụ nữ chiếm 49,8% Tỷ lệ phụ nữ nam giới tương đối cân bằng, phụ nữ DTTS nhóm đối tượng yếu Họ phải chịu nhiều thiệt thịi, chịu bất bình đẳng giới từ gia đình ngồi xã hội Bất bình đẳng dễ nhận biết nam giới coi người chủ gia đình có tới 74% nam giới hộ gia đình DTTS đứng tên độc lập quyền sở hữu đất đai, tín dụng Sau kết hôn, nam giới ưu tiên học, phụ nữ phải nhà thực thiên chức làm mẹ, làm vợ Vì thế, nam giới DTTS biết đọc, biết viết cao nhiều so với nữ giới Một số DTTS Mơng, Hà Nhì, La Hủ, Lự,… có khoảng 20-30% phụ nữ biết đọc, viết Ngồi ra, bạo lực gia đình DTTS xảy phổ biến, dân tộc phụ hệ Kết phân tích nêu rõ, 58,6% phụ nữ DTTS từ 15 đến 49 tuổi tin rằng, chồng có quyền đánh vợ vợ ngồi mà khơng xin phép, cãi chồng, từ chối quan hệ tình dục làm cháy thức ăn , phụ nữ người Kinh chấp nhận điều Đáng lo ngại hơn, 40/53 DTTS nước ta có tỷ lệ tảo từ 20% trở lên, chí số dân tộc có tỷ lệ tảo lên tới 50-60% Trong nhóm tảo hơn, trẻ em gái 16 tuổi kết hôn cao gấp 3,4 lần trẻ em trai Nạn tảo hôn tồn dai dẳng, phổ biến dẫn đến nhiều hệ lụy Phụ nữ mang thai chưa đến tuổi trưởng thành, lại thiếu kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản nên tỷ lệ tử vong sản khoa số DTTS cao “Tảo hôn làm hạn chế hội học tập, phát triển trẻ em, trẻ em gái Nguyên nhân khiến phụ nữ phải chịu bất bình đẳng “kép” tạo khoảng cách chênh lệch lớn giới vấn đề kinh tế - xã hội vùng DTTS quan niệm trọng nam khinh nữ, thái độ đề cao vai trò nam giới từ cộng đồng thân người phụ nữ ăn sâu vào tiềm thức Xã Ka Lăng xã thuộc vùng miền núi huyện Mường Tè, có tổng diện tích tự nhiên 13.933,99 ha, chiếm 6,8% diện tích huyện Mường Tè Tính đến tháng năm 2021, xã Ka Lăng, có 510 hộ với 2.371 khẩu, nữ 1.131 người, chiếm 48,3% Gồm có dân tộc anh em số dân tộc khác sinh sống, đó: Dân tộc Hà nhì 460 hộ, với 2.209 người Dân tộc La Hủ 50 hộ, với 212 người Phần lớn người dân trình độ dân trí chưa cao, khơng đồng đều, đời sống cịn khó khăn Tại xã Ka Lăng thấy bất bình đẳng giới với phong tục tập quán lạc hậu từ xa xưa ngày như: gái không ngồi chung mâm ăn cơm với bố chồng, người gái lấy chồng phải luôn đội khăn đầu thời tiết nào, việc bếp núp thường tay người phụ nữ làm, làm, tham gia hoạt động sản xuất nam giới, phụ nữ cịn phải gánh trách nhiệm hoạt động tái sản xuất gia đình, điều hạn chế hội tiếp cận khả tìm chỗ đứng thị trường lao động, ảnh hưởng tới việc học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, sức khỏe, tâm lý thời gian nghỉ ngơi, giải trí để đảm bảo tái sản xuất, tham gia hoạt động xã hội phụ nữ Ngoài ra, phận phụ nữ tự ti, an phận, cam chịu, chấp nhận định kiến giới tồn xã hội Để thúc đẩy bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số nói chung, bình đẳng giới gia đình DTTS xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu nói riêng cần có quan tâm cấp, ngành với nhiều giải pháp, khơng thể thiếu vai trị CTXH CTXH có chức phịng ngừa vấn đề xã hội cộng đồng, gia đình hay cá nhân; chức can thiệp nhằm trợ giúp cộng đồng, gia đình, cá nhân giải vấn đề gặp phải; chức phục hồi giúp cộng đồng, gia đình, cá nhân khôi phục lại chức xã hội bị suy giảm trở lại mức ban đầu hòa nhập sống xã hội; chức phát triển nhằm tăng lực, tăng khả ứng phó với tình có vấn đề cộng đồng, gia đình, cá nhân Xuất phát từ mục đích ý nghĩa to lớn ấy, bình đẳng giới phụ nữ DTTS cần phải quan tâm Nhằm góp phần nhận thức đắn vấn đề chọn đề tài “Cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” để làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận đề tài Đề tài góp phần quan trọng việc bổ sung, củng cố sở lý luận thực tiễn bình đẳng giới vai trị hoạt động CTXH bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới hộ gia đình dân tộc Hà Nhì xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu từ góc nhìn CTXH Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà lãnh đạo xã Ka Lăng việc thực bình đẳng giới đảm bảo người phụ nữ sống làm việc cách bình đẳng Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích sinh viên theo học ngành CTXH Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng qt Tìm hiểu thực trạng cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động công tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận vấn đề cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số - Tìm hiểu đặc điểm địa bàn nghiên cứu nhu cầu phụ nữ dân tộc Hà Nhì - Mơ tả thực trạng bất bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì, thực trạng cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì xã Ka Lăng - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cơng tác xã hội bình đẳng giới với phụ nữ DTTS xã Ka Lăng Khách thể nghiên cứu: CTXH, hội liên hiệp phụ nữ, cán ban ngành cấp xã Ka Lăng, thành viên gia đình hộ gia đình địa bàn Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: nghiên cứu phạm vi Mé Gióng Ka Lăng Xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp: Trong trình thực hiện, số liệu, tài liệu thu thập giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021 + Số liệu sơ cấp: Được thu thập giai đoạn từ tháng 04/2022-06/2022 Phạm vi nội dung: CTXH bình đẳng giới với phụ nữ dân tộc Hà Nhì xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Phương nghiên cứu 6.1 phương pháp vấn bảng hỏi Bảng hỏi thu thập thông tin chung người trả lời, điều tra khảo sát bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu tập trung hai Ka Lăng Mé Gióng nhiều Tiến hành khảo sát 120 người hai Ka Lăng Mé Gióng 6.2 Phương pháp vấn sâu Sử dụng phương pháp vấn sâu nhằm tham dò trực tiếp CTXH bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì Tiến hành vấn sâu 10 mẫu phân bổ Mé Gióng Ka Lăng nhằm làm rõ quyền phụ nữ dân tộc Hà Nhì 6.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu sử dụng tài liệu có sẵn nhằm phân tích tài liệu sẵn có liên quan đến nội dung nghiên cứu để xây dựng sở lý luận khung hình nghiên cứu, góp phần bổ sung làm rõ nội dung đề tài Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng, biểu, danh mục tài liệu tham khảo nội dunh đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu nhu cầu phụ nữ dân tộc Hà Nhì xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Chương 3: Thực trạng số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động CTXH bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì tại xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm giới Giới khái niệm xuất khoa học giới nước nói tiếng Anh vào cuối năm 60 nước ta vào năm 80 kỉ XX Cho đến nay, có nhiều định nghĩa khác giới Tác giả Trần Thị Quế cơng trình “Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam” đưa định nghĩa “ Giới quan niệm, hành vi, mối quan hệ tương quan địa vị xã hội phụ nữ nam giới bối cảnh xã hội cụ thể Nói cách khác, nói đến giới nói đến khác biệt phụ nữ nam giới từ giác độ xã hội”[ 7] Trong tác phẩm “Tóm tắt tình hình giới” Liên hiệp quốc Việt Nam đưa định nghĩa giới: Giới tập hợp hành vi học từ xã hội kỳ vọng đặc điểm lực cân nhắc nhằm xác định nam giới hay phụ nữ (hoặc cô bé hay cậu bé) xã hội hay văn hóa định Giới phản ánh mối quan hệ nam nữ, cần làm người kiểm soát việc định, tiếp cận nguồn lực hưởng lợi [11 ] Theo Luật Bình đẳng giới Việt Nam năm 2007, giới khái niệm đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội [8 ] Tóm lại, nói giới hiểu nói vai trị, trách nhiệm quyền lợi mà xã hội quan niệm hay quy định cho nam nữ Vai trò, trách nhiệm quyền lợi thể trước hết phân công lao động, phân chia nguồn cải vật chất tinh thần, tức cách đáp ứng nhu cầu nam nữ xã hội Trong phần lớn xã hội, người đàn ông người phụ nữ khơng có đặc điểm sinh học khác mà phải đối diện với mong đợi khác xã hội mặt ngoại hình, cách cư xử, tính cách cơng việc cho thích hợp giới tính người Một đại diện lãnh đạo quyền địa phương cho hay “ tổ chức có địa bàn bên cạnh mặt tích cực đặt số hạn chế việc hỗ trợ người phụ nữ phát triển kinh tế tạm thời, sau hỗ trựo vay vốn làm ăn không hiệu họ lại tái nghèo” 3.4.2.2 Nguyên nhân  Nguyên nhân chủ quan Do nhận thức phụ nữ dân tộc Hà Nhì cịn nhiều hạn chế, bên cạnh tồn phong tục tập quán, tín ngưỡng, hủ tục lạc hậu lâu đời đời dân tộc Hà Nhì Tư tưởng định kiến giới tồn tại, phận không nhỏ cán chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng bình đẳng giới Các rào cản gây khó khăn việc triển khai thực sách bình đẳng giới địa phương Bên cạnh rào cản lớn phụ nữ dân tộc Hà Nhì định kiến xã hội trao quyền, bấp bênh thu nhập, phận phụ nữ cịn chưa chủ động vượt khó vươn lên để chứng tỏ lĩnh, vị gia đình xã hội Ngồi ra, định kiến truyền thống vai trò nam - nữ khiến phụ nữ DTTS gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường định liên quan đến sinh kế Do rào cản tri thức, phụ nữ DTTS thường thông tin quyền tham gia hưởng lợi từ chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất địa phương, tham gia khóa tập huấn nâng cao lực hay đứng tên vay vốn tín dụng ưu đãi  Nguyên nhân khách quan Điều kiện tự nhiên Toàn Sơn xã biên giới có địa hình chủ yếu núi cao, hiểm trở, giao thơng lại khó khăn Điều gây nhiều khó khăn cho người dân sinh sống địa bàn Nằm cách xa trung tâm thành phố khó khăn lớn nguyên nhân dẫn đến chất lượng sống người dân địa bàn xã thấp, người dân có hội tiếp cận dịch vụ tiên tiến, có hội học tập trải nghiệm, người lao động điều kiện tiếp cận với nhiều việc làm, cản trở lớn việc trao đổi bn bán hàng hóa, thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn nhiên với khoảng cách xa, việc vận chuyển chi phí vận chuyển cao tác nhân làm cho kinh tế xã chủ yếu kinh tế tự cung tự cấp Đội ngũ cán thiếu lực 52 Vùng dân tộc thiểu số miền núi nơi tập trung chủ yếu người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đã, Chính phủ tập trung nguồn lực đầu tư phát triển thơng qua nhiều sách, chương trình, dự án Với quan tâm Chính phủ, kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu vùng xa có tăng trưởng đáng kể, tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh hàng năm Cơng xã hội tiếp cận dịch vụ xã hội cải thiện, đặc biệt cho người nghèo dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội sách hỗ trợ góp phần thực công xã hội phát triển miền núi, vùng sâu, vùng xa Các sách mang tính đại trà mà không tập trung nhiều vào lĩnh vực đấy, sách hỗ trợ người dân giống trồng vật ni, cấp quyền biết phát giống cho người dân lại không hướng dẫn cách trồng chăm sóc cho người dân, khơng hỗ trợ người dân tìm đầu cho sản phẩm, nhiều mặt hàng nông sản người dân trồng nhiều nhiên khơng có thị trường để tiêu thụ, người dân khơng có nguồn thu nhập mà lại tiền bạc, cơng sức để trồng trọt Đó nguyên nhân lớn dẫn đến kinh tế hộ gia đình địa bàn xã mức thấp Các dự án đầu tư xây dựng lại hạ tầng sở cịn hạn hẹp, số tuyến đường nội đồng xuống cấp nhanh chóng người dân sử dụng Công tác tuyên truyền, kênh thông tin truyền thông thôn chưa thực hiệu quả, khơng mang tính liên tục, thơng tin truyền đến người dân chậm, nội dung chưa thực phong phú Có thể thấy, sách triển khai địa bàn xã nhiều bất cập hạn chế, thiếu quan tâm sát cán cấp trình triển khai hoạt động, nguyên nhân ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng dân số địa bàn xã 3.5 Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động công tác xã hội nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 3.5.1 Giải pháp tuyên truyền vận động Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BĐG nhiều hình thức phù hợp với ngơn ngữ, văn hóa, phong tục, tập quán địa phương nhằm tạo chuyển biến nhận thức hành vi phụ nữ dân tộc Hà Nhì, đặc biệt nam giới ; lồng ghép vào chương trình phát triển kinh tế – xã hội 53 3.5.2 Giải pháp nâng cao hoạt động hỗ trợ người dân tiếp cận dịch vụ xã hội Tăng cường hội cho nhóm nữ dân tộc Hà Nhì yếu tiếp cận thụ hưởng sách dịch vụ hỗ trợ giáo dục đào tạo nghề nghiệp nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ dân tộc Hà Nhì Xây dựng sách bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực, tiếp cận thông tin, tiếp cận với dịch vụ xã hội… Q trình xây dựng sách, dự án phát triển vùng cần khảo sát, đánh giá nhu cầu thực tiễn từ cộng đồng, có tham khảo ý kiến người hưởng lợi sách Kinh tế cịn nhiều hạn chế, thúc đẩy phát triển kinh tế việc cần làm để cải thiện chất lượng sống người dân Nhà nước, cấp quyền cần quan tâm việc hướng dẫn người dân kỹ thuật canh tác, đưa tiến khoa học vào sản xuất, thay dùng sức kéo trâu bị đưa máy móc vào sản xuất nông nghiệp để tăng xuất giảm sức lao động người Đưa giống trồng vật ni có giá trị kinh tế cao vào trồng trọt chăn nuôi Thay đổi lối canh tác cũ người đồng bào việc mở lớp tập huấn, nâng cao trình độ từ thay đổi từ suy nghĩ lối mòn canh tác người đồng bào Khuyến khích người dân làm ăn, phát triển kinh tế việc hỗ trợ nguồn vốn vay với lãi suất thấp Đưa mơ hình thí điểm vào địa bàn để người dân học hỏi Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội khuyến khích người dân tham gia lao động sản xuất tăng thu nhập cho hộ, thay đổi lối canh tác cũ lạc hậu kỹ thuật mới, áp dụng máy móc vào sản xuất, tăng tỷ lệ người lao động có kĩ thuật, tay nghề, hỗ trợ vốn vay lãi suất thấp với hộ có mong muốn làm ăn kinh tế Về y tế, cần đầu tư thêm trang thiết bị y tế hỗ trợ, sơ cứu trường hợp khẩn cấp, phịng thuốc ln phải có đủ lượng thuốc dự trữ để cấp phát cho người dân cần Về y tế: Thay đổi nhận thức phụ nữ chăm sóc sức khỏe, giúp phụ nữ thấy mức độ quan trọng việc thăm khám sức khỏe thường xuyên quan trọng, lên án trừ đối tượng đưa thầy mo vào chữa trị bệnh tật Đảm bảo 100% người phụ nữ Hà Nhì cấp thẻ BHYT miễn phí, tổ chức khám chữa bệnh cho người nghèo Giáo dục nhận thức phụ nữ việc chăm sóc sức khỏe trước sau sinh để đảm bảo trẻ phát triển tốt không để lại di chứng sau 54 Đảm bảo 100% trẻ tiêm phịng định kì, giáo dục cách chăm sóc trẻ sơ sinh Đảm bảo người dân phát thuốc miễn phi thăm khám trạm y tế 3.5.3 Giải pháp tham vấn tảo hôn Tuyên truyền pháp luật BĐG, hôn nhân gia đình, phịng, chống bạo lực gia đình trường học, trường lớp bán trú dân tộc nội trú 3.5.4 Giải pháp nâng cao hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức người dân bình đẳng giới Triển khai mạnh có hiệu hoạt động truyền thơng, giáo dục với nội dung, hình thức cách tiếp cận phù hợp với vùng, nhóm đối tượng, trọng vào vùng khó khăn, phụ nữ hộ nghèo hội tiếp cận với kênh thông tin Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục, mở rộng nâng cao chất lượng chương trình giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản KHHGĐ, giới bình đẳng giới, sức khỏe tình dục trẻ vị thành niên ngồi học ghế nhà trường, lồng ghép hoạt động tuyên truyền, tư vấn nội dung dân số-phát triển Phát động trì phong trào rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, cải thiện môi trường sống, tăng cường hoạt động tư vấn tiền hôn nhân, mở rộng mơ hình nâng cao chất lượng dân số cộng đồng, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, ưu tiên chương trình, dự án nhằm nâng cao chất lượng dân số đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho nhóm nữ dân tộc Hà Nhì yếu BĐG quyền cho phụ nữ lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, phát triển sinh kế, cải thiện việc làm thu nhập 3.5.5 Các giải pháp khác + Tăng cường cơng tác nâng cao trình độ đội ngũ cán làm CTXH tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, nâng cao lực tổ chức triển khai thực sách, pháp luật BĐG cho đội ngũ cán làm công tác dân tộc, ban giám hiệu trường trung học phổ thơng nội trú, bán trú cấp, người có uy tín địa phương Biên soạn tài liệu bồi dưỡng, nâng cao lực, kỹ hoạt động BĐG phù hợp với nhóm đối tượng, điều kiện, trình độ văn hóa dân tộc Huy động tham gia cán thôn, bản, học sinh trường dân tộc nội trú bán trú việc tuyên truyền, vận động thực BĐG địa bàn 55 + Tăng cường vai trò lý quan nhà nước việc thực hoạt động bình đẳng giới, thực giám sát sách, chương trình, dự án thúc đẩy BĐG quyền cho phụ nữ dân tộc Hà Nhì + Hồn thiện sách, pháp luật liên quan đến bình đẳng giới sách liên quan đến phụ nữ đân tộc thiểu số + Tăng cường lực máy quản lý nhà nước bình đẳng giới cấp, trọng nâng cao lực cán làm cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ cấp, sở cung cấp dịch vụ cho người bị bạo lực lực lượng tham gia, phối hợp cơng tác bình đẳng giới; xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cộng tác viên, tuyên truyền viên, báo cáo viên bình đẳng giới cấp, ngành, địa phương Bồi dưỡng kỹ phân tích, đánh giá bình đẳng giới cho cán làm cơng tác sách, cán trực tiếp xây dựng kế hoạch kinh tế - xã hội + Tăng cường công tác tra, kiểm tra liên ngành, giám sát việc thực sách, pháp luật, chương trình, mục tiêu bình đẳng giới, phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới; giải khiếu nại, tố cáo bình đẳng giới; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm có liên quan đến bạo lực sở giới Thống kê số liệu giới đảm bảo yêu cầu thống kê giới quốc gia 56 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết Luận Bình đẳng giới vùng đồng bào DTTS gây ảnh hưởng trực tiếp dai dẳng đến vấn đề KT-XH Bình đẳng giới vùng DTTS cịn tồn nhiều lỗ hổng khoảng trống Phụ nữ DTTS đối tượng dễ bị tổn thương vùng DTTS vùng có đặc thù riêng với mức độ, tính chất, ngun nhân bất bình đẳng giới khác biệt so với vùng khác xuất phát từ đặc thù KTXH-VH, tập quán, bao gồm rào cản ngôn ngữ… Công tác xã hội hoạt động quan trọng hỗ trợ bình đẳng giới vùng DTTS Mặc dù có nhiều sách hỗ trợ, phát triển KT-XH hướng tới mục tiêu bình đẳng giới, thực tế, có nhiều vấn đề đặt phụ nữ DTTS Trong đó, hoạt động CTXH triển khai thực Một nguyên nhân thiếu hụt đội ngũ nhân viên làm nghề CTXH vùng DTTS Một phận lớn cán làm việc có liên quan đến CTXH chưa đào tạo cách đầy đủ Do đó, hoạt động CTXH phụ nữ DTTS phần lớn tự phát hay kinh nghiệm cá nhân Vấn đề hoạt động CTXH bình đẳng giới DTTS xã Ka Lăng, huyện Mường Tè đặt nhiều vấn đề cấp thiết Trước hết tình trạng đói nghèo dân tộc có khác biệt đáng kể, dân tộc cư trú vùng thấp với dân tộc cư trú vùng cao Qua khảo sát thực địa hoạt động CTXH bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu cho thấy, hoạt động CTXH DTTS chưa thực quan tâm thiếu, yếu nguồn nhân lực nguồn lực hỗ trợ dự án, mơ hình thực tế Do chưa có hoạt động CTXH triển khai cách phụ nữ dân tộc Hà Nhì xã Ka Lăng, giải pháp tăng cường hoạt động CTXH bình đẳng giới phụ nữ cần phải toàn diện Bao gồm giải pháp nguồn nhân lực làm nghề CTXH, hoạt động lồng ghép CTXH bình đẳng giới với dự án, chương trình phát triển KT-XH đia phương; giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức hoạt động cụ thể nhân viên XH tất hoạt động vay vốn giảm nghèo, tổ chức hoạt động sản xuất gia đình; truyền thơng nâng cao nhận thức 57 bình đẳng giới gia đình; hạn chế tảo hay phịng ngừa bạo lực gia đình… Tất hoạt động CTXH cần thiết cần triển khai thực thực tế Để triển khai có hiệu hoạt động CTXH bình đẳng giới phụ nữ DTTS, cần có quan tâm công tác đào tạo cán nhân viên CTXH, quan tâm vào tổ chức trị xã hội, đặc biệt Hội phụ nữ; cấp quyền địa phương hỗ trợ tích cực cho hoạt động CTXH, giúp cho cơng tác bình đẳng giới phụ nữ DTTS đạt hiệu mong muốn Khuyến nghị Để trì mặt tích cực đạt được, hạn chế mặt khó khăn khơng thời gian qua tác giả xin có số kiến nghị sau: - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhiều hình thức để để người dân nắm bắt kịp thời sách nhà nước - Tuyển dụng công chức, viên chức nhữung người đào tạo chuyên sâu, CTXH, có lục, tâm huyết với nghề nghiệp - Tăng cường tham gia nam nữ giải vấn đề bình đẳng giới - Đẩy mạnh cách tiếp cận toàn diện, liên ngành vấn đề bạo lực sở giới - Tăng cường đào tạo chế khuyến khích phụ nữ tham gia nhiều ngành nghề - Giải gánh nặng công việc kép thông qua hỗ trợ sở hạ tầng sách tốt  Về giáo dục đào tạo - Cần phối hợp với sở ban ngành liên quan bồi dưỡng kiến thức, triển khai thực giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản, bình đẳng giới phòng, chống bạo lực học đường cho đội ngũ giáo viên Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới quy hoạch, xây dựng tổ chức máy ngành giáo dục đào tạo  Về thông tin truyền thơng - Tăng thời lượng phát sóng, số lượng tin, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước bình đẳng giới 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Đức (2006), Định kiến phân biệt đối xử theo giới, Lý thuyết thực tiễn Nxb, Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb LĐXH, Hà Nội Hội Phụ Nữ (2019), Báo cáo hàng năm Hội phụ nữ cơng tác tun truyền vấn đề bình đẳng giới xã Ka Lăng, Mường Tè, Lai Châu Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Mường Tè – tỉnh Lai Châu (2015), tổ chức Hội nghị điển hình tiên tiến lần thứ II, giai đoạn 2015-2020 Phòng văn thư (2020), Báo cáo bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hà Nhì địa bàn xã Ka Lăng, Mường Tè, Lai Châu Phòng văn thư (2020), Báo cáo tình hình cơng tác bình đẳng giới UBND xã Ka Lăng, Mường Tè, Lai Châu 7.Trần Thị Quế (1999), Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội Quốc hội (2007), luật Bình đẳng giới, Hà Nội 10 UBND Xã Ka Lăng - huyện Mường Tè - tỉnh Lai Châu(2020), tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng giáo dục giới xã Ka Lăng, Mường Tè, Lai Châu 11 Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 PHIẾU HỎI Kính thưa Ơng (bà) ! Nhằm góp phần nâng cao hiệu việc thực bình đẳng giới gia đình dân tộc Hà Nhì, tơi triển khai đề tài: CTXH bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Hà Nhì xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, xin trân trọng đề nghị ông, bà giúp đỡ cung cấp thông tin cách hồn thành phiếu hỏi Sự giúp đỡ ơng bà góp phần quan trọng vào việc thực thành cơng đề tài nghiên cứu nói Việc cung cấp thơng tin hồn tồn tự nguyện Vì vậy, xin ơng, bà vui lịng trả lời câu hỏi Ơng (bà) đồng ý với phương án đánh dấu X, khơng để trống Xin trân trọng cảm ơn ông, bà giành thời gian giúp đỡ tơi hồn thành phiếu trưng cầu ý kiến PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Tuổi A 25-30 tuổi B 31-36 D Lớn 46 tuổi C 37-45 Giới tính A Nữ B Nam Trình độ học vấn A Mù chữ B Cấp C Cấp D Cấp E Trung cấp F Cao đăng/đại học B La Hủ C Mông D Kinh B Ly thân C Ly hôn B lần C lần B Hộ cận nghèo C Trung bình Dân tộc A Hà nhì Tình trạng nhân A Kết Số lần sinh đẻ A lần D Khác… Điều kiện kinh tế A Hộ nghèo D Khá Nghề nghiệp A Làm nông B Cán xã C Giáo viên 60 D Khác PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Ơng (bà) có cho hai vợ chồng phải làm công việc bình đẳng khơng? (chọn ơ) ☐ Rất đồng ý ☐ Đồng ý ☐ Không đồng ý ☐ Khó trả lời Câu Nguồn thu nhập chủ yếu gia đình ơng/bà ☐ Trồng sả ☐ chăn ni gia súc, gia cầm ☐ Buôn bán ☐ khác Câu 3.Trong thời gian mang thai ông/bà khám thai lần ☐ Không khám lần ☐ Khám 1-2 lần ☐ Khám lần vào thời điểm : tháng đầu, tháng giữa, tháng cuối thai kì ☐ Khám có dấu hiệu bất thường Câu quan tâm ông/bà sức khỏe phụ nữ sau sinh ☐ Phụ nữ vừa đẻ ☐ chồng ☐ Bố mẹ chồng ☐ Bố mẹ đẻ phụ nữ ☐ Cả vợ chồng Câu Trong gia đình ơng/bà người làm việc nhà chủ yếu ( Dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm) ☐ Phụ nữ ☐ Nam giới ☐ Các thành viên khác Câu 6: Trong gia đình ơng (bà) người làm thường xuyên công việc sau? Công việc Người làm Phụ nữ Chồng Cả vợ chồng Giữ tiền Đi chợ Nấu cơm Giặt giũ Chăm sóc, dạy bảo Dọn dẹp nhà cửa Câu 7: Trong gia đình ơng (bà) người đóng góp nhiều cho kinh tế gia đình? Người đóng góp Phụ nữ Nam giới Đóng góp cơng sức 61 Ý kiến khác Đóng góp tiền Câu 8: : Ông (bà) tham gia khóa tập huấn khuyến nơng chưa? ☐ Có ☐ Khơng Câu 9: Khi có giấy mời tham dự lớp tập huấn khuyến nơng, gia đình ơng (bà) người thường xun tham gia? ☐ Vợ ☐ Chồng ☐ Người khác Câu 10 Khi gia đình ơng bà mời họp người gia đình thường xuyên tham gia? Mức độ Người tham gia Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phụ nữ Nam giới Câu 11: Trong họp mà ơng (bà) thường xun tham dự, ơng bà có: ☐ Tham gia phát biểu ý kiến ☐ Im lặng lắng nghe ☐ Không quan tâm tới nội dung họp 62 Ý kiến khác Câu 12: Trong 12 tháng qua, gia đình ơng bà người định cơng việc gia đình? Nội dung công việc Người định Vợ Chồng Cả vợ chồng Người khác Công việc sản xuất kinh doanh Xây dựng nhà cửa Mua sắm đồ đắt tiền Các quan hệ gia đình dịng họ Đại diện cho gia đình quan hệ với bên ngồi cộng đồng Việc học hành Câu 14: Quan niệm truyền thống cho “con gái không cần học cao” Theo ơng (bà) quan niệm có cịn phù hợp xã hội không? ☐ Phù hợp ☐ Phù hợp phần ☐ Không phù hợp Câu 15: Ông bà cho biết khó khăn ảnh hưởng đến việc phát triển khả phụ nữ địa phương? (chọn 4) ☐.Trình độ học vấn, ngơn ngữ ☐ Điều kiện kinh tế khó khăn ☐ Phong tục tập quán ưu tiên nam giới ☐ Các tổ chức trị - xã hội chưa quan tâm đến ☐ Gánh nặng cơng việc gia đình ☐ Bản thân phụ nữ chưa cố gắng ☐ Do thiếu thông tin ☐ Lý khác Câu 16 Ơng bà có đề nghị nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển? ☐ Cho vay vốn ☐ Được nâng cao học vấn ☐ Được đào tạo nghề ☐ Cung cấp kiến thức khoa học kỹ thuật ☐ Các sách trung ương địa phương quan tâm ☐ Ý kiến khác Câu 17 Ông bà cho biết địa phương có CTXH NVCTH chưa ☐ có ☐ khơng biết ☐ khơng có 63 Câu 18 Theo ơng/bà quyền địa phương thể chức trách việc tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên xã hội thực hoạt động bình đẳng giới xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu? Nếu có đầy đủ chưa ☐ đầy đủ ☐ chưa đầy đủ ☐ đáp ứng yêu cầu ☐ Chưa đáp ứng yêu cầu ☐ khác Câu 19: Theo ông bà yếu tố nhân viên xã hội sau có ảnh hưởng tới việc hỗ trợ phụ nữ dân tộc Hà Nhì cơng tác bình đẳng giới ( chọn nhiều đáp án) ☐ Kinh nghiệm ☐ Kiến thức, trình độ chun mơn ☐ Kỹ nghề nghiệp ☐ Phẩm chất đạo đức ☐ kinh nghiệm thực tế ☐ Khác Câu 20 Các quan tổ chức tuyên truyền tập huấn bình đẳng giới cho người dân địa phương Cơ quan tổ chức UBND xã/y tế Đoàn niên Hội LHPN Trường Y tế thô Khác Câu 22 Theo ơng/bà phụ nữ dân tộc Hà Nhì cần có nhu cầu ☐ Giáo dục giảng dạy chữ viết cho phụ nữ ưu tiên hàng đầu ☐ tăng cường mở lớp tập huấn giảng dạy kiến thức kỹ cho phụ nữ chăm sóc sức khỏe nuôi dạy ☐ đầu tư củng cố sở hạ tầng ☐ Người chồng chia sẻ công việc ☐ Có việc làm ổn định Câu 23 Gải pháp để nâng cao hoạt động CTXH bình đẳng giới xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu ( chọn nhiều đáp án) ☐ Công tác giá dục, vấn đề dạy chữ viết cho phụ nữ DTTS ưu tiên hàng đầu 64 ☐ Tăng cường mở lớp tập huấn giảng dạy kiến thức, kỹ cho phụ nữ chăm sóc sức khỏe, ni dạy cái, dân số, kế hoạch hóa gia đình, kỹ sống và tổ chức hoạt động sống gia đình hạnh phúc ☐ Cần tiếp tục đầu tư củng cố sở hạ tầng ☐ Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân Câu 24 Ơng bà có đề nghị nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển? ☐ Cho vay vốn ☐ Được nâng cao học vấn ☐ Được đào tạo nghề ☐Cung cấp kiến thức khoa học kỹ thuật ☐ Các sách trung ương địa phương quan tâm ☐ Ý kiến khác 65 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU THÔNG TIN CÁ NHÂN Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Trình độ học vấn Số lần sinh đẻ Vị gia đình Dân tộc Số thành viên gia đình NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu Tình hình bình đẳng giới địa phương ông/bà Câu Là người lãnh đạo cao quyền cấp sở, ơng/bà có quan tâm đến cơng tác phụ nữ địa phương khơng, sao? Câu Cơ quan tổ chức có thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền bình đẳng giới khơng Câu Ơng/bà nhận xét nhận thức người dân địa phương bình đẳng giới? Câu Theo (bà) Hội LHPN có hành động để nâng cao nhận thức người dân bình đẳng giới địa phương? 66

Ngày đăng: 19/07/2023, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN