Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI PHƯỜNG MINH KHAI, THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ NGÀNH: 7760101 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp Năm Hà Nội, 2021 : ThS Bùi Thị Ngọc Thoa : Nguyễn Ngọc Anh : 1754060061 : K62 - Công tác xã hội : 2017 -2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm …………………………………………… 1.1.2 Mục tiêu, nguyên tắc bình đẳng giới 12 1.1.3 Nội dung bình đẳng giới lĩnh vực 13 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới phụ nữ 19 1.1.5 Các hoạt động công tác xã hội bình đẳng giới 24 1.3 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu 31 1.3.1 Chính sách Nhà nước bình đẳng giới 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI PHƯỜNG MINH KHAI, THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG 39 2.1 Đặc điểm chung phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 39 2.1.1 Lịch sử hình thành 39 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 40 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 2.1.4 Cơ cấu lãnh đạo phường Minh Khai thành phố Hà Giang 43 2.2 Đặc điểm phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 43 2.2.1 Phân loại theo ngành nghề 43 2.2.2 Phân loại theo thu nhập 44 2.2.3 Phân loại theo trình độ học vấn 45 2.3 Thực trạng cơng tác bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 46 i 2.3.1 Thực trạng thực bình đẳng giới lĩnh vực lao động 47 2.3.2 Thực trạng thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục - đào tạo 48 2.3.3 Thực trạng thực bình đẳng giới gia đình 52 2.4.2 Một số giải pháp góp phần thực bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 63 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 ii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, với phát triển kinh tế tiến xã hội, vai trò địa vị người phụ nữ ngày nâng cao Vấn đề bình đẳng giới ngày xã hội quan tâm nhiều Hội nghị quốc gia NewYork (Mỹ) năm 2000 xác định: bình đẳng giới tám mục tiêu thiên niên kỷ Ở Việt Nam, nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách thúc đẩy bình đẳng nam nữ nhằm đảm bảo quyền lợi phát huy vai trò phụ nữ Tiêu biểu luật chống bạo hành phụ nữ, đặc biệt luật bình đẳng giới đuợc thơng qua kì họp thứ 10, Quốc hội khóa XI (21/11/2006) Được quan tâm Đảng, nhà nước, nỗ lực ban ngành trung ương, địa phương người dân, Việt Nam trở thành nước tiến hàng đầu bình đẳng giới, đuợc xếp thứ 80/136 quốc gia tiêu phát triển giới Thế nhưng, thưc tế, vấn đề bình đẳng giới Việt Nam nhiều bất cập Sự coi trọng phụ nữ dường dừng lại mà chế xã hội mang lại, chưa vào sâu đuợc đời sống gia đình Trong gia đình nhiều tồn tượng bất bình đẳng giói chưa ghi nhận vai trò nữ giới, phân cơng lao động gia đình chưa hợp lý, phân biệt đối xử nam nữ, bạo hành phụ nữ, việc phụ nữ làm chưa nhiều Do tơi muốn sâu tìm hiểu vấn đề giới phạm vi phụ nữ, lĩnh vực thiếu quan tâm mức Mặt khác, với địa bàn phát triển bất bình giới phụ nữ quan tâm Đặc biệt số tư tuởng trọng nam khinh nữ ăn sâu tiềm thức phận dân Vì tơi muốn tìm hiểu xem một phường trực thuộc thành phố phát triển vấn đề bình đẳng giói, đặc biệt bình đẳng giới phụ nữ coi trọng Hơn nữa, thời gian thực tập cịn hạn chế việc thực đề tài mà vấn đề bình đẳng giới rộng.Việc sâu nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới phụ nữ địa điểm nhỏ thu gọn phường thành phố có kết tốt Vì lý tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa luận tốt nghiệp “Cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang” Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận Thông qua nghiên cứu đề tài, làm rõ sở lý luận khái niệm giới giới tính, vai trị giới, vấn đề giới, định kiến giới, phân biệt đối xử giới, bình đẳng giới, bình đẳng giới phụ nữ; mục tiêu, nguyên tắc bình đẳng giới yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới phụ nữ 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối với quyền địa phương: Giúp cán phường ban ngành chun mơn đánh giá, nhìn nhận lại thực trạng bình đẳng giới phụ nữ địa phương Những thông tin thu đuợc qua q trình nghiên cứu tạo sở cho quyền địa phương có bổ sung, điều chỉnh sách, chủ trương nhằm thực bình đẳng giới có hiệu quả, tạo động lực cho phát triển chung địa phương Đối với người dân: Giúp người dân có hội nhìn nhận vai trị người phụ nữ thực trạng bình đẳng giới vấn đề xã hội gia đình địa phương Từ giúp người dân thay đổi lối tư cũ, góp phần thực có hiệu bình đẳng giới phụ nữ nói riêng bình đẳng nam nữ nói chung Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng qt Trên sở phân tích thực trạng cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang Từ đưa số giải pháp thúc đẩy công tác địa bàn nghiên cứu 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận công tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ - Đánh giá thực trạng thực cơng tác xã hội bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp góp phần thực bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận bình đẳng giới phụ nữ - Thực trạng bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Một số giải pháp góp phần thực bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận cơng tác bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu bình đẳng giới phụ nữ lĩnh vực lao động, lĩnh vực giáo dục đào tạo lĩnh vực gia đình - Về không gian: Các tổ dân phố phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Về thời gian: Số liệu thu thập địa phương qua năm 2018, 2019, 2020 khảo sát tháng kể từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu 6.1.1 Đối với số liệu, tài liệu thứ cấp - Kế thừa sở liệu quan quản lý địa bàn phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Kế thừa báo cáo, tổng kết phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 6.1.2 Đối với số liệu, tài liệu sơ cấp Khảo sát thực trạng thực trạng bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang thông qua phiếu vấn chuẩn bị trước Đối tượng vấn phụ nữ tổ dân phố phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang Bảng Mô tả cấu mẫu STT Tổng số Số lượng Tỷ lệ (người) vấn (người) (%) Tiêu chí Nơng dân 800 80 10,00 Công nhân viên chức 400 40 10,00 Công nhân 950 80 8,42 Kinh doanh, buôn bán 750 40 5,33 Kinh tế hộ gia đình 162 20 12,35 Làm dịch vụ 768 40 5,21 3.830 300 7,83 TỔNG CỘNG 6.2 Phương pháp xử lý số liệu 6.2.1 Phương pháp thống kê kinh tế Phương pháp thống kê kinh tế bao gồm: thống kê mô tả, thống kê so sánh, phân tích thống kê để phân tích kết thực trạng tổ dân phố phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang Phương pháp dùng để phân loại, so sánh, phân tích mức độ, động thái thơng tin, tiêu kinh tế như: số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, tỷ trọng, tốc độ phát triển số liệu sử dụng KLTN 6.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp sử dụng để phân tích nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 6.3 Phương pháp vấn sâu - Là phương pháp thu thập thông tin dựa trình giao tiếp lời nói để hướng đến mục đích đặt ra, vấn người vấn hỏi theo chương trình định sẵn, vấn nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang, kết giúp người đọc hiểu rõ hơn, minh chứng hoạt động cụ thể nghiên cứu - Phỏng vấn trực diện dựa gợi ý vấn sâu, dùng băng ghi âm sau phân tích Với số trường hợp nhạy cảm ta ghi chép nhanh, sử dụng kí tự ghi chép, trọng thơng tin mang tính nóng, đặc trưng, tiêu biểu khách thể - Đối tượng vấn sâu gồm: Lãnh đạo tổ dân cư, lãnh đạo phường, cán quản lý phụ nữ, gia đình hộ phường - Tác giả tiến hành vấn sâu phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang nhằm thu thập thông tin, liệu để làm sở cho nghiên cứu Phỏng vấn sâu giúp tác giả có số liệu việc viết thực trạng cơng tác bình đẳng giới (chương 2) đề tài - Để thực vấn sâu, tác giả tiến hành xây dựng bảng câu hỏi theo bước: Sau tiến hành điều tra địa phươn nghiên cứu để thu thập thông tin cần thiết cho đề tài 6.4 Phương pháp quan sát Là phương pháp thu thập thông tin xã hội học thực qua hoạt động cá nhân thân, nghe, nhìn để thu nhận thơng tin thực tế mà quan sát thấy được, nghe để nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài Thực quan sát sống, sức khỏe phụ nữ địa bàn phường nhằm thu thập thêm liệu phục vụ xây dựng phiếu khảo sát Kết cấu khóa luận Khóa luận tốt nghiệp gồm phần mở đầu, nội dung chính, kết luận phụ lục nội dung gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn bình đẳng giới phụ nữ Chương Thực trạng giải pháp góp phần thực bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Giới giới tính Theo Điều Luật Bình đẳng giới 2006, khái niệm “giới tính” “giới” hiểu sau: “Giới tính” khái niệm đặc điểm sinh học nam, nữ; “Giới” khái niệm đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội” Giới tính khái niệm đề cập tới đặc tính mặt sinh học nam giới phụ nữ mà cho phép xác định cá nhân thuộc giống đực hay giống Sự khác có từ lúc người sinh (trừ trường hợp dị thường) Sự khác biệt giới tính rõ ràng việc có kinh nguyệt, mang thai, cho bú phụ nữ việc tạo tinh trùng nam giới Ngoài khác biệt rõ ràng kể trên, bản, khác biệt giới tính khác xem xét góc độ tổng thể khơng phải cá biệt Ví dụ, xét chung mặt thể chất, nam giới cao lớn khỏe phụ nữ, cá biệt có phụ nữ cao lớn khỏe số nam giới Là yếu tố xác định mặt sinh học nên giới tính có tính cố định khơng thay đổi qua hệ Giới theo nghĩa khái quát, khái niệm đề cập đến mối quan hệ nam giới phụ nữ đặc tính xã hội gắn cho nhóm Nói cách khác, coi giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội Giới khơng mang tính bẩm sinh mà hình thành trình sống, học tập người từ nhỏ đến lúc trưởng thành Nói cách khác, giới thể thơng qua hành vi Qua khảo sát thực tiễn cho thấy phụ nữ tự lựa chọn biện pháp tránh thai cho mình, sở bàn bạc hai vợ chồng, tỷ lệ chiếm tới 53,33% Bên cạnh đó, ngườ phụ nữ tự định biện pháp tránh thai phù hợp đảm bảo sức khỏe cho thân Cũng có thỏa thuân vợ chồng gia đình chiếm 53,33% định lựa chọn số lượng gia đình Tuy nhiên cịn tình trạng gia đình định lựa chọn số lượng người vợ chồng Phỏng vấn chị T (45 tuổi) cho biết: “Tại buổi tập huấn, tuyên truyền Luật Bình đẳng giới, tổ phụ nữ tơi chuyên gia đến phổ biến, giới thiệu lồng ghép tuyên truyền thêm nhiều nội dung cân giới tính sinh nhằm bảo đảm bình đẳng giới chăm sóc sức khỏe sinh sản Luật Bình đẳng giới quy định cụ thể Điều 40, Khoản 7, Mục b: “Lựa chọn giới tính thai nhi với hình thức xúi giục, ép buộc người khác phá thai giới tính thai nhi” hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực y tế” Trong năm, vừa qua phường tổ chức, tuyên truyền vận động người dân thực công tác kế hoạch hóa gia đình nhằm đảm bảo sức khỏe cho người phụ nữ, đồng thời thường xuyên, vận động người dân sử dụng phương tiện tránh thai, sức khỏe sinh sản 2.3.2.4 Trong phịng, chống bạo lực gia đình Qua thực tiễn điều tra phường Minh Khai với câu hỏi: “Trong gia đình (chị) có xảy tình trạng bạo lực gia đình thân (chị) hay không?” thu kết quả: 56 Bảng 2.10 Đánh giá tình trạng bạo lực gia đình STT Tiêu chí Số lượng (người) Tỷ trọng (%) 100,00 5,33 I Tình trạng Có 300 16 Khơng 284 94,67 II Hình thức Bạo lực thân thể 16 100,00 12,50 Bạo lực kinh tế 25,00 Bạo lực tình dục 6,25 Bạo lực tinh thần 56,25 Nguồn: Số liệu điều tra Qua khảo sát thấy phường bên cạnh việc thực tốt việc phòng chống bạo lực gia đình cịn xảy tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ, chiếm 5,33% tổng số điều tra hình thức bạo lực gia đình chủ yếu bạo lực tinh thần 56,25%, xong điều chứng minh việc bình đẳng giới gia đình chưa thực có hiệu Cần có biện pháp hình thức tuyên truyền giáo dục cho người dân thực bình đẳng giới gia đinh Hiện nay, công tác xã hội phường đề cao việc thực cơng tác phịng chống bạo lực gia đình Triển khai tháng hành động bình đẳng giới phòng chống bạo lực sở giới năm 2.3.2.5 Vợ, chồng tham gia bàn bạc, định vấn đề gia đình Để tìm hiểu bình đẳng định gia đình, thực khảo sát thu kết sau: 57 Bảng 2.11 Đánh giá bình đẳng định gia đình STT I II Tiêu chí Quyết định gia đình Vợ Chồng Cả vợ chồng Tham gia hoạt động cộng đồng Vợ Chồng Cả vợ chồng Tổng cộng Số lượng (người) Tỷ trọng (%) 10 30 260 3,33 10,00 86,67 22 7,33 67 22,33 211 70,33 300 100,00 Nguồn: Số liệu điều tra Từ thực tế vấn, điều tra phường cho thấy, vấn đề gia đình chí, bàn bạc hai vợ chồng Phụ nữ tham gia vào bàn bạc cơng việc gia đình Tỷ lệ vợ chồng bàn bạc để đưa định chiếm tới 86,67% Tuy nhiên bên cạnh cịn số hộ gia đình đàn ơng mang tư tưởng bảo thủ, tự định vấn đề mà không thông qua bàn bạc vợ Các vấn đề chủ yếu tiếp cận kiểm soát nguồn lực, lợi ích quyền kiểm sốt đất đai nguồn vốn, tiếp cận dịch vụ khuyến nông, lợi ích tinh thần… tham gia phụ nữ vào việc định gia đình quyền định hoạt động sản xuất, quyền định việc vay vốn sử dụng vốn, quản lý kinh tế hộ gia đình Ngồi ra, đánh giá việc tham gia hoạt động cộng đồng Các hoạt động bên ngồi phạm vi gia đình, người vợ tham gia chiếm tỷ lệ thấp 7,2%; người chồng tham gia chiếm 22,5% gần gấp lần so với tham gia người vợ Rõ ràng, công việc này, vai trò vị người vợ thấp so với người chồng Tuy nhiên, số hai vợ chồng tham gia tương đối cao, chiếm 54,5% Điều nói lên hội cho hai vợ 58 chồng tham gia hoạt động cộng đồng ngày biến đổi theo hướng bình đẳng 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 2.3.4.1 Yếu tố chủ quan Hiện địa bàn phường Minh Khai, cịn phận khơng nhỏ quan niệm khác giới tính dẫn đến việc phân biệt đối xử nam nữ Nơi chủ yếu dân tộc thiểu số, họ chịu ảnh hưởng nặng nề hệ tư tưởng Nho giáo - đại diện cho chế độ gia trưởng mà người đàn ơng đời nối đời xây dựng, thống trị ổn định xã hội Và phụ nữ nằm nhóm xã hội “tơi”,”con”,”vợ” nhóm phải chịu giáo dục, thống trị tuyệt đối nam giới Phụ nữ phải tuân theo quy tắc “Tam tòng, Tứ đức” Nho giáo cho phục vụ vô điều kiện cho nam giới chức năng, nhiệm vụ, thiên chức phụ nữ Những quan niệm nguyên tắc cột chặt đời người phụ nữ vào xiềng gia đình sau chồng họ chết Trong giáo dục trách nhiệm thuộc người phụ nữ, hư hỏng đổ tội cho phụ nữ dạy “Con hư mẹ” Theo phân cơng đó, đàn ơng chủ việc bên ngoài, đàn bà chủ việc bên đàn bà phải phục tùng đàn ơng Bằng cách đó, phụ nữ bị hạn chế không tham gia công việc xã hội Hiện địa bàn phường phận nam giới cho rằng: sinh phận gái phụ nữ phải phục tùng đàn ông hai phương diện gia đình xã hội Tư tưởng trọng nam, khinh nữ vấn đề thực quan tâm, không định kiến giới xã hội, gia đình, giới nam giới nữ mà định kiến, mặc cảm, tự ty thân chị em phụ nữ lực lãnh đạo, quản lý tin tưởng chị em vào lực lãnh đạo lãnh đạo giới Chính tư tưởng làm cho 59 người phụ nữ ln mang tâm niệm an phận thủ thường, triệt tiêu ý thức phấn đấu thân người Và để bước qua định kiến đó, người phụ nữ cần bước qua rào cản từ thân Định kiến giới, gánh nặng trách nhiệm với gia đình; chế thị trường phát triển xã hội làm đầy thêm gánh nặng trách nhiệm người phụ nữ thiên chức người vợ, người mẹ, người thầy cái.Mọi công việc nội trợ tập trung vào người phụ nữ, vai trò phụ nữ thấp nam giới, coi trọng trai gái Phụ nữ phần lớn họ dành thời gian cho công việc nội trợ chăm sóc cái, họ có thời gian điều kiện để tiếp cận với hội phát triển thân Mọi trách nhiệm gia đình dồn lên người phụ nữ, trách nhiệm tỷ lệ nghịch phát triển vươn lên vị trí lãnh đạo, quản lý chị em Đây thách thức đặt hầu hết chị em phụ nữ tác động không nhỏ đến hội thăng tiến chị em Hiện việc khơng cịn phân biệt giới tính nam song thực tế quy định cho nam nữ khoảng cách, bất lợi lớn nghiêng phụ nữ Bất bình đẳng giới Việt Nam nói chung phường Minh Khai, thành phố Hà Giang nói riêng tồn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội rào cản phát triển phụ nữ Những quy định bình đẳng giới chưa rõ ràng, bất hợp lý sử dụng, chế độ ưu đãi thu nhập; giải mối quan hệ ưu tiên bình đẳng cho phụ nữ thể chưa cụ thể Tại phường Minh Khai quan tâm tạo điều kiện hoạt động cho chị em phụ nữ, để giao quyền cho phụ nữ lãnh đạo ln đắn đo cân nhắc Chính đắn đo, cân nhắc nên ưu tiên lãnh đạo thực bình đẳng giới có điều chưa thực theo quy định Nhà nước 2.3.4.2 Yếu tố khách quan 60 Yếu tố coi khách quan ảnh hưởng đến thực quyền bình đẳng giới phụ nữ địa lý, kinh tế giáo dục Thực tế cho thấy điều kiện giáo dục ảnh hưởng lớn đến vấn đề phân biệt giới tính Ngay địa bàn tỉnh Hà Giang, thấy rõ sợ chênh lệch này, khu vực thành phố Hà Giang, nam nữ tiếp xúc với giáo dục mới, họ am hiểu pháp luật nên việc thực bình đẳng với phụ nữ tiến hành rộng rãi, người dân ý thức quyền nghĩa vụ mình, cịn số phận mang tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Nhưng số huyện miền núi tỉnh Hồng Su Phìn, Quản Bạ hay Mèo Vạc, nơi điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, việc tiếp cận với giáo dục văn minh có khơng cản trở Vì mà việc giáo dục bình đẳng nam nữ gặp nhiều khó khăn Đồng bào dân tộc thiểu số thường tập trung cư trú vùng sâu, vùng xa, vùng địa bàn đặc biệt khó khăn, đại phận đời sống gia đình dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn Bên cạnh đó, tồn phong tục tập quán, tín ngưỡng, hủ tục lâu đời đời sống đồng bào dân tộc làm cho phụ nữ trở thành nhóm xã hội cực khổ Họ lực lượng xã hội quan trọng có ảnh hưởng tồn diện đến phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi Vấn đề bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề cần đặc biệt quan tâm mục tiêu phát triển trình hoạch định sách quan hệ tộc người nước ta bối cảnh hội nhập sâu rộng kinh tế toàn cầu Ở vùng chủ yếu dân tộc thiếu số người, trình độ dân trí họ cịn chưa cao, việc coi trọng nam giới nữ giới điều không tránh khỏi, tư tưởng mà nhiều gia đình có hồn cảnh khó khăn thường cho bé gái nghỉ học nhà phụ giúp gia đình, thiệt thịi lớn em hưởng quyền bình đẳng 61 Một nguyên nhân khách quan tác động đến thực bình đẳng giới phường Minh Khai, thành phố Hà Giang tỷ lệ sinh phụ nữ Việc sinh bé trai hay bé gái thuận theo tự nhiên, tỷ lệ quyền địa phương can thiệp khống chế Sự chênh lệch từ tỷ lệ sinh ảnh hưởng lớn đến trình thực bình đẳng xã hội sau 2.4 Một số giải pháp góp phần thực bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 2.4.1 Đánh giá chung Chúng thấy rằng, việc bảo đảm quyền bình đẳng giới nước ta có tiến đạt nhiều thành tựu, phụ nữ nam giới có bình đẳng thực chất lĩnh vực sống Việc thực quyền bình đẳng nước ta nhận quan tâm từ Đảng ủy cấp quyền Nhà nước ban hành Luật bình đẳng giới nhằm thực tốt nhiệm vụ Trong thời gian qua, quan tâm đạo, lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền, phối hợp ngành cấp việc thực mục tiêu, tiêu tiến phụ nữ phườn Minh Khai, ban ngành đoàn thể, đặc biệt đạo sâu sát Ban tiến phụ nữ, tạo điều kiện cho giới nữ phát huy tinh thần đoàn kết, sáng tạo học tập, lao động công tác, nhận thức cán bộ, đảng viên, hội viên quần chúng nhân dân bình đẳng giới nâng lên; việc quy hoạch, tạo nguồn, đề bạt, bố trí sử dụng, bổ nhiệm cán nữ trẻ ngày quan tâm, trọng Phong trào thi đua nhiệm vụ trọng tâm Hội quan tâm thông qua việc khen thưởng, động viên, tạo phong trào thi đua, phát huy nhân tố điển hình việc quản lý, lãnh đạo phụ nữ, bước khẳng định vị phụ nữ gia đình ngồi xã hội Tuy nhiên, việc thực quyền bình đẳng nam nữ nhiều hạn chế Vậy làm để thực tốt bình đẳng giới 62 nước ta nay, theo cần tập trung làm tốt số giải pháp như: Thay đổi nhận thức giới xã hội; thực bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế; xây dựng sách, pháp luật có trách nhiệm giới; tăng cường vai trị lãnh đạo tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, đặc biệt Hội Liên hiệp phụ nữ Ban Vì tiến phụ nữ; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học phụ nữ… 2.4.2 Một số giải pháp góp phần thực bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 2.4.2.1 Giải pháp thực bình đẳng lĩnh vực lao động Bình đẳng giới lĩnh vực lao động phụ nữ giúp cho phụ nữ mạnh dạn, tự tin khẳng định vai trị gia đình xã hội Những hoạt động sở, tiền đề tạo điều kiện cho phụ nữ tiến tới thực mục tiêu bình đẳng giới, góp phần phát huy vị trí vai trị gần lực lượng lao động xã hội 50% dân số nữ đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng q trình xây dựng phát triển đất nước Để thực tốt vai trị đó, đưa số biện pháp nhằm thực tốt cơng tác bình đẳng lĩnh vực kinh tế sau: Một là, tăng cường công tác phối hợp liên ngành đẩy mạnh việc huy động nguồn lực nước quốc tế dành cho công tác bình đẳng giới Thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao vai trò phụ nữ với kinh tế, tập trung 03 nội dung là: đẩy mạnh bình đẳng giới mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, đổi bao trùm; nâng cao lực cạnh tranh đổi doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ phụ nữ làm chủ; thu hẹp khoảng cách giới phát triển nguồn nhân lực Hai là, Chính phủ triển khai xây dựng, triển khai thực Kế hoạch, Chương trình, Đề án tập trung giải số vấn đề lớn, gây xúc xã hội như: Việc làm, lao động sau tuổi 35 doanh nghiệp, 63 vấn đề bạo lực phụ nữ, xâm hại trẻ em gái, hôn nhân có yếu tố nước ngồi, vấn đề phát triển cán nữ dân tộc thiểu số, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống Nghiên cứu, phát triển mơ hình tư vấn, hỗ trợ thúc đẩy bình đẳng giới, tập trung tăng cường hội có việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu giảm nghèo bền vững cho người lao động, đặc biệt lao động nữ Tiếp tục nghiên cứu, củng cố phát triển dịch vụ bảo vệ phụ nữ trẻ em bị bạo hành, bị xâm hại có nguy bị bạo hành, xâm hại Ba là, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi hiệu Tạo điều kiện, hỗ trợ cho phụ nữ, hộ gia đình phụ nữ nghèo có hội tiếp cận trực tiếp với nguồn vốn vay cách thuận lợi Thông qua hoạt động ủy thác với Ngân hàng Chính sách xã hội, chương trình, dự án ngồi tỉnh, dự án nước tài trợ để lồng ghép hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh cho hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ Qua đó, giúp phụ nữ nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống Đồng thời, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay giúp phụ nữ sử dụng nguồn vốn mục đích, phát huy hiệu Bốn là, hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Hội Phụ nữ cần trọng đào tạo kỹ nghề, mở lớp tập huấn chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật cho lao động nữ nông thôn cách hiệu 2.4.2.2 Giải pháp thực bình đẳng lĩnh vực giáo dục đào tạo Có nhà giáo dục viết: Giáo dục người đàn ông, ta gia đình, giáo dục người phụ nữ ta hệ Lợi ích trăm năm trồng người xuất phát từ việc bình đẳng giới giáo dục Như thấy bình đẳng giới giáo dục có tầm quan trọng to lớn phát triển đất nước Để thực tốt bình đẳng giới giáo dục cần: 64 Một là, thể bình đẳng giới chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tạo điều kiện cho trẻ em học hành, phát triển.Ví dụ Nghị số 11 Bộ trị - BCHTW Đảng khố X Về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Hai là, tiếp tục hoàn thiện, đẩy mạnh thực quy định pháp luật, chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới, có bình đẳng giới lĩnh vực GDĐT Chẳng hạn, khoản Điều 14 Luật BĐG có quy định hỗ trợ cho nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi, nội dung chưa có hướng dẫn cụ thể để triển khai thực tế Vì vậy, cần có hướng dẫn cụ thể để triển khai nội dung Ba là, thực lồng ghép bình đẳng giới xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch hoạt động ngành Giáo dục, xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương Tăng cường kiểm tra, đánh giá tình hình thực kế hoạch bình đẳng giới Bốn là, tuyên truyền, vận động cộng đồng, triển khai chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức chia sẻ thông tin hướng đến gia đình trường học để khuyến khích huy động trẻ em đến trường, tạo điều kiện hòa nhập cho trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt Đặc biệt, quan tâm việc triển khai chương trình hỗ trợ học sinh nữ giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu học đến trung học sở; từ trung học sở đến trung học phổ thông, học nghề, trung cấp chuyên nghiệp đại học Tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng nhu cầu đến trường trẻ em gái trẻ em trai số địa phương trọng điểm Rà sốt tình trạng bỏ học học sinh phổ thông, trọng trẻ em gái vùng dân tộc, trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt dễ bị tổn thương Điều tra, cập nhật, thống kê số liệu mù chữ năm có tách giới theo phần mềm quản lý phổ cập giáo dục xoá mù chữ Bộ GDĐT Tập huấn, 65 bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia lớp xóa mù chữ cho phụ nữ dân tộc Đẩy mạnh chương trình hướng dẫn tư vấn cho giáo viên làm việc với trẻ em gái dân tộc thiểu số, trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt dễ bị tổn thương Năm là, xây dựng đề án, dự án phương pháp giảng dạy giới, Bình đẳng giới sở đào tạo giáo viên Xây dựng tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo, dẫn nguồn, phổ biến, tập huấn cho giáo viên phương pháp tích hợp giảng dạy giới tính, giới, sức khỏe sinh sản bình đẳng giới vào mơn tự nhiên, xã hội… Khuyến khích việc tổ chức hoạt động tuyên truyền thông tin, hướng dẫn nhà xuất việc biên soạn sách giáo khoa phổ biến thông tin phù hợp tới cha mẹ, giáo viên học sinh việc lựa chọn sách giáo khoa có nội dung bảo đảm có lồng ghép giới Ln đảm bảo cân nam giới nữ giới khóa đào tạo, tập huấn tất cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Sáu là, mơi trường giáo dục phải đảm bảo bình đẳng giới Để đạt bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục, vấn đề quan trọng xây dựng mơi trường giáo dục bình đẳng, an tồn thân thiện; khơng có định kiến giới, phân biệt đối xử giới bạo lực sở giới Lớp học, trường học thân thiện, an tồn, bình đẳng yếu tố đáp ứng quyền người học sinh, để học sinh ngày đến trường tôn trọng, cảm thấy hạnh phúc, an tồn Do đó, tạo dựng mơi trường giáo dục có chất lượng, an tồn tơn trọng giới đảm bảo việc thực thi bảo vệ quyền người, góp phần đạt mục tiêu BĐG 2.4.2.3 Giải pháp thực bình đẳng lĩnh vực gia đình Một là, Trên thực tế nay, cần khuyến khích kết hợp hài hịa chia sẻ cơng việc gia đình cho nam nữ để xây dựng gia đình đầm ấm, hạnh phúc Trong gia đình, phụ nữ đóng vai trị giữ lửa để lửa sáng lan tỏa ấm cần chia sẻ nam giới Người 66 phụ nữ cần phải tạo hội để phát triển, cân cống hiến hưởng thụ, vị trí vai trị Bất bình đẳng giới cản trở không cho phát triển phụ nữ mà cho thành viên gia đình, đặc biệt hệ Hai là, bình đẳng giới chăm sóc sức khỏe: Đổi phát triển mạng lưới tư vấn sức khỏe, sức khỏe sinh sản; giáo dục giới tính tình dục an tồn vị thành niên; vận động nam, nữ áp dụng biện pháp tránh thai; tuyên truyền, hướng dẫn phụ nữ biết cách chăm sóc sức khỏe thân gia đình; phịng trừ bệnh dịch Tăng cường mở lớp tập huấn giảng dạy kiến thức, kỹ cho phụ nữ chăm sóc sức khoẻ, ni dạy con, dân số có từ kế hoạch hố gia đình, kỹ sống tổ chức sống gia đình hạnh phúc Đồng thời, xây dựng hình tượng người phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế “có sức khoẻ, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, có lối sống văn hố, có lịng nhân hậu, tích cực lao động sản xuất, sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” Ba là, mở lớp đào tạo dạy nghề cho phụ nữ Trong công tác đào tạo nghề cần có hài hịa vai trò sản xuất tái sản xuất người phụ nữ Bản thân chị em phải tự lực tự cường phấn đấu để vươn lên, rèn luyện theo tiêu chí: có sức khoẻ, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động sáng tạo, có lối sống văn hố, có lịng nhân đạo để khẳng định Bốn là, cần tiếp tục đầu tư củng cố sở hạ tầng số vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để giúp phụ nữ dân tộc thiểu số tiếp cận tốt với dịch vụ giáo dục y tế Đầu tư sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tạo điều kiện cho phụ nữ nam giới vùng dân tộc thiểu số có việc làm chỗ, có điều kiện phát triển kinh tế gia đình khơng phải làm ăn xa, có điều kiện chia sẻ lẫn thực vai trị sản xuất, sinh sản ni dưỡng, cộng đồng 67 KẾT LUẬN Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng người xã hội Bình đẳng giới mơi trường lành mạnh để người, đặc biệt phụ nữ đối xử bình đẳng, giáo dục quyền bình đẳng, hành động bình đẳng; tiền đề quan trọng cho thành cơng việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em; góp phần tăng chất lượng sống thành viên gia đình, xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước; góp phần giải phóng phụ nữ Cơng tác bình đẳng giới đạt nhiều thành tựu quan trọng Vai trò phụ nữ ngày coi trọng so vớ trước Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào tổ chức trị ngành nghề ngày tăng, Bản thân người phụ nữ họ ó hiểu biết định quyền xã hội, không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức để trở thành người phụ nữ “giỏi việc nước, đảm việc nhà” Song thực tế số hạn chế định cơng tác thực bình đẳng phụ nữ, nạn bạo hành gia đinh xảy thường xuyên số nơi, điều làm cho người phụ nữ phải chịu thiệt thòi, phải sống gia đình khơng hạnh phúc Cùng với nước thực đẩy mạnh cơng tác bình đẳng giới, Hội LHPN phường Minh Khai, thành phố Hà Giang tích cực phong trào đạt thành tựu đáng kể Mặc dù nơi tình hình kinh tế địa phương có phát triển, mặt xã hội, số nơi chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo nên việc thực bình đẳng giới nhiều thách thức, định kiến giới tồn phận nhân dân Điều đặt thách thức quyền địa phương cần có giải pháp tốt để thực cơng tác bình đẳng giới 68 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn với số biện pháp mà tác giả đưa ra, hi vọng thời gian tới, việc thực bình đẳng giới phụ nữ phường Minh Khai đạt kết cao 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng, Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2016 Báo cáo trạng bất bình đẳng giới cộng đồng người dân tộc thiểu số Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (ISEE, 2010) Báo cáo trị Ban Chấp hành Hội liên hiệp Phụ nữ phường Minh Khai lần thứ VI trình Đại hội đại biểu Phụ nữ phường Minh Khai lần thứ VII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật bình đẳng giới năm 2006 Uỷ ban nhân dân phường Minh Khai, thành phố Hà Giang C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Lê Ngọc Lân , Thực trạng đời sống khả tham gia phát triển kinh tế gia đình phụ nữ nghèo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Luật Bình đẳng giới (Hiện hành), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 2007 Trần Thị Minh Thi: “Rào cản thể chế văn hóa tham gia trị phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 22016 10 Trần Thị Minh Thi: Bình đẳng giới trị từ chiều cạnh thể chế, văn hóa hội nhập quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2017 70