Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ THU TRANG KẾT QUẢ GÂY DÍNH MÀNG PHỔI BẰNG BETADIN TRONG ĐIỀU TRỊ TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TỰ PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: CK 62 72 20 40 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS DƯƠNG HỒNG THÁI THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, năm 2019 Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè Với tất lịng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên, Phịng Đào tạo Bộ mơn Nội tạo điều kiện tốt cho hai năm học trường Ban Giám Đốc Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Giang, Phịng Kế hoạch tổng hợp cho tơi học tập nghiên cứu Quý viện Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: PGS.TS Dương Hồng TháiPhó Giám Đốc Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Trưởng Bộ môn Nội trường đại học Y - Dược Thái Nguyên người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: Các thầy cô Hội đồng chấm đề cương, Hội đồng chấm luận văn, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Các bác sĩ, điều dưỡng khoa Hô hấp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối tơi bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình kính tặng cha mẹ, dành tặng chồng người thân gia đình thành đạt ngày hôm Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2019 Nguyễn Thị Thu Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Acquired immunodeficiency syndrome ARDS BN: : Acute Respiratory Distress Syndrome Bệnh nhân COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) DLMP : Dẫn lưu màng phổi GDMP : Gây dính màng phổi HPQ : Hen phế quản HIV : Human immunodeficiency virus KMP : Khoang màng phổi MP : Màng phổi TKMP : Tràn khí màng phổi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tràn khí màng phổi 1.2 Gây dính màng phổi 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 28 2.5 Phương tiện nghiên cứu 29 2.6 Kỹ thuật thu thập số liệu, tiêu chuẩn đánh giá 29 2.7 Xử lý số liệu 37 2.8 Sai số cách khống chế sai số 37 2.9 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung BN TKMP tự phát 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân TKMP tự phát 42 3.3 Kết gây dính màng phổi betadin 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân TKMP tự phát 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng BN TKMP tự phát 61 4.3 Kết GDMP Betadin 67 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 40 Bảng 3.3 Tiền sử mắc bệnh phổi trước 40 Bảng 3.4 Số lần tràn khí màng phổi trước 41 Bảng 3.5 Nguyên nhân gây tràn khí màng phổi 41 Bảng 3.6.Triệu chứng toàn thân 43 Bảng 3.7.Tính chất đau ngực 44 Bảng 3.8.Mức độ khó thở 45 Bảng 3.9.Mức độ đau ngực 45 Bảng 3.10.Triệu chứng thực thể 45 Bảng 3.11.Vị trí TKMP phim XQ phổi 46 Bảng 3.12.Mức độ TKMP phim chụp XQ phổi 47 Bảng 3.13.Hình ảnh tổn thương phối hợp phim chụp XQ phổi 47 Bảng 3.14 Hình ảnh tổn thương phối hợp phim CLVT phổi 48 Bảng 3.15 Các phương pháp điều trị TKMP 49 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhânTKMP GDMP theo tuổi giới 49 Bảng 3.17 Tuổi trung bình bệnh nhân điều trị GDMP 50 Bảng 3.18 Thời gian lưu sonde DLMP BN GDMP 51 Bảng 3.19 Thời gian nằm viện BN GDMP 52 Bảng 3.20 Kết chung sau điều trị GDMP 52 Bảng 3.21 Hình ảnh khí màng phổi XQ viện BN GDMP thành công 52 Bảng 3.22.Tỷ lệ tác dụng không mong muốn phương pháp GDMP Betadin 53 Bảng 3.23 Mối liên quan nguyên nhân TKMP kết GDMP 54 Bảng 3.24 Mối liên quan tiền sử mắc bệnh phổi trước kết GDMP 55 Bảng 3.25 Mối liên quan số lần GDMP Betadin với tỷ lệ tác dụng không mong muốn 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phân bố bệnh theo giới (n=98) 39 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phân bố bệnh theo nhóm tuổi (n=98) 39 Biểu đồ 3.3 Lý vào viện (n =98) 42 Biểu đồ 3.4 Hoàn cảnh xuất (n =98) 43 Biểu đồ 3.5.Triệu chứng (n =98) 44 Biểu đồ 3.6.Thể TKMP phim XQ phổi (n =98) 46 Biểu đồ 3.7 Kết GDMP Betadin(n=54) 50 Biểu đồ 3.8 Số lần GDMP Betadin (n=54) 51 Biểu đồ 3.9 Tác dụng không mong muốn phương pháp GDMP Betadin (n=54) 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Tràn khí màng phổi (TKMP) tượng khơng khí lọt vào khoang thành tạng màng phổi [37] gây suy hô hấp nhiều biến chứng nguy hiểm, chí tử vong khơng phát xử lý kịp thời Tại Anh, theo nghiên cứu Gupta D CS (2000), tỷ lệ bệnh nhân nhập viện TKMP tự phát 24/100.000 dân/năm với nam 9,8/100.000 dân với nữ Trong đó, tỷ lệ tử vong hàng năm 1,26/100.000 dân nam 0,62/100.000 dân với nữ [30] Bệnh có tỷ lệ tái phát cao Theo Lippert H.L Cs (1991), tỷ lệ TKMP tái phát lên tới 72% vòng năm [47] Vì vậy, điều trị TKMP phải đạt hai mục tiêu làm phổi giãn nở lại trạng thái bình thường dự phịng tái phát Gây dính màng phổi (GDMP) biện pháp vừa điều trị vừa phòng ngừa tái phát TKMP Được sử dụng phương pháp điều trị chủ yếu trường hợp tràn dịch màng phổi ác tính [50] sau đó, với tính hiệu kinh tế, phương pháp định trường hợp TKMP tái phát, làm giảm tỷ lệ tái phát nhóm TKMP tự phát thứ phát nhóm TKMP tự phát nguyên phát Nhiều chất hóa học sử dụng giới để gây dính màng phổi: bột talc, tetracycline, mynocyclin, bleomycin, máu tự thân, OK-432, iodopovidone [23] Tuy nhiên chất gây dính lý tưởng chưa có, thực tế sử dụng hóa chất gây dính phụ thuốc vào kinh nghiệm bác sĩ khả cung cấp chỗ Tại Việt Nam, hai hoá chất hay sử dụng để GDMP cho bệnh nhân TKMP tự phát bột talc vơ khuẩn Iodopovidone có hiệu tương đối tốt chứng minh nhiều nghiên cứu Theo Trần Quốc Kiệt (2016), GDMP iodopovidone đạt tỷ lệ thành công 100% [11] Từ tháng 01 năm 2017, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang thực kỹ thuật gây dính màng phổi Betadin (Iodopovidone 10%) qua dẫn lưu màng phổi bệnh nhân TKMP tự phát cho kết khả quan chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu kỹ thuật bệnh viện Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Kết gây dính màng phổi Betadin điều trị tràn khí màng phổi tự phát Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân TKMP tự phát điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang Phân tích kết gây dính màng phổi Betadin điều trị bệnh nhân TKMP tự phát số yếu tố liên quan 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 98 trường hợp TKMP tự phát có 54 BN điều trị gây dính màng phổi Betadin (Iodopovidone 10%), chúng tơi rút số kết luận sau: 1.Đặc điểm chung, lâm sàng, cận lâm sàng TKMP tự phát - TKMP chủ yếu gặp nam giới với tỷ lệ nam/nữ khoảng 6/1 - Nhóm tuổi hay gặp ≥50 tuổi (47,9%) Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 47,9 ± 21,13 tuổi - Tiền sử hút thuốc chiếm tỷ lệ cao 59,1% - Lý vào viện hay gặp đau ngực khó thở (36,7%) - Lâm sàng: đau ngực 91,8%, khó thở 75,5%, 62,3% BN ho 100% BN có tam chứng Galliard, 21,4% lồng ngực vồng, di động - XQ phổi chuẩn: TKMP tự chiếm 87,8% Tổn thương kèm theo chiếm tỷ lệ nhiều giãn phế nang 43,9% - CLVT phổi: tổn thương kèm theo chiếm tỷ lệ cao giãn phế nang 42,9%, Kết GDMP Betadin - Đặc điểm chung nhóm TKMP điều trị GDMP Betadin: nam chiếm 85,2%, nữ 14,8%, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao >50 tuổi (74%) - Tỷ lệ gây dính thành cơng 90,7% Đa số gây dính lần (48,1%) - Thời gian lưu ống DLMP trung bình 6,76 ± 1,7 ngày - Thời gian nằm viện trung bình 10,3±2,33 ngày - Có 85,2% gặp tác dụng khơng mong muốn tác dụng khơng mong muốn thường gặp đau ngực 83,3% TDMP 59,2% - Có liên quan tỷ lệ tác dụng không mong muốn sau GDMP Betadin số lần GDMP Sự liên quan có ý nghĩa thống kê với p01 lần [ ] + Vị trí TKMP so với lần này: Cùng bên [ ] + Phương pháp điều trị lần trước: 1.Thở oxy[ ] 3.Dẫn lưu [ ] - Tiền sử mắc bệnh phổi: Nếu có: 1.Có [ ] 4.Gây dính[ ] 2.Khác bên [ ] 2.Chọc hút[ ] 5.Phẫu thuật[ ] Không [ ] 1.Hen PQ [ ] 2.COPD[ ] Ung thư [ ] Khác [ ] 3.Lao phổi [ ] 3.3.2 Tiền sử gia đình - Có người mắc lao phổi: 1.Có [ ] Khơng [ ] - Có người nghiện thuốc lá, thuốc lào: 1.Có [ ] Khơng [ ] 3.4 Triệu chứng tồn thân vào viện - Tím tái: Có[ ] Khơng [ ] - Suy hơ hấp: Có[ ] Khơng [ ] - Truỵ mạch: Có [ ] Khơng [ ] - Thở nhanh : Có [ ] Không [ ] - Mạch nhanh : Có [ ] Khơng [ ] - Sốt : Có [ ] Khơng [ ] 3.5 Triệu chứng -Ho khan: Có [ ] Khơng [ ] -Ho khạc đờm: Có [ ] Khơng [ ] -Đau ngực : Có [ ] Khơng [ ] - Khó thở : Có [ ] Khơng [ ] + Mức độ khó thở: Ít [ ] Vừa[ ] Ít [ ] Vừa[ ] Nhiều[ ] + Mức độ đau ngực: Nhiều[ ] +Tính chất đau ngực: Cùng bên TK [ ] Đối bên TK[ ] Cả bên [ ] 3.6 Triệu chứng thực thể - Hình dáng lồng ngực: Cân đối [ ] Vồng bên TKMP[ ] - Tam chứng Garlliard: Có [ ] Khơng [ ] - Co kéo hơ hấp: Có [ ] Khơng [ ] - Tràn khí da : Có [ ] Khơng [ ] - Rales Có [ ] Khơng [ ] IV CẬN LÂM SÀNG 4.1.Hình ảnh Xquang ngực 4.1.1 Hình ảnh Xquang : - Vị trí TKMP: Bên phải [ ] Bên trái[ ] - Thể TKMP: Khu trú[ ] Tự [ ] Cả bên[ ] - Mức độ TKMP: Ít [ ] Nhiều [ ] - Hình ảnh tổn thương kèm theo : Giãn phế nang Có [ ] Khơng [ ] Tổn thương khoảng kẽ Có [ ] Không [ ] Đám mờ Có [ ] Khơng [ ] Dạng hang Có [ ] Khơng [ ] Bóng khí Có [ ] Khơng [ ] Dày dính MP Có [ ] Khơng [ ] Tràn khí trung thất Có [ ] Khơng [ ] Tràn khí da Có [ ] Khơng [ ] Ổ áp xe Có [ ] Khơng [ ] 10 Các tổn thương khác (ghi rõ) :……………………………… 4.1.2 Hình ảnh Xquang viện: 4.2 Hình ảnh CT scan phổi : Hết khí [ ] Có [ ] Cịn khí [ ] Khơng [ ] - Nếu có : + Vị trí TKMP: Bên phải [ ] Bên trái[ ] + Thể TKMP: Tự [ ] Khu trú[ ] + Mức độ TKMP: Ít [ ] Nhiều [ ] Cả bên[ ] + Hình ảnh tổn thương kèm theo Giãn PQ, phế nang Có [ ] Không [ ] Tổn thương khoảng kẽ Có [ ] Khơng [ ] Tổn thương đơng đặc Có [ ] Khơng [ ] Dạng hang Có [ ] Khơng [ ] Kén khí Có [ ] Khơng [ ] Dày dính MP Có [ ] Khơng [ ] Tràn khí trung thất Có [ ] Khơng [ ] Tràn khí da Có [ ] Khơng [ ] Tràn dịch-TKMP Có [ ] Khơng [ ] 10 Khối u Có [ ] Không [ ] 11 Các tổn thương khác (ghi rõ) :……………………………… V NGUYÊN NHÂN TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI 1.Vỡ kén khí [ ] Lao phổi cũ [ ] COPD [ ] Áp xe phổi vỡ vào KMP [ ] Hen phế quản [ ] Chưa rõ nguyên nhân [ ] Giãn phế nang[ ] VI ĐIỀU TRỊ 6.1.Đặt sonde dẫn lưu MP Có [ ] Khơng [ ] Nếu có: -Số ngày lưu dẫn lưu ngày -Biến chứng mở MP dẫn lưu khí: Có [ ] Khơng [ ] - Nếu có: + Đau ngực: Có [ ] + Nhiễm khuẩn chỗ: Có [ ] Không [ ] Không [ ] + Nhiễm khuẩn tồn thân: Có [ ] Khơng [ ] + Tràn khí da: Có [ ] Khơng [ ] 6.2.Gây dính betadin: Nếu có: - Số lần gây dính: Có [ ] Không [ ] Một lần [ ] Hai lần [ ] Ba lần [ ] Năm lần [ ] Bốn lần [ ] - Kết gây dính MP: 1.Thành cơng [ ] Thất bại, chuyển phẫu thuật, chuyển tuyến [ ] 3.Nặng hơn,xin [ ] - Biến chứng sau gây dính: 4.Tử vong [ ] Có [ ] Khơng [ ] - Nếu có: +Sốt: Có [ ] Khơng [ ] +Đau ngực Có [ ] Khơng [ ] + Chống đau: Có [ ] Khơng [ ] +Khó thở Có [ ] Khơng [ ] +TDMP Có [ ] Không [ ] +Viêm mủ màng phổi: - Xử trí biến chứng (nếu có): Có [ ] Khơng [ ] Có [ ] Khơng [ ] - Kết sau xử trí biến chứng: Ổn định [ ] Không đỡ [ ] 6.3 Các phương pháp điều trị khác: - Quan sát,thở oxy Có [ ] Khơng [ ] - Chọc hút khí kim nhỏ Có [ ] Không [ ] 6.4.Kết điều trị chung: Ổn định, viện [ ] 2.Chuyển tuyến [ ] Nặng hơn, xin [ ] 4.Tử vong [ ] Bắc Giang, ngày tháng năm 2019 Người lấy số liệu NGUYỄN THỊ THU TRANG