1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống đánh giá nhóm trong dạy học trên môi trường B-leanring

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ thống đánh giá nhóm trong dạy học trên môi trường B-Learning
Tác giả Trần Văn Bích
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thế Dũng
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Hệ thống thông tin
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,42 MB
File đính kèm Luan Van - Tran Van Bich.rar (3 MB)

Nội dung

Ngày nay, trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bảo đòi hỏi con người phải biết hợp tác, giao lưu, học tập và trao đổi kinh nghiệm cho nhau để cùng phát triển. Chính vì thế giáo dục có nhiệm vụ đào tạo một thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, có đủ năng lực đối mặt với những cơ hội, thách thức trong thời kỳ hội nhập, đào tạo con người có đủ khả năng sống và làm việc theo yêu cầu của thời đại mới. Vì vậy ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường học sinh (HS) cần được trang bị một số kỹ năng sống quan trọng. Đó là kỹ năng hợp tác và làm việc theo nhóm, kỹ năng sử dụng các phần mềm tin học, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng trình bày và thuyết phục,… đồng thời hình thành và phát triển cho HS các năng lực xã hội như năng lực lãnh đạo, xây dựng lòng tin, xử lý xung đột, cổ vũ, động viên,…Trong những năm gần đây, dạy học thông qua hoạt động nhóm đang được ngành giáo dục quan tâm vì tác dụng đặc biệt của nó trong việc hình thành nhân cách con người mới năng động, sáng tạo, có khẳ năng giao tiếp và hợp tác. Hoạt động nhóm được xem là hình thức tổ chức dạy học vô cùng hiệu quả với nhiều mục đích, nội dung dạy học khác nhau và với nhiều đối tượng tính cách khác nhau. Thực tế cho thấy hoạt động nhóm đã quen thuộc với sinh viên đại học, cao đẳng. Nhưng ở bậc THPT còn chưa phổ biến, vì những lý do khách quan mà khó tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả, gây lãng phí thời gian. Gần đây, một số tác giả đã nghiên cứu về các hướng tổ chức hoạt động nhóm phù hợp với chương trình và điều kiện cơ sở vật chất trong trường học hiện nay. Tuy nhiên những công trình này còn ít và chưa đủ đặc biệt khi làm việc theo nhóm, HS và GV đều gặp những khó khăn nhất định về kiểm tra đánh giá, nếu GV có công cụ kiểm tra đánh giá thì sẽ phát huy được các mặt mạnh, khắc phục mặt yếu của hoạt động nhóm, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học.Blearning là một mô hình dạy học tích cực, đặc biệt có sự tương tác giữa người học với người học, giữa người học với người dạy nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục ngày càng cao của người học. Mô hình tổng thể Blearning có thể bao gồm nhiều hình thức với các công cụ học tập liên quan đến nhiều yếu tố cấu thành như: nhu cầu và mục tiêu học tập, không gian thực ảo phối hợp các phần mềm, nhịp độ tự học dựa trên web, phương pháp kiểm tra đánh giá, đặc điểm của người học, địa điểm và cộng đồng người học, khả năng hỗ trợ của CNTT trong môi trường học tập. Blearning chứa sự kiện khác nhau dựa trên nhiều hoạt động bao gồm cả học tập truyền thống, Elearning và thời gian tự học. Blearning thường xảy ra như là một hỗn hợp của giáo dục truyền thống có sự hướng dẫn của GV, giáo dục trực tuyến đồng bộ, không đồng bộ, nhịp độ tự học và nhiệm vụ dạy học (DH) có cấu trúc dựa vào sự hướng dẫn của GV hoặc người cố vấn. Để quá trình dạy học BLearning có thể diễn ra thành công thì điều quan trọng là thiết kế bài giảng.Trong các mô hình thiết kế bài giảng bao gồm các giai đoạn phân tích, thiết kế, phát triển, thực hiện và đánh giá khác nhau để bảo đảm một môi trường học tập tốt và thường hoạt động đồng thời.Để tổ chức dạy học nhóm đạt hiệu quả cao cần có hình thức kiểm tra đánh giá nhóm khi đó tiến trình học tập trong môi trường BLearning sẽ phát huy, khơi dậy tối đa năng lực đánh giá của người học. Đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid_19 kéo dài như hiện nay thì hình thức học tập trên môi trường Blearning được xem là giải pháp tối ưu. Qua đó hoạt động kiểm tra đánh giá cũng bước sang một giai đoạn phát triển hơn phù hợp với xu thế học tập trực tuyến ở hiện tại và tương lai.Trong các loại hình kiểm tra đánh giá thì đánh giá nhóm là một trong các loại hình kiểm tra đánh giá được sử dụng ở chương trình GD THPT 2018 và được xem là nội dung cần thiết của quá trình học tập. Cho phép người học đưa ra đánh giá, bình luận và phản hồi về công việc học tập của chính mình và các bạn học. Giúp người học phát triển các kỹ năng đánh giá và cung cấp phản hồi cho người khác, đồng thời trang bị các kỹ năng để tự đánh giá và cải thiện công việc học tập của người học. Đánh giá nhóm là loại hình quan trọng để xây dựng đánh giá như một hoạt động học tập (assessment as Learning) và đánh giá vì sự phát triển học tập (assessment for Learning) góp phần tăng cường, đẩy mạnh các hoạt động học tập.Xuất phát từ những lí do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hệ thống đánh giá nhóm trong dạy học trên môi trường Bleanring

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - TRẦN VĂN BÍCH HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ NHĨM TRONG DẠY HỌC TRÊN MƠI TRƯỜNG B-LEARNING LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, 2023 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - TRẦN VĂN BÍCH HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ NHĨM TRONG DẠY HỌC TRÊN MƠI TRƯỜNG B-LEARNING CHUYÊN NGHÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN MÃ SỐ: 8480104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THẾ DŨNG Thừa Thiên Huế, 2023 LỜI CAM ĐOAN i Tôi Trần Văn Bích học viên khóa K29, ngành Hệ thống thơng tin thuộc khoa Tin học, trường Đại Học Sư Phạm Huế Tôi xin cam đoan luận văn “Hệ thống đánh giá nhóm dạy học mơi trường B-Learning” tơi nghiên cứu, tìm hiểu phát triển hướng dẫn Thầy TS Nguyễn Thế Dũng Tôi xin cam đoan kết trình bày luận văn riêng tôi, không chép từ cơng trình khác Nếu có điều khơng trung thực tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Học viên Trần Văn Bích ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép gởi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thế Dũng, bận rộn công việc thầy quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Tin học trường Đại học sư phạm Huế, khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Khoa học Huế Thầy Cô mời giảng dạy đến từ trường Đại học kiến thức quý báu mà Thầy Cô truyền đạt cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn sở GD&ĐT Quảng Trị, Ban Giám hiệu trường THPT Bùi Dục Tài, tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện cho học cao học để nâng cao trình độ chun mơn Xin chân thành cảm ơn anh chị em lớp cao học Hệ thống thơng tin khóa 2021-2022 đồng nghiệp trường THPT Bùi Dục Tài bên cạnh, động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, từ hỗ trợ động viên từ phía gia đình tiếp thêm động lực để tơi hồn thành tốt cơng việc học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 03 năm 2023 Người thực Trần Văn Bích iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA .i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG .5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ DẠY HỌC NHÓM TRÊN MÔI TRƯỜNG B-LEARNING 13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Các kết nghiên cứu giới 13 1.1.2 Các nghiên cứu nước 14 1.2 Tổng quan kiểm tra, đánh giá giáo dục .16 1.2.1 Các khái niệm .16 1.2.1.1 Đo lường (measurement) 16 1.2.1.2 Đánh giá (assessment) .16 1.2.1.3 Kiểm tra (testing) 17 1.2.2 Vai trị, mục đích ý nghĩa kiểm tra đánh giá giáo dục 17 1.2.2.1 Vai trò kiểm tra đánh giá giáo dục 17 1.2.2.2 Mục đích kiểm tra, đánh giá giáo dục .17 1.2.2.3 Các loại hình đánh giá giáo dục 18 1.2.3 Quan điểm đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học 18 1.2.4 Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học 20 1.3 Một số vấn đề dạy học nhóm .20 1.3.1 Khái niệm dạy học theo nhóm 20 1.3.2 Đặc điểm dạy học nhóm 21 1.3.3 Kiểm tra đánh giá hoạt động nhóm 22 1.3.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 23 1.4 Đánh giá nhóm mơi trường B_learning .26 1.4.1 Đánh giá nhóm dạy học môi trường B_learning 26 1.4.1.1 Một số vấn đề đặt hoạt động nhóm 26 1.4.1.2 Dạy học cộng tác đánh giá nhóm B-learning 27 1.4.2 Tiến trình tổ chức đánh giá nhóm B-Learning .31 TIẾU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG HỖ TRỢ ĐÁNH GIÁ NHĨM TRONG DẠY HỌC TRÊN MÔI TRƯỜNG B-LEARNING 34 2.1 Yêu cầu hệ thống đánh giá nhóm 34 2.2 Giới thiệu hệ thống đánh giá nhóm môi trường B-Learning 35 2.3 Đặc tả yêu cầu chức phi chức 43 2.3.1 Đặc tả yêu cầu chức 43 2.3.2 Các chức Administrator – Quản trị viên 44 2.3.3 Các chức Teacher – Giáo viên 45 2.3.4 Các chức Student – Học sinh 45 2.4 Đặc tả yêu cầu phi chức 46 2.5 Hệ thống đánh giá đánh giá nhóm môi trường BLearning 46 2.5.1 Xây dựng biểu đồ chức hệ thống 46 2.5.2 Danh sách các tác nhân hệ thống (Actor) .46 2.5.3 Danh sách các chức (Usecase) 47 2.6 Biểu đồ trường hợp sử dụng (Use-case) 49 2.7 Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram) .51 2.8 Thiết kế sở liệu .56 2.9 Thiết kế giao diện 65 TIẾU KẾT CHƯƠNG 67 CHƯƠNG CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG 68 3.1 Cài đặt 68 3.1.1 Môi trường phát triển 68 3.1.2 Hướng dẫn sử dụng hệ thống hoạt động dạy học 68 3.1.2.1 Đối với quản trị 68 3.1.2.2 Đối với giáo viên .76 3.3.3 Đối với học sinh 81 3.2 Thử nghiệm 83 3.2.1 Thông tin thử nghiệm 83 3.2.2 Kết khảo sát .84 3.2.2.1 Khảo sát trước chưa sử dụng hệ thống đánh giá nhóm 84 3.2.2.2 Khảo sát sau sử dụng hệ thống đánh giá nhóm 85 TIẾU KẾT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC .92 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết Từ chuẩn Diễn giải tắt LMS Learning Management Hệ thống quản lý học tập Sqrt MySQL System Square root My Structured Query Hàm bậc Một hệ thống quản trị Language sở liệu mã nguồn mở, hoạt động theo mơ hình ASP.Net ASP: Active Server Pages client-server tảng ứng dụng NET: Network Enabled web phát triển Technologies cung cấp Microsoft, cho phép người lập trình tạo trang web động, ứng dụng web dịch ID HS GV THPT DH GD PPDH KTĐG QTHT WebPA CNTT NH vụ web Identification Định danh Học Sinh Học Sinh Giáo Viên Giáo Viên Trung Học Phổ Thông Trung Học Phổ Thông Dạy học Dạy học Giáo dục Giáo dục Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học Kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá Quản trị hệ thống Quản trị hệ thống PA: Peer Assesssment Hệ thống WebPA hệ Web thống đánh giá ngang Cơng nghệ thơng tin Nhóm hàng Cơng nghệ thơng tin Nhóm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh đánh giá kết học tập, đánh giá phát triển học tập đánh giá quá trình học tập[1] 19 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá sản phẩm hoạt động nhóm 23 Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá ngang hàng .24 Bảng 1.4 Bảng mô tả các loại điểm đánh giá hoạt động nhóm .32 Bảng 2.1 Ví dụ cách tính điểm M3 đánh giá sản phẩm nhóm hệ thống (Với nhóm i trả lời câu hỏi j) [26] 40 Bảng 2.2 Bảng điểm tự đánh giá đánh giá ngang hàng Hs 42 Bảng 2.3 Chuẩn hoá điểm tính điểm WebPA 42 Bảng 2.4 Điểm M4 HS nhóm làm việc 43 Bảng 2.5 Bảng mô tả các loại điểm đánh giá nhóm 44 Bảng 2.6 Bảng mơ tả các chức hệ thống 47 Bảng 2.7 Bảng tài khoản 56 Bảng 2.8 Bảng năm học .56 Bảng 2.9 Bảng Môn học .57 Bảng 2.10 Bảng Lớp học 57 Bảng 2.11 Bảng Học sinh .57 Bảng 2.12 Bảng Giáo viên 58 Bảng 2.13 Bảng Giáo viên – Lớp học – Môn học 58 Bảng 2.14 Bảng Nhóm học sinh 59 Bảng 2.15 Bảng tiêu chí đánh giá 59 Bảng 2.16 Bảng Phiếu đánh giá 60 Bảng 2.17 Bảng Thảo luận đánh giá nhóm 60 Bảng 2.18 Thảo luận đánh giá chi tiết 61 Bảng 2.19 Bảng Thảo luận 62 Bảng 2.20 Bảng đánh giá .62 Bảng 2.21 Bảng điểm 63 Bảng 3.1 Bảng phân quyền hệ thống 68

Ngày đăng: 19/07/2023, 14:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ETEP, Chương trình (2020), "Mô đun 3: Kiểm tra, đánh giá học sinh trung học phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực trong dạy học môn tin học" , Tài liệu hướng dẫn giáo viên THPT cốt cán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô đun 3: Kiểm tra, đánh giá học sinh trung học phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực trong dạy học môn tin học
Tác giả: ETEP, Chương trình
Năm: 2020
2. Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt nam, (1996), "J. Piaget - nhà tâm lý học vĩ đại thế kỷ XX (1896 -1996)" . Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức tại Hà Nội 11/12/1996 và Thành phố Hồ Chí Minh 27/12/1996 của Hội tâm lý - giáo dục học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Piaget - nhà tâm lý học vĩ đại thế kỷ XX (1896 -1996)
Tác giả: Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt nam
Năm: 1996
16. Nguyễn Thị Mỹ Lợi, (2012), "Sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần Quang hình học, Vật Lý 11 THPT với sự hổ trợ của máy tính " , Luận Văn thạc sĩ , ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần Quang hình học, Vật Lý 11 THPT với sự hổ trợ của máy tính
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lợi
Năm: 2012
17. Nguyễn Văn Cường, (2007), "Một số vấn đề chung về đổi mới PP dạy học ở trường trung học phổ thông" , Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới PP dạy học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2007
18. Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Lê Tràng Định (2000), "Vấn đề trực quan trong dạy học " , Tập 1, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề trực quan trong dạy học
Tác giả: Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Lê Tràng Định
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2000
19. Phương, Đoàn Thị Thanh (2004), "Trao đổi về phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ" , Tạp chí khoa học Giáo Dục, số 6/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ
Tác giả: Phương, Đoàn Thị Thanh
Năm: 2004
20. Sửu, Nguyễn Trọng (2006), "Dạy học nhóm-Phương pháp dạy học tích cực" , Tạp chí Giáo dục , số 146/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nhóm-Phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Sửu, Nguyễn Trọng
Năm: 2006
21. Thái Duy Tuyên, (1996), "Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học" , Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Năm: 1996
22. Trần Duy Hưng, (1999), "Nhóm nhỏ và việc tổ chức dạy cho học sinh theo nhóm nhỏ" , Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm nhỏ và việc tổ chức dạy cho học sinh theo nhóm nhỏ
Tác giả: Trần Duy Hưng
Năm: 1999
23. Trần Duy Hưng, (2002), "Tổ chức dạy học cho học sinh THCS theo các nhóm nhỏ" , Luân án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học cho học sinh THCS theo các nhóm nhỏ
Tác giả: Trần Duy Hưng
Năm: 2002
24. Trần Thị Thu Mai, (2000), "Về phương pháp học tập nhóm" , Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 12/2000.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp học tập nhóm
Tác giả: Trần Thị Thu Mai
Năm: 2000
25. Hoang, P. L., Phuong, L. A., Somjit, A.-I. t., and Ngamnij, A.-I. (2019), "Multidimensional Assessment of Open-Ended Questions for Enhancing the Quality of Peer Assessment" , Handbook of Research on Applied E-Learning in Engineering and Architecture Education , pp. 263-286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multidimensional Assessment of Open-Ended Questions for Enhancing the Quality of Peer Assessment
Tác giả: Hoang, P. L., Phuong, L. A., Somjit, A.-I. t., and Ngamnij, A.-I
Năm: 2019
27. Niko, A. J. and Brookhart, S. M (2007), "Educational assessment of student (5th ed.)" , Upper Saddle River.WEBSITE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational assessment of student (5th ed.)
Tác giả: Niko, A. J. and Brookhart, S. M
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w