1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao An Moi Nhat 11 2020-2021.Doc

207 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

GIÁO ÁN CHI TIẾT Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Tin học Ngày soạn 07/09/2020 Tiết 01,02,03 CHỦ ĐỀ 1 MỘT SỐ K/N VỀ LẬP TRÌNH VÀ NNLT Bài 01 KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Bài 02 CÁC THÀN[.]

Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Tin học Ngày soạn: 07/09/2020 CHỦ ĐỀ Tiết 01,02,03 MỘT SỐ K/N VỀ LẬP TRÌNH VÀ NNLT Bài 01: KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Bài 02: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH -Khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình -Các thành phần NNLT (Mục 1) Kiến thức:  Biết có ba lớp NNLT mức NNLT: NN máy, NN bậc cao, NN hợp ngữ  Biết vai trị chương trình dịch  Biết khái niệm biên dịch thông dịch  Biết thành phần NNLT: Bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa Kĩ năng: Các thành phần  Biết thành phần sỡ NNLT bậc cao cụ thể: Bảng NNLT - Tiết (Mục 2) chữ cái, tên chuẩn, tên riêng, biến  Phân biệt tên, biến, biến đặt tên Thái độ:  Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, Năng lực hợp Bài tập chương tác, Năng lực giao tiếp I+Kiểm tra 15 phút I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Biết có ba loại NNLT : NN máy, NN bậc cao, NN hợp ngữ  Biết vai trị chương trình dịch  Biết khái niệm biên dịch thông dịch  Biết thành phần NNLT: Bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa Kĩ năng:  Biết thành phần sỡ NNLT bậc cao cụ thể: Bảng chữ cái, tên chuẩn, tên riêng, biến  Phân biệt tên, biến, biến đặt tên Thái độ: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, Năng lực hợp tác, Năng lực giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:  Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận III CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: SGK, SBT, giáo án Chuẩn bị học sinh: Đọc xem trước Sgk IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động khởi động/ Tạo tình huống: -Mục tiêu: +Biết để giải tốn máy tính có bước + Biết khái niệm LT loại NNLT -GV đặt câu hỏi: Em cho biết bước giải tốn máy tính? -Hs trả lời: Gồm có bước Giáo viên: Trần Văn Bích Trang Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Tin học +B1.Xác định toán +B2.Thiết kế, lựa chọn thuật tốn +B3.Viết chương trình +B4.Hiệu chỉnh +B5.Viết tài liệu -Gv: Dẫn dắt vấn đề + Ở chương trình lớp 10 học B1,B2 lại bước khác nghiên cứu khái niệm +Đặt câu hỏi: Để viết chương trình cần phải lập trình Vậy Lập trình gì? Có loại NNLT? -HS: Trả lời +Khái niệm lập trình: Lập trình sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh ngơn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả liệu diễn đạt thuật tốn +Có loại ngơn ngữ lập trình: Ngơn ngữ máy, hợp ngữ ngơn ngữ bậc cao Gv: Đặt câu hỏi - NNLT nhiều người sử dụng nhất? - NN máy có hiểu thực trực tiếp?Vậy NN khác làm máy hiểu được? Hs: Trả lời - NNLT bậc cao - NNLt mà máy hiểu thực trực tiếp NN máy.Đối với NNLT khác cần có Chương trình dịch? => Đó học nghiên cứu hôm Hoạt động hình thành kiến thức mới: -Mục tiêu: +Biết vai trị chương trình dịch +Biết khái niệm biên dịch thông dịch +Biết thành phần NNLT: Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa Chương trình dịch Hoạt động thầy trị B1: Giao nhiệm vụ -GV:Đặt câu hỏi Câu hỏi 1:Làm để chuyển chương trình viết ngơn ngữ bậc cao sang ngơn ngữ máy? Câu hỏi 2:Đưa ví dụ: Bạn người tiếng Anh để bạn nói chuyện với người Anh hay đọc sách tiếng Anh? + Khi người làm phiên dịch người phải dịch nào? (Dịch câu người nói chuyện) + Khi người muốn dịch sách sang tiếng Việt làm nào? (Dịch tồn sách sang tiếng Việt để người đọc được) Theo em biên dịch, thông dịch? Em hiểu biên dịch, thong dịch? B2: Thực nhiệm vụ -Gv: Y/c Hs theo luận câu hỏi B3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Trang Nội dung - K/n: SGK - Có loại: Biên dịch thông dịch + Biên dịch (Compiler): Thực bước sau:  Duyệt, kiểm tra, phát lỗi kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn  Dịch tồn chương trình nguồn thành chương trình đích (ngơn ngữ máy) để thực máy lưu trữ để sử dụng lại cần + Thông dịch (Interpreter): Dịch câu lệnh thực câu lệnh Thông dịch thực cách lặp lại dãy bước sau:  Kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn  Chuyển đổi câu lệnh thành hay nhiều câu lệnh ngơn ngữ máy  Thực câu lệnh vừa chuyển đổi Giáo viên: Trần Văn Bích Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Tin học Gv: Y/c đại diện nhóm trình bày nội dung câu trả lời Gv: Chốt vấn đề máy chiếu Chương trình dịch, biên dịch thông dịch B4: Phương án kiểm tra đánh giá Gv: Đặt câu hỏi -Trong NNLT NN cần có chương trình dịch? NN khơng cần có chương trình dịch? Vì sao? Trả lời:-NN hợp ngữ NNLT bậc cao cần có chương trình dịch -NN máy khơng cần có chương trình dịch NN máy hiểu thực trực tiếp Gv: Lấy điểm miệng 2: Các thành phần ngơn ngữ lập trình Hoạt động thầy trò Nội dung B1: Giao nhiệm vụ Các thành phần bản: - Mỗi ngơn ngữ lập trình thường có thành phần GV: Cho số ví dụ  Ví dụ tên tiếng việt sai sử dụng kí tự là: bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa a Bảng chữ cái: Là tập ký hiệu dùng để viết bảng chữ chương trình  Tên viết sai thứ tự  Sai cú pháp - Trong ngôn ngữ Pascal: sgk  Ý nghĩa bị sai phép toán b Cú pháp: Là quy tắc dùng để viết chương trình B2: Thực nhiệm vụ Gv: Trong ba Vd dựa vào đâu biết viết c Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ cảnh sai? B3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Gv: Y/c Hs trả lời câu hỏi Gv: Chốt lại vấn đề +Bảng chữ + Cú pháp + Ngữ nghĩa B4: Phương án kiểm tra đánh giá Gv: Đặt câu hỏi Khi viết chương trình lổi chương trình khó phát hơn? Gv: Chốt vấn đề máy chiếu, tùy theo mức độ Hs trả lời cho điểm Hoạt động luyện tập:  HS nhắc lại số kiến thức  Nắm lại Lập trình, NNLT, Chương trình dịch, NNLT có thành phần Hoạt động vận dụng/ hoạt động mở rộng: Gv: Đưa câu hỏi y/c Hs nhà trả lời Tại người ta phải xây dựng ngơn ngữ lập trình bậc cao? Hướng dẫn học sinh tự học: Trang Giáo viên: Trần Văn Bích Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Tin học - Tiết sau học bài: Các thành phần NNLT (TT) - Trả lời câu hỏi sau: NNLT Pascal có quy tắc đặt tên nào? Mỗi NNLT có tên nào? Thế gọi hằng, Biến? Vì phải đặt đoạn thích? Trang Giáo viên: Trần Văn Bích Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Tin học TIẾT Hoạt động khởi động/ Tạo tình huống: -Mục đích: + Kiểm tra kiến thức học trước Gv: Đặt câu hỏi kiểm tra cũ Kiểm tra cũ: Câu 1: Thế lập trình, ngơn ngữ lập trình? Câu 2: Chương trình dịch gì? Có loại chương trình dịch? Hs: Trả lời Câu1: -Khái niệm lập trình: Lập trình sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh ngôn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả liệu diễn t thut toỏn -Khỏi nim NNLT: Ngọn ngổợ lỏỷp trỗnh l pháưn mãưm dng âãø diãùn âảt thût toạn thnh mọỹt chổồng trỗnh giuùp cho maùy tờnh hióứu õổồỹc thuỏỷt toaùn õoù Cõu2: -Chng Trỡnh dch: Chổồng trỗnh dởch: coù chổùc nng chuyóứn õọứi chổồng trỗnh õổồỹc vióỳt bũng ngổợ lỏỷp trỗnh bỏỷc cao thaỡnh chổồng trỗnh thổỷc hióỷn âỉåüc trãn mạy -Chương trình dịch gồm: Biên dịch thông dịch Gv: Chốt vấn đề đặt vấn đề Trong NNLT đối tượng cần đặt tên không? Đặt theo quy tắc nào? Đó học hơm Hoạt động hình thành kiến thức mới: -Mục tiêu: +Biết số khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên người lập trình đặt, biến +Phân biệt tên chuẩn với tên dành riêng tên người lập trình đặt +Nhớ quy tắc đặt tên biến +Biết đặt tên đúng, nhận biết tên sai Một số khái niệm Hoạt động thầy trò Nội dung B1: Giao nhiệm vụ a +Tên -GV: Trong ngơn ngữ lập trình nói chung, - Mọi đối tượng chương trình phải đối tượng sử dụng chương trình đặt tên Mỗi ngơn ngữ lập trình có quy tắc đặt phải đặt tên để tiện cho việc sử dụng Việc đặt tên riêng tên ngôn ngữ khác khác nhau, - Trong Turbo Pascal tên dãy liên tiếp khơng có ngơn ngữ phân biệt chữ hoa, chữ thường, có 127 ký tự bao gồm chữ cái, chữ số dấu ngôn ngữ không phân biệt chữ hoa, chữ thường gạch phải bắt đầu chữ dấu gạch -GV: Giới thiệu cách đặt tên ngôn ngữ cụ thể Pascal -HS: Thảo luận  Quy tắc đặt tên Pascal  Cho ví dụ tên  Cho ví dụ tên sai (Chỉ rõ lỗi sai) B2: Thực nhiệm vụ Gv: Y/c trả lời câu hỏi B3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Gv:-Y/c trả lời chổ câu hỏi1 - Câu hỏi 2,3 viết bảng Giáo viên: Trần Văn Bích Trang Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Tin học Gv: Chốt vấn đề tên B4 Phương án kiểm tra đánh giá Gv: Y/c Hs quan sát hình trả lời Tên Đúng Sai S%O   AMA   @LPH$   CO*M   TONG SO   97AFC   T&H   Y12   T2-XX34   ARRAY   Lỗi vi phạm B1: Giao nhiệm vụ Gv:Tìm hiểu trình bày  Tên dành riêng  Tên chuẩn  Tên người lập trình tự đặt B2: Thực nhiệm vụ Gv: Yc hs nghiên cứu SGK để trả lời vấn đề B3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Gv: Gọi Hs đứng chổ trả lời B4.Phương án kiểm tra đánh giá Gv: Yc học sinh trả lời nhanh tên sau tên từ khóa, tên tên chuẩn TT Tên Từ khố Tên chuẩn END   WHILE   WRITE   SQRT   ELSE   Trang +Tên dành riêng: - Là tên ngơn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa xác định mà người lập trình khơng thể dùng với ý nghĩa khác - Tên dành riêng gọi từ khóa Ví dụ: Một số từ khóa Trong ngôn ngữ Pascal: Program, Var, Uses, Begin, End, … +Tên chuẩn: - Là tên ngôn ngữ lập trình (NNLT) dùng với ý nghĩa thư viện NNLT, nhiên người lập trình sử dụng với ý nghĩa khác +Tên người lập trình tự đặt - Được xác định cách khai báo trước sử dụng không trùng với tên dành riêng - Các tên chương trình khơng trùng Giáo viên: Trần Văn Bích Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Tin học b Hằng biến Hoạt động thầy trò Nội dung B1: Giao nhiệm vụ Hằng: Là đại lượng có giá trị khơng đổi Gv:Đưa ví dụ cơng thức tính diện tích hình q trình thực chương trình - Các ngơn ngữ lập trình thường có: trịn + Hằng số học: số nguyên số thực S= 3,14 x R + Hằng xâu: chuỗi ký tự đặt dấu nháy “ ”” Gv: Đưa câu hỏi + Hằng Logic: giá trị sai  Các đối tượng cần có? Biến:  Sự khác đối tượng này? B2: Thực nhiệm vụ - Là đại lượng đặt tên, giá trị thay đổi chương trình Gv: Y/c hs nghiên cứu câu hỏi để trả lời - Các NNLT có nhiều loại biến khác B3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - Biến phải khai báo trước sử dụng Gv: Hs trả lời chổ câu hỏi c Chú thích Gv: +Chốt vấn đề hằng, Biến +Giải thích đặt đoạn thích - Các đoạn thích giúp người đọc chương trìh nhận biết ý nghĩa chương trình dễ Chú thích chương trình khơng làm ảnh hưởng đến chương trình B4 Phương án kiểm tra đánh giá Trong Pascal thích đặt { } (* Gv: Y/c Hs làm tập số 6/13 *) Hoạt động luyện tập: GV: đưa số tập sau: Câu 1: Chọn cách đặt tên Pascal A bt2_ B ?bt2 C 2bt D bt Câu 2: Chọn cách đặt tên sai Pascal A bt2_ B ?bt2 C _bt D bt_2 Câu 3: Hằng định nghĩa sau A Là đại lượng có giá trị khơng đổi q trình thực chương trình B Là đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị giá trị thay đổi thực chương trình C Là đại lượng số ngun có giá trị khơng đổi thực chương trình D Là đại lượng có giá trị thay đổi q trình thực chương trình Câu 4: Biến định nghĩa sau A Là đại lượng có giá trị khơng đổi trình thực chương trình B Là đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị giá trị thay đổi thực chương trình C Là đại lượng số ngun có giá trị khơng đổi thực chương trình D Là đại lượng có giá trị thay đổi trình thực chương trình; Câu 5: Trong Pascal, đoạn thích đặt cặp dấu: A ( ) B / / C [ ] D { } Câu 6: Trong Pascal, phát biểu sau sai? A “TIN HOC” xâu B 15 47 -13 nguyên C 4.0 3.0E-7 0.523 thực D ‘TIN HOC’ xâu Câu 7: Có loại hằng? A B C D Hs: Trả lời Câu Đáp án A B A B Giáo viên: Trần Văn Bích D A C Trang Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Tin học Hoạt động vận dụng/ Mở rộng: Gv: Giao tập nhà sau: Bài 1: Những tên (định danh) sai Tô đậm vào ô cần chọn Tên S%O AMA @LPH$ CO*M TONG SO 97AFC T&H Y12 T2-XX34 10 ARRAY Đúng           Sai Lỗi vi phạm           Bài 2: Tìm từ khố tên chuẩn Tơ đậm vào cần chọn TT Tên Từ khố Tên chuẩn TT Tên Từ khoá Tên chuẩn     END 11 REPEAT     WHILE 12 CHAR     WRITE 13 MOD     SQRT 14 THEN     ELSE 15 TO     REAL 16 CHAR     INTEGER 17 READLN     CONST 18 ROUND     TRUE 19 FOR     10 DOWNTO 20 CLRSCR Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học cũ: Cần nắm quy tắc đặt tên, tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trinhg đặt Khái niệm hằng, biến, thích - Hướng dẫn chuẩn bị mới: +Tiết sau: Bài tập + Kiểm tra 15 phút + làm tập 1-6/trang 13 Trang Giáo viên: Trần Văn Bích Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Tin học TIẾT 03 BÀI TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT Hoạt động khởi động/Tạo tình huống: - Mục đích: Nhằm đánh giá kiến thức học ĐỀ KIỂM TRA (KÈM THEO) Lưu ý: Mỗi câu 0,25 đ) Hoạt động hình thành kiến thức: -Mục tiêu:  Củng cố lại kiến thức ngơn ngữ lập trình, chương trình dịch  Biết ngơn ngữ lập trình có thành phần là: bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa  Biết thành phần Pascal: Bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), biến Quy tắc đặt tên Pascal, biết đặt tên  Phân biệt tên, biến  Biết nhiệm vụ quan trọng chương trình dịch phát lỗi cú pháp chương trình nguồn Hoạt động thầy trò B1: Giao nhiệm vụ Gv: Đưa câu hỏi -Nhóm 1: Tại người ta phải xây dựng NNLT bậc cao? -Nhóm 2: Tại cần phải có chương trình dịch? -Nhóm 3:Biên dịch thơng dịch khác nào? -Nhóm 4: Hãy cho biết điểm khác tên dành riêng tên chuẩn? Nội dung Câu 1: -Nguyên nhân ngơn ngữ lập trình bậc thấp (như ngôn ngữ máy, hợp ngữ …) không thuận lợi cho người việc viết, đọc hiểu chương trình -Các lệnh ngơn ngữ lập trình bậc thấp khó học khó dùng khơng gần với ngôn ngữ tự nhiên; đồng thời, ngôn ngữ lập trình bậc thấp hồn tồn phụ thuộc vào hệ thống phần cứng máy tính -Ngơn ngữ lập trình bậc cao dễ viết, dễ đọc dễ hiểu, thuận lợi cho người học sử dụng để lập trình -Ngơn ngữ lập trình bậc cao gần với ngơn ngữ tự B2: Thực nhiệm vụ nhiên, độc lập với phần cứng máy tính, có tính tin -Gv:Y/c hs đọc câu hỏi thảo luận nhóm cậy cao Để mơ tả (diễn đạt) thuật tốn, thay -Hs: Thảo luận viết kết giấy A0 sử dụng hàng chục, hàng trăm câu lệnh ngôn B3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo ngữ lập trình bậc thấp, ta cần dùng vài dòng Gv: Y/c hs lên trình bày kết thảo luận lệnh ngơn ngữ lập trình bậc cao Đó ví dụ dễ hiểu nhóm Câu 2: -Cần phải có chương trình dịch máy tính khơng hiểu chương trình viết ngơn B4 Phương án kiểm tra đánh giá ngữ lập trình bậc cao, mà máy tính khơng hiểu Gv: Nhận xét kết thảo luận nhóm chương trình khơng thể chạy Như vậy, Gv: Chốt lại vấn đề ta cần có chương trình dịch để dịch sang ngơn ngữ máy để máy tính hiểu thực thi Câu 3: - Trình biên dịch: duyệt, kiểm tra, phát lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch khơng? dịch tồn chương trình nguồn thành chương trình đích thực máy Trang Giáo viên: Trần Văn Bích Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Tin học lưu trữ lại để sử dụng sau cần thiết - Trình thơng dịch dịch câu lệnh ngôn ngữ máy thực câu lệnh vừa dịch báo lỗi không dịch Câu 4: - Tên dành riêng không dùng khác với ý nghĩa xác định, tên chuẩn dùng với ý nghĩa khác VD: Tên dành riêng Pascal: program, uses, const, type, var, begin, end Tên chuẩn: Pascal abs, integer Hoạt động luyện tập:  Thông qua hoạt động tập cho HS nắm lại kiến thức học Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học cũ: +Cần nắm khái niệm NNLT, chương trình dịch, thơng dịch, biên dịch +Cần nắm thành phần NNLT, quy tắc đặt tên, tên dành riêng, tên chuẩn, biến - Hướng dẫn chuẩn bị mới:  Các em xem trước cấu trúc chương trình  Làm số tập phần sách tập Trang 10 Giáo viên: Trần Văn Bích

Ngày đăng: 19/07/2023, 14:18

w