1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Quản Trị Học - Đại Học Thuỷ Lợi.pdf

361 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 361
Dung lượng 28,07 MB

Nội dung

1959 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH Giáo trình TS Trần Quốc Hưng (Chủ biên) TS Triệu Đình Phương ThS Nguyễn Thị Hương TS Trương Thị Thu Hương TS Nguyễn Nam[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 1959 BỘ MƠN QUẢN TRỊ KINH DOANH Giáo trình TS Trần Quốc Hưng (Chủ biên) - TS Triệu Đình Phương ThS Nguyễn Thị Hương - TS Trương Thị Thu Hương TS Nguyễn Nam Hái - TS Phạm Thị Thúy Vân TS Nguyễn Thế Hịa - ThS Hồng Thị Ba NHÀ XUẤT BẢN TÃI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH Giáo trình TS Trần Quốc Hưng (Chủ biên) - TS Triệu Đình Phương ThS Nguyễn Thị Hương - TS Trương Thị Thu Hương TS Nguyễn Nam Hải - TS Phạm Thị Thúy Vân TS Nguyễn Thế Hòa - ThS Hồng Thị Ba NHÀ XUẤT BÃN TÀI CHÍNH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 15 Chương TÔNG QUAN VÈ QUẢN TRỊ HỌC 17 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 17 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 17 1.1 TỒ CHỨC .18 1.1.1 Bản chất tổ chức 18 1.1.2 Phân loại tổ chức 20 1.1.3 Ket hoạt động tố chức 21 1.1.4 Tầm quan trọng hoạt động quản trị, nhà quản trị tổ chức 22 1.2 QUẢN TRỊ, NHÀ QUẢN TRỊ VÀ CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG TÔ CHỨC ' 23 1.2.1 Khái niệm quản trị 23 1.2.2 Nhà quản trị 24 1.2.3 Các cấp quản trị tổ chức 25 1.3 CÔNG VIỆC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ 27 1.3.1 Chức quản trị 27 1.3.2 Vai trò nhà quản trị 30 1.3.3 Các kỳ quản trị 32 1.4 NHỮNG THAY ĐỔI GẦN ĐÂY TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ 34 1.4.1 Cấu trúc lại chuyến giao nguồn lực 34 1.4.2 Việc trao quyền nhóm tự quản 35 1.5 NHŨNG THÁCH THỨC VÈ QUẢN TRỊ TRONG MƠI TRƯỜNG TỒN CẦU 36 1.5.1 Xây dựng lợi cạnh tranh 36 1.5.2 Duy trì tiêu chuẩn đạo đức trách nhiệm xã hội 39 1.5.3 Việc quán trị lực luợng lao động đa dạng 40 1.5.4 Việc sử dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử 41 1.5.5 Hoạt động quản trị khủng hoảng toàn cầu 41 1.6 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CỦA QUẢN TRỊ HỌC 42 1.6.1 Vị trí, vai trị nghiên cứu quản trị 42 1.6.2 Đối tượng nghiên cứu 44 1.6.3 Phương pháp nghiên cứu 45 TÓM TẮT CHƯƠNG 46 CÂU HỎI ÔN TẬP 49 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Chương CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ 53 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 53 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 53 2.1 TỒNG QUAN 54 2.1.1 Từ năm 3000 đến năm 2500 trước Công nguyên 55 2.1.2 Thế kỉ 15 55 2.1.3 Những năm 1780 đến kỉ 19 56 2.1.4 Sự đời lý thuyết quản trị đại cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 ' 57 2.2 TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN 58 2.2.1 Lý thuyết quản trị khoa học 58 2.2.2 Lý thuyết quản trị hành 63 2.2.3 Nhận xét trường phái quản trị cổ điển 69 2.3 TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI 71 2.3.1 Lý thuyết tâm lý xã hội Mary Parker Follett 71 2.3.2 Nghiên cứu Hawthorne lý thuyết mối quan hệ người Elton Mayo 72 2.3.3 Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow 74 2.3.4 Lý thuyết X Lý thuyết Y Doulas Me Gregor Lý thuyết z w Ouchi 76 2.3.5 Lý thuyết quản trị tổ chức Chester Barnard 77 2.3.6 Lý thuyết hành vi hành Herbert Simon 79 2.3.7 Nhận xét trường phái quản trị hành vi 80 2.4 TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ ĐỊNH LƯỢNG 81 2.4.1 Quản trị lượng hóa 81 2.4.2 Quản lý chất lượng toàn diện (Total quality management - TQM) 82 2.4.3 Quản trị vận hành 82 2.4.4 Quản trị hệ thống thông tin 83 2.4.5 Nhận xét trường phái quản trị định lượng 83 2.5 TRƯỜNG PHÁI MÔI TRƯỜNG CỦA TỒ CHỨC 84 2.5.1 Lý thuyết hệ thống mở 85 2.5.2 Lý thuyết quản trị theo tình 87 2.5.3 Nhận xét trường phái môi trường tổ chức 89 TÓM TẮT CHƯƠNG 90 CÂU HỎI ÔN TẬP 91 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Chương MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 95 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 95 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÒN 95 3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 96 3.1.1 Khái niệm môi trường quản trị 96 3.1.2 Phân loại môi trường quản trị 96 3.2 MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI TÔ CHỨC 98 3.2.1 Môi trường chung tổ chức 98 3.2.2 Môi trường tác nghiệp tổ chức 107 3.3 MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG TỔ CHỨC 113 3.3.1 Nguồn nhân lực tổ chức 113 3.3.2 Nguồn lực tài 115 3.3.3 Cơ sở vật chât lực công nghệ tô chức 115 3.3.4 Văn hoá tổ chức 116 3.3.5 Các nguồn lực vơ hình khác 118 3.4 QUẢN TRỊ TRONG MƠI TRƯỜNG TỒN CẦU 121 3.4.1 Những xu hướng mơi trường tồn cầu 121 3.4.2 Cơ hội thách thức hoạt động quản trị môi trường toàn cầu 126 TÓM TẮT CHƯONG 131 CÂU HỎI ÔN TẬP 132 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 Chương QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 136 MỤC TIÊU CỦA CHƯONG 136 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 136 4.1 CÁC KHÁI NIỆM CO BẢN CỦA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 136 4.1.1 Khái niệm định quản trị 136 4.1.2 Vai trò định quản trị 137 4.1.3 Đặc điểm định quản trị 138 4.1.4 Phân loại định quản trị .139 4.1.5 Yêu cầu định quản trị 141 4.1.6 Mục tiêu sở khoa học việc đưa định quản trị 142 4.2 QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 145 4.2.1 Xác định vấn đề định 145 4.2.2 Chọn tiêu chuẩn phương án giải vấn đề 146 4.2.3 Dự kiến phương án giải vấn đề 146 4.2.4 Đánh giá phương án 146 4.2.5 Lựa chọn phương án tối ưu 147 4.2.6 Quyết định 148 4.2.7 Đánh giá, kiểm tra kết thực định 148 4.3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐÊ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 148 4.3.1 Điều kiện chắn 148 4.3.2 Điều kiện không chắn 149 4.3.3 Điều kiện rủi ro 149 4.4 TỐ CHỨC THỤC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 150 4.4.1 Quá trình tổ chức thực định 150 4.4.2 Một số phương pháp định quản trị 152 4.4.3 Một sổ công cụ hỗ trợ định quản trị 155 4.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HUỞNG ĐỂN VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 160 4.5.1 Thông tin thời gian 160 4.5.2 Hoàn cảnh định 161 4.5.3 Yeu tố chủ quan nhà quản trị 161 4.5.4 Sự ràng buộc quyền hạn trách nhiệm nhà quản trị 161 4.5.5 Tính bảo thủ 162 4.5.6 Dung hịa lợi ích 162 TÓM TẮT CHUƠNG 163 CÂU HỎI ÔN TẬP 164 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 Chương CHỨC NẪNG HOẠCH ĐỊNH 168 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 168 5.1 KHÁI QUÁT VỀ CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH 168 5.1.1 Khái niệm 168 5.1.2 Vai trò chức hoạch định 169 5.1.3 Phân loại hoạch định 170 5.1.4 Quy trình hoạch định 172 5.2 Cơ SỞ CỦA HOẠCH ĐỊNH 174 5.2.1 Sứ mệnh tổ chức 174 5.2.2 Hệ thống mục tiêu tổ chức 175 5.3 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 180 5.3.1 Khái niệm vai trò hoạch định chiến lược 180 5.3.2 Các cấp độ chiến lược tổ chức 181 5.3.3 Mơ hình cơng cụ phân tích chiến lược 182 5.4 HOẠCH ĐỊNH TÁC NGHIỆP 188 5.4.1 Khái niệm 188 5.4.2 Vai trò hoạch định tác nghiệp 189 5.4.3 Nội dung hoạch định tác nghiệp 189 TÓM TẮT CHƯƠNG 191 CÂU HỎI ÔN TẬP 192 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 Chương CHỨC NĂNG TÔ CHỨC 196 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 196 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 196 6.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỒ CHỨC 197 6.1.1 Khái niệm 197 6.1.2 Vai trò chức tổ chức 198 6.1.3 Mục tiêu chức tổ chức 198 6.1.4 Nội dung chức tổ chức 199 6.2 Cơ CẤU TỒ CHỨC 200 6.2.1 Khái niệm 200 6.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu tố chức 200 6.2.3 Các nguyên tắc xây dựng cấu tổ chức 201 6.2.4 Quy mô cấu tổ chức yếu tố định quy mơ cấu tổ chức 202 6.2.5 Q trình thiết kế cấu tổ chức 207 6.2.6 Một số mơ hình cấu máy quản trị 218 6.3 QUYỀN HẠN TRONG TỔ CHỨC 230 6.3.1 Phân quyền 231 6.3.2 Tập quyền 231 6.3.3 ủy quyền 232 6.4 XU HNG thiết kế tổ chức thích úng Với môi TRƠỜNG 234 6.4.1 Đặc điểm cấu tổ chức thích ứng với mơi trường 235 6.4.2 Các cấu tổ chức thích ứng với mơi trường 237 TĨM TẮT CHƠƠNG 245 CÂU HỎI ÔN TẬP 246 CÂU HỎI THẢO LUẬN 248 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 249 TÀI LIỆU THAM KHẢO 252 Chương CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO .253 MỤC TIÊU CỦA CHUƠNG 253 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 253 7.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO 256 7.1.1 Khái niệm lãnh đạo 256 Chương CHỬC NĂNG KIỀM SOÁT Đe xuất thực biện pháp khắc phục sai sót Mời tổ chức bên đến đánh giá sơ Đề xuất thực biện pháp khắc phục sai sót để hoàn chỉnh Hệ thống chất lượng Bước 4: Xin chứng nhận Hoàn chỉnh hồ sơ xin chứng nhận tổ chức chứng nhận ISO 9000 Phương pháp quản lý chất lượng đồng (Total quality management - TQM) TQM phương pháp quản lý tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa dự tham gia thành viên nhằm đem lại thành công dài hạn thông qua thoả mãn khách hàng lợi ích thành viên công ty xã hội Mục tiêu TQM cải tiến chất lượng sản phẩm thoả mãn khách hàng mức tốt cho phép Đặc điểm bật TQM so với phương pháp quản lý chất lượng trước cung cấp hệ thống tồn diện cho cơng tác quản lý cải tiến khía cạnh có liên quan đến chất lượng huy động tham gia phận cá nhân để đạt mục tiêu chất lượng đề Triết lý quản lý chất lượng TQM bao gồm nội dung sau: Chất lượng định hướng khách hàng Vai trò lãnh đạo, nhà quản lý công ty Cải tiến chất lượng liên tục Tính the, hệ thống Sự tham gia cấp, phận, nhân viên Sử dụng phương pháp tư khoa học kỳ thuật thống kê Từ triết lý nói trên, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo TQM cần tập trung vào 12 điều bản: Nhận thức: Phải hiếu rõ khái niệm, nguyên tắc quản lý chung, xác định rõ vai trị, vị trí TQM doanh nghiệp Cam kết: Sự cam kết lãnh đạo, cấp quản lý toàn thể nhân viên việc bền bỉ theo đuổi chương trình mục tiêu chất lượng, biến chúng thành thiêng liêng mồi người nghĩ đến công việc Tổ chức: Đặt người vào chồ, phân định rõ trách nhiệm người 346 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC Đo lường: Đánh giá mặt định lượng cải tiến, hoàn thiện chất lượng chi phí hoạt động khơng chất lượng gây Hoạch định chat lượng: Thiết lập mục tiêu, yêu cầu chất lượng, yêu cầu áp dụng yếu tố hệ thống chất lượng Thiết kế chất lượng: Thiết kế công việc, thiết kế sản phẩm dịch vụ, cầu nối marketing với chức tác nghiệp Hệ thong quản lý chất lượng: Xây dựng sách chất lượng, phương pháp, thủ tục quy trình để quản lý trình hoạt động doanh nghiệp Sử dụng phương pháp thong kê: theo dõi trình vận hành hệ thống chất lượng Tổ chức nhóm chat lượng hạt nhân chủ yếu TQM để cải tiến hoàn thiện chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm Sự hợp tác nhóm hình thành từ lịng tin cậy, tự trao đổi ý kiến từ thông hiểu thành viên mục tiêu, kế hoạch chung doanh nghiệp Đào tạo tập huấn thường xuyên cho thành viên doanh nghiệp nhận thức kỹ thực công việc Lập kế hoạch thực TQM: Trên sở nghiên cứu cấm nang áp dụng TQM, lập kế hoạch thực theo phần TQM để thích nghi dần, bước tiếp cận tiến tới áp dụng toàn TQM 8.4.2.4 Cơng cụ kiểm sốt tài ngân sách Cơng cụ báo cáo tài Các báo cáo tài bảng phân tích tổng hợp tình hình tài sản, vốn, cơng nợ tình hình tài chính, kết kinh doanh kỳ doanh nghiệp Các báo cáo tài sử dụng để theo dõi giá trị tiền tệ sản phẩm dịch vụ vào khỏi doanh nghiệp Chúng công cụ để giám sát ba điều kiện tài chủ yếu doanh nghiệp là: - Khả toán doanh nghiệp - Điều kiện tài chung doanh nghiệp (cân dài hạn khoản nợ có) - Khả sinh lợi doanh nghiệp 347 Chương CHỬC NĂNG KIỀM SỐT Các báo cáo tài nhà quản lý, cổ đông, quan tài chính, nhà phân tích đầu tư sử dụng rộng rãi đe đánh giá hoạt động doanh nghiệp Ví dụ, nhà quản lý so sánh báo cáo tài giai đoạn kế hoạch khác đối thủ cạnh tranh để hiểu doanh nghiệp hoạt động thấy xu hướng tương lai để từ mà đề biện pháp điều chỉnh thích họp Các ngân hàng nhà phân tích tài dùng bảng để định có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay khơng Các báo cáo tài khơng thể phản ánh vấn đề doanh nghiệp, chang hạn yếu nghiên cứu phát triển đầy đủ báo cáo tài Những thay đổi mơi trường mức độ hài lịng người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp nhiều ảnh hưởng đến thành công doanh nghiệp thực tài Phụ thuộc vào doanh nghiệp, báo cáo tài lập cho hàng tháng, hàng quý hàng năm Có báo cáo tài thường sử dụng rộng rãi doanh nghiệp (a) Bảng cân đối kế toán, (b) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế tốn phản ánh tống qt tình trạng tài doanh nghiệp thời điểm định, chất, bảng cân đối kế toán bảng cân đối tổng hợp tài sản với vốn chủ sở hữu công nợ phải trả Bảng cân đối kế toán giúp cho nhà quản lý có tranh tồn cảnh tình hình tài doanh nghiệp thời điếm lập báo cáo Bảng cân đối kế tốn có the trình bày theo hình thức: hình thức cân đối hai bên: bên tài sản, bên nguồn vốn hình thức cân đối theo hai phần liên tiếp: phần tài sản, phần nguồn vốn Phần tài sản: Phản ánh toàn giá trị tài sản có doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch tốn tồn hình thức tất giai đoạn, khâu trình kinh doanh Phần tài sản gồm loại: Loại A: Tài sản lưu động đầu tư tài ngắn hạn Loại B: Tài sản cố định đầu tư tài dài hạn 348 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành loại tài sản, loại vốn kinh doanh doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán, tiêu xếp, phân chia theo nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp Phần nguồn vốn gồm loại: Loại A: Nợ phải trả Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu Đe đánh giá khái quát tình hình tài chính, quy mơ trình độ quản lý sử dụng vốn, đồng thời thấy triển vọng kinh tế, tài doanh nghiệp việc định hướng cho việc nghiên cứu vấn đề tiếp theo, nhà quản lý cần xem xét vấn đề sau phân tích bảng cân đối kế tốn: Thứ nhất: Xem xét biến động tổng tài sản loại tài sản thông qua việc so sánh cuối kỳ với đầu năm số tuyệt đối lẫn số tương đối tổng số tài sản chi tiết loại tài sản Sự biến động tài sản cố định cho thấy quy mô lực sản xuất có doanh nghiệp Thứ hai: Thơng qua việc xác định tỷ trọng loại tài sản tổng tài sản đồng thời so sánh tỷ trọng loại cuối kỳ với đầu năm đế thấy biến động cấu vốn Thứ ba: Khái quát xác định mức độ độc lập (hoặc phụ thuộc) mặt tài doanh nghiệp qua việc so sánh loại nguồn vốn cuối kỳ với đầu năm số tuyệt đối lẫn tương đối, xác định so sánh cuối kỳ với đầu năm tỷ trọng loại nguồn vốn tổng nguồn vốn Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao có xu hướng tăng điều cho thấy khả tự đảm bảo mặt tài doanh nghiệp cao, mức độ phụ thuộc mặt tài chủ nợ thấp ngược lại Thứ tư: Xem xét mối quan hệ cân đối tiêu, khoản mục bảng cân đối kế toán Báo cáo kết hoạt động kỉnh doanh Báo cáo kết kinh doanh báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tình hình kết hoạt động kinh doanh tình hình thực trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp Nhà nước kỳ kế tốn Thơng qua tiêu báo cáo kết hoạt động kinh doanh kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực kế hoạch, dự tốn chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm 349 Chương cuửc NÀNG KIEM SỐT vật tư hàng hơa đà tiêu thụ tinh hình chi phí thu nhập cùa hoạt động khác két kinh doanh sau kỳ ké toán Thông qua số liệu báo cáo kết qua kinh doanh để kiểm tra tình hĩnh thực trách nhiệm, nghĩa vụ cùa doanh nghiệp Nhà nước khốn thuế khốn phái nộp khác Thơng qua báo cáo két hoạt dộng kinh doanh để đánh giá xu hướng phát triẻn cua doanh nghiệp qua kỳ khác Báo cáo kết qua hoạt dộng kinh doanh gồm phan: Phần I: Lãi - lồ: Phân phàn ánh kêt qua hoạt dộng kinh doanh cua doanh nghiệp sau kỳ hoạt dộng (lãi lỗ) Các chi liêu phàn liên quan dền doanh thu chi phi cua hoạt dộng tài nghiệp vụ bât thường đe xác định ket qua cua loại hoạt dộng toàn kct hoạt dộng sán xuât kinh doanh cua doanh nghiệp Tât cà chi tiêu đcu dược trình bày theo cột: quý trước, quý lũy kê từ dâu năm Phân 2: Tinh hình thục nghĩa vụ địi vời Nhà nước: Phân phân ánh trách nhiệm, nghía vụ doanh nghiệp đổi với Nhà nước vả khốn thuế, bão hiểm xà hội kinh phi cơng đồn vả cảc khoán phái nộp khảc Tất cà chi liêu phần nảy theo dỏi chi tiết riêng thành sổ côn phái nộp kỳ trước, số côn phái nộp vào cuối kỳ PAần 3,- Thue GTƠT trừ hoàn lụi miễn giám Khi phàn tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh cần xem xét, xác định vấn đề bán sau: Thứ nhất: Xem xét biến động cùa chi tiêu phan lãi, lỗ giừa kỳ vói kỳ trước (năm với năm trước) So sánh cà ve so tuyệt doi tương đoi tửng chi tiêu kỳ với kỳ trước (năm với năm trước) Điêu có tác dụng rủt kin nêu di sâu xem xét nguyên nhàn ánh hương dên biên dộng chi tiêu Thứ hai: Nhà quàn lý cân kiêm soát chi tiêu phàn ánh mức độ sừ dụng khoăn chi phi kêt quà kinh doanh cùa doanh nghiệp Việc sư dụng công cụ kiêm tra "Báo cáo kêt hoạt động kinh doanh" dựa tư tường là: Lợi nhuận mục tiêu cua doanh nghiệp nên phạm vi 350 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC cỏ thể cần đánh giá phận (vi dụ chi nhánh, phân xướng, dự án) theo khả nãng dem lại lợi nhuận Trong thực tè cơng cụ kiêm tra chì dược sử dụng dơi với tồn doanh nghiệp hay cõng đoạn cùa doanh nghiệp việc xây dựng báo cáo kết quã kinh doanh cho đơn vị nhó lã khó khán Báo cáo lưu chuyên tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có cung cấp thơng tin cho nhã quan lý thay đồi tài sán CƯ cầu tài chính, nâng chuyến đồi thành tiền cua tài sàn toán cua doanh nghiệp việc tạo luông tiền trinh hoạt động Để giúp kiếm sốt tài tồ chức, phàn tích bảo cáo lưu chuyền tiên tệ nhà quán lý càn tiên hãnh phân tích nội dung sau: Xác định tỳ trọng dòng tiền thu cua hoạt động tông dỏng tiền thu kỳ cùa doanh nghiệp Tỳ trọng dòng ticn thu vào cũa timg hoạt động Tồng tiền thu vào cùa hoạt động = ; X 100% Tông õên thu vào kỳ Tý trọng thê mức độ đóng góp cùa hoạt động việc tạo tiền cùa doanh nghiệp Nếu tỳ trọng dòng tiền thu lừ hoạt động kinh doanh cao chứng tò doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tôt bán dược nhiêu hàng hóa dịch vụ thu tiền từ khách hàng Nêu tý trọng ticn thu từ hoạt động đâu tư cao chúng tò: (I) Doanh nghiệp dã thu lâi từ hoạt động đầu tư điều binh thường, khơng có gi bất ơn (2) Doanh nghiệp dã nhượng bán tài sán có dinh, gặp vân đê nhà quan lý cần phàn tích để xem xét có phái doanh nghiệp gặp khó khăn kinh doanh, càn phai giâm quy mô sàn xuât giam lực sàn xuât Phàn lích nâng chi trà thực lè doanh nghiệp Nhâ quán lý có thè kicm soát dược kha chi tra thực tê cùa doanh nghiệp dựa vào việc sứ dụng hệ số toán dựa vào lượng tiền bới chi số cho biêt khà nâng thực tc VC nguón ticn mà doanh nghiệp có thê huy động để trá khoán nợ đến hạn Các trung tâm trách nhiệm Một cách tiếp cận khác đế kiềm soát hoạt động, chi phí cua phận tơ chức đỏ cách tièp cận phàn chia phận thành trung tâm trách nhiệm 351 Chương cuửc NÀNG KIEM SỐT Trách nhiệm kiểm sốt nhũng trung tâm trách nhiệm đâ nhà quăn lý cấp giao nhiệm vụ cho chinh nhà quan lý moi trung tâm trách nhiệm Theo cách tiếp cận sè có bốn dụng trang tám trách nhiệm: (1) Trung tàm chi phí, dày trung tâm mà đau vào cỏ thê lượng hóa, đo lường dược theo đon vị tiên tệ đâu thường đo băng don vị vật theo mục tiêu hoạt động không đo đon vị tiền tệ, vi dụ phụn hành chính, phận ke tốn (2) Trung tâm thu nhập, dây trung tâm cỏ dặc diêm dâu vào dâu đo lường đon vị tiền tệ Tuy nhiên, trung tiìm thu nhập, nhà quan lý chi chịu trách nhiệm tạo doanh thu mà khơng kiểm sốt thiết lập giả bán hay lập dự tốn vê chi phí cùa trung tâm, vi dụ phận bán hàng dịa phương cứa cơng ty có địa bân kinh doanh tụi khắp cã nước (3) Trung tâm lợi nhuận, đày lã phận độc lập cùa doanh nghiệp, giám dịc Trung tâm lợi nhuận có qun định giá mua yêu tô dâu vào bán sán phàm mức giá lơi đa hóa doanh thu (4) Trung tâm đầu tư dạng đặc biệt cùa trung tâm lợi nhuận trang tâm dâu tư chu yêu thực hoạt dộng dâu tư thành viên khác, ví dụ cơng ty phàn tãi chinh dàu trung tâm đâu tư Tập đoàn Dâu Việt Nam Với moi dạng trang tâm khác nhau, nhà quán lý cân xây dựng hệ thông tiêu chi kiêm soát khác cho phủ họp với đặc diem ve công việc mục ticu cua trung tâm Kiểm toán Kiêm toán việc kiêm tra xác nhận tính hợp pháp, chinh xác trang thực cua tài liệu, số liệu báo cáo toán cùa đon vị đưực kiếm toán Các tài liệu, số liệu kế tốn có xác nhận cúa kiềm tốn sở pháp lý cơng khai, dược sừ dụng dê xư lý vân dê có hèn quan dên quan hệ với Nhà nước (nộp thuế), cỗ dõng (lụi nhuận, kết quã sàn xuất kinh doanh), ngùn hãng quan hệ khác Hoạt động kiếm tốn giúp tơ chức phát chấn chinh kịp thời cãc sai sót ngừa vi phạm lãng phí gây tơn that hoạt dộng Kiêm tốn có loại: Kiêm toán Nhà nước, kiêm toán độc lập vã kiêm tốn nội 352 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC Kiểm tốn Nhà nước lả cơng cụ để kiểm tra kiểm soát, giảm sát việc quăn lý sử dụng ngàn sách, tiền vã tài sán cùa Nhã nước Kiểm toán độc lặp kiểm toán tổ chức kiểm toán độc lập thục cảc lồ chức kinh tế nhằm phục vụ cho yêu cầu cùa đơn vị quan có quan hộ kinh tế với đơn vị Kiêm toán nội việc kiêm toán bán thân mồi tồ chức tự thực đê kiếm tra hoạt động cua dơn vị minh, công việc quan trọng, thực thường xuyên nhảm giúp cho nhà quan lý kiêm sốt dược tơ chức cùa minh, kịp thời khăc phục nhừng sai sót xây Kicm tốn thực yếu báo cáo tài chinh, so sách kê toán biện pháp diêu hành liên quan dên hệ thơng kè tốn Kiêm tốn sê xác dịnh báo cáo tài có phàn ánh trung thực tình hình tài chinh kêt qua hoạt dộng cũa don vị phù hợp với nguyên lãc kê tốn thơng dụng dược châp nhận hay khơng Ngồi kicm tốn xác định tơ chúc cỏ tuân thủ diêu khoản cùa luật pháp vâ quy chê cỏ hiệu lực đôi với hệ thông kè tốn hay khơng 353 Chương cuửc NÀNG KIEM SỐT TĨM TẤT CHƯƠNG Kiểm sốt việc đánh giá, đo lường chấn chinh thực nhiệm vụ, nhảm dế đàm báo mục lieu ke hoạch cùa sớ dua đê dạt dtrợc mục tiêu ây dang dược thực Các chu thê kiêm sốt bao gơm thê bẽn ngồi bên doanh nghiệp: - Chủ thè kiêm soát bên ngồi bao gơm nhóm tơ chức: (1) Các quan quan lý nhà nước: (2) Các tỏ chức mòi tnrờng ngành: (3) Các tò chức chinh trị xã hội - Chủ thê kiêm sốt bao gơm: (I) Hội đơng qn trị (2) Ban kiêm sốt; (3) Những người sở hữu doanh nghiệp; (4) Giám đôc doanh nghiệp: (5) Các nhà quán lý phận chức năng; (6) Người làm cơng Các cóng cụ kiểm sốt chung bao gồm dừ liệu thống kê ngân quỹ Các cơng cụ kiểm sốt theo thời gian bao gồm kỳ thuật sơ đồ ngang kỳ thuật sơ đồ PERT Các cơng cụ kiểm sốt chất lượng đirợc giới thiệu bao gồm tiêu chuẩn quan lý chất lượng ISO qn lý chất lượng tồn diện TQM Các cơng cụ kiếm sốt tài giới thiệu bao gồm báo cáo tài chính, trung tàm trách nhiệm kiếm toán Quy trinh kiêm soát bao gồm bước: (I) Xây dựng tiêu chuẩn kiếm soát; (2) Do lường hoạt động thực te; (3) So sánh kết quà lường hoạt dộng thực te với tiêu chuân dê ra; (4) Điêu chinh sai lệch 354 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC CÂU HỊI ƠN TẠP Khái niệm vai trị cùa kiếm sốt tồ chức? Kiểm sốt lường trước gi? Tại quan trọng nhả quân lý? Theo bạn nhùng lỉnh vực quăn lý Nhà nước có thê sử dụng kiêm soát lường trước? Khi chọn lình vực bạn sê ticn hành việc kiêm soát lường trước thê nào? Nội dung, mức độ cùa kiêm sốt? Phân tích ngun tắc kiềm soát? Lập ke hoạch kiếm soát thường hĩnh dung hộ thống Nhận xét mang ý nghĩa gì? Nẽu bạn dược yêu câu xây dựng hệ thịng kiêm sốt bệnh viện, bạn sỗ thục điều dó the nào? Bạn sỗ cần phải biết nhừng gì? Khi thực việc đánh giá dựa kết qua hoạt động, thực tiền, nguyên tắc khó đâm báo thực nhất? Nguyên lắc não dề bj vi phụm nhất? Vi sao? Tại hoàn thiện pháp luật giai pháp bán de nâng cao hiệu hoạt động cùa hệ thống kiểm soát? Đánh giá tác dộng cùa công nghệ thông tin đển hoạt động kiếm sốt? 10 Trình bây quy trinh kiểm sốt? 11 Phân tích hình thức kiêm sốt? 12 Trình bày cịng cụ kiêm sốt doanh nghiệp? 355 Chương cuửc NÀNG KIEM SỐT BÀI TẠP TÌNH HNG Chị Yến dự định mớ cưa hàng bán thực phẩm sạch, chất lượng cao, bao gồm: Rau hùu (các loại) vả thịt đông iạnh Hiện chi cho sưa sang cưa hàng, dự kiên thời gian sửa cửa hàng tháng Chị Yen đà xây dựng kê hoạch (ngân quỹ) đè chuân bị cho việc mờ cửa hàng sau: STT 'len công việc Yêu cầu Ngưòi Chi phi TI T2 T3 chịu TN l.l 1.2 1.3 1.4 Nhàn Tuyên nhân Có kỹ nâng bán viên bán hãng hãng, nhiệt tinh, nhanh nhẹn Luong tr/ca/nguòi/tháng Yến 500.000 Tuyên nhân viên kế toán Trinh độ trung câp ké toán, cấn thận, trung thực Lưong trthãng Yến 500.000 Xây dụng báng mô cịng việc cho nhân viên Ngan gọn, xúc tích, rõ ràng Yen - 30 2.000.000 30 Đào tạo nhản Thuần thục kỹ nãng Yen - thuê viên bán hãng bán hàng 15 15 11 Trang thiết bị 2.1 Mua tú bao ôn Chất lượng tốt hãng Nhân viên nội có thương hiệu, 10.000.000 ke tốn báo hành năm 2.2 Đóng giả đẽ đồ Bẽn đẹp Nhân viên kế tốn 5.000.000 30 2.3 Cấu hình vừa phái, Mua máy Nhân viên tinh, inảy tinh chát lượng tôt dùng kế tốn tiền ben 8.000.000 30 356 30 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC u cầu STT Tên cơng việc Ngưíri Chi phí TI T2 13 chịu TN III Nhà cung cap 3.1 Tim cung cap rau ký IIĐ nh.i cung cap 3.2 Rau nhập chung giã 20.000dkg Nhã cung cap có chửng nhận, uy tin Nhã cung cấp Nhã cung cấp có thịt, kỷ HĐ chứng nhận, uy tin nhà cung cap Giá nhập 80% giá bán sicu thi khác IV Quáng bã thông tin 4.1 In ân porter 4.2 4.3 Yen - 20 Yen - 30 In 500 tờ A4, bóng Nhân viên đẹp thiết kế ấn bán hảng tượng đối Phát, dán porter Đủng Tô chức "sụ kiện" khai trương Thu hút ý cua người xem Nhân viên Hoa nhạc bán hàng khách hảng tượng Nhân viên bán hãng 4.000.000 30 500.000 30 5.000.000 30 Mõi lổ dân phố V Khai trưong 30 Nhàn viên ké toản giao triệu đê mua máy lính, máy tính tiền, nhân viên kê tốn càn phải lâm gi đê có the sử dụng hiệu nhât triệu này? Chị Yên cân làm gi dê hướng dan mua hàng hoạt động mua hàng nói chung? Nhân viên kế tốn giao 10 triệu dế mua tu bão ôn Khi mua hàng, nhân viên kế tốn thấy có loại tú với giá 10.5 triệu, có chất lượng tốt hãn so với yêu câu hụn bào hành dài hon nhicu (3 năm) Nhân viên ke tốn có dược phcp mua loại hàng nói khơng? 357 Chương cuửc NÀNG KIEM SỐT Nhân viên biìn hãng đưục giao nhiệm vụ in ấn porter với dự toán triộu đơng, sau q trình tim kicni đàm phán, nhàn vicn bán hàng tìm nhà cung càp có chãi lượng tịt với giá chi có triệu dơng Vậy chị Yến tốn cho nhân viên bán hãng triệu hay triệu? Trong trường hợp (3) nói trẽn, nhân viên bán hàng yêu cầu công ty in ấn viet hóa đưn triệu (thực tế tốn triệu) thi chị Yen cần làm đê phát gian lận kicu vậy? 358 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC TÀI LIỆU THAM KHÁO [8.1] PGS, TS Nguyền Thi Ngọc Huyền, TS Nguyền Thị Hồng Thúy, Lý thuyết quản trị kinh doanh NXB Khoa học Kỳ thuật 1997 [8.2] PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền Giáo trình Quán lý học tái bân lần NXB Dại học Kinh tế quốc dàn 2018 [8.3] Liru Đan Thọ Quàn trị học xu thê hội nhập NXB Tài chinh, 2016 [8.4] Trân Anh Tài (2013), Giáo trình quan trị học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8.5] James H Donnelly JR - James L Gibson John M Ivanccvich (sách dịch 2008) Quân trị học cán bàn NXB Lao dộng - Xã hội 359 GIÁO TRÌNH QƯÃN TRỊ HỌC Chịu trách nhiệm xuất hán nội dung: Giám dốc - Tổng biên tập PHAN NGỌC CHĨNH Tham gia hiên soạn: TS Trần Quốc Hưng (chu biên) TS Triệu Đinh Phương - ThS Nguyền Thi Hương TS Trương Thi Thu Hương - TS Nguyen Nam Hài TS Phạm Thị Thúy Vân - TS Nguyễn Thế I - ThS I{ồng Thị Ba Biên tập: Lc Thj Anh Thư Trình bày bìa: Bão Ngọc NHÀ XUÁT BĂN TÀI CHÍNH FINANCE PUBLISHING HOUSE (FPH) SỐ Phan Huy Chú Phan Chu Trinh Hoàn Kiểm Hả Nội Diện thoại: 024.3826.4565 - 0913.035.079 Email: phongbientap.nxbtc@ginail.com - Website:./p/i.gov IV? CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BÂN TÀI CHÍNH TẠI TP HỊ CHÍ MINH 138 Nguyễn Thị Minh Khai Phường quận TP Hồ Chí Minh Diện thoại: 028.3859.6002 In 240 cn, khị 19 X 27cm Xương in - Nhà xuãt ban Xây dụng Địa chi: số 10 phố Hoa Lư phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội SỐ xảc nhận DKXB: 25IO-2O22/CXBIPH/5-67/TC SỐ QĐXB: 357/QĐ-NXBTC ngây 27/10/2022 Mà ISBN: 978-604-79-3286-3 In xong nộp lưu chiêu nám 2022

Ngày đăng: 19/07/2023, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN