1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bao bì plastic

27 4,2K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 610,12 KB

Nội dung

 Plastic là loại polymer chứa 5000 -10 000 monomer , có các dạng như sau: • Homopolymer :cấu tạo từ một loại monomer • Copolymer :cấu tạo từ hai loại monomer • Terpolymer :nấutaoj từ ba loại monomer  Bao bì plastic cho các sản phẩm lương thực thực phẩm , mỹ phẩm , dược phẩm phải được chế tạo bằng vật liệu plastic tinh khiết . Phế liệu bao bì plastic được thu hồi theo dấu hiệu được ghi chú trên bao bì được tái sinh thành plastic thuần khiết . Các bao bì plastic phải đảm bảo các tính năng chống thấm khí , hơi nước và độ bền cơ lý .

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Tiểu luận môn :CÔNG NGHỆ BAO BÌ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM

Đề tài : TÌM HIỂU VỀ BAO BÌ PLASTIC , CÁC CHẤT PHỤ GIA THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG BAO BÌ

NÀY , ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHÚNG

GVHD :LÊ THỊ THANH HƯƠNG

SVTH : HỒ TIỂU THÚY MSSV :2005110520

MỤC LỤC

Thành phố Hồ Chí Mimh

Trang 2

Lời mở đầu

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN BAO BÌ PLASTIC 1

1.1 :Giới thiệu 2

1.2 : Đặc tính chung của plastic 2

1.3 : Các lọi plastic lám bao bì thực phẩm 5

1.4 Chọn và sử dụng bao bì plastic rong thực phẩm 5

CHƯƠNG 2 :CÁC CHẤT PHỤ GIA THƯỜNG 7

2.1 Các phụ gia thường sử dụng trong bao bì plastic 7

2.2Tính chất các phụ gia thường sử dụng trong công nghệ sản xuất bao bì plastic 8 CHƯƠNG 3 :ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA BAO BÌ PLASTIC 21

3.1Các ưu điểm của bao bì plastic .21

3.2 : các nhược điểm của các loại bao bì plastic 22

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦUTrải qua nhiều thời kỳ với sự phát triển không ngừng của khoa học và kỹ thuật, thực phẩm không những được tạo ra thủ công ở gian bếp của gia đình mà còn đượccon người áp dụng các kỹ thuật và công nghệ chế biến hợp lý nhằm đáp ứng các yêu cầu về thị hiếu lẫn kinh tế của người tiêu dùng và nhà sản xuất.Hầu hết các loại thực phẩm đều

bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như nước, đất, bui, oxy, vi sinh vật…Vì vậy chúngphải được chứa đựng trong bao bì cẩn thận với mục đích đảm bảo được chất lượng thực phẩm ở thời gian dài nhất có thể Bên cạnh đó, xã hội càng phát triển cũng đi đôi với nhu cầu người tiêu dùng được nâng cao, cho nên bao bì ra đời không chỉ với chức năng đơn thuần là bao gói và bảo vệ mà đã trở thành công cụ chiến lược trong quảng bá sản phẩm

và gây dựng thương hiệu.Hiện nay, việc lựa chọn chất liệu của bao bì nắm giữ vai trò then chốt đối với sự thành công của doanh nghiệp Các nhà sản xuất luôn lựa chọn nhữngchất liệu có đặc tính phù hợp nhất cho sản phẩm và thêm vào đó là giá thành và tính linh hoạt của vật liệu Trong đó, bao bì nhựa là một trong những lựa chọn hành đầu cho số lượng lớn các nhà kinh doanh trong nước và quốc tế nhờ vào tính ưu việt mà chất liệu này mang lại

Trang 4

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN BAO BÌ PLASTIC1.1 Giới thiệu :

Từ "plastic" có nguồn gốc từ chữ "Plastiko" của Hy Lạp nó mang nghĩa là "đúc hình"

Plastic được làm từ các hoá chất hữu cơ đơn giản và có nhiều loại và màu sắc khác nhau Plastic được một người Anh tên là Alexander Pakers chế tạo ra vào năm 1862 Vào thời gian có nó được gọi theo tên của ông ta là chất "Parkesine" Parkesine là một chất nhựa dẻo đầu tiên được chế tạo ra Nhiều chất nhựa dẻo có chữ "poly" ở đầu, chẳng hạn chữ "Polyten" "Poly" có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp mang nghĩa là "nhiều" Polyten có nghĩa là nhiều phân tử eten được nối kết vào nhau

Leo Hendirk Backerland đã chế tạo ra plastic và tung ra thị trường lần đầu tiên Ông làm plastic từ phénol và formaldehyd Sau đó, những kỹ thuật mới được pháttriển trong việc sản xuất plastic Ngày nay, các nhà khoa học đã khám phá ra những nguyên liệu được dùng để chế tạo ra nhiều sản phẩm plastic Hầu hết plastic đều được làm từ các hoá chất có trong dầu, có vài loại được lấy từ gỗ, than

và chất khí tự nhiên Các loại plastic thông dụng là pôtilen, polystiren, PVC và nilông

Ngày nay, plastic đã trở thành một phần thiết yếu trong đời sống của chúng ta Công dụng của nó thì vô cùng Plastic trong được dùng để làm thấu kính, cửa sổ máy bay Túi nhựa pôtilen được sử dụng khắp nơi Những đồ gia dụng như xô nước, ly tách, bàn chải, lược, rổ, v.v đều được làm bằng plastic

Đồ chơi và các mặt hàng thể thao được làm bằng nhựa thì tràn lan khắp thị trường

ở mọi nơi Sợi chỉ để làm vải terylen cũng làm bằng nhựa dẻo

1.2 Đặc tính chung của plastic :

 Nguyên liệu sản xuất plastic là nguồn hydrocacbon từ dầu hỏa , được phân tách trong quá trình lọc dầu Trữ lượng dầu mỏ ở các quặng là rất lớn nên nguồn hydrocacacbon cũng vô cùng phong phú , giá thành thấp Do đó công nghệ chế tạo vật liệu plastic cùng với bai bì plastic đã phát triển nhanh , tạo sự đa dạng và phong phú về nặt chủng loại bao bì cũng như

Trang 5

làm tăng hiệu quả kinh tế cho các ngành thực phẩm , mỹ phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm trong chứa đựng ,bảo quản và phân phối

 Plastic còn gọi là nhựa dẻo , có tính chảy dẻo thuận nghịch ở nhệt độ thấp hơn nhiệt độ phá hủy , khi nhiệt độ càng cao thì càng trở nên mềm dẻo ( nhiệt độ chưa dến diểm phá hủy cấu trúc ) Khi nhiệ độ hạ xuống nhiệt độthường thì vẫn giữ được đặc tính ban đầu

 Plastic là loại polymer chứa 5000 -10 000 monomer , có các dạng như sau:

 Homopolymer :cấu tạo từ một loại monomer

 Copolymer :cấu tạo từ hai loại monomer

 Terpolymer :nấutaoj từ ba loại monomer

 Bao bì plastic cho các sản phẩm lương thực thực phẩm , mỹ phẩm , dược phẩm phải được chế tạo bằng vật liệu plastic tinh khiết Phế liệu bao bì plastic được thu hồi theo dấu hiệu được ghi chú trên bao bì được tái sinh thành plastic thuần khiết Các bao bì plastic phải đảm bảo các tính năng chống thấm khí , hơi nước và độ bền cơ lý

 Bao bì bằng vật liệu thuần khiết có thể có đặc tính đáp ứng yêu cầu chiết rót , đóng bao bì , bảo quản sản phẩm trong điều kiện đặc biệt , như sau :

 Bao bì plastic không mùi , không vị

 đạt độ mềm dẻo áp sát bề ,ặt thực phẩm trong bảo quản yếm khí

 Có độ cứng vững cao ,khả năng chống va chạm cơ học cao , không

bị biến dạng trong điều kiện yếm khí bằng áp suất dư của khí trơ

 chống thấm khí hơi ,, đảm bảo áp lực cao của khí trơ bên trong môi trường chứa thực phẩm

 bao bì plastic có thể trong suốt , nhìn thấy rõ sản phẩm bên trong

 Có thể mờ đục , che khuất đa phần ánh sáng để bảo vệ các thành phần dinh dưỡng không bị tổn thất

 Chịu được nhiệt độ thanh trùng hoặc tiệt trùng

 Loại chịu được nhiệt độ lạnh đông đến -40C trong quá trình lạnh đông nhanh và -18C trong bảo quản sản phẩm lạnh đông

 In ấn nhãn hiệu dễ dàng , đạt được độ chính xác của hình ảnh

 Bao bì plastic nhẹ hơn tất cả các loại vật liệu bao bì khác , thuận tiện trong phân phối , chuyên chở

Trang 6

 Tùy thuộc vào đặc tính của vật liệu plastic mà bao bì được thiết kế phù hợp

để đảm bảo chất lượng thực phẩm :

 Bao bì thực phẩm dạng túi :có thể cấu tạo bằng một hay nhiều loại vật liệu để bổ xung những tính năng ưu việt , che lấp khuyết điểm , phù hợp bảo quản các loại thực phẩm có tính chất riêng

 Bao bì dạng chai lọ : thường được chế tạo bằng một loại vật liệu , có

đọ dày khoảng 0.1-0.2mm , không tái sử dụng

 Ở nhiệt độ thường plstic có thể đồng thời tồn tại ở cả hai trạng thái là kết tinh và vô định hình :

 trạng thái kết tinh :các mạch polymer xếp song song , có sự định hướng rõ rệt Giữa các mạch polymer song song hình thành các liên kết ngang tạo nên mạng lướ sắp xếp trật tự làm nên cấu trúc khối bền vững

 trạng thái vô định hình : các mạch polymer không sắp xếp có trật tự ,không theo định hướng Sự tồn tại nhiều vùng trạng thái vô định hình sẽ làm giảm tính chống khí , hơi nước , chất béo

 Khí có khuynh hướng khuêchs tán qua màng từ vùng có áp suát cao đến vùng có áp suất thấp , nhiệt độ càng cao có thể làm tăng tính thấm khí

 Plastic được sản xuất ở dạng màng có độ dày ≤ 0,025mm hoặc dạng tấm có

độ dày > 0,025mm

 Tính chống thấm khí hơi của plastic được so sánh ở cùng độ dày 0,025mm

Độ dày càng cao thì tinh chống thấm càng cao , do đó một số vật liệu có this chống thấm kém khi đúc thành chai lọ thì có tính chống thấm cao 1.3 Các loại plastic làm bao bì thực phẩm :

Các loại plastic cần thiết dùng trong ngành thực phẩm , dược phẩm , mỹ phẩm :Dạng homopolymer :

PE bao gồm LDPE , LLDPE ,MDPE ,HDPE

1.4 Chọn và sử dụng bao bì plastic trong thực phẩm :

Để chọn và sử dụng loại plastic làm bao bì đáp ứng đúng đặc tính của từng loại thực phẩm thì cần biết các đặc tính sau đây của plastic :

Đặc tính cảm quan :

Trang 7

 Độ trong , khả năng nhìn xuyên thấu qua màng hoặc tấm plastic

 Tiếng kêu hay âm thanh phát ra khi vò màng , gây nảm giác tiến đục , tiếng thanh

 Tính mềm dẻo hay cứng vững

Khả năng chống ẩm :

Là sự chống thấm hơi nước từ bên ngoài môi trường vào bên trong bao bì Khả năng chống ẩm được tính bằng tốc độ hơi nước đi qua màng khi màng ngăn cách một môi trường ẩm và môi trường không ẩm Có hai điều kiện để kiểm tra : điều kiện ôn hòa : ha,f ẩm tương đối 75% (RH75% ở 25C )và điều kiện nhiệt đới : hàm ẩm tương đối 92% (RH90% ở 38C )

Tốc độ hơi nước thấm qua màng được tính bằng g/m/24 giờ ở ại một trong hai điều kiện trên

Khả năng chống thấm chất béo :

Sự ngăn chăn chất béo thấm qua màng hay thành bao bì Tính chống thấm dầu mỡ : chất béo có thể thẩm thấu qua màng của một vài loại plastic nên những loại này không thể dùng làm túi chứa thịt động vật Loại trừ LDPE , hầu hết các loại plastic đều chống thấm chất béo

Khả nănh hàn kín nằng nhiệt :

Màng dẻo chống ẩm cần phải có this hàn kín bằng nhiệt tốt vì dạng túi cần hàn kín lại để ngăn cản hơi , khí , nước của bao bì Kỹ thuật hàn kín bằng nhiệt thường được sử dụng Trong đó hai lớp màng đặt chồng lên nhau , được ép dưới tcs dụng của nhiệt độ và áp suất Khả nănh hàn kín trong thời gian ngắn là yếu tố quyết định đối với máy đóng gói tốc độ nhanh

Đặc tính chịu nhiệt :

Đặc tính chịu nhiệt của plastic làm bao bì thực phẩm được quan tâm như sau :

 nhiệt nóng chảy : nhiệt độ plastic bắt đầu nóng chảy

Trang 8

 nhiệt hàn : nhiệt độ của máy hàn áp đặt vào plastic để hai mí của bao bì chảy nhão dính vào nhau tạo sự kín cho bao bì

 nhiệt nhỏ nhất : nhiệt độ thấp nhất mà plastic chịu được không bị biến đổi đặc tính

Tính bền cơ :

Bao gồm :

 Độ bền keo tính theo lực kéo đứt ở độ dày 25µm

 Tỉ lệ giãn dài tối đa (%)

 Khả năng chịu áp suất : tính theo áp suất tối đa áp đặt

Bền ví chất vô cơ :

Các loại plastic đều bền vững trong môi trường các hợp chát vô cơ như : acid , kiềm , dung dịch muối ,chất oxy hóa và chất tẩy rửa

Tác động của dung môi hữu cơ :

Một số plastic khi tiếp xú với các dung môi hữu cơ như hydrocacbon , hydrocacbon thơm dầu hỏa , tinh dầu thực vật thì có thể bị gãy đứt mạch polymer, gây hư hỏng bao bì

2.1 Các phụ gia thường sử dụng trong bao bì plastic :

01 - Phụ gia trợ gia công PPA

02 - Phụ gia chống dính PP, PE

Trang 9

03 - Phụ gia trượt PP, PE

04 - Phụ gia Tăng trong PP

05 - Phụ gia Tăng trong PE

06 - Phụ gia Chống tĩnh điện PP, PE

07 - Phụ gia Chống cháy PP, PE

08 - Phụ gia Chống UV PP, PE

09 - Phụ gia Tăng dai PE, PP…

10 - Phụ gia Chống lão hóa

11 - Phụ gia chống bụi – Xù long sợi PP/HD

12 - Phụ gia Tăng cứng PP

13 - Phụ gia tách khuôn PP

14 - Phụ gia tạo xốp

15 - Phụ gia keo dính màng pallet

16 - Phụ Gia Tăng trong & bóng PP, PE

17 - Phụ Gia Khử Mùi PE, PP

18 - Phụ gia phân hủy sinh học

19 - Chất tẩy rửa trục vít

20 - Hạt tẩy trắng

21 - Hạt màu trắng sửa

22 - Taical / Chất độn

2.2 Tính chất các phụ gia thường sử dụng trong công nghệ sản xuất bao bì plastic :

Phụ gia trợ gia công PPA :

Trong quá trình gia công các sản phẩm từ nhựa PP, PE (đặc biệt là các sảnphẩm màng), chúng ta thường gặp phải các khuyết tật trên bề mặt như: hiện tượng

da cá, bề mặt thô không bóng mịn, bề mặt có sọc, hiện tượng mắt cá hay các điểmđen (do nhựa phân hủy trong quá trình gia công)… Các khuyết tật này làm chosản phẩm mất đi vẻ mỹ quan và một số tính chất bề mặt cần thiết của sảnphẩm.Các khuyết tật trên có thể giảm đáng kể hay bị loại bỏ hoàn toàn bởi phụ giatrợ gia công cho nhựa PP, PE

Cơ chế :

Trang 10

Khi sử dụng chất trợ gia công, đầu tiên hợp chất Flo sẽ bám vào các thànhkim loại như: thành xilanh, thành khuôn, tạo một lớp bôi trơn giữa nhựa và thànhkim loại Khi đó ma sát giữa nhựa và kim loại sẽ giảm xuống, tác động đến dòngchảy của nhựa Điều này sẽ giảm được áp suất đùn làm tăng năng suất đùn vàgiảm lượng điện năng tiêu thụ.

- Hợp chất Flo sẽ giúp dòng chảy ổn định, giải quyết được hiện tượng tangãy của nhựa Khi đó bề mặt sản phẩm sẽ phẳng hơn, không còn hiện tượng vảy

cá , da lươn Hiện tượng sọc trên màng cũng bị xóa khỏi bề mặt sản phẩm Giúpsản phẩm in ấn, ghép màng được dễ dàng hơn

- Áp suất đùn, ma sát giữa nhựa và thành máy, vòi phun, đầu die giảm đáng

kể sẽ hạn chế tối đa sự tích tụ nhựa trên bề mặt máy đùn, vòi phun và đầu die.Điều này giúp giảm thời gian vệ sinh máy, tăng khoảng cách giữa các lần vệ sinh,giảm lượng phế liệu…

- Ngoài ra, chất trợ gia công còn giúp tăng độ trong và bóng cho sản phẩm.Nếu sản phẩm có sử dụng màu sắc thì màu sắc đó sẽ được tăng độ bóng sang vàmàu phân tán tốt trong nền nhựa

Với những tính năng trên, chất trợ gia công này giúp tăng năng suất và chấtlượng sản phẩm đồng thời giảm giá thành trên sản phẩm Đây là một phương pháphữu hiêu và hiệu quả nhất mà khoa học ngành nhựa đang ứng dụng

Phụ gia chống dính PP, PE :

Sự dính kết có thể ảnh hưởng bất lợi đến quá trình gia công và ứng dụng của màng film, có khi làm màng film không thể sử dụng được Để giảm bớt sự tiếpxúc giữa các lớp film và ngăn chặn lực hút, chất chống dính và phụ gia trượt có thể được kết hợp cùng polymer tạo ra một môi trường gia công thích hợp cho màng film Phụ gia chống dính phải đạt được hiệu quả cao và thể hiện được chất lượng tin cậy và ổn định, chỉ ảnh hưởng ít hoặc không ảnh hưởng đến những thuộctính của màng film Về mặt an toàn sức khỏe thì phụ chống dính cũng như những

Trang 11

phụ gia khác đều vô hại đối với người tiêu dung cuối cùng đúng theo những qui định của các nước về sản phẩm có liên quan đến thực phẩm.

Cơ chế :

Việc chống dính được tiến hành theo 2 cách, cho một lớp phủ mỏng bao gồm các hạt rắn kích thước nhỏ vào giữa các lớp film hoặc làm nhám bề mặt màngfilm để tách các lớp ra Chất silicđioxit tổng hợp như silic hun khói, silic dạng gel hoặc chất Zeolit là thành phần chính trong phụ gia chống dính dành cho màng bao

bì cao cấp Phụ gia chống dính cho những loại màng nhuộm màu và chất lượng thấp thì lại sử dụng silicđioxit tự nhiên và các khoáng chất như đất sét, điatomit, thạch anh (SiO2), bột talc Những vật liệu tổng hợp có một ưu điểm là không có trạng thái kết tinh (hiện tượng bụi phấn), trong khi những vật liệu tư nhiên thì luôn

có Vì vậy khi sử dụng vật liệu tự nhiên cần có thao tác xử lý đặc biệt để giảm bụi phấn và cũng cần có cách in ấn khác biệt hơn

Phụ gia trượt PP, PE :

Với hệ số ma sát cao, màng polyolefin có khuynh hướng dính lại với nhau và bám trên bề mặt kim loại trong quá trình gia công Để dễ dàng tạo ra một chiếc túi hoặc sử dụng thiết bị hàn, nạp, định hình, màng film phải đạt hệ số ma sát là 2.0 Phụ gia trượt làm thay đổi thuộc tính bề mặt của màng film polyolefin và lảm giảm sự ma sát giữa các lớp phim với nhau, giữa lớp phim với bề mặt tiếp xúc khác vì ma sát thấp giúp màng phim dịch chuyển dễ dàng hơn trong các ứng dụng bao bì khác nhau

- Gia tăng tốc độ dòng trong quá trình gia công

- Nâng cao công suất đóng gói nhờ giảm được hệ số ma sát

Cơ chế hoạt động

Chức năng chính của các axít amit béo trong sản xuất màng polyolefin là chuyển tải những đặc tính trượt Việc thêm phụ gia vào hỗn hợp nhựa nhằm cung cấp chất bôi trơn nội di chuyển ra bề mặt nhựa và được hoà tan thành dung dịch

Trang 12

nóng chảy, nhưng khi qua làm nguội, hỗn hợp bắt đầu kết tinh thì chất trượt được đẩy ra ngoài Một khi ở bề mặt, phụ gia trượt hình thành một lớp bôi trơn tách biệtcác lớp phim liền kề.

Kinh nghiệm cho thấy, những màng phim polyolefin có hệ số ma sát cao không có sử dụng phụ gia trượt thì khi được đùn sẽ làm cho các lớp dính lại, cuộn

bị kéo căng, lệch khung, kết quả là sản phẩm bị nhăn và có thể không sử dụng được Những vấn đề này gây ra năng suất sản xuất thấp và phế liệu cao Việc đưa phụ gia trượt vào quá trình gia công sẽ giải quyết được những vấn đề này và đẩy mạnh sản lượng

Phụ gia Tăng trong PP :

PP là sự lựa chọn ưa thích cho nhiều ứng dụng cho những sản phẩm cần sự trong suốt, tuy nhiên, do một vài yếu tố khách quan như sự lựa chọn nhựa nền ( mã nhựa) không phù hợp, kết hợp hỗn hợp nhựa PP, hoặc để giảm giá thành nên phải sự dụng nhựa PP tái sinh, hoặc them chất độn Vì thế, chất tăng trong PP là một giải phát hữu hiệu vừa giúp giảm giá thành vừa giúp tăng độ trong của sản phẩm đạt mong muốn

Phụ gia Tăng trong PE :

Một sản phẩm tăng trong PE

Trang 13

Trong quá trình gia công, sản xuất màng hoặc sản phẩm PE bị ảnh hưởng đến

độ bóng hoặc trong Nguyên nhân khi ta sử dụng chất độn (Taical), nhựa tái sinh hoặc kết hợp các yếu tố của quá trình gia công Đôi khi nhựa bị lão hóa, màu bị phai hoặc bay màu nhanh LLDPE đã được sự lựa chọn ưa thích cho nhiều ứng dụng trong suốt, do mức độ trong suốt cao có thể đạt được Tuy nhiên, một số mã nhựa LLDPE không có độ trong cao và tạo độ mờ khá lớn Điều này ảnh hưởng đến chất lượng, thẩm mỹ của sản phẩm

Hạt tăng trong là một tác nhân làm tăng sự trong suốt của PE và đang trở

thành tiêu chuẩn mới Với hạt tăng trong, các giá trị mây mù có thể được giảm mộtnửa so với hiệu suất ban đầu trước PE Thêm vào đó, chất lượng và tính thống nhất của các bộ phận tăng trong PE được tăng cường chi phí và lợi ích tiềm năng

có thể đạt được thông qua giảm thời gian chu kỳ và tiết kiệm năng lượng

Phụ gia Chống tĩnh điện PP, PE :

Tĩnh điện là một trở ngại đáng kể trong ngành nhựa bởi vì nhựa có khả năngcách điện cao trừ một vài trường hợp ngoại lệ Chất khử tĩnh điện được sử dụngchủ yếu để loại trừ sự phóng điện và ngăn cản sự hình thành lớp bụi phấn bề mặt

Những hạt điện tích di chuyển ngang qua bề mặt tạo sự cọ xát ma sát với nhauhình thành nên tĩnh điện Khi hai bề mặt chạm với nhau thì không có vấn đề gìnhưng khi tách ra thì sự phân bố điện tích giữa hai bề mặt là không đều Do vậy cảhai bề mặt đều có điện tích, một bề mặt dư điện tích, một bề mặt thiếu điện tích.Tĩnh điện không làm thay đổi hình dạng của vật liệu, nó chỉ là một tác động bềmặt Những kết quả thường thấy đó là sức hút bụi quá nhiều, giảm độ trong, tínhthẩm mỹ kém của sản phẩm Quá trình gia công thỉnh thoảng bị ảnh hưởng trongkhâu tách tháo khuôn, có thể gây hư hại máy móc Ngoài ra tĩnh điện cũng gây trởngại cho ngành điện tử bởi những tia điện nhỏ phóng ra từ điện tích có khả nănglàm mồi cho những ngọn lửa gây cháy nổ các thiết bị điện tử

Giảm sự phóng điện/tia lửa điện gây nguy hiểm khi cuộn màng

Giảm sự hút bụi/chất bẩn trong quá trình lưu trữ hoặc trưng bày gây mất thẩm mỹ cho sản phẩm

Ngày đăng: 31/05/2014, 09:43

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w