CHƯƠNG 8 BAO BÌ PLASTIC 8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BAO BÌ PLASTIC - Nguyên liệu sản xuất plastic là nguồn (hydrocacbon) HC từ dầu mỏ. - Bao bì plastic thường không mùi, không vị, có loại có thể đạt đô mềm dẻo, nhưng cũng có loại đạt độ cứng vững chắc, chống va chạm cơ học, chống thấm hơi, khí. - Có loại trong suốt, hoặc cũng có loại mờ đục. - In ấn dễ dàng, đạt được độ mỹ quan theo yêu cầu. - Đặc điểm nổi bật là nhẹ hơn tất cả các loại vật liệu bao bì khác, rất thuận tiện trong phân phối, chuyên chở. - Hiện nay, bao bì plastic chứa thực phẩm thường là bao bì 1 lớp nhưng được lai ghép từ 2-3 loại vật liệu plastic với nhau để đạt được tính năng cần thiết. - Công nghệ chế tạo bao bì plastic đã và đang phát triển cao độ, nhưng cũng gây sự gia tăng ONMT vì không có khả năng tái sinh hoàn toàn. - Plastic thuộc loại nhựa nhiệt dẻo, có tính chảy dẻo thuận nghịch; khi nhiệt độ chưa đến điểm phá hủy cấu trúc của nó thì khi nhiệt độ càng cao thì càng trở nên mềm dẻo, khi nhiệt độ được hạ xuống thì thường hóa rắn. - Plastic là loại polyme chứa 5000 – 10000 monomer, có các dạng sau: - Homopolyme: cấu tạo từ 1 loại monomer. - Copolyme: cấu tạo từ 2 loại monomer. - Terpolyme: cấu tạo từ 3 loại monomer. 8.2 CÁC LOẠI PLASTIC LÀM BAO BÌ THỰC PHẨM 8.3 NGUYÊN TẮC CHẾ TẠO BAO BÌ PLASTIC – ĐÓNG BAO BÌ VÀO THỰC PHẨM Chế tạo màng, bao bì plastic: - Dạng tấm được chế tạo đối với sản phẩm plastic cần độ cứng vững cao, plastic được đùn qua khe thẳng, rồi từ đó được dập tạo hình khay, đĩa - Những loại chai lọ cũng cần độ cứng vững cao, plastic được đúc khuôn và thổi thành hình dạng mong muốn. - Các loại túi bằng plastic mềm dẻo, plastic được cho qua khe hình vành khăn cùng với 1 dòng không khí bong bóng plastic trục lăn đỡ trục lăn kép màng plastic 2 lớp. Từ đó có thể tạo dạng túi chứa đựng bằng cách cắt theo chiều dài túi và hàn đáy, miệng hở để chứa đựng, sau đó có thể hàn miệng. - Từ ống trụ cũng có thể được rọc thành 2 lớp màng, các màng này có thể được ghép với các loại plastic khác bằng pp ép nhiệt hay có khối keo kết dính tạo thành màng nhiều lớp làm bao bì đựng thực phẩm. - Nguyên liệu plastic nhập liệu không được lẫn nước, trong quá trình đùn ép, sự quá nhiệt cũng gây hư hỏng cấu trúc của plastic, sự gia nhiệt plastic đến trạng thái nóng chảy phải thực hiện ổn định cũng như tốc độ nhập liệu phải đồng nhất. - Tốc độ cũng như áp lực dòng khí tạo bong bóng plastic sẽ quyết định độ dày, độ bền cơ, độ trong suốt, sự mờ đục, độ sáng bóng bề mặt của plastic. 8.4 NGUYÊN TẮC ĐÓNG NẮP – DÁN NHÃN BAO BÌ: 8.4.1 Đóng nắp ren: - Chai đã nạp thực phẩm và nắp được cung cấp đến bộ phận đóng nắp bằng băng chuyền riêng biệt, sao cho chai di chuyển đến gặp nắp và đi vào bộ phận gồm những con lăn sẽ siết chặt nắp vào miệng chai. - Hoặc chai đã nạp thực phẩm di chuyển bởi băng chuyền đến vừa đúng khi roto có mang nắp bên trong hạ xuống gặp miệng chai và siết chặt nắp vào miệng chai. 8.4.2 Dán nhãn bao bì: - Keo dán thường là loại keo casein. - Công đoạn dán nhãn thường chỉ áp dụng cho chai thủy tinh, các loại chai lọ plastic thì được in phun trực tiếp ở ngoài mặt chai. . chở. - Hiện nay, bao bì plastic chứa thực phẩm thường là bao bì 1 lớp nhưng được lai ghép từ 2-3 loại vật liệu plastic với nhau để đạt được tính năng cần thiết. - Công nghệ chế tạo bao bì plastic. CHƯƠNG 8 BAO BÌ PLASTIC 8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BAO BÌ PLASTIC - Nguyên liệu sản xuất plastic là nguồn (hydrocacbon) HC từ dầu mỏ. - Bao bì plastic thường không mùi,. monomer. 8.2 CÁC LOẠI PLASTIC LÀM BAO BÌ THỰC PHẨM 8.3 NGUYÊN TẮC CHẾ TẠO BAO BÌ PLASTIC – ĐÓNG BAO BÌ VÀO THỰC PHẨM Chế tạo màng, bao bì plastic: - Dạng tấm được chế tạo đối với sản phẩm plastic cần