1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuong 8 bao bi plastic

6 162 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

BAO BÌ PLASTIC+ Nguồn gốc và tính chất của plastic - đi từ hydrocacbon từ dầu hỏa = p.ứng trùng hợp or trùng ngưng - plastic làm bao bì thực phẩm thuộc loại nhựa nhiệt dẻo, là polymer..

Trang 1

BAO BÌ PLASTIC

+ Nguồn gốc và tính chất của plastic

- đi từ hydrocacbon từ dầu hỏa = p.ứng trùng hợp or trùng ngưng

- plastic làm bao bì thực phẩm thuộc loại nhựa nhiệt dẻo, là polymer

- phân loại plastic: có các dạng

* homopolymer (cấu tạo từ 1 loại monomer)

* copolymer (cấu tạo từ 2 loại monomer)

* terpolymer (từ 3 loại monomer)

- trạng thái plastic

* mood kết tinh: - các mạch polymer sắp xếp paralell, oriented

giữa các mạch polymer có cross-link  mạng lưới

 cấu trúc bền vững

- khi có tác động kéo giãn orient  vùng kết tinh tăng lên, khi tăng to or hạ to đến vùng phá hủy cấu trúc polymer  vùng kết tinh giảm

- if các mạng lưới polymer có cấu tạo dạng xoắn  tăng tính chống thấm khí, hơi, tính bền cơ, bền hóa

* mood vô định hình - các mạch polymer ko sắp xếp paralell, ko oriented,

ko có cross-link, mạch có nhiều nhánh, nhóm ngoại, dạng cis, or trans  khó tạo vùng kết tinh

- giảm tính chốg thấm khí, hơi, chất béo của plastic

- plastic produced ở dạng màng (<0.025m) or dạng tấm (>0.025m)

+ Các đặc tính cần quan tâm của bao bì plastic

- chống thấm khí (O2, N2, CO2)

- chống thấm hơi (H2O)

- độ cứng vững (chống va chạm cơ học)

- trong suốt or mờ đục (che as)

- khoảng to tồn tại, to hàn ghép mí

- khả năng chịu to cao or thâm độ (trong thanh trùng (bao bì plastic ko nói đến tiệt trùng), lạnh đông)

- khả năng áp sát surface thực phẩm (tạo độ chân ko cao), khả năng in ấn, khả năng xé rách

- ko mùi, ko vị

+ Các loại plastic dùng trong bao bì thực phẩm

tnc (nóng chảy)

tmax (lỏng)

tmin (rắn)

tphòng

PP

PET

PA

Trang 2

(Đường cong thể hiện tính chống thấm và tính cơ lý)

- homopolymer

* LDPE: -  PE có ρ = 0.910.925 g/cm3

- vùng kết tinh 5070%  chống thấm khí, fat kém  bao

gói rau quả tươi (bảo quản

 chống thấm hơi H2O tốt  lớp phủ outside của bìa giấy, bìa carton

 mềm dẻo (cứng vững thấp)

 trog suốt, bề mặt bóg lág

 able in ấn kém

- tmin = -57oC, tnc = 85-93oC, thàn = 100-110oC  hàn dán to dễ  use làm lớp trong của bao bì nhiều lớp, bao bì H2O lạnh đông, or ghép cùng PA (PA outside) làm bao bì lạnh đông có hút chân ko

* LLDPE: -  PE có ρ = 0.92 g/cm3

- produced từ LDPE  chốg thấm khí kém  b.bì vegetable tươi

 chống thấm hơi tốt

 tíh bền hóa, bền to, bền cơ >LDPE  bao

bì chứa vật nặng, túi đựng tạm thời

 tính bám dính thấp  can ghép

kết hợp EVA để làm màng co

 trog suốt, bề mặt bóg lág

 able in ấn kém

- tmin = -57oC, tnc = 95-180oC, thàn = 120-200oC  làm bao bì H2O sản lạnh đông

* HDPE: -  PE có ρ = 0.9410.965 g/cm3

- vùng kết tinh 7590%  chống thấm khí khá tốt, > LLDPE

, LDPE  tăng bề dày để tạo

 chống thấm hơi H2O tốt

 độ cứng vững cao  làm thùng,

can, khay, nắp

 ko trong suốt, mờ đục, độ bóng surface ko cao

- tmin = -46oC, tnc = 121oC, thàn = 140-180oC  áp dụng thanh trùng pasteur, bao bì H2O sản lạnh đông

* PP - tỷ trọng thấp = 0.8850.905g/cm3

- có vùng kết tinh cao  chốg thấm khí, hơi, fat tốt  can làm bbì 1 lớp

 bền cơ học cao, khá cứng vững (> HDPE), ko

Trang 3

HDPE để tạo độ kín), đan sợ thành giỏ đựng tỏi, hành

- tmin = -18oC, tnc = 132149oC, thàn = 140oC  ít dùng làm lớp trong của bao bì nhiều lớp, ko use làm bao bì H2O sản freeze

- khi bị vò cho tiếng thanh > PE

- in ấn tốt  in direct trên bao bì đường, muối

* OPP (PP) - là màng PP được oriented 2 chiều (i.e màng PP bị kéo giãn theo 2

phương vuông góc) đến hết độ giãn dài  OPP gần như ko co giãn

- các mạch cis, trans trong PP bị kéo giãn  mạch thẳng  tăng vùng kết tinh

- tmin = -18oC, tnc = 132149oC, thàn = 140oC (PP)  hàn dán tốt

- độ bền cơ cao, lực xé rách cao, cường độ xé rách lớn

- tính chống thấm khí, hơi cao + dễ xé rách khi có vết cắt  làm lớp ngoài cùng của bao bì nhiều lớp (kẹo, mỳ gói, giấy kiếng gói hoa, bì đựng thiệp)

- độ trong suốt, độ bóng surface > PP

- tiếng kêu khi vò thanh & trong > PP

- ko in ấn được  muốn in thì thêm 1 lớp LLDPE ở ngoài (or PP)

* PET: - thuộc nhóm polyester, là copolymer chế tạo từ p.ứng trùng ngưng, đã

oriented 2 chiều (vì PET chưa oriented có khuyết điểm và ko

- bền cơ học cao, độ cứng vững cao, chịu lực xé và lực va đập tốt

- trơ với môi trường thực phẩm

- trong suốt

- chống thấm khí O2 và CO2 tốt hơn các polyolefin, chống thấm dầu, mỡ rất cao  làm chai lọ đựng nước giải khát có gas, làm màng bao thực phẩm cần gia nhiệt trước khi use (CPET – dạng PET kết tinh nhanh, chịu được 80oC trong 30’)

- tmin = -70oC, tmax = 225oC, t  70oC gây biến tính co rút màng PET nhưng tính chống thấm hơi không đổi  luôn cần phủ 1 lớp plastic outside để hàn dán nhiệt ghép mí bao bì (use PVDC (đồng thời giúp tăng tính chống

O2, hơi H2O), or PE)

* PS - polystyren, là polymer vô định hình

- tnc = 88oC

- tính chống thấm H2O tốt, chống thấm khí khí hơi rất kém

- tính cứng vững cao (EPS có thêm tính nhẹ, cách nhiệt  làm chén mỳ tô

ăn liền, nhưng cần phủ thêm PP or HDPE ở ngoài hoặc bọc riêng vắt mỳ = HDPE, OPP)

- trắng đục

- PS oriented 2 chiều (OPS) tăng tính chống thấm, bền cơ, giòn  ko tạo màng được

Trang 4

- được thổi, dập tạo hình thành các loại khay chứa trứng, bánh, food ăn liền, các nguyên liệu TP (thịt cá tươi sống, rau quả) trong vòng 12h ở 24oC, nếu use EPS thì được 24h

- làm lớp lót cửa số cho các bao bì ngoài

* PVC:- tỷ trọng = 1.4 g/cm3 > PE, PP  phải tốn một lượng lớn PVC để có

được một S màng cùng độ dày so với PE & PP

- có 2 loại: PVC không hóa dẻo & PVC đã dẻo hóa (loại PVC được dẻo hóa bởi phụ gia sẽ bị biến tính cứng giòn sau một khoảng time)

- Ngành thực phẩm chỉ use loại PVC không hóa dẻo

- phủ outside các loại màng khác  tăng tính chống khí

- làm màg co lưu hàh trog time ngắn, màng co khằng các nắp chai plastic

* nylon 6 - thuộc polyamide (có 2 loại phổ biến là: nylon 6 & nylon 6.6

(polyamide bán kết tinh), còn có loại nylon mới là

- từ BON dùng để chỉ nylon 6 oriented 2 chiều (làm lớp ngoài với HDPE ở trong  bao bì này có tính chống thấm H2O (do HDPE), chống thấm khí O2, N2, CO2 tốt (do BON), bền cơ cao (HDPE)

làm bao bì rút chân ko)

- texist = -70220oC  bao bì H2O sản đông lạnh  làm màng co bọc thực phẩm ready eat heated trong lò viba

- tính chống thấm khí O2, N2, CO2 rất cao  làm bao bì hút chân

ko, bao bì ngăn cản sự thoát hương or thẩm thấu O2

- tính chống hơi H2O kém, chống thấm béo tốt

- tính bền cơ lý cao (chịu được va chạm, trầy xước, mài mòn)

- ko có tính cứng vững  ko thể làm chai lọ

- nylon 6 oriented 2 chiều tăng độ trong suốt, độ bóng bề mặt, tăng khả năng chống thấm khí, hơi nước, tăng tính bền cơ lý

- copolymer

* EVA: - là copolymer đồng trùng hợp của ethylen và vinyl acetate

- tỉ lệ VA < 50%: sp thương mại

 2150%: use như chất phụ gia làm nền và chất kết tinh

 1520%: t/c khá giống PVC, nhưng dẻo hơn  dùng làm màng co

 120%: chất tạo màng

 78%: t/c giống LDPE

- texist = -73.365.6oC, thàn = 65.6176.7oC (tỉ lệ VA  1520%) < LDPE  hàn dán nhiệt tốt  dùng làm lớp keo dán nằm giữa các lớp ngoài & trong

- độ chống thấm khí, hơi < LDPE  làm màng bao rau quả phổ biến hơn LDPE (vì EVA có độ giãn dài cao)

Trang 5

* EVOH - ethylene vinyl alcohol

- texist = -17150oC

- lực xé rách < HDPE,  LDPE

- cường lực xé rách  OPP

- độ chống thấm nước thấp

- độ chống thấm O2 rất cao nhưng bị giảm đáng kể khi bị thấm nước  sử dụng kết hợp với plastic có tính chống thấm hơi tốt (như LLDPE, LDPE) (làm lớp lót giữa)

- không hấp thu mùi hương của môi trường (dùng trong bao bì nước cam ép)

+ Vấn đề tái sinh bao bì = plastic

- plastic đi từ p.ứng trùng hợp tái sinh dễ dàng > plastic từ p.ứng trùng ngưng

- bao bì ghép nhiều lớp, được in ấn không thể tái use mà chỉ có thể làm vật liệu bao gói tạm thời (bao nylon hay use)

- bao bì plastic thuần (có ký hiệu) được thu nhận và tái use

? Trường hợp nào không cần ghép bao bì, chỉ cần use bao bì 1 lớp

- bao bì không cần khả năng chống thấm mực (đ/v thực phẩm dạng khô, ít béo)

- HDPE có thể dùng riêng lẻ, ko cần ghép  làm can, chai or khay, hộp bên trong các bao bì kín

-? Tại sao phải ghép bao bì

- Để cải thiện khuyết điểm của từng loại plastic riêng lẻ (ví dụ tăng tính chống thấm khi, hơi, độ cứng vững, khả năng in ấn, giúp hàn dán nhiệt tốt…)

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (tính chống thám khí, hơi, độ kín của bao bì, chống thấm mực in, độ bền cơ lý của bao bì,…)

? nguyên tắc chọn các lớp bao bì ghép, nguyên tắc hàn nhiệt

+ Đ/v lớp bên ngoài

+ Đ/v lớp ở giữa

+ Đ/v lớp trong cùng: - có thàn < thàn của lớp các ngoài

? Ví dụ cụ thể

+ khay đựng thực phẩm, đục  HDPE

+ khay đựng thực phẩm, trong suốt  PET

+ chén, dĩa, khay, vật chứa đựng dùng 1 lần  EPS

+ tôm được xếp vào khay HDPE or EPS  đem đi lạnh đông khoảng -35oC  cho vào bao bì BON+HDPE  rút chân không

+ thịt cá H2O sản lạnh đông direct trong bao bì  LLDPE or HDPE

+ bao xốp trắng đục bao, dùng để bọc trái cây  EPE, PE ở đây là LLDPE

EVA (keo dán) EVOH EVA (keo dán) OPP

LDPE or LLDPE

Trang 6

+ thịt bò đỏ tươi cần giữ màu đỏ Nếu thiếu O2, hemoglobin sẽ đổi màu  thịt bị tái, nếu thiếu O2, nhưng có CO2, hemoglobin kết hợp với CO2  thịt bị tím Vậy cần giữ 1 lượng

O2 nhỏ trong bào bì  use màng OPET (ko rút chân ko vì thịt sẽ bị ép  rỉ H2O) để bọc thịt + to = 25oC trong 2 ngày, nếu dùng PVDC thì ở to = 25oC trong 1 day, sang ngày thứ 2, hạ xuống -22oC

+ rau quả tươi  chỉ cần modulate hhấp tự nhiên trong 1 time ngắn  use màng EVA or HDPE (phải đục lỗ, để dễ thoát hơi) + to thấp = 1015oC (để dễ thoát hơi  đục lỗ or lót giấy inside, vừa chống va chạm cơ học, vừa giúp hút nước)

? Nguyên tắc rót bao bì

+ Rót đầy: applied in case rót ở nhiệt độ thường, ko thanh trùng or thanh trùng ở to thấp (70oC), rót lạnh các dịch ko có khí trơ (rót bia, nước quả)

+ Rót lưng: applied in case rót nóng, rót lạnh các dịch có khí trơ (nước giải khát)

+ Các phương pháp rót

* rót đẳng áp

Ngày đăng: 18/09/2018, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w