1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien cong tac to chuc dau thau tai bqlda 140745

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Đấu Thầu Tại BQLDA 140745
Tác giả Đinh Thị Cẩm Vân
Trường học Công ty Điện lực Hà Nội
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 88,62 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: giới thiệu tổng quan về công ty điện lực hà néi (2)
    • I. Lịch sử hình thành - phát triển và chức năng của công ty Điện lực Hà Nội (2)
      • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Điện lực Hà Néi (2)
      • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (6)
        • 1.2.1. Lĩnh vực hoạt động của Công ty (6)
        • 1.2.2 Chức năng, quyền hạn của Công ty (7)
        • 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Điện lực Hà Nội (9)
      • 1.2. Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật ảnh hởng đến công tác đấu thầu của Công ty (14)
        • 1.2.1. Định hớng phát triển trong thời gian tới (14)
        • 1.2.2. Sản phẩm của Công ty (15)
        • 1.2.3. Thị trờng của Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (15)
        • 1.2.4. Về nguồn lao động (16)
      • 1.3. Đặc điểm hoạt động của Ban Quản lý dự án lới điện Hà Nội (BQLDA) (16)
        • 1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của BQLDA (16)
        • 1.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn chính (18)
        • 1.3.3. Đặc điểm các dự án do Ban tổ chức đấu thầu (19)
        • 1.3.4. Cơ cấu tổ chức của BQLDA (19)
  • Chơng II: Thực trạng công tác tổ chức đấu thầu tại (21)
    • 2.1. Thực trạng quá trình tổ chức đấu thầu (22)
      • 2.2.4. Đánh giá kết quả công tác đấu thầu xây lắp tại BQLDA – Công ty Điện lực hà nội (48)
      • 2.2.5. Một số tồn tại trong công tác đấu thầu tại BQLDA (54)
  • Chơng III: Phơng hớng và giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tổ chức đấu thầu tại BQLDA trong thời (62)
    • I. Phơng hớng hoạt động và nhiệm vụ của ban trong thời (62)
      • I.1. Phơng hớng chủ yếu quy hoạch phát triển của Thành phố giai đoạn 2000- 2005- 2010 (62)
      • I.2. Dự báo nhu cầu điện Thành phố HN đến năm 2020 (62)
      • I.3. Hiện trạng lới điện Thành phố hà Nội (63)
    • II. Giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tổ chức đấu thầu tại BQLDA (65)
      • 2.1. giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức đấu thầu tại BQLDA (65)
        • 2.1.1. hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nhân sự (65)
        • 2.1.2. Nâng cao chất lợng hồ sơ mời thầu (68)
        • 2.1.3. nâng cao chất lợng t vấn (70)
      • 2.2. kiến nghị với Công ty Điện lực hà nội (71)
      • 2.3. kiến nghị với ngành, Nhà nớc và cơ quan có liên quan (72)
        • 2.3.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến quản lý đấu thầu (72)
        • 2.3.2. Tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc trong đấu thầu (78)

Nội dung

giới thiệu tổng quan về công ty điện lực hà néi

Lịch sử hình thành - phát triển và chức năng của công ty Điện lực Hà Nội

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Điện lực Hà Nội

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, thực dân Pháp càng gấp rút tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II để bù đắp lại các tổn phí chiến tranh và khôi phục nền kinh tế hết sức khó khăn của mình Để phục vụ cho công cuộc kinh doanh của ngời Pháp ở Việt Nam, nhà máy Yên Phụ đã đợc xây dựng từ năm 1925 đến 1932 với 4 lò, 4 nồi hơi, hai tuốc bin công suất

3756 KW Năm 1933 nhà máy đợc đạt thêm 4 lò, 4 nồi hơi, 1 tuốc bin công suất 7500 KW Do nhu cầu phát triển ngày càng tăng cộng với việc kinh doanh có hiệu quả nên vốn cổ phần hầu hết đã trả hết cho cổ đông, đồng thời Công ty cũng tiến hành đầu t thêm nên đến ngày 24/2/1930 SIE đã hùn vốn xây dựng thêm nhà máy điện Yên Phụ với công suất thiết kế là

22500 KW, đồng thời nhà máy điện Bờ Hồ đợc tháo dỡ Để truyền tải điện năng đi xa, chiều dài dây cao thế trên không khoảng 633 km và 42 km cáp ngầm ở nội thành Hà Nội Kể từ ngày 18/11/1933 nhà máy điện Bờ Hồ đã bỏ hẳn chức năng phát điện trở thành trụ sở quản lý và phân phối điện của Công ty điện khí Hải Dơng.

Trớc năm 1945, toàn thành phố Hà Nội chỉ có 80 trạm biến áp với công suất sử dụng khoảng 7500 KW và sản lợng điện tiêu thụ tối đa trong cả năm khoảng 20 triệu KWh Sau khi hòa bình lập lại(1945) Hà Nội chuyển từ thành phố tiêu thụ điện sang thành phố sản xuất điện và bắt tay vào xây dựng những cơ sở đầu tiên của công nghiệp non trẻ này Đến cuối năm 1945, điện thơng phẩm của Hà Nội là 17,2 triệu KWh Lới điện còn rất nho bé chỉ có khoảng 319 Km dây hạ thế các loại Toàn bộ công nhân là

716 ngời trong đó công nhân nhà máy điện Yên Phụ là 253 ngời và nhà máy điện Bồ Hồ là 463 ngời

Thời kỳ này ngành điện đợc u tiên phát triển với tỷ trọng vốn đầu t chiếm 6,9 % tổng số vốn đầu t của nến kinh tế quốc dân Nhiều nhà máy nhiệt điện mới đợc xây dựng và đa vào hoạt động Sở điện mực Hà Nội đợc giao quản lý trạm 110 KV Đông Anh và phần lớn đờng dây 110 KV ( xởng phát điện Yên Phụ đợc tách ra để thành lập nhà máy điện Yên Phụ ).Tính đến năn 1965, 10 năm sau hòa bình lặp lại, sản lợng điện thơng phẩm mà Sở điện lực Hà Nội phân phối đợc là 251,5 triệu KWh ( riêng khu vực Hà Nội là 182,5 triệu KWh ) gấp 12 lần so với năm 1954

Trong những năm 1966-1972, thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, Sở Điện lực Hà Nội cùng các trạm biến áp điện là một trong những mục tiêu ném bom của giặc Mỹ Nhng với khẩu hiệu”Tổ quốc cần điện nh cơ thể cần máu”, cán bộ công nhân viên ngành điện cùng với nhân dân Thủ đô đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ máy móc thiết bị Hàng năm tấn máy móc thiết bị và các trạm trung gian đợc di chuyển đến nơi an toàn Trên một chục trạm phát điện Diezel đợc xây dựng rải rác ở những nơi quan trọng với công suất gần bằng nhà máy điện Yên Phụ nhằm hỗ trợ kịp thời khi lới điện bị đánh phá Hàng loạt đờng dây cao thế đã trở về các xã ngoại thành để phục vụ chiến đấu, phục vụ sản xuất công nghiệp và nông nghiệp.

Những năm 1973-1975 là giai đoạn khôi phục và phát triển miền Bắc, nhà máy điện Yên Phụ và các trạm biến thế vừa đợc sửa chữa, vừa phát triển vừa truyền tải điện năng nhằm duy trì liên tục dòng điện Thủ đô. Năm 1973, điện thơng phẩm do Sở Điện lực Hà Nội cấp đã lên tới 286,9 triệu KWh (riêng khu vực Hà Nội là 198,3 triệu KWh) tăng gần 100 triệu KWh so víi n¨m 1972.

Sau khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc, cả nớc bắt tay vào xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, ngành điện nói chung và Sở Điện lực Hà Nội nói riêng gặp rất nhiều khó khăn Đó là sự mất cân đối quan trọng giữa nguồn điện, phụ tải, giữa nguồn và lới điện, máy móc thiết bị rệu rã do không đợc sửa chữa bảo dỡng định kỳ, thiếu phụ tùng thay thế, thiếu phơng tiện thông tin liên tục và phơng tiện vận tải Khắc phục khó khăn, cán bộ công nhân viên Sở Điện lực Hà Nội đã từng bớc cố gắng tu sửa, sửa chữa và khôi phục lại các trạm điện cũ nh Đông Anh… xây dựng xây dựng mới và đa vào vân hành các trạm điện 110 KV Chèm, Trơng Định, cấp điện liên tục cho các trọng điểm của Nhà nớc và phục vụ sản xuất sinh hoạt của nhân dân Nhng do sự phát ttriển nhanh của các ngành kinh tế, từ năm 1976-1980 tình trạng thiếu điện trở nên trầm trọng.

Trớc tình hình đó, đặt ra cho ngành điện nhiệm vụ quan trọng là ổn định các nguồn điện hiện có, đa nhanh các nguồn điện đang xây dựng vào sử dụng đúng tiến độ phát triển đồng bộ các lới điện truyền tải phân phối.

Từ năm 1981-1983, nguồn điện thiếu, không ổn định, lới điện chắp vá, việc cấp điện cho Hà Nội cực kì khó khăn nhng điện thơng phẩm cuối năm vẫn đạt 604,8 triệu KWh (riêng khu vực Hà Nội là 275,4triệu KWh) gÊp 26,8 lÇn so víi n¨m 1954

Từ cuối năm 1984, lới điện Hà Nội bắt đầu đợc cải tạo với quy mô lớn nhờ vào sự giúp đỡ của Liên Xô về vật t thiết bi Sở Điện lực Hà Nội đã tổ chức việc cải tạo và phát triển lới điện nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển của phụ tải và phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân Tuy nhiên , do nguồn điện của hệ thống còn nhiều khó khăn nên việc cấp điện cho Hà Nội vẫn không ổn định và không thỏa mãn nhu cầu Năm 1987, khu vực nội thành chỉ đạt bình quân 330KWh/ngời/năm ở ngoại thành, chỉ một số phụ tải thiết yếu mới đợc cấp điện Tới năm 1988, do nguồn điện cung cấp không tăng thêm nhng số phụ tải liên tục phát triển nên việc cung cấp điện còn khó khăn hơn năm 1987.

Từ cuối năm 1989, các tổ máy phát điện của nhà máy thủy điện Hòa Bình lần lợt đi vào hoạt động, nguồn cung cấp cho Thủ Đô dần đợc đảm bảo Để đáp ứng nhu cầu cấp điện cho các phụ tải, Sở Điện lực Hà Nội đã phải tập trung cải tảo và phát triển lới điện đảm bảo cân đối giữa nguồn điện và lới điện Sở Điện lực Hà Nội cũng đã cải tạo và phát triển lới điện hạ thế phân phối đến từng hộ gia đình, giảm tổn thất điện năng Đến năm

1994, Sở Điện lực Hà Nội đã cung cấp ổn định cho Thủ đô 1.432,4 triệu KWh điện với tỉ lệ tổn thất 21,79% và doanh thu bán điện đạt gần 530 tỷ đồng Điện thơng phẩm cấp cho thành phố tăng 63,8 lần so với năm 1954.

Từ năm 1954, Sở Điện lực Hà Nội mà tiền thân là nhà máy điện Bờ

Hồ là đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty Điện lực I (Công ty Điện lực Miền Bắc).

Nhng năm 1995, Đảng và Nhà nớc có chủ trơng tách Bộ Năng lợng ra thành Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Than Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp; để phát huy vai trò tự chủ trong sản xuất kihn doanh Sở Điện lực Hà Nội đã đợc tách ra khỏi Công ty Điện lực I, theo quyết định số 381NL/TCCBLĐ ngày 8/7/1995 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp về việc thành lập Công ty Điện lực Hà Nội, với số vốn ban đầu là 162.155.000.000 đồng VN Trong đó:

Vốn cố định: 157.171.000.000 đồng VN.

Vốn lu động: 4.984.000.000 đồng VN.

Tên doanh nghiệp: Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội.

Tên giao dịch: Ha Noi Power Company.

Tên viết tắt: Hanoi PC.

Trụ sở giao dịch: 69 Đinh Tiên Hoàng, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội Điện thoại: 84.4.8256914* Fax: 84.4.8267016

Email: hanoipc@evn.com.vn

Website: www.hanoipc.evn.com.vn

Tổng đài dịch vụ khách hàng: 992000

Giấy phép kinh doanh số 110004 ngày 17/7/1995 của Uỷ ban kế hoạch thành phố Hà Nội. Điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty Điện lực thành phố Hà Nội ban hành kèm theo quyết định 181 ĐVN/HĐQL của Hội đồng quản lýTổng Công ty Điện lực Việt Nam ngày 24/03/1995.

Thực trạng công tác tổ chức đấu thầu tại

Thực trạng quá trình tổ chức đấu thầu

Sau khi Công ty ký phê duyệt tính khả thi của dự án, BQLDA với t cách là chủ đầu t (bên mời thầu) tiến hành tổ chức đấu thầu gói thầu xây lắp Công tác tổ chức đấu thầu ở BQLDA phải tuân thủ các qui định về đấu thầu tại các văn bản qui phạm nh: Nghị định số 52/1999/NĐ- CP, số 88/1999/NĐ- CP và sự hớng dẫn bằng văn bản của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam với sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc Công ty, đặc biệt là Phó Giám đốc phụ trách đầu t và xây dựng

Trình tự tổ chức đấu thầu đợc tiến hành theo các bớc sau:

- Lập và trình duyệt kế hoạch đấu thầu

- Chuẩn bị hồ sơ mời thầu

- Thông báo mời thầu và bán hồ sơ mời thầu

- Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu

- Chuẩn bị nhân sự cho công tác đấu thầu

- Đánh giá xếp hạng nhà thầu

- Trình duyệt kết quả đấu thầu

- Thẩm định kết quả đấu thầu

- Phê duyệt kết quả đấu thầu

- Công bố kết quả đấu thầu

- Thơng thảo và ký kết hợp đồng với nhà thầu trúng thầu.

* Lập và trình duyệt kế hoạch đấu thầu

Kế hoạch đấu thầu đợc duyệt và trình ký để làm cơ sở cho việc thực hiện đấu thầu.

Kế hoạch đấu thầu do chuyên viên của BQLDA lập và sau đó lập tờ trình phê duyệt kế hoạch đấu thầu trình lên Giám đốc Giám đốc Công ty sẽ ký hoặc uỷ quyền cho Phó Giám đốc phụ trách về đầu t xây dựng ký(chủ yếu là do Phó Giám đốc ký).

Chuyên viên lập và trình duyệt kế hoạch đấu thầu khi có quyết định đầu t dự án và kế hoạch đấu thầu đợc lập căn cứ vào báo cáo nghiên cứu khả thi, quyết định đầu t, kế hoạch tổng mức đầu t.

Nội dung văn bản trình duyệt kế hoạch đấu thầu bao gồm:

- Phần công việc đã thực hiện :

Các công việc cho chuẩn bị đầu t nh: khảo sát, lập báo cáo khả thi và một số công việc khác (nếu có) Đối với từng loại công việc cần ghi hình thức thực hiện, phơng thức thực hiện, tên đơn vị thực hiện, giá trị thực hiện, cấp quyết định, loại hợp đồng.

- Loại công việc không đấu thầu:

Gồm các việc không thể đấu thầu nh: chi phí BQLDA, chi phí đền bù, chi phí nghiệm thu, chạy thử, các khoản lệ phí phải nộp, lãi vay trong thời gian xây dựng, dự phòng phí… xây dựng

- Phần công việc sẽ tổ chức đấu thầu (kế hoạch đấu thầu):

Nội dung của kế hoạch đấu thầu dự án gồm:

- Phân chia dự án thành các gói thầu.

- Ước tính giá trị của từng gói thầu.

- Hình thức lựa chọn nhà thầu và phơng pháp áp dụng.

- Thời gian tổ chức đấu thầu.

- Phơng thức thực hiện hợp đồng.

- Thời gian thực hiện hợp đồng.

Trong các nội dung trên thì phân chia dự án thành các gói thầu là nội dung quan trọng hơn cả vì gói thầu chính là căn cứ tổ chức đấu thầu và xét thầu Việc phân chia này phải đảm bảo tính hợp lý, tính đồng bộ của dự án, thuận lợi và hợp lý cho nhà thầu trong khi tiến hành thực hiện Căn cứ để phân chia là dựa vào tính chất kỹ thuật hay trình tự thực hiện dự án ở BQLDA, do các dự án chủ yếu là cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các công trình điện (có tính chất đặc thù) nên căn cứ chủ yếu để phân chia dự án là kinh nghiệm làm việc của các chuyên viên, tình hình thực tế của công tr×nh,… x©y dùng

Nh đã nói trên, BQLDA chỉ tổ chức đấu thầu các gói thầu xây lắp nên sau khi kế hoạch đấu thầu đợc phê duyệt, các chuyên viên BQLDA sẽ nghiên cứu gói thầu xây lắp và tuỳ vào đặc điểm, quy mô,… xây dựngcủa gói thầu xây lắp đó có thể chia thành các gói thầu nhỏ hơn để thuận tiện cho quá trình thực hiện.

Việc phân chia các gói thầu cũng phải đảm bảo phù hợp với năng lực của các nhà thầu Nếu nh phân chia gói thầu quá lớn sẽ không thu hút đợc nhiều nhà thầu tham gia (khi tổ chức đấu thầu rộng rãi), ảnh hởng đến cơ hội tham gia của các nàh thầu trong nớc khi tổ chức đấu thầu quốc tế và giá chào thầu có thể sẽ cao hơn thì không có lợi cho chủ đầu t.

+Một nội dung cũng quan trọng không kém là ớc tính giá trị của từng gói thầu Giá gói thầu đợc xác định trên cơ sở phù hợp tổng dự toán của dự án đợc Công ty phê duyệt Mỗi gói thầu đều cần đợc xác định rõ nguồn tài chính Các dự án đầu t của BQLDA thờng đợc đầu t bằng các nguồn tài chính là: vốn vay nớc ngoài, vốn khấu hao cơ bản, vốn vay tín dụng u đãi, vốn vay tín dụng thơng mại và vốn khác (đầu t phát triển).

Các chuyên viên dựa vào dự toán đơn giá đợc duyệt theo qui định hiện hành của Nhà nớc để tính giá gói thầu Giá này thờng là giá tạm tính vì có thể có sự thay đổi giá từ thời điểm lập cho đến thời điểm tổ chức đấu thÇu.

BQLDA áp dụng 7 hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy chế đấu thầu nhng chủ yếu là chọn hình thức đấu thầu rộng rãi và lựa chọn hình thức chỉ định thầu khi các dự án là dự án thí điểm hay mới triển khai lần ®Çu.

+ Về phơng thức thực hiện hợp đồng thì trong thời gian qua BQLDA thờng áp dụng phơng thức hợp đồng trọn gói và hợp đồng có điều chỉnh giá rộng rãi vì:

Phần lớn các gói thầu đợc thực hiện thuộc dự án nhóm C, tính chất kỹ thuật của các công việc không phức tạp lắm và khá thông dụng nh: nâng điện áp, nâng công suất,… xây dựng

Có sự sai lệch giá do có khoảng thời gian từ thời điểm lập kế hoạch đấu thầu đến thời điểm tổ chức đấu thầu.

Ví dụ: Dự án “ Cải tạo và mở rộng trạm biến áp 110kV Văn Điển”

Căn cứ vào Nghị Định 14/CP ngày 27/1/1995 của CP về việc thành lập Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và ban hành điều lệ của Tổng Công ty Căn cứ Nghị định của CP số 52/1999… xây dựng kèm Nghị định số 12/2000/N§- CP

Các chuyên viên lập kế hoạch đấu thầu cho dự án đợc tóm tắt trong bảng sau:

Giá trị Hình thức lựa chọn nhà thầu

Thời gian tổ chức đấu thÇu

Cung cÊp máy biến áp 110kV

6,57 tỷ Chào giá giữa các nhà sản xuÊt trong níc

EVN huy động trong kế hoạch năm

Cung cÊp vËt t thiÕt bị trạm

28,74 tû đấu thầu quèc tÕ rộng rãi

EVN huy động trong kế hoạch năm

X©y dùng và lắp đặt trạm

5,65 tỷ đấu thầu trong níc

EVN huy động trong kế hoạch năm

Các chuyên viên của BQLDA sẽ nghiên cứu và theo qui định số

3039/QĐ- EVN-QLĐT ngày 21/10/2003 sẽ chia gói thầu: Xây dựng và lắp đặt trạm ra thành 2 gói thầu nhỏ hơn:

Tên gói thầu Giá trị Hình thức lựa chọn nhà thầu

Thời gian tổ chức đấu thÇu

Gãi 1: X©y dựng ngoài trời và lắp đặt phần đặt điện

4,091 tû §Êu thÇu trong níc rộng rãi

(tõ 6/2004đến 7/2004) §iÒu chỉnh giá

EVN huy động trong kế hoạch năm

Cung cÊp vật t thiết bị trạm

1,809 tû đấu thầu quèc tÕ rộng rãi

EVN huy động trong kế hoạch năm

* Lập hồ sơ mời thầu

Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu về các yêu cầu cho một gói thầu do bên mời thầu lập, đợc làm căn cứ pháp lý cho nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu.

Phơng hớng và giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tổ chức đấu thầu tại BQLDA trong thời

Phơng hớng hoạt động và nhiệm vụ của ban trong thời

I.1 Phơng hớng chủ yếu quy hoạch phát triển của Thành phố giai đoạn 2000- 2005- 2010

Phơng hớng, nhiệm vụ cơ bản và lâu dài là xây dựng Thủ đô xã hội chủ nghĩa giàu về kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, vững về chính trị, có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc an ninh- quốc phòng vững mạnh Cùng với Hải Phòng và Quảng Ninh, hà nội đồng thời là trung tâm tam giác kinh tế quan trọng của phía Bắc.

Phù hợp với bản điều chỉnh, quy hoạch tổng thể Thủ đô HN đợc thiết lập đến năm 2020 đã phác thảo lên hình ảnh HN của thời kỳ CNH- HĐH Mục tiêu tổng quát Điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2020 là xây dựng HN trở thành một Thành phố hiện đại, một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của cả nớc, tơng xứng đáng trong khu vực Đông Nam á.

I.2.Dự báo nhu cầu điện Thành phố HN đến năm 2020

Phát triển ổn định, nâng cao chất lợng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu phụ tải cho sinh hoạt của nhân dân và phát triển kinh tế- xã hội, an ninh, quốc phòng; đáp ứng nhu cầu CNH- HĐH đảm bảo thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô đến năm 2020 và định hớng phát triển đến năm 2020 Dự báo nhu cầu phụ tải Thành phố nh sau:

_ Năm 2005: Điện thơng phẩm đạt 4,7-4,9 tỷ KWh công suất đạt 985- 1.020 MW Tốc độ tăng trởng điện giai đoạn 2020-2005 là 15,7- 16,4%/năm Bình quân đầu ngời đạt 1.633 KWh/ng.năm.

_ Năm 2010: Dự báo điện thơng phẩm đạt 7,9- 8,4 tỷ KWh, công suất tối đa đạt 1.610- 1.720 MW Tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 2006-

2010 là 10,9- 11,5%/năm Bình quân đầu ngời đạt 2.625KWh/ng.năm. _ Năm 2020: Định hớng điện thơng phẩm đạt 17,9- 20,8 tỷ KWh, công suất tối đa đạt 3.610- 4.193 MW Tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 2011-2020 là 8,5%- 9,5% năm Bình quân đầu ngời đạt 4.160KWh/ng.năm

I.3 Hiện trạng lới điện Thành phố hà Nội

Trong mấy năm trở lại đây mức độ gia tăng điện thơng phẩm của HN khá cao, đặc biệt vào mùa hè Tình hình này đặt ra cho HN nhiệm vụ hết sức cấp bách cần nâng cấp hệ thống lới điện truyền tải kết hợp cải tạo và phát triển lới điện của Thủ đô HN trong các năm kế tiếp.

Hệ thống lới điện truyền tải nhất là các đờng dây 110 KV HN hầu hết có tiết diện nhỏ( đến 185 mm2) đang đặt ra nhiều khó khăn trong truyền tải khi phụ tải ngày một gia tăng và khi các trạm 110 KV tiến hành mở rộng cải tạo nâng công suất.

Hệ thống lới điện phân phối 6- 10 KV đa phần cũ nhất là hệ thống cáp ngầm 6 KV không đáp ứng đợc khả năng cấp điện cho khu vực trung tâm Thành phố.

Hệ thống lới điện hạ thế vẫn còn nhiều khu vực cha đợc cải tạo, bán kính cấp điện dài nhất là khu vực ngoại thành và trong các ngõ xóm gây tổn thất lín.

I.4 Phơng hớng hoạt động và nhiệm vụ của Ban trong giai đoạn tới

Nhu cầu phát trển điện tại Thủ đô HN luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển chung của đất nớc, đặc biệt tại Thủ đô HN là nên tảng cơ bản cho mọi hoạt động của các ngành khác và cung cấp điện cho đời sống sinh hoạt hàng ngày của ngời dân Do đó việc phát triển mạng lới điện Thủ đô HN là một hoạt động vô cùng cần thiết Nhất là khi trong những năm tới

HN với sự xuất hiện của hàng loạt các nhà máy thì các nhu cầu về các công trình trạm và đờng dây điện ở HN ngày càng tăng Đây là những công trình góp phần tạo ổn định điện và năng cao chất lợng điện ở những nơi có công tr×nh ®i qua.

Với sự phát triển không ngừng nhu cầu sử dụng điện nên trong thời gian tới nhiệm vụ của Ban ngày càng nặng nề Ban cần đặt ra một phơng hớng, một chiến lợc cơ bản trong các hoạt động của mình nh sau:

- Tiếp tục thực hiện thanh quyết toán A- B; quyết toán vốn các dự án đã hoàn thành trong năm 2003 trong quý I/ 2004.

- Lập quyết toán vốn các gói thầu của dự án ADB xong trong quý II/2004.

- Hoàn thành đóng điện các dự án dở dang của năm 2003 trong quý I/2004.

- Triển khai thực hiện kế hoạch năm 2004 đúng tiến độ, chất l- ợng, đảm bảo hoàn thành kế hoạch ĐTXD của Công ty trong đó cần chú trọng một số công việc.

- Thực hiện các thủ tục chuẩn bị đầu t cho các dự án củng cố lới điện 110KV.

- Làm các thủ tục xin cấp đất cho trạm 110KV Linh Đàm, Nhánh rẽ 110 KV Thanh Xuân, CầuDiễn.

- Triển khai thủ tục đầu t, thực hiện xây dựng các dự án xây dựng trụ sở điện lực.

- Triển khai thi công các công trình lới điện trung hạ thế đúng tiến độ theo kế hoạch.

Tiếp tục phát huy những thành tích mà BQLDA đã đạt đợc trong thời gian vừa qua, tìm và khắc phục những tồn tại để công tác quản lý ngày càng mang lại hiệu quả cao, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam giao.

Tất cả các giai đoạn của dự án, đặc biệt là công tác tổ chức đấu thầu cần phải lập kế hoạch về thời gian và chi phí một cách chính xác và chi tiết, sau đó cần trình phê duyệt lên các cấp có thẩm quyền đầy đủ và nhanh chóng. Phải thực hiện công tác kiểm tra, giám định các tổ chức t vấn, các Nhà thầu thông qua các hợp đồng ký kết giữa hai bên.

Dựa trên kế hoạch này và các tài liệu liên quan đến dự án, đặc biệt là báo cáo nghiên cứu khả thi và thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán BQLDA cần tiến hành kiểm tra giám sát chặt chẽ từng khâu, từng công việc cụ thể Sau khi giám định xong thì cần có biên bản nghiệm thu công trình đầy đủ. đào tạo bồi dỡng thờng xuyên nghiệp vụ, chuyên môn các cán bộ công nhân viên trong BQLDA để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý dự án, đặc biệt là công tác tổ chức đấu thầu và có thể đáp ứng đợc những yêu cầu ngày càng cao của các công trình điện trong thời gian tới.

Giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tổ chức đấu thầu tại BQLDA

Qua phân tích thực trạng công tác tổ chức đấu thầu tại BQLDA, ta đã thấy đợc một số thành tựu đạt đợc thông qua tổ chức đấu thầu nh: giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, lựa chọn Nhà thầu tốt,… xây dựng, điều đó đã khẳng định đấu thầu là hớng đi đúng, phù hợp với yều cầu quản lý dự án của BQLDA và Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội Tuy nhiên, bên cạnh những tiến bộ đáng kể đó, công tác đấu thầu còn tồn tại một số bấp cập thuộc về phía BQLDA và Nhà nớc cần sớm đợc khắc phục để hoàn thiện công tác tổ chức đấu thầu thông qua các giải pháp sau:

2.1 giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức đấu thầu tại BQLDA

2.1.1 hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nhân sự

Công việc tổ chức đấu thầu phải do con ngời trực tiếp thực hiện, không một loại máy móc thiết bị nào có thể thay thế con ngời để đứng ra làm các công việc đấu thầu đợc.Vì do mỗi dự án có một đặc điểm khác nhau, yêu cầu khác nhau nên chỉ có con ngời mới linh hoạt thích ứng đợc.

Vì vậy, để hoàn thiện công tác tổ chức đấu thầu thì trớc hết phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức- nhân sự và nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn của các cán bộ làm công tác đấu thầu. để cho công tác quản lý đạt hiệu quả cao nhất, toàn bộ Công ty và BQLDA cần phải kiện toàn hệ thống cơ cấu tổ chức, thay đổi các mối quan hệ giữa các phòng ban trong Công ty sắp xếp lại mô hình quản lý theo các chuyên ngành dọc và ngang nên việc xử lý những dữ liệu thông tin đợc giải quyết nhanh chóng và tránh thủ tục trình duyệt mất nhiều thời gian do phải qua nhiều phòng ban: trình duyệt dự án, phê duyệt thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán, thẩm định,

Ngày 4/5/2004, BQLDA đã tiến hành thay đổi tổ chức của BQLDA để phù hợp với nhiệm vụ mới, và phù hợp với chức năng nhiệm vụ của các phòng, BQLDA đã quyết định giải thể hai phòng: Phòng Kỹ thuật, Phòng Giải phóng mặt bằng và xây dựng thành lập hai phòng mới là Phòng Giám sát thi công và Phòng Đền bù đồng thời thành lập thêm tổ đấu thầu dới sự quản lý của Phòng Kế hoạch để có thể thực hiện công tác đấu thầu một cách chuyên nghiệp hơn.

BQLDA cần dành một khoản dùng cho công tác mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý.với các trang thiết bị hiện đại và điều kiện làm việc tốt sẽ thúc đẩy cán bộ của BQLDA làm việc có hiệu quả hơn. Việc quản lý các công việc tại BQLDA đã đợc phân định theo từng cấp và có sự chuyên môn hoá, chia bớt trách nhiệm cho cấp dới Trong mỗi phòng, nhiệm vụ đợc phân chia cụ thể theo nhóm thực hiện Song sự hợp tác giữa các phòng còn yếu kém Mỗi phòng làm những công việc của họ mà không có sự thảo luận với các phòng ban khác mặc dù, hàng tuần cũng có những buổi họp giao ban nhng không phải mọi công việc đợc thực hiện một cách đầy đủ Mỗi phòng đều hoàn thành nhiệm vụ trong phạm vi lĩnh vực của mình nhng theo tiến độ chung của cả dự án thì chỉ có các Trởng, Phó Ban mới nắm đợc chính vì thế mà sự liên kết và giải quyết công việc cha thật sự linh hoạt và thông suốt trong quản lý tại BQLDA Do vậy, mỗi cán bộ của BQLDA cần nắm vững những tổng quan cũng nh tình hình chung của toàn dự án để linh hoạt trong việc giải quyết công việc.

Vì mới thành lập nên hệ thống quản lý cũng nh báo cáo vẫn cha đợc thực hiện đầy đủ Mỗi phòng đều có báo cáo riêng và hàng tuần có báo cáo theo tuần về tiến độ chung của các dự án Song việc báo cáo chi tiết từng dự án thì BQLDA cha thực hiện đợc chính vì vậy, không chỉ cấp trên mà cả cán bộ khó nắm bắt đợc tình hình chung của từng dự án do vậy, BQLDA cần thực hiện báo cáo chi tiết hơn và có báo cáo tổng kết chung cho từng dự án,báo cáo năm cần đa ra phơng hớng và giẩi pháp thực hiện Từ đó, giúp cho các cán bộ nắm bắt đợc thực trạng thực tế, có thể rút kinh nghiệm và ngày càng nâng cao nghiệp vụ. để làm đợc điều này trớc tiên BQLDA cần mở rộng quy mô đặc biệt về nhân sự và năng lực chuyên môn tổng hợp cao.

BQLDA cần chủ động cho các đơn vị triển khai thực hiện kế hoạch nhằm phát huy trách nhiệm, khả năng của mỗi cán bộ, sức mạnh tập thể của BQLDA và tranh thủ sự chỉ đạo của Công ty và các ban ngành chức năng khác.

Mặt khác BQLDA phải không ngừng nâng cao năng lực của chính mình thông qua các biện pháp tăng cờng và củng cố theo hớng chuyên môn hoá công tác tổ chức đấu thầu.

Muốn vậy, BQLDA cần phải nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ hiện đang tham gia vào công tác đấu thầu, bằng cách thờng xuyên mở các lớp tập huấn ngắn ngày do BQLDA tổ chức hay thuê các giáo viên ở các Trờng đại học, chuyên viên ở Vụ đấu thầu của Bộ Kế hoạch- Đầu t,… xây dựnghay thành lập đoàn đi tham khảo học tập về đấu thầu ở các đơn vị bạn nh Công ty Điện lực Hồ Chí Minh,… xây dựng

Cử cán bộ có đủ phẩm chất đạo đức, năng lực đi đào tạo tại nớc ngoài về đấu thầu để sau này về làm cán bộ nòng cốt cho BQLDA trong đấu thầu.đặc biệt chú trọng đến đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành đấu thầu cho cán bộ vì có thể có các gói thầu có sự tham gia của các Nhà thầu nớc ngoài để tránh đợc những tình huống khó xử do trình độ ngoại ngữ kém.

Quá trình đấu thầu nh một cỗ máy hoàn chỉnh mà mỗi chuyên gia nh một bộ phận của cỗ máy ấy Cỗ máy muốn hoạt động đạt hiêu suất tối đa thì đòi hổi mỗi bộ phận cũng phải hoàn hảo nhất, có nghĩa là các chuuyên gia phải chuyên sâu một công việc và hiểu biết tổng thể nhiều lĩnh vực Đây là một yêu cầu quan trọng của các chuyên gia khi tham gia đấu thầu, đặc biệt là đấu thầu quốc tế Vì các chuyên gia chính là những ngời trực tiếp bóc tách công việc từ hồ sơ thiết kế, xây dựng bảng tiên lợng trong hồ sơ mời thầu,… xây dựng và đặc biệt là công tác xét thầu.Việc bố trí, sắp xếp các nhóm chuyên gia đấu thầu là rất quan trọng, chẳng hạn nh: nhóm chuyên gia về thị trờng chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trờng; nhóm chuyên gia về kinh tế chịu trách nhiệm về nội dung kinh tế của các dự án đấu thầu, họ phải là các chuyên gia giỏi quyết định các yếu tố liên quan đến giá bỏ thầu, lợi nhuận và hiệu quả mang lại của dự án; nhóm chuyên gia về kỹ thuật công nghệ thi công tập trung giải quyêt các vấn đề về kỹ thuật công nghệ của các loại hồ sơ, đòi hỏi phải đợc đào tạo chuyên sâu thông qua thực tiễn chỉ đạo thi công tại các công trình xây dựng (đó là các chuyên gia đã từng tham gia các dự án thi công theo tiêu chuẩn quốc tế) Nhóm chuyên gia về thiết bị thi công chịu trách nhiệm về việc lựa chọn thiết bị phù hợp cho dự án, tính toán chi phí thiết bị.

BQLDA cũng có biện pháp bố trí sử dụng cán bộ hợp lý Do hiện nay đội ngũ cán bộ làm công tác đấu thầu thiếu nên các cán bộ thờng phải kiêm nhiệm nhiều công việc, phải làm việc ngoài giờ,… xây dựngchính điều đó làm ảnh hởng không tốt đến hiệu quả giải quyết công việc của cán bộ Vì vậy, BQLDA phải bố trí hợp lý”đúng ngời , đúng việc” và có thể tuyển thêm các cán bộ mới, nh thế sẽ làm tăng nâng suất lao động, tránh sự quá tải công việc làm ảnh hởng đến sức khoẻ của cán bộ, nâng cao hiệu quả công việc từ đó góp phần hoàn thiện công tác đấu thầu BQLDA cũng nên đa ra một số chính sách mang tính động lực (thởng, phạt vật chất) để khuyến khích, động viên các cán bộ làm việc với tinh thần và ý thức trách nhiệm cao

2.1.2 Nâng cao chất lợng hồ sơ mời thầu ưhồ sơ mời thầuưlàưtoànưbộưcỏcưyờuưcầuưcủaưngườiưmuaưbaoưgồmưcỏcưyờu cầu hết sức cơ bản về mặt kỹ thuật như đặc tính kỹ thuật, thông số kỹ thuật, công nghệ, các yêu cầu về bảo hành, tiêu chuẩn sản xuất, môi trường Bên cạnh đó, phần không kém quan trọng là các yêu cầu về mặt tài chính như yêu cầu làm rõ các chi phí tổng thể và chi tiết, giá dự thầu.Trong hồ sơ mời thầu lại còn có những yêu cầu về tính hợp lệ của nhà thầu tham dự và những yêu cầu tối quan trọng mà hễ nhà thÇu vi phạm là sẽ rơi vào tình trạnh bị “loại bỏ” ngay

Nhiều ngờiưchoưrằngưhồ sơ mời thầuư ưlàưđầuưbàiưthiưmàưmọiưthớưsinhư(nhà thầu)ưcúưnhiệmưvụưphảiưcoiưtrọngưvàưtuõnưthủ.ưNó tạo điều kiện cho hồ sơ dự thầu đợc soạn thảo tốt giúp cho các gói thầu đợc thực hiện thuận lợi Nó cũng là cơ sở để lựa chọn nhà thầu trúng thầu (nhà thầu xếp thứ nhất). Tính chính xác trong lập hồ sơ mời thầu rất quan trọng.Một sự đơn giản trong quá trình lập hồ sơ mời thầu, một sự vô tình bỏ sót một yêu cầu của hồ sơ mời thầu đều làm giảm hiệu quả thực sự Ngợc lại, quá nhiều yêu cầu hoặc nêu yêu cầu quá khắt khe trong hồ sơ mời thầu lại dẫn đến có thể loại bỏ các nhà thầu tiềm năng và làm tăng giá dự thầu.

Nh vậy, chất lợng hồ sơ mời thầu là một trong những điều kiện quyết định sự thành công góp phần hoàn thiện công tác đấu thầu Vì thế, việcưlậpưhồ sơ mêi thÇu đòi hỏi người lập phải có đủ kiến thức, kinh nghiệm và tính khách quan, tính chuyên nghiệp cao.

Ngày đăng: 19/07/2023, 05:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w