1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu cấu trúc quần xã san hô cứng và mối quan hệ với động vật đáy và cá rạn san hô ở các đảo nam yết, thuyền chài và đá nam thuộc quần đảo trường sa

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

l u a n v a n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT to ========== p hi e t n g VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN d o w nl o a d Nguyễn Đăng Ngải a lu n v a l nf u a t z i n h o lm NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC QUẦN XÃ SAN HÔ CỨNG VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỘNG VẬT ĐÁY VÀ CÁ RẠN SAN HÔ Ở CÁC ĐẢO NAM YẾT, THUYỀN CHÀI VÀ ĐÁ NAM THUỘC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA Chuyên ngành: Thuỷ sinh vật học z Mã số: 62.42 01.08 @ gm m l.c o TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Lu an v an t h a c si HẢI PHÒNG, 2014 l u a n v a n DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ to hi e VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN Số 224 Lê Lai, Ngơ Quyền, Hải Phịng p d o w nl o a d Người hướng dẫn khoa học 1: TS Nguyễn Huy Yết Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Đỗ Công Thung a lu n v a nf u Phản biện 1: l a t z i n h o lm Phản biện 2: z gm @ Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp Viện Nghiên cứu Hải sản m l.c o Vào hồi:… …… ngày … tháng …… năm 2014 Lu an Có thể tìm hiểu luận án tại: v an t h a c Ngai N.D Cu N.D, Tuyet D.A., 2013 Coral degradation and ability of rehabilitation of coral reefs in Co To archipelago, Quang Ninh provine, Vietnam Deep-Sea Research, Part II vol 96 Elsevier, p.50-55 Nguyễn Đăng Ngải, 2011 Sự đa dạng đặc trưng phân bố giống san hô cành (Acropora) vùng biển quần đảo Trường Sa Tuyển tập báo cáo Sinh học nguồn lợi sinh vật biển Hội nghị Khoa học Cơng nghệ biển tồn quốc lần V Trang 75-83 Nguyễn Đăng Ngải, 2011 Hiện trạng xu rạn san hô khu vực Hạ Long, Cát Bà Tuyển tập báo cáo Sinh học nguồn lợi sinh vật biển Hội nghị KH CN biển toàn quốc lần V Trang 217-224 Nguyễn Đăng Ngải, 2011 Khả ảnh hưởng ô nhiễm dầu đến rạn san hô số khu vực ven biển Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, tập 11, số ISSN 1859-3097.Tr 35-47 Suzanne Faxneld, Tove Lund Jörgensen, Nguyen Dang Ngai, Magnus Nyström, Michael Tedengren, 2011 Differences in physiological response to increased seawater temperature in nearshore and offshore corals in northern Vietnam Marine Environmental Research 71 (2011) p 225 – 233 Nguyễn Đăng Ngải, 2010 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến phân bố san hô quần đảo Trường Sa NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ ISBN 978-604-913-014-4, tr 144-149 Nguyễn Đăng Ngải, 2009 Sự suy thối san hơ Cù Lao Chàm, ngun nhân tác động Tạp chí khoa học cơng nghệ biển ISSN 1859-3097 Tr 250-261 Nguyễn Đăng Ngải, 2009 Một số nét đặc trưng quần xã san hô đảo Thuyền Chài, thuộc quần đảo Trường Sa, Khánh Hịa Tuyển tập Hội nghị khoa học tồn quốc sinh học biển phát triển bền vững NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tr 123-130 ISBN 978.604.913.0076 Nguyễn Đăng Ngải (chủ biên), Hoàng Thị Hà, Đào Huy Giáp, 2008 San hô Vịnh Hạ Long Nhà xuất Giáo dục, 74 trang 10 Nguyễn Đăng Ngải, 2008 Đánh giá trạng san hô đề xuất thành lập khu bảo tồn biển quần đảo Trường Sa Tạp chí Biển Việt Nam, ISSN 1859-0233, số 11/2008, trang 11-18 11 Nguyễn Đăng Ngải, Nguyễn Huy Yết, 2007 Một số dẫn liệu san hô tạo rạn đảo Tốc Tan, quần đảo Trường Sa Tài nguyên Môi trường biển, tập XII NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.253-265 12 Nguyễn Đăng Ngải, 2007 Thành phần loài phân bố san hô tạo rạn đảo Đá Tây, quần đảo Trường Sa Tài nguyên Môi trường biển, tập XII, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.309-319 t n g Cơng trình hồn thành si lu an MỞ ĐẦU n va Quần đảo Trường Sa huyện đảo thuộc tỉnh Khánh Hoà, điểm gần cách bờ khoảng 250 hải lý Huyện đảo có khoảng 100 đảo (bao gồm đảo nổi, bãi cạn bãi ngầm) nằm rải rác vùng biển có diện tích khoảng 180.000 km2, phạm vi toạ độ 7o50’ - 12o00’ vĩ tuyến Bắc 111o20’ - 117o20’ kinh tuyến Đông Trong số 23 đảo nổi, lớn đảo Ba Bình (Itu-Aba) có diện tích 43 hecta, đảo khác nhỏ xấp xỉ từ đến 10 hecta, lại phần lớn rạn đá san hơ ngầm chìm mực nước biển triều lên p ie gh tn to oa nl w d Quần đảo Trường Sa nằm tuyến đường biển quốc tế quan trọng nối nước Đông Á với nước Đông Nam Á, châu Âu, Châu Phi nước vùng Vịnh Đồng thời, coi vị trí chiến lược, cửa ngõ quan trọng khu vực Đơng Nam Á Vì Mỹ, Pháp, Nhật sử dụng số đảo làm quân chiến thứ hai chiến tranh Việt Nam Đến quần đảo nơi tranh cãi chủ quyền nhiều quốc gia lân cận fu an nv a lu ll Các nghiên cứu khoa học quần đảo cho thấy, Trường Sa giàu tài nguyên tự nhiên phốt phát phân chim, nguồn lợi cá biển tiềm dầu khí Đồng thời, đánh giá vùng có đa dạng sinh học biển cao Việt Nam Có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao q rùa biển, cá heo, tơm hùm, trai tai tượng, ốc tù và, san hô đen, san hô trúc đặc biệt có hệ sinh thái rạn san hơ đặc trưng vùng biển Rạn san hô bao phủ lớp dày quanh đảo nhân tố để hình thành nên đảo ngày Một đặc trưng khác biệt rạn san hô khu vực so với vùng ven bờ có rạn san hơ vịng (atoll), dạng rạn có vùng biển khơi gặp giới oi m z at nh z o l.c gm @ Đã có số nghiên cứu tài nguyên, sinh vật môi trường khu vực này, đặc biệt sau đất nước thống (từ năm 1975 đến nay) điển hình Nguyễn Tiến Cảnh, Đỗ Văn Khương, Nguyễn Huy Yết, Đỗ Công Thung, Nguyễn Đăng Ngải, Võ Sĩ Tuấn Mặc dù vậy, cách xa đất liền nên nghiên cứu tài nguyên sinh vật nói chung hệ sinh thái rạn san hơ quần đảo nói riêng cịn thưa thớt chưa tồn diện gặp nhiều khó khăn lu an n va kinh phí, phương tiện kỹ thuật điều kiện khắc nghiệt biển Các kết nghiên cứu trước tập trung vào nghiên cứu thành phần lồi, phân bố, hình thái rạn nguồn lợi sinh vật vùng nước nông quanh đảo giải phần vấn đề cấp bách cho việc điều tra giá trị tài nguyên biển đảo nhằm định hướng phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Tuy nhiên, nhiều vấn đề bỏ ngỏ độ phủ san hơ, diện tích, khu hệ san hô biển sâu, mối quan hệ nhóm lồi khu hệ chưa quan tâm nghiên cứu Chính vậy, luận án “Nghiên cứu cấu trúc quần xã san hô cứng mối quan hệ với động vật đáy cá rạn san hô đảo Nam Yết, Thuyền Chài Đá Nam thuộc quần đảo Trường Sa” tiến hành nhằm góp phần giải mục tiêu nội dung cụ thể sau: p ie gh tn to d oa nl w Mục tiêu nghiên cứu a lu Đánh giá trạng quần xã san hô cứng nguyên nhân ảnh hưởng đến phân bố quần xã san hô khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc quần xã san hô đến phân bố động vật đáy cá rạn san hô - Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rạn san hô ll fu an nv - oi m z at nh Nội dung nghiên cứu z - Nghiên cứu đa dạng thành phần lồi san hơ cứng xác định số đa dạng làm sở để so sánh mức độ đa dạng với vùng khác - Đánh giá ảnh hưởng mối đe dọa từ tự nhiên người tác động đến rạn phát triển rạn san hô o l.c - Điều tra mật độ số lượng nhóm sinh vật sống rạn san hô (bao gồm cá rạn san hô động vật đáy cỡ lớn) nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc quần xã san hô phân bố sinh vật đảo nghiên cứu gm @ - Nghiên cứu phân bố, hình thái độ phủ rạn san hơ, xác định đặc trưng rạn san hô khu vực nghiên cứu lu an - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hiệu rạn san hơ va Ý nghĩa khoa học tính luận án n p ie gh tn to - Kết nghiên cứu luận án ghi nhận thêm 85 lồi cho danh mục san hơ cứng quần đảo Trường Sa 15 loài cho danh mục san hơ cứng biển Việt Nam, có nhiều lồi sống độ sâu lớn Đồng thời cho thấy đa dạng quần xã san hô cứng khu vực không thua vùng trung tâm san hô giới (The Coral Triangle) gần kề d oa nl w - Cung cấp tư liệu phân bố san hô liên quan đến độ sâu đặc điểm để thích nghi điều kiện mơi trường có sóng dòng chảy mạnh điều kiện thiếu ánh sáng, nước tĩnh a lu an nv - Góp phần hồn thiện nghiên cứu cấu trúc rạn san hơ vịng (atoll) sinh cảnh đồi ngầm lagoon đặc trưng quần đảo Trường Sa ll fu - Làm sáng tỏ thêm mối quan hệ cấu trúc quần xã san hô cứng với cá động vật đáy, rạn có giống san hơ cành chiếm ưu có số lồi mật độ cá động vật đáy cao so với rạn khơng có nhóm san hơ cành chiếm ưu oi m z at nh z - Cung cấp thêm số liệu trạng diện tích rạn san hơ đảo điều tra, đưa cảnh báo mối đe doạ đến phát triển rạn san hô tương lai Đồng thời số liệu luận án đóng góp thêm sở khoa học cho việc lựa chọn khu bảo tồn biển Nam Yết đề xuất thêm đảo Thuyền Chài với đặc điểm đặc trưng xây dựng thành khu bảo tồn biển o l.c gm @ - Ngoài ra, luận án cịn góp phần giúp độc giả có thêm hiểu biết sâu hệ sinh thái rạn san hơ khu vực nghiên cứu nói riêng Quần đảo Trường Sa nói chung, đồng thời chứng minh quần đảo Trường Sa người Việt Nam nghiên cứu, góp phần khẳng định chủ quyền với quần đảo lu an CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU va 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu san hơ giới n San hô cứng đối tượng quan tâm nghiên cứu từ sớm (khoảng kỷ 18) chúng tạo nên rạn đá ngầm nguy hiểm cho tàu thuyền Các nghiên cứu san hô phần lớn tập trung vào nghiên cứu phân loại học Tuy nhiên biến dị phức tạp lồi dẫn đến việc cơng bố q nhiều lồi mà thực tế khác mang tính địa phương lồi Trong nghiên cứu gần Veron et al (1986, 2000) cho thấy vấn đề biến dị mô tả cụ thể, đồng thời Veron đề cập tới nhiều vấn đề khác phân bố không gian, nguồn gốc tiến hoá, vấn đề sinh học sinh thái học Đặc biệt cơng trình Veron Smith (2000) san hô cứng tồn giới (Corals of the world) Đó cơng trình đồ sộ tồn diện phân loại san hô cứng, ông tách định lại tên thêm 101 lồi san hơ cho danh sách san hô giới p ie gh tn to d oa nl w an nv a lu ll fu Một số nghiên cứu hình thái rạn cơng bố từ kỷ 19, đáng ý hình thành rạn Charles Darwin (1842) với kiểu rạn rạn viền bờ (fringing reef), rạn chắn (barrier reef) rạn vòng (atoll) Darwin cho rằng, rạn san hô kiểu rạn viền bờ, chúng phát triển bao quanh bờ (hoặc quanh đảo) mà tập đồn san hơ phát triển tốt Tiếp đến kiểu rạn chắn, kiểu dễ nhận biết rạn tách biệt với bờ lagoon (hồ nước) Hồ nước thường nông chất đáy cát thường có rạn dạng đốm nhỏ thảm cỏ biển Kiểu rạn thứ rạn vòng (dạng vành khuyên) bao quanh lagoon oi m z at nh z o l.c gm @ Ngày việc nghiên cứu san hô không đề cập đến phân loại mà tiến xa bước, đặc biệt vấn đề quản lý, bảo vệ, sử dụng hợp lý phục hồi rạn san hô Các tổ chức quốc tế bảo vệ tài nguyên môi trường thành lập IUCN, IOC, GEF, GCRMN, FFI, WWF… nhằm nghiên cứu, tư vấn hỗ trợ cho việc bảo vệ tài nguyên mơi mơi trường tồn cầu, có san hơ Cứ năm lần, dựa mạng lưới giám sát rạn san hơ tồn cầu, GCRMN xuất “Hiện trạng san hô giới” nhằm cung cấp lu an n va thông tin tình trạng sức khỏe san hơ để có biện pháp bảo vệ quản lý Các dự án trồng phục hồi san hơ hình thức khác tiến hành hầu hết nước có rạn san hô, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ Biorock, reefball phổ biến mang lại hiệu cao Việc sinh sản nhân tạo, thu gom ấu trùng tự nhiên để tạo nguồn giống phục vụ cho trồng phục hồi tiến hành nhiều nơi đạt nhiều thành công đáng kể Đặc biệt, sau tượng san hô chết trắng năm 1998 kịch biến đổi khí hậu tác động lên hệ sinh thái rạn san hô p ie gh tn to oa nl w 1.2 Tổng quam nghiên cứu mối quan hệ san hô với cá động vật đáy d Trong hệ sinh thái rạn san hơ, sinh vật có ràng buộc định với nơi cư trú, thức ăn, cộng sinh, hội sinh, để chúng tạo nên hệ sinh thái bền vững, ổn định, rạn san hơ giữ vai hệ sinh thái Vai trị san hơ việc cung cấp nơi sinh cư cho quần xã cá rạn động vật đáy nghiên cứu nhiều thập niên gần đây, đặc biệt sau đời thiết bị lặn Scuba fu an nv a lu ll Đối với mối quan san hơ với cá: có nhiều ý kiến trái chiều phụ thuộc cá san hơ Có nghiên cứu cho phức tạp đáy rạn có tương quan tích cực tới đa dạng quần xã cá rạn Nhưng có ý kiến cho rằng, cá rạn san hô khơng có tương quan chưa có chứng rõ ràng với mức độ phong phú cá Tuy nhiên phần lớn nghiên cứu khẳng định độ giàu có (richness species) đa dạng cá rạn san hơ có tương quan đến cấu trúc phức tạp đáy rạn san hô độ phủ san hơ cành, đa dạng, phong phú lồi, kích cỡ tập đồn, độ phủ san hơ sống, độ phủ san hô khối san hô phủ oi m z at nh z o l.c gm @ Đối với mối quan hệ san hô với động vật đáy: có nghiên cứu đánh giá mối liên quan đa dạng với độ phủ cấu trúc đáy san hô Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mối quan hệ hội sinh nhóm lồi động vật đáy với san hơ đánh giá biến động suy giảm rõ rệt mật độ trữ lượng động vật đáy trước vào sau tượng san hô chết hàng loạt lu an 1.3 Tổng quan nghiên cứu san hô Việt Nam n va Những nghiên cứu liên quan đến san hô sớm công bố thể kỷ cuối 19 nửa đầu kỷ 20 chủ yếu tác giả nước Bassett -Smith (1890), Bernard (1897), Krempf (1927), Dawydoff (1936, 1952), Serène (1937, 1959) có tác giả người Việt Nam cơng bố Trần Ngọc Lợi (1967) động - thực vật đáy cứng vùng triều vịnh Nha Trang p ie gh tn to d oa nl w Nghiên cứu san hô Việt Nam nói chung thực năm 1980 tới thông qua hoạt động hợp tác với nước Viện Sinh học Biển Viễn Đông (Liên Xô cũ, 1980 1990) Quỹ bảo vệ động vật hoang dã Quốc tế (WWF, 1992 1994), Chương trình Biển Đơng - Hải đảo, Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước KC với chương trình hợp tác Việt – Phi tổ chức năm lần Đặc biệt với việc dụng thiết bị lặn SCUBA, việc điều tra san hô triển khai quy mô rộng lớn mặt rộng lẫn xuống sâu, kết nghiên cứu nâng cao chất lượng mở rộng nội dung, sinh thái học hệ sinh thái mà trước cịn quan tâm Các kết nhiều tác giả công bố Nguyễn Huy Yết, Lăng Văn Kẻn, Võ Sỹ Tuấn, Latypov, Nguyễn Đăng Ngải có khoảng 493 lồi thuộc 78 giống san hơ cứng Việt Nam công bố, kiểu rạn san hô phát ll fu an nv a lu oi m z at nh 1.4 Tổng quan nghiên cứu san hô quần đảo Trường Sa z o l.c Đến năm 1981 hoạt động nghiên cứu Trường Sa bắt đầu trở lại tàu Kallisto Berril Viện Hải Dương học Nha Trang Viện Sinh vật Biển Viễn Đông, Liên Xô thực Sau chuyến khảo sát Viện Hải dương học Nha Trang, Viện Tài nguyên Môi trường biển Viện Nghiên cứu Hải sản thực dựa Chương trình cấp nhà nước Biển Đơng – Hải gm @ Nghiên cứu san hô quần đảo Trường Sa nghiên cứu sau Viện Hải dương học Đông Dương thành lập năm 1922 Các chuyến khảo sát thực tàu De Lanessan La Malicieuse Sau năm 1945 hoạt động nghiên cứu Trường Sa bị ngừng trệ chiến tranh lu an n va đảo thực vào năm 1986, 1989, 1996, 2002, 2003, 2006, 2007, 2008 Ngoài ra, đề án hợp tác Việt Nam Philippine (gọi tắt đề án khảo sát hỗn hợp Việt – Phi JOMSRE) khảo sát đảo chìm Nares Bank, Trident Shoal, Menzies Reef Scarborough phía bắc quần đảo Trường Sa vào năm 1996, 2000, 2005 2007, kết chuyến khảo sát công bố tuyển tập hội thảo sau kết thúc chuyến p ie gh tn to CHƯƠNG II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU oa nl w 2.1 Nguồn tài liệu số liệu sử dụng luận án d Các tài liệu sử dụng luận án tập hợp từ báo cáo khoa học đề tài/dự án nghiên cứu vấn đề có liên quan quần đảo Trường Sa từ trước đến từ sách chuyên khảo, báo cơng bố tạp chí khoa học chun ngành kỷ yếu hội thảo nv a lu ll fu an Các số liệu sử dụng luận án lấy từ đề tài “Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng khu bảo tồn biển vùng quần đảo Trường Sa” năm 2007-2008 tác giả người trực tiếp điều tra khảo sát xử lý số liệu mà có oi m z at nh 2.2 Đối tượng lĩnh vực nghiên cứu z Đối tượng nghiên cứu luận án nhóm san hơ cứng có tảo cộng sinh Để nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc rạn san hô với cá động vật đáy có điều tra thêm số nhóm cá rạn san hô động vật đáy bao gồm lồi khơng có giá trị kinh tế (ít bị tác động người) - Số lượng vị trí điểm nghiên cứu lựa chọn có tính đại diện đảo Trong đó, đảo Nam Yết - điểm, đảo Đá Nam - điểm, đảo Thuyền Chài - 10 điểm o l.c - Ba đảo nghiên cứu gồm: Nam Yết, Thuyền Chài Đá Nam thuộc quần đảo Trường Sa gm @ 2.3 Địa điểm nghiên cứu lu an n va gh tn to p ie Đảo Đá Nam d oa nl w ll fu an nv a lu Đảo Nam Yết oi m z at nh z Hình 1.5 Vị trí quần đảo Trường Sa đảo nghiên cứu 2.4 Thời gian khảo sát Thời gian tiến hành khảo sát thực chuyến vào tháng 4-5 năm 2007 2008 o l.c gm @ Đảo Thuyền Chài lu an - va Đối với phân loại hình ảnh, xác định thành phần lồi dựa vào màu sắc hình thái theo hệ thống tài liệu phân loại san hô sống Veron Smith (2000) n Phương pháp phân tích mẫu cá to p ie gh tn Mẫu cá phân loại dựa đặc điểm hình thái theo sách phân loại của: Myers F.R (1991), Lieske E and Meyers R (1996), Randall JE, Allen GR and Steene RC (1997), Eschmeyer W N (1998), Allen G.R (2000) Nakabo (2002) oa nl w Phương pháp phân tích mẫu động vật đáy d Các loài động vật đáy dây mặt cắt khảo sát chủ yếu nhận dạng trực tiếp trường đến bậc taxon thấp đếm số lượng cá thể a lu 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu fu an nv - Các số liệu ghi chép trường độ phủ hợp phần đáy, mật độ cá động vật đáy tính tốn số liệu định lượng theo cơng thức tính cho loại ll - Sử dụng phần mềm Excel, Mapinfor phần mềm lập trình để xử lý, tính tốn vẽ biểu đồ oi m z at nh - Các số sinh thái mối quan hệ hệ sinh thái, số đa dạng, số tương đồng tính tốn theo cơng thức chức Data analysis Excel z Ba đảo nghiên cứu luận án rạn vòng hợp phần rạn vịng Trong đảo Thuyền Chài rạn san hơ vịng độc lập, kín hồn tồn, rạn san hơ phát triển bao quanh hồ nước khơng có cửa lạch sâu thơng với biển Hai đảo cịn lại hợp phần chuỗi rạn vịng rộng lớn có nhiều cửa rộng lớn thông với biển Đây đại diện đặc trưng kiểu rạn san hơ vịng mà vùng ven bờ khơng có 10 o l.c 3.1 Hình thái rạn san hơ đảo nghiên cứu gm @ CHƯƠNG III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN lu an n va - Rạn san hô đảo Nam Yết: phía Bắc đảo với hình dáng rạn thoải đều, san hơ phát triển tốt Mặt phía Nam đảo có rạn dốc thẳng đứng, cấu trúc phân bố san hơ khác với rạn phía Bắc, chúng thường tạo dạng bậc thềm gò đồi độ sâu 20-30m ngăn cách với đảo rãnh trũng Trên gị đồi san hơ mềm phát triển, phổ biến giống Sarcaphyton Lobophytum độ phủ lên đến 90% gh tn to p ie - Đảo Thuyền Chài rạn san hơ vịng kín riêng biệt, có gị đồi ngầm lagoon kín mọc lên từ độ sâu 10 - 15m đáy cát vụn san hô Cấu trúc thành phần lồi hình thái san hô lagoon khác biệt so với rạn bên ngồi Đặc biệt lồi san hơ ưa lặng sóng Montipora digitata phát triển, ngồi có lồi Porites cylindrica phát triển mạnh tạo thành tập đồn hình cầu lớn đường kính 3-4m d oa nl w a lu ll fu an nv - Đảo Đá Nam hợp phần chuỗi rạn vịng Song Tử, mặt ngồi tương tự rạn khác có độ dốc lớn, có nhiều rãnh xâm thực cắt ngang qua rạn, chứng tỏ rạn thường xuyên chịu tác động mạnh sóng Mặt phía lagoon có độ sâu nhỏ 10-15m, san hô phát triển phổ biến giống Porites dạng khối có kích thước lớn Montipora dạng phiến phủ tạo cho rạn độ gồ ghề lớn oi m 3.2.1 Các đặc trưng đa dạng thành phần loài z 3.2.1.1 Sự đa dạng loài z at nh 3.2 Các đặc trưng quần xã san hô cứng đảo nghiên cứu o l.c 11 gm @ Các kết nghiên cứu xác định có 342 lồi san hô cứng thuộc 66 giống, 15 họ đảo nghiên cứu tổng số 382 lồi san hơ cứng thuộc 70 giống, 15 họ ghi nhận quần đảo Trường Sa Như vậy, số lượng loài 77,5% so với số lượng loài phát toàn dải ven biển Việt Nam (493 loài) chiếm khoảng 50% số lồi san hơ có tồn giới Trong đó, đảo nghiên cứu luận án có số lồi cao Nam Yết (274 loài) Thuyền Chài (273 loài), Đá Nam có số lồi thấp (124 lồi) lu an n va Trong đợt khảo sát luận án phát thêm 85 loài san hô bổ sung cho danh mục san hô Quần đảo Trường Sa, có 15 lồi ghi nhận cho san hơ biển Việt Nam Số lồi phát chủ yếu nằm họ Acropora có nhiều lồi tìm thấy sườn dốc đứng với độ sâu lớn (trên 20m) Acropora wallidii, A rosaria A jacquelineae, A echinata, A pinguis, A irregularis… số loài gặp Alveopora spongiosa, Mycedium mancaoi, Cataliphyllia jardinei… p ie gh tn to d oa nl w Kết tính số đa dạng H’ đảo nghiên cứu cao, cao đảo Thuyền Chài có số dạng 1,91 đảo Nam Yết có H’ 1,80 đảo Đá Nam 1,38 So sánh số đa dạng đảo nghiên cứu với số khu vực rạn ven bờ cho thấy số đa dạng đảo Trường Sa cao hẳn chứng tỏ đa dạng quần xã san hô cao a lu 3.2.1.2 Cấu trúc quần xã san hô cứng nv ll fu an Trong cấu trúc quần xã san hô cứng đảo nghiên cứu, hai họ Acroporidae Faviidae chiếm ưu số lượng loài vượt trội so với họ lại (chiếm 50% tổng số loài) Trong họ Trachyphylliidae Astrocoenidae họ có số lồi thấp nhất, chí khơng phát thấy đảo Đá Nam oi m z at nh Ở số điểm, loài Acropora nobilis, A hyacinthus, A aspera có tần số bắt gặp cao, đặc biệt lagoon đảo Thuyền Chài có lồi Montipora digitata Porites cylindrica phổ biến Ở khu vực nghiên cứu có lồi san hơ trúc Isis hippuris đặc trưng, chúng phân bố rải rác rạn san hô thấy nhiều lagoon đảo Đá Nam rải có rác rác Nam Yết Thuyền Chài z 3.2.2.1 Phân bố theo mặt rộng 12 o l.c 3.2.2 Sự phân bố san hô gm @ Khi xét số tương đồng đảo nghiên cứu cho thấy hai đảo Nam Yết Thuyền Chài có số tương đồng cao 0,78 điều cho thấy đảo Nam Yết Thuyền Chài có khu hệ san hơ tương đối giống so sánh với đảo lại 0,54-0,56, chung cho đảo 0,46 lu an n va San hô phân bố xung quanh tất đảo, chúng trải dài rộng, có đảo rạn san hô trải dài liên tục 30km rộng đến 6km đảo Thuyền Chài, đảo Nam Yết rạn san hô bao quanh đảo với chiều dài 6km, rạn san hô bao quanh đảo Đá Nam có chiều dài 5km Đây điểm khác biệt so sánh với rạn san hô ven bờ độ lớn tính liên tục rạn Sự phân bố mặt rộng san hơ cịn thể qua số lượng loài phát đảo điểm khảo sát Ở đảo có sinh cảnh đa dạng có số lượng lồi san hơ phân bố cao (như Nam Yết, Thuyền Chài có số lồi 273-274 lồi) ngược lại đảo có sinh cảnh đa dạng có số lồi thấp (như Đá Nam – 124 loài) Tại điểm rạn số lượng loài bắt gặp tương đối cao từ 50-120 lồi Nhóm lồi phân bố rộng thuộc giống Acropora, Pocillopora, Montipora, Porites, Goniastrea chúng có mặt hầu hết điểm khảo sát chiếm tỷ lệ cao p ie gh tn to d oa nl w nv a lu 3.2.2.2 Phân bố theo độ sâu ll fu an San hô cứng quần đảo Trường Sa thường phân bố phạm vi từ 0mHĐ đến độ sâu 20 - 30m, có số điểm san hô phân bố đến độ sâu 50m điểm rạn phía nam đảo Nam Yết, phía tây bắc đảo Thuyền Chài Những điểm rạn có đặc điểm độ dốc cao có dạng bậc thềm ngắn dốc độ sâu từ 30m trở xuống Đây khu vực có san hô phân bố sâu vùng biển Việt Nam ghi nhận oi m z at nh 3.2.2.3 Ước tính diện tích rạn san hơ z Kết khảo sát cho thấy độ phủ san hô đảo Nam Yết trung bình 2.1 tức nằm khoảng từ 30-50% (thuộc rạn khá) có tow thuộc bậc (rạn tốt) tức độ phủ khoảng 50-75% Trên rạn tỷ lệ san hơ chết cao, trung bình 2,6 (cao tỷ lệ san hô sống) Đặc biệt quan sát thấy nhiều điểm san hô chết (bộ xương cịn trắng) Ở cuối đảo (mũi phía tây đảo) 13 o l.c 3.2.3 Đặc trưng độ phủ san hô gm @ Các số liệu trường kết hợp với tính tốn diện tích rạn san hơ phần mền Mapinfor 11 cho kết sau: diện tích rạn san hơ đảo Nam Yết 250ha, đảo Thuyền Chài 4.500ha, đảo Đá Nam 210ha lu an n va bãi thoải tồn vụn san hơ, san hơ sống Ngun nhân tượng đánh mìn sóng gió hướng đơng bắc đơng đưa vụn san hô đến San hô mềm chiếm tỷ lệ nhỏ xuất số đoạn kéo Trên số đoạn kéo thấy có xuất biển gai, có đoạn số lượng nhiều thuộc bậc Đây nguyên nhân khiến tỷ lệ san hô chết chết tăng cao p ie gh tn to San hô mềm oa nl w San hô chết d Bậc an nv a lu San hơ cứng fu Hình 3.15 Bậc độ phủ trung bình rạn san hơ đảo Nam Yết ll Độ phủ san hô chung đảo Thuyền Chài thuộc loại trung bình, khu vực phía bắc cao khu vực phía nam thể hai mặt cắt MC I, MC II (phía bắc đảo) MC VII, MC IX (phía nam đảo) Khu vực đảo độ phủ không đồng mặt cắt thể chênh lệch lớn MCIII, MC IV MCV Trên tất mặt cắt khảo sát thấy có thành phần san hơ sống (HC) đá (RC) chiếm 80% hợp phần đáy Trong mặt cắt khảo sát chi tiết có rạn thuộc bậc (rạn tốt) cịn lại thuộc bậc (rạn trung bình) oi m z at nh z MC I MC II MC III MC IV MC V MC VII MC IX Trung bình HC 57 51 20 54 31,9 33,7 21,2 38,4 DC 2 10 1,9 0 2,3 SC 1 1,9 0,6 2,5 2,1 14 o l.c Chất đáy gm @ Bảng 3.6 Hợp phần chất đáy trung bình mặt cắt khảo sát (%) đảo Thuyền Chài lu an 0 0 5,6 0 0,8 FS 0 0 0 0 SP 0,6 0,6 0,6 21 31 60 35 47,5 49,4 49,4 41,9 1 1,2 1,9 1,0 5,6 0,6 2,5 3,4 0 0 4,4 15 21,9 n va RKC SI 0 OT 14 SD p ie gh RB tn to RC oa nl w 9,4 Ghi chú: MC: Mặt cắt, HC: San hô cứng, DC: San hô chết phủ rong, SC: d San hô mềm, RKC: San hô chết, FS: Rong lớn, SP: Hải miên, RC: Đá, RB: Vụn san hô, SD: Cát, SI: Bùn, OT: Các chất đáy khác a lu ll fu an nv Đặc biệt đảo Thuyền Chài thấy có xuất biển gai khu vực đảo nhiều mặt cắt MC V với mật độ 10con/100m2 Sự xuất biển gai làm tỷ lệ san hô chết mặt cắt 5,6% mặt cắt khác Đây điều cần lưu ý đến việc bảo vệ rạn san hơ coi sinh vật thị quan trọng cho việc khai thác mức đảo oi m z at nh Độ phủ san hô đảo Đá Nam thấp, trung bình 1,6 (khoảng 20%), tỷ lệ san hô chết cao (2,5), tỷ lệ san hô mềm thấp (0,3) Ở có xuất biển gai số điểm số lượng khơng nhiều, trung bình 0,8 tức 10 con/200m z gm @ San hô mềm o l.c San hô chết San hô cứng Bậc Hình 3.20 Bậc độ phủ trung bình rạn san hô đảo Đá Nam 15 lu an n va Phía lagoon, rạn san hơ thường bị gián đoạn bãi cát cắt ngang, có đoạn kéo độ phủ đạt bậc lại phần lớn thuộc bậc có số đoạn đạt bậc Độ phủ san hô chết cao hầu hết đoạn kéo, có đoạn đạt bậc San hô mềm thưa thớt có số đoạn với độ phủ 10% (bậc 1) Số lượng biển gai phát 2/3 số đoạn kéo, có đoạn có số lượng cao khoảng 0,9) Điều cho thấy rạn san hơ cành chiếm ưu có số lồi mật độ cá động vật đáy cao so với rạn khơng có nhóm san hơ cành chiếm ưu Trong mối tương quan với độ phủ san hơ mức độ trung bình không ổn định d oa nl w ll fu an nv a lu Sự gia tăng hoạt động người nguyên nhân trực tiếp giám tiếp tàn phá rạn san hô khai thác hải sản mức (dẫn đến phát triển bùng phát loài gây hại biển gai), khai thác hình thức huỷ diệt, xây dựng cầu cảng, âu tàu… làm suy giảm đa dạng sinh học, giảm nguồn lợi tự nhiên, đồng thời cịn ảnh hưởng đến tiến trình hình thành bồi đắp đảo m oi Các đảo chìm quần đảo Trường Sa trở thành đảo rạn san hô bao quanh đảo bảo vệ tốt z at nh z Để bảo vệ rạn san hô, cần thiết phải thực thi đồng giải pháp như: Nâng cao nhận thức cộng đồng cư dân ven biển hình thức mở lớp tuyên truyền, thi tiểu phẩm, phát tờ rơi; Cấm hình thức khai thác có tính hủy diệt, khai thác mức; Kết hợp với lực lượng đóng quân đảo để bảo vệ thực thi biện pháp cần thiết để ngăn cấm phạt hành vi vi phạm Đồng thời lựa chọn số đảo tiêu biểu để xây dựng thí điểm thành khu bảo tồn biển Trong đảo Nam Yết Đảo Thuyền Chài có đa dạng sinh học cao đà suy thối lựa chọn để thành lập khu bảo tồn biển o l.c gm @ 24

Ngày đăng: 19/07/2023, 04:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w