1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm đức việt

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 121,65 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT (3)
    • 1.1. Đặc điểm sản phẩm sản xuất tại công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt (3)
    • 1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty CP thực phẩm Đức Việt (4)
    • 1.3. Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty CP thực phẩm Đức Việt (6)
      • 1.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty (6)
      • 1.3.2. Chức năng của bộ phận quản lý (8)
  • PHẦN II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT (11)
    • 2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại công ty CP thực phẩm Đức Việt (11)
      • 2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (11)
      • 2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (20)
      • 2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất toàn công ty (31)
      • 2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất , kiêm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 42 1.Kiểm kê tính gía sản phẩm dở dang (43)
        • 2.1.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty (43)
    • 2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty Đức Việt (47)
      • 2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty Đức Việt (47)
    • 3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty và phương hướng hoàn thiện (56)
      • 3.1.1. Ưu điểm (56)
      • 3.1.2 Nhược điểm (58)
    • 3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CPTP Đức Việt (59)
    • 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CPTP Đức Việt (59)
    • 3.4. Điều kiện thực hiện (62)
      • 3.4.1. Đối với nhà nước (62)
      • 3.4.2. Về phía công ty (63)
  • KẾT LUẬN (64)

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT

Đặc điểm sản phẩm sản xuất tại công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt

 Sản phẩm chủ yếu của công ty là mặt hàng Xúc Xích Đức(Chiếm 92.7%) được sản xuất theo dây chuyền công nghệ Đức như: xúc xích hong khói , xúc xích viên hong khói , xúc xích nướng…

 Ngoài ra còn có các sản phẩm chế biến từ thịt kiểu Châu Âu như Salami bò đặc biệt, jam bông giò đặc biệt,…

 Các loại giò truyền thống Việt Nam và các loại thịt nấu đông, thịt hong khói, thịt xay,…

 Các loại thịt lợn tươi an toàn: Thịt mảnh, thịt block, thịt pha cắt các loại.

 Các gia vị như mù tạt cay, mù tạt mật ong,…

 Sản phẩm do công ty sản xuất được chế biến từ nguồn nguyên liệu là thịt lợn siêu nạc, được nuôi dưỡng theo công nghệ sạch, có kiểm soát từ khâu chọn giống, thức ăn, nước uống, dư lượng kháng sinh, giết mổ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, quá trình chế biến được kiểm soát rất nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn qui định.

Toàn bộ quá trình từ khâu chế biến, vận tải, giao hàng đến tay người tiêu dùng hoàn toàn trong môi trường lạnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Xúc xích Đức được chế biến từ thịt lợn siêu nạc, muối, hạt tiêu, một số loại gia vị được nhập từ Đức Các gia vị được nhập khẩu từ Đức hoàn toàn không dùng

Lò mổ công nghệ Đức

Phân xưởng pha lọcPhân xưởng chế biếnXúc xích màu và hóa chất bảo quản.Xúc xích được sản xuất hàng loạt trong thời gian khoảng

Hiện thời, toàn bộ nhà máy chế biến xúc xích và thịt hông khói của công ty đang đứng đầu Việt nam về công nghệ tiên tiến của Đức Qua 10 năm xây dựng và phát triển, cho đến nay người Hà Nội, thành phố Hồ Chí minh, Hải phòng, Đà nẵng đã quen thuộc với sản phẩm được chế biến từ thịt lợn sạch của công ty Đức việt Công ty đã xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lượng HACCP (Hệ thống phân tích mối nguy và các điểm tới hạn) Hiện nay, các sản phẩm của công ty đều được cấp chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm Không chỉ dừng lại ở đó, công ty sẽ còn tiếp tục mở rộng sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề, sản phẩm và đưa món ăn Đức tới người tiêu dùng Việt.

Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty CP thực phẩm Đức Việt

Xúc xích được chế biến theo công nghệ lạnh: Thịt lợn từ giai đoạn giết mổ, vận hành và đưa vào chế biến thành xúc xích hoàn toàn thực hiện trong phòng mát, sau đó đưa vào kho thành phẩm từ 0-4 o C, bước cuối cùng được đóng gói, hút chân không.

Sơ đồ : Khái quát quy trình sản xuất Xúc Xích

Cuối năm 2004 công ty lắp đặt một dây chuyền lò mổ thịt sạch công nghệ Đức Quá trình SXKD của Công ty được tổ chức theo dây chuyền và được chuyên môn hóa theo từng phân xưởng Mỗi phân xưởng thực hiện một công đoạn riêng và kết hợp với phân xưởng khác để tạo ra sản phẩm b) Cơ cấu tổ chức sản xuất: Đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như bộ máy quản lý và bộ phận điều hành phân xưởng sản xuất, giúp cho ban giám đốc là các phòng chức năng Mỗi phòng ban có vai trò nhất định đối với công tác quản lí sản xuất của công ty.

Các phòng ban chức năng chịu trách nhiệm chính về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như phòng kinh doanh, phòng tài chính kế toán, phòng hành chính, phân xưởng sản xuất, kho hàng và nguyên vật liệu

Trong lò mổ có bác sỹ thú y của nhà nước kiểm tra an toàn từng con một và đóng dấu xác nhận thịt lợn mảnh được làm mát trong một hành lang có nhiệt độ +7 0 C đến + 10 0 C Hệ thống lạnh được vận hành 24h/24h, có hệ thống điện tử phòng khi mất điện lưới.

Toàn bộ dây chuyền pha lọc thịt được nhập khẩu từ CHLB Đức Toàn bộ nhà máy được thiết kế theo tiêu chuẩn của Đức và EU, bao gồm cả hệ thống lạnh, thông gió, thoát nước, khử trùng, xử lí nước thải

Toàn bộ công nhân trước khi vào nhà máy đều được kiểm soát, phải làm vệ sinh cá nhân, thay quần áo, giày dép, mũ, ủng, khẩu trang và khử trùng để đảm bảo an ninh và vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà máy bố trí lực lượng bảo vệ vòng ngoài , mỗi công nhân đều có thẻ, dán ảnh mới được vào nhà máy.Trước khi vào khu sản xuất,các công nhân phải được kiểm soát bởi lực lượng bảo vệ vòng trong về vệ sinh và an toàn cá nhân.Thịt sau khi được pha lọc và phân loại theo 2 nhóm :

Nhóm 1 : Thịt lợn tươi an toàn được cung cấp ra thị trường bằng hệ thống xe lạnh chuyên dụng của công ty,giao tận nơi cho khách hàng.

Nhóm 2 : Thịt để chế biến xúc xích và thực phẩm khác.

Toàn bộ các công đoạn sản xuất từ pha lọc chế biến thịt đến thành phẩm cuối cùng và vận chuyển tới các cửa hành , siêu thị …được thực hiện theo quy trình của hệ thống HACCP được TUEV Rheinland ( CHLB Đức ) Kiểm định và cấp chứng chỉ

Sau mỗi ca làm việc, toàn bộ nhà máy dược vệ sinh khử trùng Công tác bảo vệ an ninh và an toàn thực phẩm được thực hiện thường xuyên và nghiêm ngặt.

Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty CP thực phẩm Đức Việt

1.3.1 Cơ cấu tổ chức của công ty:

Nhà máy chế biến và sản xuất ( GĐ

Khối kinh doanh (GĐ Kinh doanh) Khối tài chính

Lò mổ công nghệ Đức

Nhà máy chế biến thịt lợn sạch

Phòng tài chính - Kế toán

Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp:

Nguồn : phòng tổ chức hành chính

1.3.2 Chức năng của bộ phận quản lý :

Hội đồng quản trị : là cơ quan cao nhất của công ty thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của công ty theo phương hướng mà đại hội cổ đông thông qua Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty, trừ những vấn đề thuộc quyền của đại hội đồng cổ đông.

Tổng giám đốc : là bộ máy quản lý cấp cao trong phân bổ nguồn lực, tổ chức hay cách thực hiện, kiểm tra, giám sát các hoạt động cũng như tổ chức lại công ty.

Phó tổng giám đốc : Trực tiếp hỗ trợ tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty hiện nay công ty có 2 phó tổng giám đốc là ông Hứa Xuân Sinh, kiêm giám đốc kinh doanh và ông Michael Campioni, kiêm giám đốc sản xuất.

Nhà máy chế biến thịt sạch :Gồm có hai bộ phận giết mổ và chế biến với lò mổ công nghệ Đức có dây chuyền công nghệ hiện đại và nhà máy chế biến thịt sạch gồm phân xưởng lọc và phân xưởng chế biến.Ngoài ra còn có bộ phận quản lý chất lượng có trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Phòng công nghệ điện lạnh : Đóng vai trò đặc biệt vì toàn bộ dây chuyền sản xuất của công ty là công nghệ lạnh nên phải đảm bảo nhiệt độ đạt tiêu chuẩn. Trong khối này còn có bộ phận hành chính chịu trách nhiệm về tất cả công việc hành chính liên quan đến hai bộ phận như nhân sự, con dấu, ….

Khối tài chính - kế toán : Gồm có phòng Tài chính – Kế toán có chức năng theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh qua các chỉ tiêu kinh doanh, từ đó phân tích và đánh giá hoạt động tài chính của công ty trong từng thời kỳ và phòng hành chính với chức năng là đề xuất mô hình tổ chức phân bổ nhân sự cho phù hợp, hiệu quả, giúp đỡ các phòng ban thực hiện đúng nguyên tắc, chế độ, thủ tục hành chính, quản lý các văn bản, tài liệu và con dấu, …

Khối hành chính : xây dựng và quản lý mô hình tổ chức kế hoạch, lao động tiền lương Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức, quy hoạch cán bộ, bố trí sắp xếp cơ cấu nhân viên, sọan thảo quy chế, quy định trong công ty, tổng hợp hoạt động, văn thư lưu trữ

Khối kinh doanh : Gồm 3 phòng : Kinh doanh,marketing và phòng thịt sạch.

3 phòng này có mối liên hệ mật thiết với nhau và hỗ trợ cho nhau

Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm chính về hoạt động kinh doanh của công ty, tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường, giao dịch với khách hàng, tổ chức bán hàng, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

Phòng marketing : Nhiệm vụ chủ yếu là truyền thông về công ty và sản phẩm, hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh Nhiệm vụ là đề xuất và thực hiện các chiến lược, chương trình truyền thông cho sản phẩm, thiết kế bao bì, nhãn mác.

Phòng thịt sạch: Thực hiện tất cả các hoạt động liên quan đến nhóm sản phẩm thịt heo an toàn và có chức năng tương đương phòng kinh doanh.

1.4 Thực tế vận dụng chế độ kế toán tại công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt

- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty thực hiện công tác kế toán theo các chuẩn mực kế toán Việt Nam đã ban hành và chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính.

- Hình thức sổ kế toán: Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị , công ty đã áp dụng hình thức sổ kế toán là chứng từ ghi sổ

Và sử dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên , ở các phân xưởng không có bộ máy kế toán riêng mà bố trí các nhân viên hạch toán làm nhiệm vụ hướng dẫn , kiểm tra chứng từ ghi sổ sách , hạch toán nghiệp vụ và luân chuyển chứng từ cùng báo cáo về phòng kế toán để xử lý và tiến hành công việc kế toán Công ty sử dụng phần mềm kế toán SAS INNOVA 6.8 của công ty SIS Việt Nam

Công ty sử dụng phần mềm kế toán máy, phần mềm này hoạt động rất hiệu quả đã giúp cho công tác kế toán tại công ty giản đơn, hiệu quả hơn Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán, bảng tổng hợp chứng từ kế toán tiến hành nhập số liệu vào hệ thống chứng từ, định khoản máy tính sẽ tự động chuyển số liệu vào hệ thống chứng từ, định khoản, máy tính sẽ tự động chuyển số liệu sang các phần hành có liên quan khác, sang các sổ tổng hợp và các sổ thẻ kế toán chi tiết

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT

Kế toán chi phí sản xuất tại công ty CP thực phẩm Đức Việt

Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty CP thực phẩm Đức Việt bao gồm: Mua lợn hơi về giết mổ ra sản phẩm thịt lợn mảnh Thịt lợn mảnh qua phân xưởng pha lọc thành các thành phẩm thịt pha các loại và thịt lợn sạch để bán Thịt lợn pha các loại qua phân xưởng chế biến thành các loại xúc xích

2.1.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liêu…được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt( phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm lao vụ…)

Tại công ty CP thực phẩm Đức Việt, chi phí NVL trực tiếp chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng giá thành sản phẩm NVL chính của công ty bao gồm :

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Thịt lợn sạch,thịt lợn siêu nạc ruột lợn, ruột cừu

 Chi phí vật liệu phụ trực tiếp: Muối, dầu ăn, ớt bột

 Chi phí vật liệu khác: Mùn cưa, Phụ gia

Vật liệu mua về trước khi nhập kho, thủ kho phải kiểm nhận, cơ sở của kiệm nhận là hoá đơn của người cung cấp( nếu chưa có hoá đơn phải căn cứ vào hợp đồng mua bán ) Sau khi kiểm nhận lập phiếu nhập kho số vậy liệu thực tế, giá thực tế của NVL nhập kho tính theo giá mua cộng chi phí thu mua.

Việc xuất dung NVL trực tiếp được công ty quản lý chặt chẽ và tuân thủ theo nguyên tắc: Tất cả nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất, cụ thể là kế hoạch sản xuất tháng Căn cứ vào kế hoạch sản xuất do phòng kế hoạch lập và định mức cho chi phí NVL sản xuất sản phẩm Khi có nhu cầu phát sinh, cán bộ phân xưởng xuống kho lĩnh vật tư do phòng kỹ thuật lập Trên phiếu lĩnh vật tư ghi rõ bộ phận sản xuất cụ thể

 Phương pháp tính giá xuất kho:

Giá vốn thực tế vật liệu xuất dùng được tính theo phương phấp trực tiếp hay còn gọi là phương pháp giá thực tế đích danh Nghĩa là khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vật liệu đó Phương pháp này phù hợp với đặc điểm của công ty là vật liệu sử dụng ổn định, có tính tác biệt và nhận diện được.

Sau đây là ví dụ về quy trình nhập – xuất NVL

Phiếu đề nghị lĩnh vật tư

Ngày 02 Tháng 12 năm 2010 Số: 564/2009/LVT

STT Tên NVL Đơn vị tính Số lượng

4 Gia vị tổng hợp túi 250

Dùng vào việc sản xuất sản phẩm.

Người đề nghị Giám đốc duyệt

Cty CP TM Đức Việt

Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-

BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính.

Ngày 02 Tháng 12 năm 2010 Số: 456/2010/PXK

Họ và tên người nhận: Nguyễn Thị Hoa

Lí do xuất dung: Xuất cho tổ nhồi Xuất tại kho: Vật liệu

4 Gia vị tổng hợp Túi 250 250 17.950 4.487.500

Phụ trách bộ phận sử dụng

 Tài khoản sử dụng: Để theo dõi các khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621- Chi phí NVL trực tiếp.

Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí( phân xưởng, bộ phận sản xuất …)

+ TK 6211: Chi phí NVL trực tiếp cho phân xưởng chế biến

Bên nợ TK 621 – NVL trực tiếp Bên có

Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.

+) Giá trị vật liệu dùng không hết đem nhập kho +) Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.

- Phiếu xuất kho nguyên vật liệu.

- Hóa đơn mua nguyên vật liệu

- Bảng tổng hợp chi phí thanh toán tạm ứng.

Hàng ngày dựa vào phiếu xuất kho, kế toán định khoản:

Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu

Có TK 152: Giá trị NVL xuất dùng

Dựa vào phiếu xuất kho số 03/12 kế toán định khoản vào chứng từ ghi sổ:

Stt Số Ngày Diễn Giải TK TK Số phát sinh chứng từ chứng từ nợ có Nợ Có

PX456 02/12 Xuất kho ruột cho sx 621 1521 4.088.840 4.088.840

PX456 02/12 Xuất kho ruột cho sx 621 1521 2.808.000 2.808.000 PX456 02/12 xuất thịt lợn sạch cho sx

PX456 02/12 Xuát gia vị tổng hợp 621 1521 4.487.500 4.487.500

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp theo từng đối tượng để tính giá thành.

Nợ TK 1541 : Kết chuyển giá thành sản xuất chế biến thịt sạch

Có TK 621 ( Chi tiết theo từng đối tượng ) Dựa vào số liệu T12/2010 kế toán thực hiện kết chuyển chi phí NVL trực tiếp: Nợ TK 1541 : 21.138.020.371

Có TK 621: 21.138.020.371 Toàn bộ NVL tại phân xưởng lò mổ và phân xưởng pha lọc khi xuất dung được xuất trực tiếp vào TK 154 không qua TK 621.

Nguyên tắc sử dụng NVLlà xuất phát từ nhu cầu sản xuất do đó trên từng phiếu xuất kho NVL được ghi chép chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Ở phòng kế toán, kế toán NVL ghi vào sổ kho, sổ chi tiết tài khoản, sổ tổng hợp chi tiết TK 621.

Cuối tháng, kế toán kho hàng xuống kho nhận chứng từ và tính giá vật liệu xuất nhập tồn.

Công ty CP thực phẩm Đức Việt

SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ Tháng 12/2010 Đơn vị tính: Kg Tên vật liệu, sản phẩm hàng hoá: Thịt lợn sạch

Qui cách sản phẩm: Thịt mảnh

TK đối ứng Đơn giá

Ngày tháng Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền

56 01/12 Nhập kho thịt lợn của cty Minh Hiền 111 56.000 1.786 100.016.000

02/12 02/12 Xuất kho thịt lợn cho SX 154 2.648 50.438.097

Người lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc

Căn cứ vào sổ chi tiết NVL, kế toán lập bảng tổng hợp xuất kho NVL cho sản xuất.

Công ty CP thực phẩm Đức Việt

Tổng hợp Nhập –Xuất –Tồn

Kho: Tất cả các kho

Stt Mã vật t Tên vật t Đvt Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị

1 BQ002 Chất bảo quản bombal fesh

106 TLM001 Thịt lợn mảnh siêu nạc Kg 862.2 47 888 087 209 120.7 12 084 289 547 209 982.9 12 132 177 812 - 178

107 TLM003 Thịt lợn mảnh ( mua ngoài) Kg 248 22 860.4 1 421 430 170 22 860.4 1 421 430 410 8

216 VOG07 Vá xóc xÝch Colagen 22 NB m 5 670 15 218 280 3 150 8 454 600 2 520 6 763 680

217 VOL Lới gai bọc chân giò m 8 778.08 100 221 866 1 800 19 000 000 6 037.3 68 044 297 4 540.78 51 177 569

Vỏ chai tơng ớt tròn đựng Senf loại 500g bộ 4 888 8 821 248 781 1 409 447 4 107 7 411 801

219 VOSENF Vỏ chai tơng ớt vàng đựng Senf 250g bộ 4 904 5 181 912 4 904 5 181 912

220 VOTUP Vỏ tuýp sernf cái 2 380 7 170 913 700 2 109 093 1 680 5 061 820

Nguyên vật liệu để sản xuất xúc xích khá đa dạng và phong phú, hầu hết là nhập khẩu do đó việc chấp hành nghiêm chỉnh trong công tác hạch toán NVL là rất quan trọng Việc tính toán để xác định thực tế vật liệu xuất dùng trong tháng được kế toán căn cứ vào số liệu trên chứng từ ghi sổ để vào sổ chi tiết Sau khi vào sổ chi tiết TK 152, kế toán lên sổ từng lần xuất dùng vật tư sản xuất được thể hiện trên sổ chi tiết TK 621(biểu số 3), số tổng cộng cuối kì được ghi trên sổ tổng hợp TK 152, sổ cái TK 152 (biểu số 4) Cuối mỗi tháng công ty lại tiến hành kiểm kê vật tư tồn kho để xem số lượng vật tư còn thừa trong sản xuất có nhập lại kho hay chuyển vào kì sau Sau đó kết chuyển chi phí NVL trực tiếp theo từng đối tượng tính giá thành vào cuối kỳ hạch toán thể hiện trên (biểu số 5).

Các sổ này được ghi chung cho chi phí NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu.Ngoài những NVL chính để sản xuất xúc xích, trong quá trình sản xuất còn một sốNVL phụ bị hỏng không sửa chữa được như nhãn mác, túi nilon, đề can xúc xích….Những khoản thiệt hại này phát sinh không lớn, thường là trong định mức nên công ty không phải chi phí thêm cho khoản này.

Công ty Cổ phần Thực Phẩm Đức Việt

Tài khoản: 621 - Chi phí NVL trực tiếp

Khách hàng Diễn giải TK ®/

Ngày Số chứng từ Nợ Có

NV118 Xuất kho ruột cho sản xuất 1521 68 867 823

12/1/2010 101201TT Đỗ Thị Thơm - NV137 Xuất kho tem túi cho sản xuất 1521 1 504 354

12/1/2010 101201NVL Trần Xuân Chung - NV106 Xuất kho thịt cho sản xuất 1521 23 284 642

NV118 Xuất kho ruột cho sản xuất 1521 77 728 213

12/2/2010 101202TT Đỗ Thị Thơm - NV137 Xuất kho tem túi cho sản xuất 1521 468 655

12/4/2010 101204TT Nguyễn Thị Hoa - NV137 Xuất kho vật t cho sx 1521 16 104 432

12/4/2010 101201VTP Nguyễn Thị Bích Hằng -

NV118 Xuất kho vật t phụ cho sản xuất từ ngày 01 đến ngày 05/12/2010 1521 5 297 206

NV118 Xuất kho ruột cho sản xuất 1521 77 095 457

12/5/2010 101204NVL Trần Xuân Chung - NV106 Xuất kho thịt cho sản xuất 1521 94 168 013

101229NVL Trần Xuân Chung - NV106 Xuất kho thịt cho sản xuất thí nghiệm 1521 356 758

101229NVL Trần Xuân Chung - NV106 Xuất kho thịt cho sản xuất thí nghiệm 1521 4 571 814

- KÕt chuyÓn CP NVL trùc tiÕp 6211->1541 1541 16.104.432

- KÕt chuyÓn CP NVL trùc tiÕp 6211->1541 1541 173 136 016

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

2.1.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ…) Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỉ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

*Tài khoản sử dụng : Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622- chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí

+ TK 6221: Chi phí nhân công TT phân xưởng chế biến

+ TK 6222: Chi phí nhân công TT phân xưởng giết mổ

+ TK 6224: Chi phí nhân công TT phân xưởng pha lọc

Việc sử dụng hợp lí lao động trong từng công việc chính là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành, tăng lợi nhuận cho công ty Để trả lương chính xác và có hiệu quả các phòng ban, tổ sản xuất đều được phân công theo dõi lao động Số ngày làm việc của từng người thể hiện ở bảng chấm công. Để phù hợp với qui mô và chế độ làm việc, công ty đã sử dụng phương pháp tính lương sau: Đối với cán bộ công nhân viên làm việc ở phòng ban trả lương theo thời gian, còn ở bộ phận sản xuất thì tính lương theo sản phẩm.

Mức lương ngày của nhân viên trong các phòng ban được tính theo công thức:

Hệ số lương cấp bậc x Mức lương tối thiểu Mức lương Số ngày công chế độ(26 ngày)

Còn với công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng công ty trả lương theo sản phẩm là chính Căn cứ vào bảng kê khối lượng sản phẩm và công việc hoàn thành, kế toán tính ra số tiền công phải trả cho từng người.

Tổng số lương phải trả cho công nhân 1 tháng

= Đơn giá lương sản phẩm x

Số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng VD: Đơn giá nhân công tại lò mổ được tính là 30.000 đồng/con

Tổng quỹ lương = 30.000xsố lượng lợn hơi

Z cân lợn mảnh=Tổng quỹ lương/tổng số cân lợn mảnh thành phẩm trong tháng

Từ mức lương phải trả cho từng công nhân, phòng kế toán lập bảng thanh toán lương cho từng phân xưởng, tổ đội sản xuất từ đó lập bảng thanh toán lương cho toàn công ty.

Trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, bên cạnh chi phí trả cho công nhân trực tiếp sản xuất còn bao gồm các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ Công ty đã áp dụng theo qui định của chế độ hiện hành.

Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty Đức Việt

2.2.1.Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty Đức Việt a) Đối tượng tính giá thành sản phẩm:

Về thực chất, xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây truyền sản xuất tùy theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.

Tại công ty Đức Việt đối tượng tính giá thành tại các phân xưởng:

 Tại phân xưởng lò mổ: Đối tượng tính giá thành là thịt lợn mảnh

 Tại phân xưởng pha lọc: Đối tượng tính giá thành là thịt lơn đã pha lọc

 Tại phân xưởng chế biến: Đối tượng tính giá thành là xúc xích, thịt hun khói…

B)Phương pháp tính giá thành:

Do tính chất sản xuất và quản lý hàng hóa, việc tính giá thành của Công ty được thực hiện theo phương pháp phân bước:

- Tính giá thành thịt lợn mảnh từ phân xưởng lò mổ( thành phẩm là thịt lợn mảnh để chuyển cho phân xưởng pha lọc)

- Tính giá thành thịt pha lọc của phân xưởng pha lọc thịt(thành phẩm là thịt pha lọc để chuyển cho phân xưởng chế biến xúc xích và thịt nguội và bán thịt lợn tươi.)

- Tính giá thành phân xưởng chế biến thịt( thành phẩm là xúc xích các loại, thịt hông khói các loại được chế biến từ thịt lợn là chủ yếu, ngoài ra còn có thịt bò, gà.) b) Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:

 Cách tập hợp chi phí theo chứng từ phát sinh:

+)Phiếu xuất kho vật tư, nguyên liệu( hạch toán trực tiếp cho các đối tượng tính giá thành)

+)Phiếu nhập kho thành phẩm(hạch toán trưc tiếp cho các đối tượng tính giá thành )

+)Phiếu chi tiền mặt,tiền gửi ngân hàng(hạch toán trực tiếp theo đối tượng sử dụng)

+)Phiếu thanh toán tạm ứng(hạch toán trực tiếp theo đối tượng sử dụng)

+)Các chứng từ liên quan khác

Khi vào máy kế toán đã hạch toán theo đối tượng chi phí và tính giá thành.

+)Phân bổ lương(hạch toán theo đối tượng tính giá thành)

+)Phân bổ khấu hao TSCĐ(máy tính tự động theo đối tượng tính giá thành mà khi vào thẻ TSCĐ kế toán đã mặc định hạch toán cho đối tượng sử dụng TSCĐ) +)Bảng phân bổ công cụ, dụng cụ: Máy tính tự động theo dõi đối tượng tính giá thành mà khi vào thẻ CCDC kế toán đã mặc định hạch toán cho đối tượng sử dụng CCDC)

+)Phân bổ chi phí dài hạn,ngắn hạn khác.

Cuối tháng, khi đã tập hợp đầy đủ các chi phí cho các đối tượng tính giá thành thì bắt đầu tính giá thành cho các phân xưởng sản xuất.

 Các phương pháp tính giá :

Mục tiêu mà công ty CP thực phẩm Đức Việt luôn đề ra là phải tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm nhưng vẫn đem lại lợi nhuận cao cho công ty. Xuất phát từ việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành, đặc điểm qui trình công nghệ mà công ty dưa ra phương pháp tính giá thành phù hợp.

 Tại phân xưởng lò mổ: do thành phẩm chỉ có một loại duy nhất là thịt lợn mảnh nên thành phẩm thịt lợn mảnh được tính giá thành theo phương pháp trực tiếp hay phương pháp giản đơn.Cuối tháng, khi mọi chi phí thực tế phát sinh trong tháng đã được kiểm tra tập hợp đầy đủ vào tài khoản 154(giá thành thịt lợn mảnh).kế toán thao tác trên máy, máy tính tự động tính giá thành thực tế thịt lợn mảnh được sản xuất trong tháng và tự động nhập giá vào các phiếu nhập kho theo ngày với giá thành bình quân tháng.

 Tính giá thành phân xưởng pha lọc: Do thành phẩm của phân xưởng pha lọc là thịt lợn đã pha lọc từ thịt mảnh, nhưng phân ra thành nhiều loại thịt và xương nên áp dụng cách tính giá thành theo phương pháp hệ số.

+)Đặt hệ số: Theo bảng pha lọc mẫu của một mảnh thịt ta tính được giá thành cho từng loại sản phẩm của mảnh thịt mẫu đó.Sau đó đặt hệ số 1 cho một loại sản phẩm nào đó, từ đó tính hệ số cho các sản phẩm còn lại theo sản phẩm có hệ số 1.Kế toán cập nhật hệ số cho từng loại sản phẩm vào máy.Cuối tháng,sau khi tập hợp đầy đủ, chính xác mọi chi phí cho phân xưởng pha lọc(phân ra chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công, chi phí chung)và nhập đầy đủ thành phẩm sản xuất được từng ngày trong tháng,kế toán thao tác trên máy, máy tính sẽ tính giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm nhập trong tháng và máy tính tự động cập nhật vào kho thịt pha lọc theo ngày với giá thành thực tế bình quân tháng.

 Tính giá thành phân xưởng chế biến xúc xích đức và thịt nguội:

Do sản phẩm chế biến của Công ty rất đa dạng về sản phẩm, qui cách đóng gói, trọng lượng khác nhau.Mỗi loại sản phẩm có công thức tính và phối trộn riêng nên Công ty áp dụng cách tính giá thành theo phương pháp định mức.

+)Theo phương pháp định mức, đầu năm căn cứ vào mức tiêu hao NVL mẫu cho từng loại sản phẩm, kế toán cập nhật định mức tiêu hao NVL cho từng loại sản phẩm vào máy tính.Do tính chất sản xuất thực tế và mức tiêu hao NVL của mỗi dòng sản phẩm khác nhau nên đặt cho mỗi dòng sản phẩm một mã vụ việc riêng và mỗi loại sản phẩm gắn với một vụ việc tính giá thành đó Khi xuất NVL cũng xuất trực tiếp loại sản phẩm tính theo vụ việc tính giá thành.

Cuối tháng, khi đã tập hợp đầy đủ CP tính giá thành SP chế biến, kế toán thao tác trên máy tính giá thành SP cho từng loại SP đã được tập hợp cho từng loại vụ việc.Máy tính sẽ tự động tính toán giá thành từng loại sản phẩm chi tiết sau đó tự động cập nhật vào sổ kho, sổ cái cho từng sản phẩm theo giá trung bình thực tế tháng.

Do tính chất sản xuất không có sản phẩm dở dang trên dây truyền sản xuất nên không có số dư cuối kỳ.

Do thời gian thực tập tại công ty CP thực phẩm Đức Việt có hạn nên trong chuyên đề này tôi chỉ đi sâu vào cách tính giá thành của thịt lợn mảnh tại phân xưởng lò mổ b) Tính giá thành sản phẩm thịt lợn mảnh: Định kỳ cuối quý, sau khi có các chứng từ liên quan, kế toán lập chứng từ ghi sổ, sau đó tập hợp chi phí sản xuất tổng hợp các số liệu trên chứng từ ghi sổ và tiến hành kết chuyển vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty Tại công ty CP thực phẩm Đức Việt, công việc tính giá thành được thực hiện theo từng khoản mục, sau khi tiến hành tập hợp chi phí cho toàn công ty, kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho từng sản phẩm theo tiêu thức thích hợp.

Xuất phát từ thực tế của công ty, việc sản xuất diễn ra thường xuyên, liên tục, do vậy công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành sản phẩm nhập kho.

Công thức tính giá thành theo phương pháp giản đơn của công ty như sau: Tổng giá thành = Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung

Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành thực tế sản phẩm

Khối lượng sản phẩm hoàn thành

Giá thành thịt lợn mảnh được tính căn cứ vào chi phí sản xuất tổng hợp thể hiện ở tài khoản 1543

Công ty Cổ phần Thực Phẩm Đức Việt

Sổ TàI KHOảN TổNG HợP

Tài khoản: 1543 - Chi phí SXKD dở dang lò mổ

TK đ/ Tên tài khoản Số phát sinh

1521 Nguyên liệu, vật liệu chính 12 084 289 547

331 Phải trả cho ngời bán 153 042 300

6222 Chi phí nhân công trực tiếp : lò mổ lợn 102 486 912

62711 Chi phí tiền lơng ,BHXH,BHYT nhà máy 89 775 473

62712 Chi phí ăn ca nhà máy 24 634 293

62713 Chi phí Bảo hộ lao động nhà máy 3 940 200

62714 Chi phí khác cho nhân viên nhà máy 3 532 555

6273 Chi phí công cụ dụng cụ 11 223 243

6274 Chi phÝ khÊu hao TSC§ 74 822 422

6275 Chi dụng cụ đồ dùng vật rẻ tiền mau hỏng 7 779 015

62771 Chi phí điện , than, dầu cho SX 34 146 514

62773 Chi phi sửa chữa nhỏ, duy trì MMTB 12 420 989

62774 Chi phÝ níc cho SX 475 932

6278 Chi phí bằng tiền khác 10 026 236

627LM1 Khấu hao TSCD cho lò mổ 25 599 023

627LM2 Công cụ dụng cho lò mổ 4 981 990

627LM3 Chi phí chung khác cho lò mổ 14 299 175

711 Các khoản thu nhập bất thờng 7

Công ty Cổ phần Thực Phẩm Đức Việt

TổNG HợP NHậP - XUấT TồN

Kho: Tất cả các kho

Stt Mã vật t Tên vật t Đvt

Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

Sè l- ợng Giá trị Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị

Thịt lợn mảnh siêu nạc Kg 862.2 47 888 087 209 120.7 12 084 289 547 209 982.9 12 132 177 812

Vỏ chai tơng ớt tròn đựng Senf loại

Vỏ chai tơng ớt vàng đựng Senf

Giá thành đơn vị sản phẩm thịt lợn mảnh tháng 12/2010:

Giá thành đơn vị sp thịt lợn mảnh = = 57.786,195

Số liệu này thể hiện trên bảng tính giá thành sản phẩm.

Công ty Cổ phần Thực Phẩm Đức Việt

THẺ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ

Tên thành phẩm: thịt lợn mảnh siêu nạc

STT Khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí sản xuÊt KDDD ®Çu kú

Chi phí sản xuÊt kinh doanh PS trong kú

Chi phí sản xuÊt KDDD cuối kú

Giá thành sản phẩm dịch vô trong kú

Giá thành Giá thành đơn vị

Thịt lợn mảnh siêu nạc 12 084 289 544 12 084 289 547 57 786.2

2 - Phải trả cho ngời bán 153 042 300

3 - Chi phí nhân công trực tiếp : lò mổ lợn 102 486 912

4 - Chi phí tiền lơng ,BHXH,BHYT nhà máy 89 775 473

5 - Chi phí ăn ca nhà máy 24 634 293

6 - Chi phí Bảo hộ lao động nhà máy 3 940 200

7 - Chi phí khác cho nhân viên nhà máy 3 532 555

8 - Chi phí công cụ dụng cụ 11 223 243

9 - Chi phÝ khÊu hao TSC§ 74 822 422

10 - Chi dụng cụ đồ dùng vật rẻ tiền mau hỏng 7 779 015

11 - Chi phí điện , than, dầu cho SX 34 146 514

12 - Chi phi sửa chữa nhỏ, duy trì MMTB 12 420 989

13 - Chi phÝ níc cho SX 475 932

14 - Chi phí bằng tiền khác 10 026 236

15 - Khấu hao TSCD cho lò mổ 25 599 023

16 - Công cụ dụng cho lò mổ 4 981 990

17 - Chi phí chung khác cho lò mổ 14 299 175

Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Người lập bảng

Công ty CP thực phẩm Đức Việt

Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ

Tháng 12 năm 2010 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất dở dang

Chứng từ ghi sổ Diễn giải

07/12 824 07/12 Xuất kho muối nấu cho sản xuất 152 320.000

10/12 832 10/12 Xuất đề can xúc xích 152 9.975.000

15/12 851 15/12 Xuất kho thịt lợn cho sản xuất 152 32.148.000

25/12 853 15/12 Xuất kho thịt lợn cho sản xuất 152 9.904.762

29/12 871 25/12 Xuất kho nhãn tem xúc xích 152 4.830.000

31/12 1112 31/12 Xuất kho gia vị Brat + Bock cho sản xuất 152 12.352.330

31/12 1114 31/12 Kết chuyển chi phí SĐM vào giá thành 623 90.214.292

31/12 1115 31/12 Kết chuyển chi phí chung vào giá thành

31/12 1116 31/12 Nhập kho thành phẩm xúc xích quý I năm 2009

31/12 1118a 31/12 Nhập kho thành phẩm xúc xích quý I năm 2009

1118b 31/12 Nhập kho thành phẩm Bosen quý

Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

PHẦN III HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

Đánh giá chung về thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty và phương hướng hoàn thiện

Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa thông thương với nước ngoài một mặt tạo điều kiện cho công tác kế toán phát huy hết khả năng, tiềm lực của mình mặt khác lại đặt công ty trước những thử thách lớn lao Đó là cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế Công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt là một công ty có quy mô vừa, trong thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đã đạt được nhiều thành tựu trong công tác quản lý và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới cải tiến quy trình công nghệ đặc biệt công ty rất chú trọng quan tâm đến việc tập hợp chi phí và tính giá thành bởi tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm là cơ sở đem lại cho công ty một vũ khí thật sự sắc bén để cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm, các nhà quản lý cùng phòng kế toán đã tìm ra phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với tình hình thực tế của công ty Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty có những ưu điểm sau:

Công ty có bộ máy quản lý hết sức gọn nhẹ, các phòng ban chức năng phục vụ có hiệu quả giúp cho lãnh đạo công ty giám sát, quản lý kinh tế, tổ chức sản xuất, tổ chức kế toán được hợp lý khoa học và kịp thời

Về bộ máy kế toán, công ty có đội ngũ CBCNV có năng lực, nhiệt tình lại được bố trí công việc phù hợp với khả năng chuyên môn Từ đó tạo điều kiện nâng cao trách nhiệm công việc được giao, đồng thời để giúp cho việc hạch toán có hiệu quả, công ty cũng tạo điều kiện cho nhân viên đi học nâng cao trình độ, tầm hiểu biết rộng về nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu thị trường hiện nay.

Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

+ Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhìn chung rất chính xác và chặt chẽ Giữa kế toán giá thành và kế toán khác có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ với nhau, các phần việc kế toán được ghi chép đầy đủ là cơ sở cho việc tính giá thành hợp lý.

+ Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, công ty sử dụng phương pháp giá thực tế đích danh để hạch toán giúp quản lý chặt chẽ đối với từng loại NVL, quá trình nhập xuất kho được phản ánh ở sổ kho của kế toán Điều này góp phần tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất sản phẩm ở công ty được tốt hơn

+ Đối với chi phí nhân công trực tiếp, công ty sử dụng hình thức trả lương phù hợp theo từng bậc lương và theo sản phẩm Việc trả lương này khuyến khích nhân viên nâng cao tinh thần trách nhiệm, có ý thức làm việc nhằm tăng năng suất lao động giúp tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao hơn.

+ Đối với chi phí sản xuất chung công ty tập hợp các loại chi phí khác ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Các khoản mục tập hợp vào chi phí sản xuất chung được theo dõi và phân tích cụ thể, chi tiết giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí.

Hiện nay, công ty CP thực phẩm Đức Việt đang sử dụng sổ sách kế toán là chứng từ ghi sổ, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Hình thức kế toán này dễ kiểm tra và đối chiếu, cung cấp thông tin kịp thời cho công tác quản lí Với yêu cầu của công tác hạch toán, công ty áp dụng kì tính giá thành theo quý, cuối mỗi quý kế toán lại tập hợp số liệu, tính toán và đưa ra giá thành hợp lí cho sản phẩm của công ty Phương pháp tính giá thành của công ty là phương pháp giản đơn phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của công ty.

Nhìn chung công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện nghiêm túc theo chế độ quy định của công CP thực phẩm Đức Việt.

Số liệu kế toán cung cấp trung thực phản ánh thực tế tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, các khâu tổ chức hạch toán ban đầu, chứng từ sử dụng hợp lý, quá trình luân chuyển khoa học đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí.

Tổ chức công tác kế toán và quá trình hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm ở công ty CP thực phẩm Đức Việt tuy đã có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Tuy nhiên do mới chuyển sang chế độ kế toán mới nên trong công tác kế toán nói chung và trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng vẫn còn một số vấn đề cần nghiên cứu và tiếp tục hoàn thiện như:

Việc tổ chức bộ máy kế toán như hiện nay có ưu điểm là phát huy khả năng chuyên môn của từng nhân viên kế toán song lại hạn chế khả năng tổng hợp của từng người Nếu có một cá nhân nghỉ vì lí do nào đó thì những người còn lại sẽ rất khó để đảm nhận công việc của người vắng mặt và tất yếu sẽ ảnh hưởng đến tiến đọ chung của công việc, ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quả của công tác kế toán.

Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CPTP Đức Việt

Là một Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh loại hàng thực phẩm ăn nhanh và chế biến sẵn,cùng với sự phát triển của xã hội hiện nay,công ty đã không ngừng phấn đấu đưa sản phẩm của công ty đứng vững trên thị trường Không chỉ vậy, công ty còn cố gắng tính toán làm sao cho giá thành của sản phẩm được ổn định

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CPTP Đức Việt

Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gia thành Tại công ty CP thực phẩm Đức Việt, cũng như qua sự phân tích ưu, nhược điểm dựa vào lí luận chung và thực tế công tác, dưới góc đọ là một sinh viên thực tập, trình đọ lí luận và nhận thức còn hạn chế, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm góp phần vào mục đích hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty như sau: a) Về công tác quản lý và kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để đáp ứng được yêu cầu quản lí trong giai đoạn hiện nay công ty đã tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo các khoản mục Theo qui định của nhà nước thì tùy theo yêu cầu của quản trị doanh nghiệp trong việc phân tích đánh giá mức đọ ảnh hưởng của các nhân tố, các khoản chi phí chi tiết hơn tới giá thành sản phẩm. Hiện nay ở công ty CP thực phẩm Đức Việt chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vẫn chưa được chi tiết thành từng loại như: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, phế liệu Vì vậy, công ty cần theo dõi chi tiết từng loại NVL để giúp công tác tập hợp chi phí chặt chẽ và chính xác hơn nhằm mục đích tính được giá thành sản phẩm hợp lí nhất, đồng thời nên theo dõi cả về kỹ thuật để đạt chất lượng cao hơn Bên cạnh đó, giá cả nguyên vật liệu biến động theo từng thời kỳ Do đó, công ty và bộ phận thu mua nên tính toán để mua được nguyên vật liệu với giá cả hợp lý góp phần tiết kiệm chi phí, hạ gía thành sản phẩm Công ty cũng cần chú ý nâng cấp kho bảo quản NVL bởi trong điều kiện thời tiết ẩm ướt, mưa nhiều như nước ta, NVL dễ bị hỏng vì vậy công ty nên quan tâm nâng cấp kho để NVL đúng yêu cầu chất lượng đưa vào sản xuất.

Khi xuất kho NVL ở phân xưởng lò mổ và pha lọc kế toán nên định khoản sang TK 621 b) Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Theo nguyên tắc chi phí nhân công trực tiếp sản xuất chỉ gồm chi phí tiền lương và các khoản tính theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất Chi phí tiền lương của các bộ phận quản lý phân xưởng hạch toán vào TK 627, công ty nên mở TK chi tiết cấp hai 6271“ chi phí nhân viên quản lý phân xưởng”, còn chi phí tiền lương của bộ phận quản lý, công ty hạch toán vào TK 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” và chi phí tiền lương của bộ phận bán hàng, công ty hạch toán vào

TK 641 “chi phí bán hàng” Như vậy tùy theo chức năng của từng bộ phận mà công ty sử dụng các tài khoản khác nhau để hạch toán chi phí lương cho phù hợp. Hiện nay công ty phân bổ lương theo sản phẩm hoàn thành được tách riêng là chưa hợp lý, bởi số lượng sản phẩm hoàn thành được tách riêng cho rất nhiều loại như xúc xích nướng, xúc xích hong khói, xúc xích vườn bia Vì vậy công ty nên phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu cho từng loại. c)Về chi phí sản xuất toàn Công ty:

Hiện nay công ty nên có sự điều chỉnh phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm theo chi phí NVL trực tiếp, như vậy sẽ chính xác hơn là theo tiêu chuẩn phân bổ sản lượng sản phẩm là khác nhau vì vậy nên hạch toán riêng cho từng loại là các hợp lý nhất. d)Hoàn thiện chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP thực phẩm Đức Việt Đức Việt

Nhìn chung công tác kế toán của công ty đã đi vào nề nếp ổn định với hệ thống sổ sách kế toán tương đối đầy đủ, chi tiết rõ ràng Việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán tương đối phù hợp Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức kế toán CTGS, hình thức này phù hợp với đặc điểm của công ty Doanh nghiệp cũng áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu nhập xuất liên tục của doanh nghiệp.

 Chứng từ, tài khoản sử dụng

Các chứng từ gốc khi được chuyển về văn phòng cần phải được phân loại, sắp xếp riêng theo từng nội dung để thuận tiện cho công tác theo dõi, đối chiếu số liệu để vào các hồ sơ, thẻ, bảng liên quan nhằm phân định rõ ràng giữa các chi phí sản xuất phục vụ cho công tác tập hợp chứng từ tính giá thành được quy củ, thuận lợi.

Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước, Công ty có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn thêm như:

+ Phiếu xuất vật tư theo hạn mức; Biên bản kiểm nghiệm vật tư Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời đầy đủ, đúng biểu mẫu, nội dung, phương pháp lập Mọi chứng từ kế toán phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự thời gian hợp lý do kế toán trưởng quy định phục vụ cho việc phản ánh ghi chép tổng hợp số liệu kịp thời các bộ phận liên quan.

 Sổ và báo cáo kế toán

Ngoài các báo cáo tài chính tổng hợp phải lập, kế toán có thể cho ra các báo cáo nhanh nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho người quản lý (khi có yêu cầu).

- Kỳ lập báo cáo: Từ ngày 01/01 đến 31/12

- Nơi gửi báo cáo: Cục thuế tỉnh Hưng Yên, cục thống kê, sở kế hoạch đầu tư

- Trách nhiệm lập báo cáo:Mọi báo cáo đều được kiểm toán trước khi nộp.

- Các loại báo cáo tài chính:Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán, Bảng cân đối kế toán.

Điều kiện thực hiện

Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt là Công ty có qui mô lớn về sản xuất thực phẩm chế biến.Là một nghành sản xuất và dịch vụ quan trọng của nền kinh tế nước ta nhưng thực tế Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt cũng như các DN có vốn tự có khác vẫn đang phải đương đầu với nhiều sản phẩm bất lợi trong sản xuất kinh doanh như giá cả NVL tăng cao, chính sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất cho vay cao có lúc vượt 20%, giá thành sản phẩm tăng… Để hỗ trợ DN, Chính Phủ nên có nhiều giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, đẩy mạnh cải cách trong việc tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi như thực hiện cơ chế một cửa liên thong trong gải quyết thủ tục hành chính, thủ tục gia nhập thị trường, các chính sách đầu tư thương mai, thuế cùng với các chính sách hỗ trợ DN để góp phần làm giẩm bớt các khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

Ngoài một số ý kiến cơ bản liên quan đến công tác hạch toán kế toán phần hành này, còn một số vấn đề liên quan đến cách thức tổ chức kế toán bán hàng tại công ty mà tôi xin đề xuất như sau: a) Đề xuất về chi phí NVL trực tiếp :Công ty và bộ phận thu mua phải tính toán để mua NVL với giá cả hợp lý góp phần tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, Công ty phải nâng cấp kho để chất lượng NVL được bảo đảm đáp ứng đúng yêu cầu chất lượng khi đưa vào sản xuất. b) Đề xuất về chi phí nhân công trực tiếp:Công ty nên bắt đầu tính phân bổ lương theo chi phí NVL cho từng loại. c) Đề xuất về chi phí sản xuất cho toàn Công ty: Để kiểm soát chặt chẽ chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, công ty nên mở TK 627 chi tiết cho từng chi phí để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời chính xác cho từng loại chi phí phát sinh. d) Đề xuất về chứng từ : Công ty sử dụng phiếu xuất vật tư theo hạn mức, biên bản kiểm nghiệm vật tư. e, Đề xuất về chính sách sau bán hàng:

- Công ty áp dụng hợp lý hình thức chiết khấu hàng bán để khuyến khích khách hàng mua khối lượng lớn hoặc thanh toán đúng hạn.

- Bên cạnh đó, Công ty nên bổ sung chế độ khuyến khích đối với khách hàng thanh toán đúng hạn.

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w