Hướng dẫn học sinh lớp 5 lập dàn ý bài văn miêu tả

29 16.9K 16
Hướng dẫn học sinh lớp 5 lập dàn ý bài văn miêu tả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 5 lập dàn ý bài văn miêu tả PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Việc dạy tập làm văn ở tiểu học góp phần rèn lyện cho học sinh năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện cho các em giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày và học tốt các môn học khác. Nếu như ở các môn học và phân môn khác của tiếng Việt cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức, rèn luyện các kỹ năng đó một cách linh hoạt, thực tế và có hệ thống hơn. Chính những văn bản nói, viết các em có được từ phân môn tập làm văn theo nghi thức lời nói, hoặc các đơn thư, các bài văn, các báo cáo, thuyết trình đã thể hiện những hiểu biết thực tế, những kỹ năng sử dụng tiếng Việt mà các em được học ở các phân môn Tập làm văn và các môn học khác. Ở tiểu học, văn miêu tả chiếm nhiều thời lượng trong các thể loại Tập làm văn. Nhất là ở giai đoạn cuối cấp(ở lớp 5 văn miêu tả chiếm 65% thời lượng toàn bộ chương trình tập làm văn). Văn miêu tả được chia thành các kiểu bài khác nhau căn cứ vào đối tượng miêu tả. Các kiểu bài miêu tảlớp 5 bao gồm tả cảnh, tả đồ vật, tả con vật, tả cây cối. Kiểu bàitả cảnh” được học sau khi học sinh học tả đồ vật, tả con vật. Vì tả cảnh là một chủ đề khó so với các em. Khi làm bài đòi hỏi các em phải biết quan sát, phải có sự tinh tế, biết chọn lọc để tả đối tượng một cách sinh động, gợi cảm, có tâm hồn và xúc cảm. Từ đó sẽ là cơ sở để cung cấp vốn kiến thức và rèn kỹ năng làm văn cho học sinh. Phân môn Tập làm văn lớp 5 theo chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt mới đầu tiên là hướng dẫn học sinh lập dàn ý và viết đoạn văn tả cảnh. 1 Việc thực hiện dạy theo nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học mới giáo viên còn bỡ ngỡ, chưa có kinh nghiệm trong việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh nên gặp không ít khó khăn, vướng mắc trong giờ lên lớp. Môn tập làm văn ở tiểu học có nhiệm vụ rất quan trọng là rèn kỹ năng nghe, nói, viết. Nhưng học sinh còn lúng túng không biết lắng nghe gì? Nói gì? viết gì? vì vậy dạy học cho học sinh biết quan sát tìm ý để hình thành thói quen chuẩn bị làm tốt là một yêu cầu quan trọng khi làm văn. Muốn quan sát tốt, học sinh cần nắm được cách quan sát và những yêu cầu quan sát để làm văn. Đối với cả giáo viên và học sinh đều chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của giờ hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý, viết đoạn văn nên chất lượng giờ tập làm văn, lập dàn ý và giờ dạy tập làm văn viết đoạn văn tả cảnh còn hạn chế. Vì những lý do trên nên tôi chọn nghiên cứu một số biện pháp “ Hướng dẫn học sinh lớp 5 lập dàn ý và viết đoạn văn tả cảnh” 2 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG I. Cơ sở khoa học để đề xuất sáng kiến 1. Khảo sát nội dung dạy học kiểu bài tả cảnh ở lớp 5 Văn miêu tả, kiểu văn tả cảnh ở lớp 5 có 18 tiết, kỳ I có 14 tiết, kỳ II có 4 tiết nằm dải dác trong các tuần từ 1 đến 11 sau đó được ôn tập lại ở các tuần 31, 32 Trong đó học sinh được học 11 tiết lập dàn ý và viết đoạn văn cho bài văn tả cảnh. 2. Kiểu văn tả cảnh và việc dạy văn tả cảnh ở lớp 5 Miêu tả là “lấy nét vẽ hay câu văn để biểu hiện các chân tướng của sự vật ra”. Văn miêu tả giúp người đọc hình dung một cách cụ thể hình ảnh của sự vật thông qua những nhận xét tinh tế, những rung động sâu sắc thể hiện cảm xúc thẩm mỹ của người viết. Văn miêu tả mang tính thông báo thẩm mỹ, chứa đựng tình cảm của người viết, sinh động và tạo ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh. Ở lớp 5, các loại bài Tập làm văn đều gắn với các chủ điểm, văn miêu tả cũng nằm trong cấu trúc đó.Quá trình thực hiện các kỹ năng phân tích đề, quan sát, tìm ý, viết đoạn là những cơ hội để huy động vốn từ, phong phú hoá vốn từ, tích cực hoá vốn từ để vẽ lại được cảnh vật, đồng thời giúp trẻ 3 hiểu biết được về cuộc sống theo các chủ điểm đã học. Việc phân tích đề phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn văn miêu tả góp phần phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại của học sinh. Tư duy hình tượng của trẻ cũng được rèn luyện nhờ vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa …. khi miêu tả. Văn tả cảnh là một trong các loại văn miêu tảlớp 5. Học sinh được học văn miêu tả ngay từ tuần 1 thông qua hai loại hình bài học: loại bài hình thành kiến thức và loại bài luyện tập thực hành. Gồm có các nội dung sau: - Cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Tập quan sát - Lập dàn ý - Xây dựng đoạn văn trong bài văn tả cảnh - Viết bài văn tả cảnh - Trả bài kiểm tra viết. Như vậy về việc rèn luyện kỹ năng làm văn cho học sinh, theo chương trình sách giáo khoa mới thì ngoài việc rèn luyện kỹ năng viết văn bản… Còn chú ý đến kỹ năng quan sát, lập dàn ý và viết đoạn văn là cơ sở đầu tiên và quan trọng giúp học sinh viết bài đầy đủ, chính xác. 3. Yêu cầu về kỹ năng lập dàn ý và viết đoạn văn khi làm bài tập làm văn tả cảnh. - Kỹ năng định hướng hoạt động: + Nhận diện loại văn bản + Phân tích đề - Kỹ năng lập chương trình hoạt động. + Xác định dàn ý của bài văn đã cho + Quan sát đối tượng, tìm và sắp xếp ý thành dàn ý 4 - Kỹ năng thực hiện hoá hoạt động: + Xây dựng đoạn văn. 4. Tiết dạy quan sát và lập dàn ý và viết đoạn văn tả cảnh Tổ chức cho học sinh quan sát đối tượng miêu tả là một công việc thuộc về nguyên tắc khi dạy học văn miêu tả. Trên cơ sở đó sự thu nhận trực tiếp các nhận xét, ấn tượng cảm xúc của mình, học sinh mới bắt tay vào làm bài. Khi quan sát học sinh huy động vốn sống, khả năng về văn miêu tả được hình thành một cách tự giác chủ yếu qua con đương thực hành. Tiết học này mở đầu cho quy trình dạy một kiểu bài. Thông qua giải quyết một bài cụ thể luyện cho học sinh ba kỹ năng. Tìm tư liệu cho đề bài. Cung cấp hiểu biết chung nhất mang tính lý thuyết về kiểu bài, loại bài . Thực hành viết đoạn văn dựa trên cơ sở vừa quan sát và lập dàn ý. 5. Lý thuyết hoạt động lời nói. - Để thực hiện hoạt động giao tiếp chúng ta có thể dùng lời nói hoặc chữ viết… tức là thực hiện một hành vi nói năng. Đến lúc này hành vi nói năng nhằm vào mục đích cụ thể, mục đích đó phụ thuộc vào động cơ giao tiếp. - Giữa hệ thống kỹ năng làm văn với cấu trúc của hành vi nói , có mối liên quan. Xem xét mối liên quan này giúp chúng ta giải quyết nhiều vấn đề đang đặt ra cho việc dạy tập làm văn. Sau đây là hệ thống hoá mối quan hệ trên. TT Cấu trúc hoạt động lời nói Hệ thống kỹ năng làm văn 1 Định hướng 1. Kỹ năng xác định đề bài, yêu cầu và giới hạn đề bài( kỹ năng tìm hiểu đề). 5 2. Kỹ năng xác định tư tưởng của bài viết 2 Lập chương trình nội dung biểu đạt 3. Kỹ năng tìm ý(thu thập tài liệu cho bài viết) 4. Kỹ năng lập dàn ý(hệ thống hoá, lựa chọn tài liệu). 3 Thực hiện hoá chương trình 5. Kỹ năng diễn đạt( dùng từ đặt câu) 6. Kỹ năng viết văn, viết bài theo các phong cách khác nhau( miêu tả, kể chuyện, viết thư….) 4 Kiểm tra 7. kỹ năng hoàn thiện bài văn( phát hiện và sửa lỗi) II. Nội dung cụ thể của sáng kiến giải pháp khoa học: 1. Thực trạng việc dạy tiết lập dàn ý và viết đoạn văn tả cảnh ở lớp 5 tại trường Tiểu học Hoà Sơn A Việc dạy, học làm văn ở tiểu học nói chung và và việc dạy học văn tả cảnh ở lớp 5 nói riêng bên cạnh những điểm tốt, mang lại một số kết quả nhất định còn khá nhiều nhược điểm và khuyết điểm. Khuyết điểm lớn nhất, dễ thấy nhất là bệnh công thức, khuôn sáo, máy móc, thiếu tính chân thực trong cả cách dạy và cách học. Do vậy về phía người học văn miêu tả, thường có những biểu hiện phổ biến như sau: - Vay mượn ý của người khác, thường là của bài văn mẫu. Nói cách khác học sinh thường học thuộc bài văn mẫu để chép vào bài của mình. Với cách học ấy các em không cần quan sát, không có cảm xúc gì về đối tượng được tả. 6 - Miêu tả hời hợt, chung chung không có sắc thái riêng biệt nào của đối tượng được tả Vì thế bài làm ấy gán cho đối tượng miêu tả nào cùng loại cũng được. Một bài miêu tả như vậy đọc lên thấy mờ nhạt. Nguyên nhân chủ yếu là các em không biết cách quan sát hoặc các em không biết cách hồi tưởng lại kinh nghiêm sống của mình. Về phía giáo viên dạy văn miêu tả thường có các biểu hiện sau: - Chỉ có một con đường duy nhất hình thành các hiểu biết về lý thuyết, các kỹ năng làm bài là qua phân tiách các bài mẫu. - Để đối phó với việc học sinh làm bài kém, để đảm bảo chất llượng khi kiểm tra nhiều giáo viêncho học sinh học thuộc một số bài bài văn mẫu để các em khi gặp đề bài tương tự cứ thế chép ra. Vì thế đẫn đến tình trạng cả thầy và trò nhiều khi bị lệ thuộc vào văn mẫu. Chính vì vậy khảo sát chất lượng của 30 học sinh lớp 5 năm học 2006-2007 thu được kết quả như sau: + Số bài học sinh lập được dàn ý và viết được đoạn văn hay theo dàn ý đã lập: 3 bài + Số bài học sinh lập được dàn ý nhưng chưa viết được đoạn văn do chưa biết cách quan sát cụ thể: 10 bài + Số bài học sinh chưa biết lập dàn ý và chưa biết viết đoạn văn: 17 bài Như vậy, tỷ lệ học sinh chưa lập được dàn ý và chưa viết được đoạn văn theo dàn ý đã lập còn khá cao. 2. Nguyên nhân của những tồn tại: - Sự hướng dẫn của sách giáo khoa chưa cụ thể dễ hiểu - Giáo viên chưa chuẩn bị chu đáo khi hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh nhận xét về đoạn văn không đầy đủ - Học sinh quan sát đối tượng định tả còn đại khái, lướt qua nên không tìm được ý, ý nghèo nàn, bài văn không có sáng tạo. 7 - Học sinh không biết ghi chép những gì mà mình quan sát được một cách rõ ràng - Học sinh thiếu sự tưởng tượng, ít cảm xúc về đối tượng miêu tả, vốn ngôn ngữ còn quá ít ỏi. Những nguyên nhân trên đã ảnh hưởng không tốt tới chất lượng giờ dạy, không gây hứng thú học tập cho học sinh. Chính vì vậy tôi đã sử dụng một số biện pháp giúp các em biết cách lập giàn ý và viết đoạn văn tả cảnh. 8 3. Mt s bin phỏp giỳp hc sinh lp 5 lp dn ý v vit on vn t cnh 3.1. Bin phỏp i vi hc sinh. - ễn li kin thc v cu to bi vn t cnh. - Chun b bi mi nh: c yờu cu ca bi, c bi vn cho sn, nhn xột cỏch quan sỏt ca tỏc gi. - T giỏc lm bi theo kh nng v n lc ca bn thõn, ỏnh giỏ bi tp ca mỡnh sau khi lm xong. Trao i, tho lun v tham gia ý kin mt cỏch tớch cc vi cỏc bn trong nhúm, trong t khi lm bi. 3.2. Bin phỏp vi giỏo viờn. 3.2.1 Xỏc nh rừ nhim v ca mụn tp lm vn, nhim v ca gi lp dn ý v vit on vn t cnh. Chỳng ta phi xỏc nh dy hc sinh mụn tp lm vn l giỳp cho cỏc em núi, vit lu loỏt. Hc sinh phỏt trin vn t ng, bi dng cm xỳc, tỡnh cm lnh mnh trong sỏng, kh nng quan sỏt la chn xp xp y rừ rng. Rốn kh nng t duy, trớ tng tng phong phỳ. Qua ú vn sng ca cỏc em c tng lờn giỳp cỏc em t tin, cú kh nng ng x linh hot trong cuc sng. 3.2.2. Nhng vic cn chun b: a/ Chn bi tp lm vn: Chn nhng bi phự hp, gn gi vi hc sinh cỏc em cú kh nng trc tip quan sỏt. b/ c k yờu cu bi tp: õy l khõu chun b rt quan trng i vi giỏo viờn v hc sinh. c/ Hng dn hc sinh quan sỏt: Giáo viên cho học sinh biết quan sát để làm tập làm văn và quan sát tìm hiểu khoa học có mục đích khác nhau. + Mục đích quan sát khoa học là tìm ra công cụ cấu tạo của sự vật, đặc điểm tính chất của hiện trờng. 9 + Quan sát văn học tìm ra màu sắc, âm thanh hình ảnh tiêu biểu và cảm xúc của ngời đối với sự vật. Quan sát bằng nhiều giác quan - Quan sát bằng mắt nhận ra màu sắc, hình khối, sự vật. - Quan sát bằng tai nhận ra âm thanh, nhịp điệu, gợi cảm xúc. - Quan sát bằng mũi nhận ra những mùi vị tác động đến tình cảm - Quan sát bằng vị giác và xúc giác, quan sát cảm nhận Nhờ cách quan sát này mà các em nghi nhận đợc nhiều ý bài văn đa dạng phong phú Quan sát tỉ mỉ nhiều lần Muốn tìm ra ý của đoạn văn, học sinh phải quan sát kỹ, quan sát nhiều lần cảnh đó. Tránh quan sát qua loa nh ta nhìn lớt qua hay liếc nhìn nó sẽ không tìm ra ý hay cho bài văn. * Học sinh cần xác định rõ vị trí, thời điểm, thời gian, trình tự quan sát. - Học sinh có thể lựa chọn các trình tự quan sát khác nhau + Trình tự không gian : Quan sát từ trên xuống dới hoặc từ dới lên trên, từ trái sang phải hay từ ngoài vào trong. + Trình tự thời gian : Quan sát từ sáng đến tối từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc + Trình tự tâm lý: Thấy nét gì nổi bật thu hút bản thân, gây cảm xúc quan sát trớc d/ Hớng dẫn học sinh xác định đợc yêu cầu quan sát của bài văn. * Phải tìm đợc những nét riêng tiêu biểu của sự vật. Không cần giàn đử sự việc, chỉ cần chép lại những đặc điểm mà mình cảm nhận sâu sắc nhất không thống kê tỷ mỉ chi tiết về sự vật. 10 [...]... thú say mê Từ đó bộc lộ đợc cảm xúc của bản thân trớc đối tợng quan sát Có hứng thú, cảm xúc học sinh mới dễ dàng tìm từ, chọn ý giúp cho việc diễn tả sinh động và hấp dẫn e/ Giáo viên phải chuẩn bị các câu hỏi gợi ý giúp học sinh quan sát - Ví dụ: Thể loại của bài văn là gì? Kiểu bài văn là gì? Trọng tâm miêu tả cảnh nào? Quan sát cảnh đó vào lúc nào? Quan sát theo thứ tự nào? Quan sát bằng giác quan... quan hn, c th: - 100% hc sinh nm c th loi, yờu cu ca bi - 100% hc sinh cú kh nng quan sỏt tỡm ý - 100% hc sinh bit lp dn ý v vit on vn t cnh Trong ú: + Lp c dn ý chi tit v vit c on vn hay, s dng t ng chớnh xỏc, hỡnh nh sinh ng: 15 em + Lp c dn ý v vit c on vn theo ỳng trỡnh t dn ý ó lp: 10 em + Lp c dn ý v vit c on vn nhng ý cũn ln xn, hỡnh nh, t ng cha phong phỳ, cha sinh ng: 5 em PHN TH BA : KT LUN...* Để làm đợc bài văn đúng yêu cầu của đề bài, quá trình quan sát không thể dàn đều mà phải tìm ra trọng tâm để tìm hiểu kỹ trọng tâm quan sát thờng là nét chính của bài nêu bật chủ đề của đoạn văn và dụng ý của nguời viết Có nh vậy bài viết mới tránh khổi dàn trải, nhạt nhẽo lan man, xa đề * Tạo hứng thú và cảm xúc Quan sát trong văn học cần tạo cho học sinh hứng thú say mê Từ đó bộc... Giỏo viờn yờu cu hc sinh t lp - 2 hc sinh vit vo giy kh to Hc dn ý cho cnh mỡnh nh t Giỏo sinh c lp lm vo v 23 viờn giỳp nhng hc sinh khú khn bng cỏch t cỏc cõu hi c th, hc sinh nh li cỏc hỡnh nh õm thanh, mu sc ca cnh nh t - Yờu cu hai hc sinh lm vo giy - Nhn xột, sa cha kh to, dỏn hai bi lờn bng Giỏo viờn cựng hc sinh nhn xột, sa cha b sung - Gi 3 hc sinh c dn ý ca mỡnh - 3 hc sinh lm bi cho mỡnh... 3.2.3 Tổ chức cho học sinh quan sát Tuỳ theo đề bài, giáo viên tổ chức cho các em quan sát ngay tại địa điểm có cảnh vật cần tả Nếu không thể tổ chức quan sát đợc, thì giáo viên tổ chức hớng dẫn học sinh quan sát cảnh vật trớc khi tới lớp và nghi chép những điều ghi nhận đợc Học sinh phải tự làm việc, tự quan sát tự nghi chép là chính 11 Giáo viên có thể nêu câu hỏi chung cho cả lớp - Giáo viên có... trng m cú n tng t Phn vit on vn ny da trờn c s dn ý ó vit bi 1 - Gi hc sinh lm bi giy kh to - 2 hc sinh ln lt dỏn phiu, c dỏn phiu lờn bng, c bi, giỏo bi ca mỡnh Hc sinh c lp theo viờn s li dựng t, din t cho tng dừi v nờu ý kin nhn xột, sa cha hc sinh Yờu cu cho bn - 2 n 5 hc sinh c on vn ca - Gi hc sinh di lp c on vn mỡnh ca mỡnh - Nhn xột, cho im hc sinh t yờu cu Vớ d: Thng cng trng vo l sõn trng,... lớp - Giáo viên có thể có những câu hỏi gợi mở, học sinh trả lời miệng hoặc giáo viên chỉ cần gợi ý với một học sinh nào đó để em đó thực hiện - Giáo viên dành thời gian tối đa cho hoạt động này, học sinh có thể ngồi yên một chỗ, để có vị trí thích hợp quan sát các em có thể dịch chuyển vị trí, các em có thể thảo luận nhóm để tìm ý Giáo viên có thể gợi ý các em có thể phát hiện những nét đặc sắc của... trng hc, da vo kt qu quan sỏt c v trng hc lp dn ý cho bi vn t trng hc, vit mt on vn trong bi vn ny 2 Hng dn hc sinh lm bi tp 2.1 Bi 1: - Gi 1 hc sinh c yờu cu v cỏc lu ý - 1 hc sinh c thnh ting trong sỏch giỏo khoa cho hc sinh c lp theo dừi - Giỏo viờn nờu cõu hi giỳp hc sinh xỏc - Ln lt tng hc sinh nờu ý nh cỏc vic phi lm khi thc hin lp dn kin ca mỡnh ý + i tng em miờu t l gỡ? + Thi gian em quan sỏt... Gi hc sinh c yờu cu v gi ý - 2 hc sinh tip ni nhau c thnh ca bi tp ting - Yờu cu hc snh t vit on vn - 2 hc sinh vit vo giy kh to, hc sinh c lp lm vo v - Gi ý : Cỏc em ch cn t mt on - Lng nghe trong phn thõn bi on ny ch cn t mt c im hay mt b phn ca cnh Cỏc cõu m on cn nờu c ý ca on Cỏc cõu thõn on phi cú s liờn kt gia cỏc ý, cỏc chi tit nh miờu t, cõu kt on th hin oc tỡnh cm ca mỡnh - Gi 2 hc sinh ó... c nõng lờn Lm tt vic quan sỏt, tỡm ý, lp dn ý s giỳp hc sinh cú nn tng k nng vit on vn vng chc, t tin trong khi lm vn, hiu qu dy hc Tp lm vn s c nõng cao 27 3 Mt s ý kin xut dy tit lp dn ý v vit on vn t cnh thỡ giỏo viờn phi nghiờn cu k bi dy, xỏc nh mc tiờu tng bi tp Hng dn hc sinh quan sỏt, tỡm ý lp dn sau ú chuyn mt phn ca dn ý thnh on vn - Giỏo viờn cn chỳ ý xỏc nh nhim v ca tng tit tp lm vn . học sinh mới bắt tay vào làm bài. Khi quan sát học sinh huy động vốn sống, khả năng về văn miêu tả được hình thành một cách tự giác chủ y u qua con đương thực hành. Tiết học n y mở đầu cho quy. phòng truyền thống, Hoạt đông của th y cô và trò + Tình cảm của em với mái trường? + Em rất y u quý và tự hào của trường em. - Y u cầu học sinh tự lập dàn ý? - Học sinh khá viết vào gi y khổ. khá nhiều nhược điểm và khuyết điểm. Khuyết điểm lớn nhất, dễ th y nhất là bệnh công thức, khuôn sáo, m y móc, thiếu tính chân thực trong cả cách d y và cách học. Do v y về phía người học văn

Ngày đăng: 30/05/2014, 22:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan