TUẦN 1 Ngày soạn 1/ 9/ 2017 TUẦN 3 Thời gian thực hiện Thứ hai, 19/ 9 / 2022 Hoạt động trải nghiệm Tiết 3 SHDC Hoạt động vui Trung thu (trang 11) I Yêu cầu cần đạt Tham gia được các hoạt động chung củ[.]
TUẦN Thời gian thực hiện: Thứ hai, 19/ / 2022 Hoạt động trải nghiệm Tiết 3: SHDC: Hoạt động vui Trung thu (trang 11) I Yêu cầu cần đạt - Tham gia hoạt động chung trường, lớp SHDC: Hoạt động vui Trung thu - Góp phần phát triển lực: Nói lời phù hợp giao tiếp với bạn; Tham gia hoạt động chung trường lớp; Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức thực nghiêm túc nội quy nhà trường; Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với bạn tham gia công việc chung trường, lớp II Chuẩn bị -Sổ nhận xét trực tuần; Hệ thống câu hỏi; dèn ông III Nội dung hoạt động: Ổn định tổ chức Tổ chức sinh hoạt cờ HĐ GV HĐ HS a HĐ 1: Nghi lễ (10 phút) - GV cho HS chào cờ - Liên đội trưởng điều khiển buổi lễ chào cờ - GV trực tuần tổng kết HĐ giáo - HS thực dục tuần qua - HS ngồi lắng nghe - Tổng phụ trách Đội phát động phổ biến kế hoạch tuần b HĐ 2: Sinh hoạt cờ theo chủ đề (20 phút): - Cho HS hát hát: Chiếc đèn ông - Mời HS chia sẻ điều em biết tết Trung thu? - Tết Trung thu có hoạt động gì? - GV nhận xét, cho HS xem vật thật đèn ông - GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa, nguồn gốc tết Trung thu thông qua trị chơi đố vui, giải chữ… - GV tổ chức cho HS tham dự chương trình vui Trung thu, trình diễn tiết mục văn nghệ - Mời lớp lên biểu diễn tiết mục văn nghệ * GV: Hằng năm vào ngày rằm 15/8 âm lịch, ngày Tết trung thu, ngày em thiếu nhi nước người lớn tổ chức hoạt động như: vui chơi, rước đèn ông - HS tồn trường hát bài: Chiếc đèn ơng - HS lớp chia sẻ điều em biết tết Trung thu - Rước đèn, văn nghệ, phá cỗ… - HS xem vật thật đèn ông - HS tìm hiểu ý nghĩa, nguồn gốc tết Trung thu thơng qua trị chơi đố vui, giải ô chữ… - HS tham dự chương trình vui Trung thu, trình diễn tiết mục văn nghệ - Các lớp lên biểu diễn tiết mục văn nghệ sao, vui hát văn nghệ thưởng thức nhiều bánh kẹo tặng quà c, Kết thúc hoạt động - Giao nhệm vụ: IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) - HS ý nghe thực tuần + Tổ cờ đỏ trường tham gia, theo dõi, chấm điểm lớp chấp hành tốt nội quy trường học + Các lớp tự nhận xét thực tốt nội quy trường, lớp… _ Tiếng việt Tiết 15+16: Đọc: Nhật kí tập bơi Nói nghe: Một buổi tập luyện I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - HS đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện “Nhật kí tập bơi” - Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu - Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể ghi nhật kí - Nói nội dung hoạt động cảm xúc buổi luyện tập - Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào HĐ, việc làm lời nói nhân vật - Hiểu ND: Khi tập luyện để làm điều gì, ta khơng nản chí cần cố gắng hết mình, chắn ta thành công Năng lực chung phẩm chất * Góp phần phát triển lực: Lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung * Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức học bơi II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động GV Khởi động - GV tổ chức cho học sinh thảo luận - HS thảo luận, đưa đáp án: + Các bạn nhỏ tranh làm gì? + Các bạn tranh bơi Lợi ích việc dó? + Biết bơi giúp ta an toàn nước, giúp thể khỏe mạnh, cao lớn, cân đối + Khi bơi em cần lưu ý điều gì? + Phải có người lớn cùng, phải khởi động thật kĩ trước bơi, dù biết bơi không gắng sức, khơng bơi nơi khơng an tồn - GV Nhận xét, tuyên dương + Cho HS nêu khác biệt cách trình - SH nêu trước lớp Có nhiều tranh, tranh thể bày tranh minh họa đọc với trước? - GV dẫn dắt vào Khám phá *HĐ 1: Đọc văn - GV đọc mẫu - GV HD đọc: Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ câu đúng, ý câu dài Đọc diễn cảm lời thoại với ngữ điệu phù hợp - GVHD chia đoạn: (3 đoạn) mốc thời gian khác - Hs lắng nghe - HS lắng nghe cách đọc + Đoạn 1: Từ đầu đến tập tốt + Đoạn 2: Tiếp đến giống hệt ếch ộp + Đoạn 3: Tiếp theo hết - HS đọc nối đoạn - HS đọc từ khó - 2-3 HS đọc câu dài - GV gọi HS đọc nối đoạn L1 + Luyện đọc từ khó: mũ bơi, vỗ về, tập luyện + Luyện đọc câu dài: Mình phần khích/ mẹ chuẩn bị cho mũ bơi / cặp kính bơi màu hồng đẹp - GV gọi HS đọc nối đoạn L2 + Giải nghĩa từ Phấn khích - Luyện đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp - Thi đọc đoạn - GV nhận xét nhóm Tiết *HĐ2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi GV NX, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Bạn nhỏ đến bể bơi với ai? Bạn chuẩn bị gì? + Câu 2: Bạn nhỏ cảm thấy ngày đầu đến bể bơi? - HS luyện đọc nối tiếp + HS Giải nghĩa từ Phấn khích - HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc - HS trả lời câu hỏi: + Đến với mẹ, bạn ý mẹ chuẩn bị cho kính mũ bơi + Đầu tiên bạn phấn khích (vì có đồ bơi đẹp), sau bạn sợ nước (bị sặc nước), cuối bạn buồn (khi hết bơi mà chưa thở nước) + Câu 3: Kể lại việc học bơi bạn ấy? + Đầu tiên, bạn tập thở, bạn toàn bị sặc Sau nghe mẹ động viên, bạn lại cố gắng tập luyện Buổi sau, bạn quen thở nước tập động tác đạp chân bơi ếch Cuối bạn biết bơi tung tăng cá * Chú ý: Khi kể lại việc cần sử + HS lắng nghe dụng từ liên kết như: đầu tiên, sau (sau đó), cuối cùng… + Câu 4: Bạn nhỏ nhận điều thú vị + Khi biết bới bạn thấy giống ếch biết bơi? cá / Bạn nhận học bơi khó bạn học thành công + Câu 5: theo em, việc học bơi dễ hay + HS trả lời khó? Vì sao? - GV: Em có biết bơi ko? Em cảm thấy biết bơi/ ko biết bơi Khuyến khích HS có điều kiện nên học bơi để có kĩ sinh tồn quan trọng - HS nêu, ghi vở, đọc lại - Qua em rút điều gì? *ND: Khi tập luyện để làm điều gì, ta khơng nản chí cần cố gắng hết mình, chắn ta thành công Luyện tập thực hành *HĐ1: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo *HĐ 2: Nói nghe: Một buổi tập luyện *Bài 1(28): Kể điều em nhớ kì nghỉ hè vừa qua - HS đọc to chủ đề: Một buổi tập luyện - GV gọi HS đọc chủ đề YC, gợi ý + Yêu cầu: Kể buổi tập luyện em - Gv cho HS QS tranh minh họa đề có - HS QS tranh: Các bạn nhỏ thả diều, tập múa, đá bóng, tập vẽ thêm gợi ý HĐ tập luyện - HS sinh hoạt nhóm kể buổi - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm tập luyện - Gọi HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2(28): Em cảm thấy buổi tập luyện đó? - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp - HS đọc - GV cho HS làm việc nhóm - HS đọc yêu cầu: Nêu cảm nghĩ em buổi tập luyện - Mời nhóm trình bày Gv khuyến - HS trình bày trước lớp, HS khác nêu câu hỏi Sau đổi vai HS khác trình khích HS nêu cảm xúc tích cực bày - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng + Bạn nhỏ làm gì? - HS tham gia để vận dụng kiến thức + Việc làm dàng thành công học vào thực tiễn không? + Trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Toán Tiết 11: Bảng nhân (tiết 1) I Yêu cầu cần đạt - Tìm kết phép tính bảng nhân thành lập bảng nhân - Vận dụng bảng nhân để tính nhẩm *Góp phần hình thành phát triển lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hóa tốn học, giao tiếp tốn học, giải vấn đề tốn học * Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm học tập, trung thực u thích học mơn Tốn, có hứng thú với số II Đồ dùng dạy học: HS: 10 thẻ, thẻ chấm tròn đồ dùng học Toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động ( phút) - GV tổ chức trò chơi “ Đố bạn” để khởi - HS tham gia trò chơi động học - HS lắng nghe 3x4=? 3x6=? 3x8=? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV YC HSQS tranh sgk nói với bạn - HSQS tranh sgk nói với bạn: bạn chơi cơng viên, có nội dung tranh xe, xe có bạn, có tất 12 bạn + Để biết có tất bạn làm Hs trả lời: lấy + + = 12 ? + lấy lần + lấy lần? x = 12 + Nêu phép nhân x = 16 + Nếu thêm xe ô tô ta có phép nhân nào? - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào bài: Bảng nhân (tiết ) Khám ( 15 phút) a/Hướng dẫn Hs thành lập Bảng nhân Gv yêu cầu Hs lấy thẻ, thẻ - HS lấy thẻ theo u cầu có chấm trịn đồ dùng Toán, nêu phép nhân tương ứng Gv hướng dẫn hs thực phép nhân x + Tay đặt thẻ , miệng nói: lấy lần Ta có phép nhân x = -HS làm theo mẫu -Hs thực hiện: + Lần lượt, hs thực phép nhân: +Tay đặt thẻ,nói: lấy x 2; x lần Ta có x = + = Vậy ta có phép nhân x = + Tay đặt thẻ nói: lấy lần Ta có x = + + = 12 Vậy ta có phép nhân x = 12 - GV yêu cầu HS tìm kết phép -HS thảo luận nhóm để tìm kết phép nhân theo cách khác nhau: nhân lại 4x4=? +4x8=? 4x5=? 4x9=? 4x6=? x 10 = ? 4x7=? - GV Nhận xét, tuyên dương b, GV giới thiệu bảng nhân - GV viết bảng nhân lên bảng -GV yêu cầu HS đọc, ghi nhớ bảng nhân +Sử dụng thẻ chấm tròn + Thêm vào kết x Ta kết x -Hs lắng nghe -HS quan sát, đọc thầm bảng nhân - HS bàn đọc cho nghe Luyện tập (10 phút) Bài (cá nhân) Tính nhẩm? - HS nêu: Tính nhẩm - GV mời HS nêu YC - Yêu cầu học sinh tính nhẩm phép tính - HS làm vào 4x1=4 bảng nhân hoàn thành vào 4x 3= 12 - GV mời lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng ( phút) - GV tổ chức vận dụng hình thức trị chơi hái hoa sau học để củng cố bảng nhân Câu 1: x = ? Câu 2: x = ? Câu 3: x = ? Câu 4: x = ? - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) x = 36 x = x 6= 24 x = 28 x 10 = 40 x = x = 32 x = 20 x = 16 x 4= 20 - HS tham gia để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - HS trả lời: - HS nghe Buổi chiều Tốn (tăng cường) Tiết 5: Ơn bảng nhân 4, bảng nhân (trang 8) I Yêu cầu cần đạt - Củng cố phép nhân, bảng nhân 4, bảng nhân có kèm đơn vị đo Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế - Góp phần hình thành phát triển lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hóa tốn học, giao tiếp toán học, giải vấn đề toán học - Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm học tập, trung thực, u thích học mơn Tốn, có hứng thú với số II Đồ dùng dạy học - GV: VBT, bảng phụ - HS: VBT, bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Cho HS chơi trò chơi “ Truyền - HS tham gia chơi điện” phép tính bảng nhân 4; - Nhận xét, tuyên dương HS → Dẫn dắt giới thiệu Luyện tập, thực hành * Bài 1: Tính ? - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HD HS làm cột → Cho HS làm bảng phần lại kg x = 28kg 6l x = 30l 8m x = 48m - HS lắng nghe ghi tên - HS nêu yêu cầu tập - HS làm bảng Kết quả: 4km x = 36km 9mm x = 81 mm 9cm x = 27cm cm x = 49 cm 7dm x = 56dm 8km x = 40km - GV nhận xét, lưu ý cách thự * Bài 2: Điền số theo mẫu - GVHD mẫu cột Số cho - YCHS tự nhẩm ghi kết Gấp lên lần số cho 28 35 42 49 63 vào VBT; Gọi HS chữa miệng Gấp lên lần số cho 32 40 48 56 72 - GV HSNX Gấp lên lần số cho 36 45 54 63 81 * Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S x 8+14 = 60 (S) x 6+61= 109 (Đ) - YCHS trao đổi theo cặp làm vào x 7+27 = 90 (Đ) x 7+126 = 171(S) VBT - GV HSNX Vận dụng * Bài 4:a Gọi HS đọc toán - HS đọc tốn - HDHS phân tích tốn - HS phân tích tốn - Cho HS làm vào HS làm - HS làm vào bảng phụ, nhận xét, chữa Bài giải Dàn đồng ca có số HS nữ là: x = 24 (học sinh) Đáp số: 24 học sinh * Bài 4:b Gọi HS đọc toán - HS đọc tốn - HDHS phân tích tốn - HS phân tích tốn - Cho HS làm vào HS làm - HS làm vào bảng phụ, nhận xét, chữa Bài giải Đoạn thẳng CD dài số xăng- ti- mét là: x = 18 (cm) - GVNX tiết học Đáp số: 18cm IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) =============================================== Tốn (tăng cường) Tiết 6: Ơn gấp số lên số lần (trang 9) I Yêu cầu cần đạt: - Củng cố phép nhân, luyện tập gấp số lên số lần -Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế - Góp phần hình thành phát triển lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hóa tốn học, giao tiếp toán học, giải vấn đề toán học - Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm học tập, trung thực, yêu thích học mơn Tốn, có hứng thú với số II Đồ dùng dạy học : - GV: VBT, bảng phụ; HS : VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Cho HS chơi trò chơi “ Truyền điện” - HS tham gia chơi phép tính bảng nhân 4; - Nhận xét, tuyên dương HS → Dẫn dắt giới thiệu - HS lắng nghe ghi tên Luyện tập - GV giao nhiệm vụ cho HS làm cá nhân - HS làm cá nhân - Mời HS chia sẻ - GV HS chữa *BT1:Tính a x + x = 12 + 56 = 68 - GV yêu cầu HS nhẩm tính kết b x + x = 27 + 81 = 108 c x + x = 12 + 56 = 68 *BT2: Viết phép nhân tính kết phép tính biết: a Các thừa số 8: x = 72 a Các thừa số b Các thừa số 7: x = 49 b Các thừa số *BT3: Viết số thích hợp vào trống - YCHS đọc ý, nhẩm ghi kết 8m gấp lên lần 40m 6dm gấp lên lần 54dm 2m gấp lên lần 12m 7kg gấp lên lần 28kg *BT4: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Học sinh trả lời: a Số nhân với có kết (Đ) b Một số nhân với 1thì có kết (S) c Một số nhân với có kết (Đ) Vận dụng Bài giải *BT5: YCHS đọc phân tích tốn, Hải có tất số viên bi là: trình bày vào vở, HS làm bảng phụ x = 30 (viên) - GV mời nhóm khác nhận xét Đáp số: 30 viên bi - GV nhận xét chung, tuyên dương IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) _ Tự nhiên xã hội Tiết 5: Phòng tránh hỏa hoạn nhà (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù: - Phát số vật dễ cháy giải thích không đặt chúng gần lửa - Thực hành ứng xử tình giả định có cháy xảy Năng lực chung - Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hồn thành tốt nội dung tiết học - Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trị chơi, vận dụng - Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Biết cách ứng xử tình có cháy xảy nhà nhà người khác - Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Có ý thức phịng tránh hỏa hoạn tơn trọng quy định phòng cháy II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV mở hát “Lính cứu hỏa” để khởi động HS lắng nghe hát + GV hỏi: hát nói nội dung + Trả lời: Bài hát nói cơng việc cứu hỏa gì? lính cứu hỏa + Cơng việc lính cứu hỏa có ích lợi + Trả lời: Dập tắt đám cháy, giảm thiểu gì? thiệt hại người tài sản - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Thực hành *HĐ 1: Xử lí tình (nhóm 4) - GV nêu yêu cầu: Em xử lí - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu tiến hành thảo luận tình sau - Đại diện nhóm trình bày: + Vì lại xử lí vậy? + Bỏ chạy ngồi, tìm trợ giúp em sợ - GV mời HS khác nhận xét mùi ga - GV nhận xét chung, tun dương + Khóa bình ga, mở cửa sổ cho thoáng - GV chốt HĐ1: Khi bếp ga có mùi ga, phịng bếp báo cho người lớn em ngun nhân hở dây dẫn ga học cách xử lí bếp ga có mùi ga người nấu bếp chưa tắt hẳn bếp Chúng ta bình tĩnh khóa bình ga lại - Các nhóm nhận xét mở cửa phịng bếp, lấy quạt tay quạt - Lắng nghe, rút kinh nghiệm khí ga bên ngồi Tuyệt đối khơng bật quạt điện, bóng điện khu vực bếp có mùi ga *HĐ 2: Những việc nên không nên làm để phịng tránh cháy nhà (nhóm 4) - GV chia sẻ tranh nêu câu hỏi, mời nhóm thảo luận trình bày + Hai bạn nhỏ trao đổi với bố mẹ bạn nội dung gì? - HS nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày: + Hai bạn nhỏ trao đổi với bố mẹ việc để vật dễ cháy xa nơi bếp nấu (bình xịt trùng) nhắc mẹ tắt bếp ga trước khỏi nhà chưa + Vì bạn lại góp ý với bố mẹ + Vì bạn tìm hiểu phịng vậy? cháy nên bạn góp ý với bố mẹ để phòng tránh cháy nổ - GV mời nhóm khác nhận xét - Đại diện nhóm nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương bổ sung - Lắng nghe rút kinh nghiệm Vận dụng *HĐ 3: Biết phịng tránh cháy nổ cách khỏi đám cháy (nhóm 4) - GV nêu câu hỏi Sau mời nhóm tiến hành thảo luận trình bày kết + Em làm để phịng tránh cháy gia đình nhà + Nêu cách xử lí gặp cháy - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét học - Dặn dò nhà IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày: + Phịng cháy cách: Khơng để thứ dễ cháy gần bếp, tắt bếp nấu xong, ngắt nguồn điện không sử dụng, + Thấy có đám cháy kêu cứu tìm cách thoát nhanh khỏi đám cháy ======================================================== Thời gian thực hiện: Thứ ba, 20 / / 2022 Tiếng việt (Viết) Tiết 17: Nghe - viết: Mặt trời nhỏ - Phân biệt ng/ngh I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Viết tả thơ “Mặt trời nhỏ” khoảng 15 phút - Phân biệt ng/ngh, tìm từ hoạt động bắt đầu ng/ngh - Phát triển lực ngôn ngữ - Cảm nhận thiên nhiên quanh ta thật đáng yêu, đáng mến Năng lực chung phẩm chất * Góp phần phát triển lực: Lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành tập SGK * Góp phần phát triển phẩm chất: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua viết II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ; HS: Sổ nhật kí