Tìm hiểu cách tiếp cận một số kiến thức cơ bản về điện từ trường góp phần nâng cao chất lượng dạy và học một số khái niệm – định luật trong chương trình vật lý lớp 11 thpt

77 2 0
Tìm hiểu cách tiếp cận một số kiến thức cơ bản về điện   từ trường góp phần nâng cao chất lượng dạy và học một số khái niệm – định luật trong chương trình vật lý lớp 11 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THỊ HẢI VÂN TÌM HIỂU CÁCH TIẾP CẬN MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐIỆN - TỪ TRƢỜNG GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC MỘT SỐ KHÁI NIỆM – ĐỊNH LUẬT TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 11 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VẬT LÝ Thanh Hóa, tháng 05 năm 2018 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TÌM HIỂU CÁCH TIẾP CẬN MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐIỆN - TỪ TRƢỜNG GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC MỘT SỐ KHÁI NIỆM – ĐỊNH LUẬT TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 11 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VẬT LÝ Sinh viên: Trần Thị Hải Vân Mã SV: 1461020045 Lớp: K17 – ĐHSP Vật Lý Giảng viên HD: Th.s Mai Ngọc Anh Thanh Hóa, tháng năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN! Trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáoThạc sỹ Mai Ngọc Anh.Thầy ln nhiệt tình, giúp đỡ, hƣớng dẫn em suốt trình thực khóa luận Đồng thời em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu,các thầy giáo, cơgiáo tổ mơn Vật lýcùng tồn thể bạn sinh viên lớp K.17 ĐHSP vật lí Trƣờng Đại Học Hồng Đứcđã tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho em suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu,tập thể lớp học sinh lớp 11M 11G trƣờng THPT Quảng Xƣơng IV giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thời gian thực khóa luận Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em thời gian học tập làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hải Vân i MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học Cấu trúc đề tài B.NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm đặc điểm đại lƣợng vật lý 1.2 Các giai đoạn điển hình trình hình thành khái niệm đại lƣợng vật lý 1.2.1 Giai đoạn 1: Phát đặc điểm định tính khái niệm 1.2.2 Giai đoạn 2: Chỉ đặc điểm định lƣợng khái niệm 1.2.3 Giai đoạn 3: Định nghĩa đại lƣợng vật lý 1.2.4 Giai đoạn 4: Xác định đơn vị đo 1.2.5 Giai đoạn 5: Vận dụng khái niệm vào thực tiễn 1.3 Các phƣơng pháp nhận thức vật lý 1.3.1 Phƣơng pháp thực nghiệm 1.3.2 Phƣơng pháp mơ hình 1.3.3 Phƣơng pháp giả thuyết 1.3.4 Phƣơng pháp toán học 1.3.5 Phƣơng pháp quy nạp suy diễn CHƢƠNG II: CÁCH TIẾP CẬN MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN – TỪ TRƢỜNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 ii 2.1 Khái niệm điện trƣờng 10 2.1.1 Sách giáo khoa ban 10 2.1.2 Sách giáo khoa ban nâng cao 10 2.1.3 Những ƣu, nhƣợc điểm cách tiếp cận số điều lƣu ý 11 2.2 Khái niệm cƣờng độ điện trƣờng 12 2.2.1 Sách giáo khoa 12 2.2.2 Sách giáo khoa nâng cao 12 2.2.3 Ƣu nhƣợc điểm điều cần lƣu ý 13 2.3 Đƣờng sức điện trƣờng 14 2.3.1 SGK 14 2.3.2 SGK nâng cao 14 2.3.3 Ƣu, nhƣợc điểm điều lƣu ý 16 2.4 Công lực điện 16 2.4.1 SGK 16 2.4.2 SGK nâng cao 17 2.4.3 Những điểm lƣu ý 17 2.5 Khái niệm điện 18 2.5.1 SGK 18 2.5.2 SGK nâng cao 18 2.6 Khái niệm hiệu điện 18 2.6.1 SGK 18 2.6.2 SGK nâng cao 19 2.6.3 Những ƣu, nhƣợc điểm số lƣu ý khái niệm điện hiệu điện 19 2.7 Khái niêm từ trƣờng 20 2.7.1 SGK 20 2.7.2 SGK nâng cao 21 2.7.3 Những điểm cần lƣu ý 21 2.8 Khái niêm đƣờng sức từ 22 iii 2.8.1 SGK 22 2.8.2 SGK nâng cao 23 2.9 Khái niệm lực từ cảm ứng từ 24 2.9.1 SGKcơbản 24 2.9.2 SGK nâng cao 25 2.9.3.Ƣu nhƣợc điểm điều cần lƣu ý 26 2.10 THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG NHẰM KIỂM TRA TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 26 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 52 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 52 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm: 52 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm 52 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 52 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 53 3.3 Đánh giá kết thực ghiệm sƣ phạm 54 3.4 Các kết đạt đƣợc từ thực nghiệm sƣ phạm 54 3.5 Những kết luận rút từ kết thực nghiệm sƣ phạm: 55 3.6 Một số nhận xét qua thực nghiệm sƣ phạm: 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 iv NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN SGK Sách giáo khoa DH Dạy học GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh Viên THPT Trung học phổ thông PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học TNSP Thực nghiệm sƣ phạm T/N Thí nghiệm TN Thực nghiệm TC Tổ chức v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật lý học sở nhiều nghành kĩ thuật công nghệ quan trọng.Sự phát triển khoa học vật lý gắn bó chặt chẽ có tác động qua lại, trực tiếp với tiến khoa học kĩ thuật cơng nghệ.Vì hiểu biết nhận thức vật lý có giá trị vơ to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Mơn vật lý có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thông Dạy học vật lý nhà trƣờng phổ thông nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức vật lý về: Cơ, nhiệt, điện, quang vật lý hạt nhân nguyên tử, nhƣng kiến thức lại phù hợp với quan điểm vật lý đại Để đáp ứng đƣơc đòi hỏi thời đại mục tiêu giáo dục đất nƣớc kỷ XXI, nhiều kiến thức chƣơng trình sách giáo khoa vật lý THPT, đặc biệt kiến thức khái niệm vật lý định luật vật lý đƣợc viết lại, sấp xếp lại cho phù hợp với mục tiêu giáo dục thời đại là: tạo hệ trẻ động hơn, sáng tạo Vì việc tìm hiểu ý đồ tác giả việc hình thành khái niệm vật lý chƣơng trình vật lý THPT vơ quan trọng thực cần thiết giáo viên sinh viên sƣ phạm sửa rời ghế nhà trƣờng Hiểu rõ đƣợc cách tiếp cận nhƣ logic hình thành khái niệm, định luật vật lý chƣơng trình vật lý THPT khơng giúp cho giáo viên hiểu sâu sắc chƣơng trình sách giáo khoa, mà cịn giúp cho giáo viên đƣa đƣơc phƣơng pháp dạy học cụ thể phù hợp với khái niệm, định luật theo chúng tơi nghĩ, việc làm hữu ích GV SV sƣ phạm Sách giáo khoa vật lý lớp 11 THPT nằm bối cảnh nhƣ Cách tiếp cận loạt khái niệm nhƣ: Điện trƣờng, điện hiệu điện nhƣ khái niệm từ trƣờng, từ thông diễn SGK ban Cơ ban Nâng cao có nhiều thay đổi Vì để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sinh viên sƣ phạm việc sử dụng SGK vật lý lớp 11, đặc biệt hiểu đƣợc ý đồ tác giả việc tiếp cận vấn đề điện trƣờng, điện thế, từ trƣờng…trong chƣơng trình vật lý lớp 11 THPT chúng tơi mạnh dạn chọn vấn đề: “ Tìm hiểu cách tiếp cận số kiến thức điện - từ trường góp phần nâng cao chất lượng dạy học số khái niệm – định luật chương trình vật lý lớp 11 THPT” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu thêm, sâu khái niệm vật lý - Nghiên cứu logic hình thành số khái niệm điện trƣờng nhƣ khái niệm điện thế, hiệu điện thế, từ trƣờng cảm ứng điện từ chƣơng trình sách giáo khoa lớp 11 - Thơng qua logic hình thành khái niệm rút nhận xét, kết luận qua trọng, từ tìm phƣơng pháp dạy học phù hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu trình dạy – học giáo viên học sinh Đối tƣợng nghiên cứu đề tài - Bộ sách giáo khoa vật lý ban Cơ ban Nâng cao - Các tài liệu liên quan nhƣ: Các chuyên đề tạp chí, tài liệu liên quan đến nội dung cần nghiên cứu cuả đề tài - Nghiên cứu cách tiếp cận số khái niệm điện trƣờng, từ trƣờng sách giáo khoa vật lý lớp 11 THPT ban Cơ Nâng cao - Cách tiếp cận số khái niệm điện từ trƣờng chƣơng trình lớp 11 bậc THPT - Một số khái niệm vật lý sách giáo khoa vật lý THPT ban Cơ Nâng cao - Logic hình thành số khái niệm vật lý sách giáo khoa vật lý lớp 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chất đặc điểm khái niệm vật lý nhƣ phƣơng pháp giảng dạy chúng dạy học 3.5 Những kết luận rút từ kết thực nghiệm sƣ phạm Căn vào điểm kiểm tra thu đƣợc từ thực nghiệm rút đƣợc nhận xét sau đây: Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao điểm trung bình cộng lớp đối chứng điều chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm cao kết qủa học tập lớp) đối chứng Điều chứng tỏ việc sử dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp với logic hình thành kiến thức đề tài thực mang lại hiệu quả, theo chúng tơi điểm cần đƣợc nhân rộng cần đƣợc áp dụng cho đề tài chƣơng trình vật lý THPT 3.6 Một số nhận xét qua thực nghiệm sƣ phạm Thông qua thực nghiệm sƣ phạm sơ nhận xét kết dạy rút số nhận xét sau đây: - Về bản, tiến trình dạy đƣợc đề tài soạn thảo tƣơng đối phù hợp với thực tế việc dạy học sinh tự lực hoạt động có tác dụng kích thích hứng thú học tập học sinh Hệ thống câu hỏi nêu vừa sức với học sinh, đãlơi em tự lực hoạt động giải vấn đề học tập Chất lƣợng nắm vững kiến thức hơn, lực tƣ duy, khả suy luận giải vấn đề đƣợc phát triển - Khơng khí lớp học sơi hơn, hào hứng học thực phát huy đƣợc tích cực tự lực học sinh học tập nghiên cứu - Nhìn chung tiến trình DH thiết kế khả thi, việc tổ chức tình học tập kích thích hứng thú học tập HS, lôi HS tham gia vào hoạt động học TC, tự chủ, tìm tịi, giải vấn đề, chiếm lĩnh tri thức, tạo điều kiện cho HS tiếp thu kiến thức cách sâu sắc vững - Hệ thống câu hỏi định hƣớng phù hợp với logic hình thành kiến thức, phù hợp với kiểu hƣớng dẫn HS dạy học giải vấn đề - Các phân tích TN khẳng định: Tiến trình DH chúng tơi thiết kế nâng cao chất lƣợng DH HS có điều kiện đƣợc trao đổi, đƣợc diễn đạt ý kiến, suy nghĩ mình, qua rèn luyện khả tƣ logic phát triển lực sáng tạo HS 55 - Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy cịn số hạn chế sau: DH theo phƣơng án soạn thảo tốn nhiều thời gian theo cách DH thơng thƣờng HS tham gia TC, tự chủ, sáng tạo vào trình học Vì GV kiểm tra kiến thức trƣớc có liên quan đến việc xây dựng kiến thức Chúng tiến hành TNSP thời gian ngắn, lớp TN trƣờng, đối tƣợng học sinh THPT đối tƣợng TN nằm phạm vi hẹp, chƣa có tính khái quát, nên cần phải TN đối tƣợng HS khác để sửa đổi cho tiến trình DH phù hợp với nhiều đối tƣợng HS Tuy nhiên qua kết kiểm tra viết sau thời gian thực nghiệm nhƣ trình bày trên, chứng tỏ kiểm nghiệm thực tiễn tiến trình dạy học cụ thể soạn thảo có khả thực thi nên áp dụng sâu rộng Nó chứng tỏ chất lƣợng nắm vững kiến thức học sinh, theo phƣơng pháp thực nghiệm hơn, qua khắc phục khó khăn sai lầm mà học sinh thƣờng mắc phải học phần này, chƣơng trình vật lý trung học phổ thông 56 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề ra, đề tài chúng tơi đạt đƣợc mục đích sau đây: - Đã tìm hiểu đƣợc logic hình thành số kiến thức phần điện trƣờng từ trƣờng chƣơng trình vật lý lớp 11 THPT, từ đƣa phƣơng pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh giảng dạy đề tài - Soạn thảo tiến trình dạy học có liên quan tới nội dung mà đề tài nghiên cứu Mỗi đƣợc xây dựng thành chuỗi tình học tập liên tiếp đƣợc xếp theo trình tự hợp lí phát triển vấn đề cần nghiên cứu, vạch đƣợc tiến trình hƣớng dẫn học sinh tự lực giải vấn đề, phù hợp với phƣơng pháp nhận thức mà lựa chọn - Kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy tiến trình dạy học đƣợc đề tài soạn thảo có kết tốt, có tính khả thi Với phƣơng pháp dạy học phù hợp đem lại hiệu cao việc nắm vững kiến thức mà phát triển đƣợc lực tƣ duy, phát huy tính tích cực, tự giải vấn đề học tập học sinh Với kết đạt đƣợc nhƣ trên, đề tài đạt đƣợc mục đích đề ra-Tuy nhiên điều kiện thời gian khuôn khổ đề tài, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đƣợc vịng với số lƣợng có hạn Để kết luận đề tài có tính tin cậy cao cần phải tiến hành thực nghiệm nhiều lần phạm vi rộng với nhiều đối tƣợng học sinh khác Điều tiếp tục phát huy sau tốt nghiệp trƣờng, có nhƣ hồn thiện đƣợc tiến trình dạy học Từ kết thu đƣợc thấy: Việc phân tích logic hình thành kiến thức việc làm quan trọng, vừa giúp giáo viên nắm vững đƣợc nội dung chƣơng trình SGK, vừa giúp cho GV tìm đƣợc phƣơng pháp dạy học hợp lý sở thiết kế đƣợc tiến trình dạy học hợp lý phù hợp với nhận thức học sinh Điều mang lại hiệu cao nhƣngphải 57 nhiều công sức phải có thờigian đủ dài nên địi hỏi GV phải tốn nhiều côngsức đặc biệtlà phải tâm huyết với nghề làm đƣợc Chúng tơi hy vọng rằng: Với kết đạt đƣợc từ thực nghiệm sƣ phạm kết luận rút từ đề tài tạo điều kiện cho mở rộng hƣớng nghiên cứu sang phần khác chƣơng trình vật lí phổ thơng, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý trƣờng THPT giai đoạn 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vật lí 11, Vũ Thanh Khiết, Phạm Quý Tƣ, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Đức Thâm Nhà xuất giáo dục_Năm 2000 [2] Vật lí 11 Nâng cao, Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần Nhà xuất giáo dục _Năm 2007 [3] Vật lí 11, Lƣơng Dun Bình, Vũ Quang Nhà xuất giáo dục _Năm2007 [4] Phƣơng pháp dạy học vật lý trƣờng phổ thông, PTS.Nguyễn Đức Thâm, TS Nguyễn Ngọc Hƣng- TS.Phạm Xuân Quế Nhà xuất đại học sƣ phạm _Năm 2002 [5] Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình sách giáo khoa lớp 11 mơn Vật lí, Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần Nhà xuất giáo dục_Năm 2007 [6] Lí luận dạy học vật lí trƣờng trung học, Phạm Hữu Tòng Nhà xuất giáo dục_Năm 2001 59 PHỤ LỤC Một số đề kiểm tra đáp án đề cập đến chƣơng III Đề 1:ĐIệN TRƢờNG I Phần trắc nghiệm Phát biểu sau không đúng? A Điện trƣờng tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh B Tính chất điện trƣờng tác dụng lực điện lên điện tích đặt C Véctơ cƣờng độ điện trƣờng điểm phƣơng, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm điện trƣờng D Véctơ cƣờng độ điện trƣờng điểm phƣơng, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dƣơng đặt điểm điện trƣờng Đặt điện tích dƣơng, khối lƣợng nhỏ vào điện trƣờng thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đƣờng sức điện trƣờng B ngƣợc chiều đƣờng sức điện trƣờng C vng góc với đƣờng sức điện trƣờng D theo quỹ đạo Đặt điện tích âm, khối lƣợng nhỏ vào điện trƣờng thả nhẹ Điện tích chuyển động A dọc theo chiều đƣờng sức điện trƣờng B.ngƣợc chiều đƣờng sức điện trƣờng C vng góc với đƣờng sức điện trƣờng D theo quỹ đạo Phát biểu sau tính chất đƣờng sức điện khơng đúng? 60 A Tại điểm điện tƣờng ta vẽ đƣợc đƣờng sức qua B Các đƣờng sức đƣờng cong khơng kín C Các đƣờng sức không cắt D Các đƣờng sức điện ln xuất phát từ điện tích dƣơng kết thúc điện tích âm Phát biểu sau không đúng? A Điện phổ cho ta biết phân bố đƣờng sức điện trƣờng B Tất đƣờng sức xuất phát từ điện tích dƣơng kết thúc điện tích âm C Cũng có đƣờng sức điện khơng xuất phát từ điện tích dƣơng mà xuất phát từ vơ D Các đƣờng sức điện trƣờng đƣờng thẳng song song cách Công thức xác định cƣờng độ điện trƣờng gây điện tích Q < 0, điểm chân khơng, cách điện tích Q khoảng r là: A E  9.109 Q r2 B E  9.109 Q r2 C E  9.109 Q r D E  9.109 Q r Một điện tích đặt điểm có cƣờng độ điện trƣờng 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 (N) Độ lớn điện tích là: A q = 8.10-6 (  C) B q = 12,5.10-6 (  C) C.q= (  C) D q = 12,5 (  C) Cƣờng độ điện trƣờng gây điện tích Q = 5.10-9 (C), điểm chân không cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 0,450 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 4500 (V/m) D.E=2250(V/m) Ba điện tích q giống hệt đƣợc đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a Độ lớn cƣờng độ điện trƣờng tâm tam giác là: A E  9.109 Q a2 B E  3,9.109 Q a2 C E  9,9.109 Q a2 D E = 10 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 61 10 (cm) chân không Độ lớn cƣờng độ điện trƣờng điểm nằm đƣờng thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là: A E = 18000 (V/m) B E = 36000 (V/m) C E = 1,800 (V/m) D E = (V/m) 11 Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) khơng khí Cƣờng độ điện trƣờng đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) 12 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cƣờng độ điện trƣờng điểm nằm đƣờng thẳng qua hai điện tích cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) là: A E = 16000 (V/m).B E = 20000 (V/m) C E = 1,600 (V/m).D.E=2,000(V/m) II Phần tự luận Câu 1: Khái niệm điện trường?Hãy nêu tính chất điện trƣờng? Câu 2: Một điện tích thử đặt điểm có cƣờng độ điện trƣờng 0,16 V/m lực tác dụng lên điện tích 2.10-4N Hỏi độ lớn điện tích ? Đáp án : I Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Mỗi phƣơng án đúng: 0,5 điểm l C C A C B D D 10.B B 11 A B 12 A II Phần tự luận: (4điểm) Câu 1:- Khái niệm điện trường: Xung quanh điện tích có điện trƣờng 62 điện tích (1 điểm) -Tính chất điện trường: Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt (1 điểm) Câu 2:Độ lớn lực điện trƣờng: F = q.E( điểm) Vậy độ lớn điện tích : (2 điểm) q= = =12,5 C Đáp số: q =12,5.10-4 C Đề 2: LựC Từ - CảM ứNG Từ I Phần trắc nghiệm: Lực từ tác dụng đoạn dây dẫn có dịng điện đặt từ trƣờng tỉ lệ với yếu tố sau ? A Cƣờng độ dòng điện đoạn dây B Chiều dài đoạn dây C Góc hợp đoạn dây đƣờng sức từ D Cảm ứng từ điểm đặt đoạn dây Phát biểu sau sai?Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện A Vng góc với phần tử dịng điện B Cùng hƣớng với từ trƣờng C Tỉ lệ với cƣờng độ dòng điện D Tỉ lệ với cảm ứng từ Phát biểu sau đúng?Cảm ứng từ điểm từ trƣờng A Vng góc với đƣờng sức từ B Nằm theo hƣớng đƣờng sức từ C Nằm theo hƣớng lực từ D Không có hƣớng xác định Chọn phƣơng án Độ lớn cảm ứng từ B A B  F Il C B  F Il sin  63 B B  F Il D B  F Ilcos Chọn phƣơng án trả lời sai?Đơn vị cảm ứng từ B A N A.m C T B N A m D Một đơn vị khác Cảm ứng từ điểm từ trƣờng dịng điện qua mạch có biểu thức B = kI, hệ số k phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Hình dạng kích thƣớc mạch B Vị trí điểm xét C Đơn vị dùng D Cả yếu tố Trong quy tắc bàn tay trái theo thứ tự, chiều ngón giữa, ngón chiều yếu tố yếu tố sau? A Dòng điện, từ trƣờng B Từ trƣờng, lực từ C Dòng điện, lực từ D Từ trƣờng, dịng điện Một đạn dây có chiều dài dòng điện cƣờng độ I đặt từ trƣờng có cảm ứng từ B hợp với dây góc a Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn khi? A   90 B   0 C   180 D Cả a b Đặc trƣng cho từ trƣờng điểm là? A Lực tác dụng lên đoạn dây nhỏ có dịng điện đặt điểm B Đƣờng cảm ứng từ qua điểm C Hƣớng nam châm thử đặt điểm D Vectơ cảm ứng từ đặt điểm 10 Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10cm mang dòng điện cƣờng độ 5A đặt từ trƣờng có cảm ứng từ B = 0,08T Đoạn dây vng góc với cảm 64 ứng từ B Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị giá trị sau? A 0,04N B 0,08N C 0,4N D 0,8N 11 Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện cƣờng độ 5A cảm ứng từ điểm cách dây khoảng d có độ lớn 2.10-5T.Khoảng cách d có giá trị giá trị sau? A 10cm B 5cm C 25cm D 2,5cm 12 Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện đặt từ trƣờng khơng phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Cƣờng độ dòng điện B Từ trƣờng C Góc hợp dây từ trƣờng D Bản chất dây dẫn II Phần tự luận: Câul: Xác định phƣơng, chiều lực từ trƣờng hợp sau: a b  + Câu2: Một đạn dây dẫn thẳng dài 5cm đặt từ trƣờng vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện qua có cƣờng độ 0,75A, lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-3N Xác định cảm ứng từ từ trƣờng? Đáp án: I Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Mỗi phƣơng án đúng: 0,5 điểm C C B A B D 65 B 10 A C 11.B A 12.D II Phần tự luận:(4điểm) Câul: (2điểm) Cảm ứng từ có phƣơng thẳng đứng chiều: a b Câu2: (2điểm) - Áp dụng công thức: F  BIl sin  B 3 3.103 F = = 8.10 T 0,75.0,5.1 Il sin  Đề 3:HIệN TƯợNG CảM ứNG ĐIệN Từ SUấT ĐIệN ĐộNG CảM ứNG I Trắc nghiệm: Một vịng dây kín đặt từ trƣờng Từ thơng qua diện tích s phụ thuộc yếu tố ? A Diện tích s giới hạn vòng dây cảm úng từ B từ trƣờng B Diện tích s giới hạn vịng dây khối lƣợng vịng dây C Diện tích s giới hạn vòng dây, cảm ứng từ B khối lƣợng vịng dây D Diện tích s giới hạn vịng dây, cảm ứng từ B, góc hợp mặt phẳng vòng dây Dòng điện cảm ứng xuất ống dây thay đổi yếu tố sau đây? A Chiều dài ống dây 66 B Khối lƣợng ống dây C Từ thông qua ống dây D Cả yếu tố Định luật Len-xơ có mục đích xác định: A Chiều từ trƣờng dòng điện cảm ứng B Chiều dòng điện cảm ứng C Cƣờng độ dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng mạch điện phải có chiều cho từtrƣờngmà sinh có tác dụng……… biến thiên từ thông qua mạch Chọn từ điền vào………… A Chống lại B Tăng cƣờng C Làm giảm D Triệt tiêu Chọn câu bổ sung Thời gian dòng điện cảm ứng xuất mạch A Dài điện trở mạch nhỏ B Dài từ thông qua mạch lớn C thời gian có biến thiên từ thông qua mạch D Cả phƣơng án Một khung dây kín có điện trở R Khi có thay đổi từ thơng qua khung dây, cƣờng độ dòng điện qua khung dây có giá trị? A I   t C I  R  t B I   Rt D Một giá trị khác Chọn phƣơng án trả lời đúng?Biếu thức định luật len-xơ 67 A ec   B ec   t  t C ec    Bt D ec  .t Một khung dây dẫn có 200 vịng dây, diện tích giới hạn vòng s =100 cm2 Khung dây đặt từ trƣờng có đƣờng cảm ứng từvng góc với mặt phẳng khung, có cảm ứng từ 0,2T Từ thông qua khung dây có giá trị giá trị sau? A 0,2 Wb C 4Wb B 0,4 Wb D 400Wb Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vịng dây, đặt khung dây từ trƣờng có cảm ứng từ B quay khung dây theo hƣớng.Từ thơng qua khung dây có giá trị cực đại 5.10"3Wb Cảm ứng từ B có giá trị giá trị sau ? A 0,2T B.5T C 0,02T D 0,5T 10 Một khung dây hình chữ nhật có kích thƣớc 3cmx4cm đặt từ trƣờng có cảm ứng từ B = 5.10-4 T Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 30° Từ thơng qua khung dây có giá trị giá trị sau? A 30.10-7 Wb C 3.10-7Wb B 0,3.10-7Wb D 6.10-7Wb 11 Một vịng dây dẫn phẳnh có diện tích s = 5cm2 đặt từ trƣờng có cảm ứng từ B= 0,1T Mặt phẳng dây làm với vectơ B góc 30° Từ thơng qua diện tích s có giá trị sau đây? A 0,25.10-4Wb C -0,25.10-4 B Cả hai giá trị D.Ahoặc B tuỳ điều kiện 12 Biểu thức từ thông qua diện tích Scó dạng ? A   BS cos  C   BS sin  B   BS D Một giá trị khác 68 II Phần tự luận: Câul : Một khung dây có 1000 vịng đƣợc đặt từ trƣờng cho đƣờng cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung Diện tích vònglà 2dm2, cảm ứng từ trƣờng giảm từ giá trị 0,5T đến 0,2T thời guian 1/10 giây Tính suất điện động cảm ứng tồn khung dây? Câu2: Một hình vng cạnh 5cm, đặt từ trƣờng có cảm ứng từ B = 4.10-4T Từ thơng qua hình vng 10-4Wb Tính góc hợp vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến hình vng đó? Đáp án: I Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Mỗi phƣơng án đúng: 0,5điểm D A C B B A A 10 C C 11 D B 12 A II Phần tự luận: (4điểm) Câu 1: (2điểm) - Khung dây có n vịng dây nên   N =( ).S = (0,2-0,5)2.10-2 = -0,6.10-2 Wb    60 V Câu2: (2điểm) - Áp dụng   BS cos   cos   106      0o 4 4 BS 25.10 4.10 69  t

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan