1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học cấp trung học cơ sở ở trường phổ thông có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn của huyện yên thủy, tỉnh hòa bình

134 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN MẠNH TÙNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG CĨ NHIỀU CẤP HỌC THUỘC VÙNG ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN CỦA HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2020 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN MẠNH TÙNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG CĨ NHIỀU CẤP HỌC THUỘC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh THANH HÓA, NĂM 2020 iii Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 2187/QĐ-ĐHHĐ ngày 31 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng TS Lê Thị Thu Hà Trường Đại học Hồng Đức PGS.TS Nguyễn Văn Phán HV Chính trị, Bộ Quốc phòng Phản biện TS Trịnh Văn Cường Học viện QLGD Phản biện TS Hồ Thị Dung Trường Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Dương Thị Thoan Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Chủ tịch Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2020 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết cơng trình nghiên cứu độc lập tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Ngƣời cam đoan Nguyễn Mạnh Tùng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trường Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Hồng Đức thầy cô giáo giảng dạy sau Đại học, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh người trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tác giả mong nhận dẫn, góp ý thầy, giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Tùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC THUỘC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Hoạt động dạy học 1.2.2 Quản lý, quản lý nhà trường 12 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học 15 1.2.4 Khái niệm vùng đặc biệt khó khăn 16 1.3 Hoạt động dạy học cấp trung học sở trường phổ thơng có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn 17 1.3.1 Đặc điểm vùng đặc biệt khó khăn trường phổ thơng có nhiều cấp học vùng đặc biệt khó khăn 17 1.3.2 Các hoạt động giảng dạy giảng viên, hoạt động học học sinh điều kiện phục vụ dạy học 20 1.4 Quản lý hoạt động dạy học khối trung học sở trường phổ thơng có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn 22 1.4.1 Chủ thể quản lý hoạt động dạy học 22 1.4.2 Nội dung quản lý 23 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học cấp trung học sở trường phổ thơng có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn 30 iv 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 30 1.5.2 Các yếu tố khách quan 32 Kết luận chương 34 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG CĨ NHIỀU CẤP HỌC THUỘC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA HUYỆN N THỦY TỈNH HỊA BÌNH 35 2.1 Khái quát vùng khó khăn Huyện Yên Thủy trường Phổ thơng có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn Huyện 35 2.1.1 Khái quát Huyện Yên Thủy 35 2.1.2 Đặc điểm trường THPT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn 40 2.2 Giới thiệu trình khảo sát thực trạng 41 2.2.1 Mục đích đối tượng khảo sát 41 2.2.2 Nội dung phương pháp khảo sát 41 2.2.3 Cách xử lý kết khảo sát 43 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học nhà trường 43 2.3.1 Nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động dạy học cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình 43 2.3.2 Thực trạng hoạt động dạy học cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Yên Thủy tỉnh Hịa Bình 45 2.3.3 Thực trạng hoạt động học học sinh 55 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng hoạt động dạy học theo định trường trung học sở huyện Yên Thủy 59 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình trường trung học sở Huyện Yên Thủy, Tỉnh Hịa Bình 60 v 2.4.1.Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn 60 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 62 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên 64 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động học học sinh 71 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý hoạt động dạy học cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình 72 2.4.6.Thực trạng quản lý việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học 74 2.5 Đánh giá thực trạng xác định nguyên nhân 75 2.5 Những mặt mạnh 75 2.5.2 Những mặt hạn chế 76 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 77 Kết luận chương 78 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG CĨ NHIỀU CẤP HỌC THUỘC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA HUYỆN N THỦY TỈNH HỊA BÌNH 79 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 79 3.1.1 Nguyên tắc phù hợp với mục tiêu giáo dục vùng có nhiều cấp học 79 3.1.2 Nguyên tắc phù hợp với thực tiễn địa bàn vùng khó khăn 79 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 80 3.2 Các biện pháp 80 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên hoạt động dạy học cho học sinh vùng đặc biệt khó khăn 80 3.2.2 Quản lý đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 82 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên 85 3.2.4 Đổi việc quản lý kiểm tra, đánh giá giáo viên 88 3.2.5 Chỉ đạo giáo viên hình thành phát triển kĩ tự học cho học vi sinh 91 3.2.6 Quản lý sử dụng thiết bị dạy học hợp lý ứng dụng CNTT dạy học 94 3.2.7 Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học cho học sinh 98 3.3 Mối quan hệ biện pháp 100 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 101 3.4.1 Khái quát khảo sát 101 3.4.2 Kết khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp 102 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 Kiến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC P1 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nhận thức cán quản lý giáo viên mức độ quan trọng nội dung cần thực hoạt động dạy học cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình 44 Bảng 2.2 Thực trạng xây dựng thực nội dung hoạt động dạy học cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình 46 Bảng 2.3 Thực trạng việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học giáo viên 48 Bảng 2.4 Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học giáo viên 50 Bảng 2.5 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức dạy học giáo viên 52 Bảng 2.6 Thực trạng sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá lực HS giáo viên 54 Bảng 2.7.Thực trạng sử dụng phương pháp học tập học sinh 56 Bảng 2.8.Thực trạng ý thức học tập học sinh 58 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn 61 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 63 Bảng 2.11.Thực trạng quản lý việc thực nội dung chương trình quản lý hoạt động dạy học cho học sinh giáo viên 64 Bảng 2.12.Thực trạng quản lý việc thực đổi phương pháp quản lý hoạt động dạy học cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Yên Thủy tỉnh Hịa Bình giáo viên 66 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ quản lý hoạt động dạy học cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình 68 109 Biện pháp 7: Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học cho học sinh Các biện pháp xây dựng đồng bộ, có tính thực tiễn, phù hợp với nhà trường THPT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn có điều điều kiện, qua khảo nghiệm cho thấy biện pháp đánh giá có tính cần thiết tính khả thi cao Nếu biện pháp áp dụng triệt để, với quan tâm sát nhà trường, hợp tác giáo viên em học sinh, ủng hộ từ phía cha m học sinh xã hội việc đổi quản lý hoạt động dạy học cho học sinh nhà trường THPT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn thu kết tốt Kiến nghị 2.1 UBND tỉnh Hịa Bình - Quan tâm, đạo văn cụ thể cơng tác đổi giáo dục tồn diện có đổi dạy học cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình - Tăng cường đầu tư ngân sách cho hoạt động giáo dục nói chung, giáo dục cấp cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn nói riêng - Phối hợp với CBQL nhà trường công tác tra, kiểm tra hoạt động giáo dục, hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh 2.2 Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa - Thường xuyên theo dõi, đạo văn cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình cơng tác giáo dục đổi giáo dục Cân đối số lượng giáo viên trường, tổ chuyên môn để phối hợp với sở nội vụ báo cáo với ủy ban tỉnh xây dựng kế hoạch biên chế hợp lý, đảm bảo đủ số lượng giáo viên giảng dạy cho trường huyện Yên Thủy - Tăng cường tổ chức tập huấn chuyên đề đổi giáo dục quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi Tổ chức trao đổi, học tập kinh 110 nghiệm quản lý gương điển hình sở giáo dục làm tốt cơng tác đổi - Có sách khen thưởng sở giáo dục, cá nhân đạt thành tích cao cơng tác dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đồng thời có hình thức nhắc nhở, xử lý sở, cá nhân chưa đạt yêu cầu - Tham mưu với UBND tỉnh để tăng cường ngân sách, hỗ trợ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động giáo dục nhà trường THCS nói riêng 2.3 UBND huyện Yên Thủy - Huyện cần ưu tiên ngân sách cho chương trình mục tiêu, hoạt động giáo dục thường xuyên ngành giáo dục, cho công tác dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Đầu tư ngân sách cải tạo, nâng cấp, xây dựng trường lớp cho sở giáo dục cịn khó khăn, đầu tư ngân sách hỗ trợ nhằm đảm bảo sống cho giáo viên giảng dạy trường thuộc vùng sâu huyện, giúp họ yên tâm công tác cống hiến cho ngành giáo dục 2.4 Phòng GD&ĐT huyện Yên Thủy - Xây dựng hệ thống văn bản, quy định có tính pháp lý liên quan đến công tác quản lý dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Những văn vừa mang tính đạo, hướng dẫn, tổ chức quản lý hoạt động dạy học từ phịng đến trường, tổ chun mơn cá nhân giáo viên, vừa sở để phòng GD&ĐT xây dựng kế hoạch tiến hành theo dõi kiểm tra, hỗ trợ - Tổ chức lớp tập huấn đổi giáo dục, lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tập huấn đổi PPDH phù hợp với nhu cầu thực tế nhà trường - Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động học tập, tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ giảng dạy CBQL giáo viên nhà trường 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2003), Tổng quan tổ chức quản lý, Tài liệu giảng dạy cho lớp cán lãnh đạo, cán quản lý Đại học Huế Bộ giáo dục đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT/BGDĐT việc ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV THCS Bộ giáo dục đào tạo (2011) , Thông tư số 12/2011 Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Nguyễn Văn Đản (2012), Tổ chức hoạt động học, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Êxipôp B.P (1977), Những sở lý luận dạy học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.76 Phạm Minh Hạc tác giả (1998), Những vấn đề quản lý nhà nước , quản lý giáo dục, trường cán quản lí giáo dục Trung ương 1, Hà Nội Cao Đức Hải (2011), Quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2014), Quản lý học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 10 Học viện hành Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, (2015), Bài giảng học phần quản lý nhà trường dành cho HV cao học QLGD, Học viện Quản lý giáo dục 12 Nguyễn Thanh Hoa,(2015), “Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ”, luận văn quản lý giáo dục, Đại học Thái Nguyên 13 Nguyễn Công Khanh/2013/Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cach tiếp cận lực 14.K Mac – Ăng Ghen (1993), “Toàn tập – tập 5”, NXB Sự thật, Hà Nội 112 15.Trần Thị Bích Liễu, Lê Thanh Huyền (2016), “Dạy học phát triển lực sáng tạo cho học sinh”, tạp chí KHGD số 123 tháng 1/2016 16 Joe Landsberger (2010), Học tập cần có chiến lược, Nxb Lao độngXã hội, Hà Nội 17 Đinh Ái Linh (2006), “Những hạn chế quản lý hoạt động học tập sinh viên Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập (Số 10/2006) 18.Luật GD (2005), Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam 19 M.I.Kondacov (1984) “Cơ sở lý luận khoa học Quản lý giáo dục”, Trường CBQL giáo dục TW Hà Nội 20 Trần Thị Nhài, (2016), “ Quản lý hoạt động dạy học phát triển lực học sinh trường trung học sở Hịa Bình, huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phòng”, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý, Trường cán quản lý TW, Hà Nội 22 Vũ Trọng Rỹ, Phạm Xuân Quế, (2016) "Kiểm tra đánh giá kết học tập môn vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển lực, Tạp chí KHGD số 123 tháng 1/2016 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) - Luật giáo dục sửa đổi số 07/VBHN- VPQH 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) - Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông 25 Phạm Trung Thành, Thực trạng quản lý hoạt động học tập học viên trường Trung cấp Kỹ thuật Hải Quân, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 26 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử Giáo dục giới, NXB Hà Nội 27 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 113 28 Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 29.Quách Ngọc Trân (2012), Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp TP.HCM, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM 30 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Phan Thị Hồng Vinh (2010), Phương pháp dạy học giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 50/2016/QĐ – TTg ngày 03/11/216 quy định tiêu chí xác định thơn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016 – 2020 33 Thủ tướng Chính phủ (2011), Thông tư 12/2011/TT “Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học” II Tài liệu dịch từ tiếng nƣớc 34 Bill Clinton (1997), Lời kêu gọi hành động nghiệp giáo dục Mỹ (A Call to Action for American education), Tài liệu dịch Viện thông tin khoa học xã hội 35 J.J Rousseau (1776) “Émile ou de l'éducation”, dịch Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương (2008), NXB Tri thức 36 M.I.Kondacov (1984) “Cơ sở lý luận khoa học Quản lý giáo dục”, Trường CBQL giáo dục TW Hà Nội 37 Paul Hersey Ken Blanc Hard (1995), “ Quản lý nguồn nhân lực”, NXB Chính trị quốc gia, HN P1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu khảo sát ý kiến thực trạng quản lý hoạt động dạy học cấp THCS trƣờng PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình (dùng cho cán quản lý giáo viên cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Yên Thủy tỉnh Hịa Bình) Để tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Yên Thủy tỉnh Hịa Bình, xin thầy vui lịng trả lời vấn đề sau, cách đánh dấu X vào mức độ mà thầy (cô) thấy phù hợp 1, Thầy/ Cô cho biết mức độ quan trọng nội dung sau cần thực hoạt động dạy học cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình? Rất quan Quan quan Nội dung trọng trọng trọng Đổi mục tiêu dạy học Đổi nội dung dạy học Đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Đổi việc thiết kế học Đổi kiểm tra đánh giá HS 2, Thầy/ cô đánh giá việc xây dựng thực nội dung hoạt động dạy học cấp THCS trƣờng PT thân nhƣ nào? Mức độ thực Nội dung Thƣờng Thỉnh Chƣa xuyên thoảng Thực theo quy định chương trình Giảm tải nội dung biết rõ Tăng cường nội dung quan trọng có nội dung thi Tăng cường nội dung HS chưa hiểu rõ Giảm nội dung lý thuyết, tăng nội dung thực hành P2 Thiết kế nội dung dạy học tích hợp giáo dục Thiết kế nội dung dạy học liên môn Thiết kế nội dung dạy học phân hóa đối tượng học sinh 3, Thầy/cô đánh giá việc sử dụng phƣơng pháp kỹ thuật dạy giáo viên nhƣ nào? Mức độ sử dụng Phƣơng pháp kỹ thuật dạy học Thƣờng Thỉnh Chƣa xuyên thoảng Thuyết trình Vấn đáp Nêu giải vấn đề Đóng vai tình Tổ chức trị chơi Dạy học theo dự án Thảo luận nhóm Trải nghiệm thực tế Sơ đồ tư Các mảnh ghép Phỏng vấn chuyên gia 4, Thầy /cô đánh giá mức độ sử dụng phƣơng tiện dạy học giáo viên nhƣ nào? Thƣờng Thỉnh Chƣa Nội dung xuyên thoảng Đồ dùng dạy học tự làm Đồ dùng thực tế đời sống Các trang thiết bị, máy móc đại phục vụ dạy học cho học sinh (máy chiếu, máy quay phim, máy tính, internet…) Báo chí, tạp chí, phim tư liệu Tài liệu tham khảo Kết hợp nhiều phương tiện dạy học P3 5, Thầy/ cô đánh giá mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy giáo viên nhƣ nào? Thƣờng Thỉnh Chƣa Nội dung xuyên thoảng Dạy học lớp Dạy học theo nhóm Dạy học cá nhân Dạy học mơi trường thực tế Dạy học liên mơn Dạy học tích hợp 6, Thầy/ cô đánh giá mức độ sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá lực HS giáo viên nhƣ nào? Thƣờng Thỉnh Chƣa Nội dung xuyên thoảng Kiểm tra viết Kiểm tra vấn đáp Kiểm tra thực hành Yêu cầu viết báo cáo chủ đề Làm tập cá nhân Làm tập theo nhóm Cho điểm HS có ý tưởng sáng tạo Chấm điểm tinh thần, thái độ học tập Đánh giá trình học tập học sinh Tổ chức cho học sinh tự đánh giá Tổ chức cho học sinh đánh giá chéo lẫn Thầy/cô đánh giá sử dụng phƣơng pháp học tập học sinh nhƣ nào? Mức độ thực Nội dung Bình Tốt Yếu thƣờng Học thuộc lịng Tự học theo hướng dẫn thầy, Vẽ sơ đồ tư cho chủ đề học Tìm kiếm nguồn thơng tin cho việc học (qua P4 báo chí, internet…) Giải vấn đề theo nhóm Làm báo cáo chủ đề Tìm kiếm hỗ trợ học tập Thầy/cô đánh giá thực trạng ý thức học tập học sinh nhƣ nào? Mức độ thực Nội dung Bình Tốt Yếu thƣờng Ý thức chấp hành nội quy, quy định trường, lớp Sự chuyên cần học tập (chuẩn bị nhà, tham gia hoạt động học tập lớp…) Hợp tác với giáo viên học tập Chủ động nghiên cứu, giải tập, tình Khả vận dụng kiến thức vào thực tế Xin chân thành cảm ơn! P5 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát ý kiến thực trạng quản lý hoạt động dạy học cấp THCS trƣờng PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình (dùng cho cán Học sinh cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình) Để tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình, xin thầy vui lòng trả lời vấn đề sau, cách đánh dấu X vào mức độ mà bạn thấy phù hợp Các bạn đánh giá sử dụng phƣơng pháp học tập học sinh nhƣ nào? Mức độ thực Nội dung Bình Tốt Yếu thƣờng Học thuộc lòng Tự học theo hướng dẫn thầy, cô Vẽ sơ đồ tư cho chủ đề học Tìm kiếm nguồn thơng tin cho việc học (qua báo chí, internet…) Giải vấn đề theo nhóm Làm báo cáo chủ đề Tìm kiếm hỗ trợ học tập Các bạn đánh giá thực trạng ý thức học tập học sinh nhƣ nào? Mức độ thực Nội dung Bình Tốt Yếu thƣờng Ý thức chấp hành nội quy, quy định trường, lớp Sự chuyên cần học tập (chuẩn bị nhà, tham gia hoạt động học tập lớp…) Hợp tác với giáo viên học tập Chủ động nghiên cứu, giải tập, tình Khả vận dụng kiến thức vào thực tế Xin chân thành cảm ơn! P6 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát ý kiến thực trạng quản lý hoạt động cấp THCS trƣờng PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình (dùng cho cán quản lý giáo viên cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình) Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học cấp THCS trường PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Yên Thủy tỉnh Hịa Bình, xin thầy vui lịng trả lời vấn đề sau, cách đánh dấu X vào mức độ mà thầy (cô) thấy phù hợp 1, Thầy/ cô đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhƣ nào? Mức độ thực Nội dung Đạt yêu Chƣa đạt Tốt cầu yêu cầu Quản lý việc xây dựng kế hoạch triển khai dạy học cho học sinh tổ chuyên môn Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học cho học sinh môn học Quản lý việc kiểm tra giáo viên thực nội quy lên lớp Quản lý việc tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề đổi PPDH cho học sinh Quản lý hoạt động dự giờ, thăm lớp Quản lý việc hướng dẫn giáo viên nghiên cứu khoa học Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 2, Thầy/ cô đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên nhƣ nào? Mức độ thực Nội dung Đạt yêu Chƣa đạt Tốt cầu yêu cầu Hướng dẫn đạo cụ thể nội dung cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng dạy học cho tổ chuyên môn Hướng dẫn đạo tạo điều kiện cho GV thực kế hoạch tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo P7 kế hoạch tập huấn dạy học Bộ, Sở GD&ĐT Chỉ đạo, tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng dạy học cho tổ chuyên môn trường Tổ chức dự giờ, đánh giá dạy học GV Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực hoạt động bồi dưỡng dạy học cho GV Chỉ đạo GV tự đánh giá, tự học tập bồi dưỡng PPDH học sinh 3, Thầy/ cô đánh giá thực trạng quản lý việc thực nội dung chƣơng trình dạy học GV nhƣ nào? Mức độ thực Nội dung Đạt yêu Chƣa đạt Tốt cầu yêu cầu Thường xuyên theo dõi việc thực chương trình giảng dạy GV Chỉ đạo giáo viên thiết kế học theo hướng tích hợp liên mơn Chỉ đạo giáo viên thực dạy học phân hóa học sinh Kiểm tra đánh giá việc thực chương trình giảng dạy học sinh GV qua dự đột xuất Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình dạy học học sinh để đánh giá thi đua GV 4, Thầy/ cô đánh giá thực trạng quản lý việc thực đổi phƣơng pháp dạy học cho học sinh giáo viên nhƣ nào? Mức độ thực Nội dung Đạt yêu Chƣa đạt Tốt cầu yêu cầu Triển khai hướng dẫn tới GV văn đạo cấp đổi phương pháp dạy học Tổ chức buổi hội thảo đổi PPDH Tập huấn sử dụng trang thiết bị dạy học đại phục vụ dạy học Tổ chức mời chuyên gia trao đổi, hướng dẫn áp dụng phương pháp dạy học Quản lý việc trì đổi phương pháp dạy học cho học sinh P8 5, Thầy/cô đánh giá thực trạng quản lý việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học trƣờng nhƣ nào? Mức độ thực Nội dung Đạt yêu Chƣa đạt Tốt cầu yêu cầu Thiết lập quy chế sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học cho học sinh Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng thiết bị dạy học cho học sinh Thông qua kết sử dụng phương tiện dạy học cho học sinh để đánh giá lực GV 6, Thầy/ cô đánh giá thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá giáo viên kết học tập học sinh nhƣ nào? Mức độ thực Nội dung Đạt yêu Chƣa đạt Tốt cầu yêu cầu Triển khai hướng dẫn GV văn quy định việc cho điểm, kiểm tra, xếp loại HS Xây dựng kế hoạch đạo tổ chuyên môn thực kiểm tra định kỳ đột xuất theo quy định Chỉ đạo kiểm tra giáo viên đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập Chỉ đạo tổ chức việc đề thi Chỉ đạo tổ chức việc coi thi, chấm thi nghiêm túc 7, Thầy/ cô đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học học sinh nhƣ nào? Mức độ thực Nội dung Đạt yêu Chƣa đạt Tốt cầu yêu cầu Giáo dục ý thức động thái độ học tập cho học sinh Xây dựng yêu cầu học sinh thực nội dung nề nếp học tập nhà trường Xây dựng phát động phong trào thi đua học tập Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng, giám sát hoạt động tự học học sinh Phối hợp với gia đình việc giáo dục học P9 sinh Tạo điều kiện CSVC cho HS tự học Chỉ đạo GV bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS 8, Thầy/ Cô đánh giá việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học Hiệu trƣởng nhƣ nào? Mức độ thực Nội dung Đạt yêu Chƣa đạt Tốt cầu yêu cầu Kiểm tra, đánh giá việc thiết kế học giáo viên Tổ chức dự thường xuyên giáo viên Tổ chức dự đột xuất giáo viên Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học cho học sinh giáo viên Kiểm tra, đánh giá việc hướng dẫn học sinh phương pháp học tập Kiểm tra, đánh giá việc đề thi đánh giá kết học tập học sinh giáo viên 9, Thầy/ Cô đánh giá nhƣ thực trạng quản lý việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học? Mức độ thực Nội dung Đạt yêu Chƣa đạt Tốt cầu yêu cầu Thiết lập quy chế sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học cho học sinh Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng thiết bị dạy học cho học sinh Thông qua kết sử dụng phương tiện dạy học cho học sinh để đánh giá lực GV Xin chân thành cảm ơn P10 Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học cấp THCS trƣờng PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình Với mục đích đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Yên Thủy, tỉnh Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lượng dạy học, xin thấy (cô) cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất đây, cách đánh dấu X vào mức độ mà Thầy (cô) cho phù hợp 1, Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học cấp THCS trƣờng PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình Mức độ cần thiết Tên biện pháp Rất cần Cần Ít cần thiết thiết thiết Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên hoạt động dạy học cho học sinh Bồi dưỡng lực dạy học cho học sinh cho đội ngũ giáo viên Đổi việc quản lý sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Đổi việc quản lý kiểm tra, đánh giá giáo viên Quản lý việc hình thành kĩ tự học cho học sinh Quản lý sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng CNTT dạy học Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học cho học sinh 2, Đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học cấp THCS trƣờng PT có nhiều cấp học thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Yên Thủy tỉnh Hịa Bình Mức độ khả thi Tên biện pháp Rất khả Ít khả Khả thi thi thi Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên hoạt động dạy học cho học sinh Bồi dưỡng lực dạy học cho học sinh cho đội ngũ giáo viên Đổi việc quản lý sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Đổi việc quản lý kiểm tra, đánh giá giáo viên Quản lý việc hình thành kĩ tự học cho học sinh Quản lý sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng CNTT dạy học Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học cho học sinh Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN